Tiểu luận: Xây dựng chương trình dự báo doanh thu bán hàng cho siêu thị Minh Cầu - Thái Nguyên

65 129 0
Tiểu luận: Xây dựng chương trình dự báo doanh thu bán hàng cho siêu thị Minh Cầu - Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ zalo số 0832668828 để nhận thêm chương trình

MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                          1  DANH MỤC HÌNH ẢNH                                                                                                                 3  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                                                    4  CHƯƠNG 1.                                                                                                                                       6  TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH, DỰ BÁO KINH TẾ                                                                   6   VÀ DOANH THU BÁN HÀNG                                                                                                       6  1.1. Tổng quan về phân tích và dự báo                                                                       6  1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của dự báo                                                           6  1.1.2. Các loại dự báo                                                                                               7  1.1.3. Các phương pháp dự báo                                                                                11  1.1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu                                     27  1.1.6. Tổng quan về doanh thu bán hàng                                                                  29  1.2. Giới thiệu ngơn ngữ lập trình                                                                             34  1.2.4 Các hàm tính tốn cơ bản trong Excel                                                             36  2.2. Tổng quan về siêu thị Minh Cầu ­Thái Nguyên                                                 42  2.2.1. Giới thiệu chung về siêu thị Minh Cầu                                                         42  2.2.2. Công tác quản lý bán hàng tại siêu thị                                                           43  2.2.3. Công tác dự báo doanh thu tại siêu thị Minh Cầu                                          46 2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của siêu thị Minh Cầu                                                                                                                                 47       2.3.1. Doanh thu và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu                                      47  2.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của siêu thị                                   48 2.3.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích, dự báo doanh thu của siêu thị Minh    Cầu                                                                                                                           52  XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM                                                                      54  3.1. Mơ tả bài tốn                                                                                                        54  3.2. Giao diện chương trình                                                                                        55  3.2.1. Giao diện chính                                                                                              55 3.2.2. Giao diện dự báo doanh thu bằng phương pháp trung bình động (Bình   quân di động)                                                                                                            55  3.2.3. Dự báo doanh thu theo phương pháp hồi quy                                                58  3.2.4. Dự báo doanh thu sử dụng hàm                                                                     59  3.2.5. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ                                                       59  3.2.6. Giao diện báo cáo các phương pháp dự báo                                                  60  KẾT LUẬN                                                                                                                                        62 DANH MỤC HÌNH ẢNH  HÌNH 1.1. LƯU ĐỒ THUẬT TỐN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH            18       HÌNH 1.2. LƯU ĐỒ THUẬT TỐN PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG MŨ                                 20 HÌNH 1.3. LƯU ĐỒ THUẬT TỐN PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ĐỘNG GIẢN   ĐƠN                                                                                                                                                   22 HÌNH 1.4. LƯU ĐỒ THUẬT TỐN PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ĐỘNG CĨ   QUYỀN SỐ                                                                                                                                        24  HÌNH 3.1. GIAO DIỆN CHÍNH                                                                                                      55 HÌNH 3.2. GIAO DIỆN DỰ BÁO DOANH THU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUNG   BÌNH ĐỘNG                                                                                                                                     56 HÌNH 3.3. GIAO DIỆN ĐỒ THỊ THỂ HIỆN DOANH THU DỰ BÁO VÀ DOANH   THU THỰC TẾ                                                                                                                                 57  HÌNH 3.4. GIAO DIỆN PHƯƠNG PHÁP BÌNH QN DI ĐỘNG CĨ TRỌNG SỐ        57       HÌNH 3.5. GIAO DIỆN DỰ BÁO HỒI QUY THEO ĐƯỜNG THẲNG                                   58  HÌNH 3.6. GIÁ TRỊ DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN                                59 HÌNH 3.7. GIAO DIỆN DỰ BÁO DOANH THU SỬ DỤNG HÀM TREND VÀ HÀM   FORECAST                                                                                                                                       59  HÌNH 3.8. GIAO DIỆN DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG MŨ                          60  HÌNH 3.9. GIAO DIỆN BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO DOANH THU        60     LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu hướng tồn cầu hóa, hiện đại hóa đưa Việt Nam vào sự phát triển chúng  của thế  giới, thúc đẩy nền kinh tế  phát triển nhanh chóng. Việt Nam đã gia nhập   các tổ chức trong khu vực và thế giới như : ASEAN, AFTA,APEC và đặc biệt là gia   nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào tháng 11 năm 2006. Q trình hội nhập  tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển hơn.      Trong thời gian thực tập tại Siêu thị  Minh Cầu ­ Thái Ngun, với những  kiến thức đă được học tại trường và thơng qua kết quả điều tra khảo sát ban đầu,   em đă quyết định đi sâu tìm hiểu về doanh thu bán hàng của siêu thị. Để  hiểu một   cách đầy đủ về doanh thu bán hàng thì cơng tác phân tích d ́ ự báo trong siêu thị là vơ   cùng cần thiết. Dự  báo doanh thu bán hàng giúp nhà quản trị  thu thập các số  liệu   thống kê có liên quan đến doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong siêu   thị, nghiên cứu phân tích các mức độ   ảnh hưởng đến doanh thu của cơng ty, giúp   siêu thị  tìm hiểu được ngun nhân và mặt tích cực, mặt tiêu cực của các nhân tố  ảnh hưởng để  từ  đó có các biện pháp điều chỉnh hợp lí nhất nhằm tăng doanh thu  bán hàng cho siêu thị. Nhận thức ra được tầm quan trọng của cơng tác phân tích dự  báo doanh thu đối với siêu thị  và xuất phát từ  thực tế  việc thiếu hụt trong nghiên   cứu dự báo doanh thu của siêu thị  em đă chọn đề  tài: “Xây dựngchương trình dự   báo doanh thu bán hàng cho siêu thị  Minh Cầu ­ Thái Nguyên”  làm đề  tài thực  tập chuyên ngành của mình 2. Mục đích nghiên cứu ­ Đánh giá thực trạng tình hình doanh thu bán hàng của siêu thị  Minh Cầu   ­Thái Ngun giai đoạn 2014­2015 dựa trên các kết quả đă nghiên  cứu ­ Dự báo về doanh thu bán hàng trong giai đoạn 2016­2017 của siêu thị ­ Đưa ra một số  giải pháp và kiến nghị  để  thực hiện giải pháp nhằm tăng  doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ­ Nghiên cứu tổng quan về phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế  ­ Nghiên cứu một số  phương pháp liên quan và đề  xuất phương pháp phù   hợp dự báo doanh thu bán hàng của siêu thị Minh Cầu ­ Thái Ngun ­ Xây dựng chương trình hồi quy và dự  báo doanh thu bán hàng của siêu thị  Minh Cầu ­ Thái Nguyên 4. Phương pháp nghiên cứu ­ Đặc tả lý thuyết ­ Nghiên cứu các kỹ thuật phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế ­ Nghiên cứu và phân tích một số phương pháp hồi quy ­ Thu thập số  liệu doanh thu bán hàng của siêu thi Minh Cầu ­ Thái Nguyên   và một số nhân tố ảnh hưởng ­Xây dựng chương trình hồi quy và dự  báo doanh thu bán hàng của siêu thị  Minh Cầu ­ Thái Ngun 5. Nội dung nghiên cứu   Ngồi lời mở   đầu và kết luận, nội dung chính đề  tài của em gồm bốn   chương: Chương 1: Tổng quan về phân tích, dự báo kinh tế và doanh thu bán hàng Chương 2: . Khảo sát, phân tích ­ thiết kế hệ thống phân tích và dự báo kinh tế.  Chương 3: Xây dựng chương trình thực nghiệm Tuy nhiên trong đợt thực tập này em đã rất cố  gắng học hỏi dựa trên kiến  thức đã học, thực tế  nhưng do thời gian và khả  năng có hạn do đó báo cáo và   chương trình còn nhiều thiếu sót, chưa đi sâu thực tế. Vì vậy, em rất mong được sự  đóng góp ý kiến bổ  sung từ  Thầy cơ và các nhóm nghiên cứu khác để  bài báo cáo   của em được hồn thiện hơn  Em chân thành cảm ơn Cơ giáo Đinh Thị  Ngun ­ giảng viên bộ mơn quản   trị  văn phòng và cơ giáo Lý Thu Trang ­ giảng viên bộ  mơn thương mại điện tử  ,  Khoa Hệ  thống thơng tin Kinh tế  đã tận tình hướng dẫn để  em hồn thành đề  tài  Em xin chân thành cảm ơn ! Chương 1.  TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH, DỰ BÁO KINH TẾ  VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 1.1. Tổng quan về phân tích và dự báo 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của dự báo 1.1.1.1. Khái niệm dự báo Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20. Khoa học dự báo  với tư cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận, phương pháp luận và   phương pháp hệ  riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả  của dự  báo. Người ta thường  nhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan   trọng trong hoạch định. Khi các nhà quản trị  lên kế  hoạch, trong hiện tại họ  xác   định hướng tương lai cho các hoạt động mà họ  sẽ  thực hiện. Bước đầu tiên trong   hoạch định là dự  báo hay là  ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch  vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó.  Như vậy, dự  báo là một khoa học và nghệ  thuật tiên đốn những sự  việc sẽ  xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong q khứ  và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ  vào một số mơ hình tốn học.  Dự báo có thể là một dự đốn chủ quan hoặc trực giác về tương lai. Nhưng để  cho dự báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự  báo.  Ngày nay, dự báo là một nhu cầu không thể  thiếu được của mọi hoạt động  kinh tế  ­ xác hội, khoa học ­ kỹ  thuật, được tất cả  các ngành khoa học quan tâm  nghiên cứu 1.1.1.2.  Ý nghĩa ­ Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng, qua đó giúp các nhà  quản trị  doanh nghiệp chủ  động trong việc đề  ra các kế  hoạch và các quyết định   cần thiết phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá, quy mơ sản  xuất, kênh phân phối sản phẩm, nguồn cung cấp tài chính… và chuẩn bị  đầy đủ  điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự phát triển trong thời gian tới (kế hoạch  cung cấp các yếu tố  đầu vào như: lao động, ngun vật liệu, tư  liệu lao động…   cũng như các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ) ­ Trong các doanh nghiệp nếu cơng tác dự  báo được thực hiện một cách  nghiêm túc còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường ­ Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và  tồn bộ nền kinh tế nói chung ­ Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triển  kinh tế văn hố xã hội trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân ­ Nhờ  có dự  báo các chính sách kinh tế, các kế  hoạch và chương trình phát  triển kinh tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao ­ Nhờ có dự báo thường xun và kịp thời, các nhà quản trị  doanh nghiệp có  khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn   vị mình nhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất 1.1.1.3. Vai trò ­  Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh  ­ Cơng tác dự báo là một bộ phận khơng thể thiếu trong hoạt động của các  doanh nghiệp, trong từng phòng ban như: phòng Kinh doanh hoặc Marketing, phòng  Sản xuất hoặc phòng Nhân sự, phòng Kế tốn – tài chính 1.1.2. Các loại dự báo 1.1.2.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo  Dự báo có thể phân thành ba loại ­ Dự  báo dài hạn: Là những dự  báo có thời gian dự  báo từ  5 năm trở  lên.  Thường dùng để dự báo những mục tiêu, chiến lược về kinh tế chính trị, khoa học   kỹ thuật trong thời gian dài ở tầm vĩ mơ ­ Dự  báo trung hạn: Là những dự  báo có thời gian dự  báo từ  3 đến 5 năm.  Thường phục vụ cho việc xây dựng những kế hoạch trung hạn về kinh tế văn hố  xã hội… ở tầm vi mơ và vĩ mơ ­ Dự báo ngắn hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo dưới 3 năm, loại dự  báo này thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch kinh tế, văn hố, xã hội chủ  yếu ở tầm vi mơ và vĩ mơ trong khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho cơng tác  chỉ đạo kịp thời Cách phân loại này chỉ  mang tính tương đối tuỳ  thuộc vào từng loại hiện   tượng để quy định khoảng cách thời gian cho phù hợp với loại hiện tượng đó: ví dụ  trong dự  báo kinh tế, dự  báo dài hạn là những dự  báo có tầm dự  báo trên 5 năm,   nhưng trong dự báo thời tiết, khí tượng học chỉ là một tuần. Thang thời gian đối với   dự báo kinh tế dài hơn nhiều so với thang thời gian dự báo thời tiết. Vì vậy, thang  thời gian có thể  đo bằng những đơn vị  thích hợp ( ví dụ: q, năm đối với dự  báo   kinh tế và ngày đối với dự báo dự báo thời tiết) 1.1.2.2. Dựa vào các phương pháp dự báo Dự báo có thể chia thành 3 nhóm ­ Dự báo bằng phương pháp chun gia: Loại dự báo này được tiến hành trên    sở  tổng hợp, xử lý ý kiến của các chun gia thơng thạo với hiện tượng được  nghiên cứu, từ  đó có phương pháp xử  lý thích hợp đề  ra các dự  đốn, các dự  đốn   này được cân nhắc và đánh giá chủ quan từ các chun gia. Phương pháp này có ưu   thế trong trường hợp dự đốn những hiện tượng hay q trình bao qt rộng, phức  tạp, chịu sự chi phối của khoa học ­ kỹ thuật, sự thay đổi của mơi trường, thời tiết,   chiến tranh trong khoảng thời gian dài. Một cải tiến của phương pháp Delphi – là  phương pháp dự báo dựa trên cơ sở sử dụng một tập hợp những đánh giá của một  nhóm chun gia. Mỗi chun gia được hỏi ý kiến và rồi dự báo của họ được trình   bày dưới dạng thống kê tóm tắt. Việc trình bày những ý kiến này được thực hiện  một cách gián tiếp ( khơng có sự  tiếp xúc trực tiếp) để  tránh những sự  tương tác   trong nhóm nhỏ qua đó tạo nên những sai lệch nhất định trong kết quả dự báo. Sau  đó người ta u cầu các chun gia duyệt xét lại những dự  báo của họ  trên cơ  sở  tóm tắt tất cả các dự báo có thể có những bổ sung thêm ­ Dự báo theo phương trình hồi quy: Theo phương pháp này, mức độ cần dự  báo phải được xây dựng trên cơ  sở  xây dựng mơ hình hồi quy, mơ hình này được  xây dựng phù hợp với đặc điểm và xu thế  phát triển của hiện tượng nghiên cứu   Để xây dựng mơ hình hồi quy, đòi hỏi phải có tài liệu về hiện tượng cần dự báo và  các hiện tượng có liên quan. Loại dự báo này thường được sử dụng để dự báo trung   hạn và dài hạn ở tầm vĩ mơ ­ Dự báo dựa vào dãy số  thời gian: Là dựa trên cơ sở  dãy số  thời gian phản   ánh sự biến động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của   hiện tượng trong tương lai 1.1.2.3. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo) Có thể chia dự báo thành: Dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xã hội,  dự báo tự nhiên, thiên văn học… ­ Dự  báo khoa học: Là dự  kiến, tiên đốn về  những sự  kiện, hiện tượng,   trạng thái nào đó có thể  hay nhất định sẽ  xảy ra trong tương lai. Theo nghĩa hẹp  hơn, đó là sự nghiên cứu khoa học về những triển vọng của một hiện tượng nào đó,  chủ  yếu là những đánh giá số  lượng và chỉ  ra khoảng thời gian mà trong đó hiện  tượng có thể diễn ra những biến đổi ­ Dự báo kinh tế: Là khoa học dự báo các hiện tượng kinh tế trong tương lai   Dự báo kinh tế được coi là giai đoạn trước của cơng tác xây dựng chiến lược phát  triển kinh tế ­ xã hội và dự án kế hoạch dài hạn; khơng đặt ra những nhiệm vụ cụ  thể, nhưng chứa đựng những nội dung cần thiết làm căn cứ  để  xây dựng những   nhiệm vụ đó. Dự báo kinh tế bao trùm sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước   có tính đến sự  phát triển của tình hình thế  giới và các quan hệ  quốc tế. Thường  được thực hiện chủ  yếu theo những hướng sau: dân số, nguồn lao động, việc sử  dụng và tái sản xuất chúng, năng suất lao động; tái sản xuất xã hội trước hết là vốn   sản xuất cố  định: sự  phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ  và khả năng ứng dụng vào kinh tế; mức sống của nhân dân, sự hình thành các nhu   cầu phi sản xuất, động thái và cơ  cấu tiêu dùng, thu nhập của nhân dân; động thái   kinh tế quốc dân và sự chuyển dịch cơ cấu (nhịp độ, tỉ lệ, hiệu quả); sự phát triển   các khu vực và ngành kinh tế (khối lượng động thái, cơ cấu, trình độ  kĩ thuật , bộ  máy, các mối liên hệ  liên ngành); phân vùng sản xuất, khai thác tài nguyên thiên  nhiên và phát triển các vùng kinh tế trong nước, các mối liên hệ liên vùng; dự báo   phát triển kinh tế  của thế  giới kinh tế. Các kết quả  dự  báo kinh tế  cho phép  hiểu rõ đặc điểm của các điều kiện kinh tế ­ xã hội để  đặt chiến lược phát triển   kinh tế  đúng đắn, xây dựng các chương trình, kế  hoạch phát triển một cách chủ  động, đạt hiệu quả cao và vững chắc ­ Dự báo xã hội: Dự báo xã hội là khoa học nghiên cứu những triển vọng cụ  thể  của một hiện tượng, một sự biến đổi, một q trình xã hội, để  đưa ra dự  báo   hay dự đốn về tình hình diễn biến, phát triển của một xã hội ­ Dự báo tự nhiên, thiên văn học, loại dự báo này thường bao gồm:  + Dự báo thời tiết: Thơng báo thời tiết dự kiến trong một thời gian nhất định  trên một vùng nhất định. Trong dự  báo thời tiết có dự  báo chung, dự báo khu vực,   dự báo địa phương, v.v. Về thời gian, có dự báo thời tiết ngắn (1­3 ngày) và dự báo   thời tiết dài (tới một năm) + Dự báo thuỷ văn: Là loại dự báo nhằm tính để xác định trước sự phát triển  các q trình, hiện tượng thuỷ  văn xảy ra   các sơng hồ, dựa trên các tài liệu liên   quan tới khí tượng thuỷ văn. Dự báo thuỷ văn dựa trên sự hiểu biết những quy luật  phát triển của các q trình, khí tượng thuỷ  văn, dự  báo sự  xuất hiện của hiện   tượng hay yếu tố  cần quan tâm. Căn cứ  thời gian dự  kiến, dự  báo thuỷ  văn được   chia thành dự  báo thuỷ  văn hạn ngắn (thời gian khơng q 2 ngày), hạn vừa (từ  2  đến 10 ngày); dự báo thuỷ văn mùa (thời gian dự báo vài tháng); cấp báo thuỷ  văn:   thơng tin khẩn cấp về hiện tượng thuỷ văn gây nguy hiểm. Theo mục đích dự báo,   có các loại: dự  báo thuỷ  văn phục vụ  thi cơng, phục vụ  vận tải, phục vụ  phát  điện,v.v. Theo yếu tố dự báo, có: dự  báo lưu lượng lớn nhất, nhỏ  nhất, dự báo lũ,  v.v 10 * Trình độ của nhà quản lý Đây là nhân tố  kiên quyết để  một siêu thị  Minh Cầu có thể  hoạt động sản  xuất kinh doanh có hiệu quả, bởi  đây là những người sẽ  lựa chọn, quyết  định  phương hướng hoạt động kinh doanh tốt nhất mà doanh nghiệp có thể  làm được  trong điều kiện kinh tế ­ xã hội hiện tại. Siêu thị được lãnh đạo bởi bộ máy những  nhà quản lý giỏi, có khả  năng nhìn nhận và đưa ra quyết định nhanh, nó sẽ  giúp  doanh nghiệp tận dụng được thời cơ  kinh doanh, bắt kịp với xu thế của thời đại.  Ngồi ra, khi nhà quản lý có trình độ  cao, thái độ  quản lý mẫu mực sẽ tạo ra một   mơi trường làm việc lành mạnh cho cơng ty, đem lại hiệu quả  cao, góp phần tăng  doanh thu cho cơng ty * Trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên Nhân tố này sẽ quyết định đến năng suất lao động của tồn siêu thị và thơng qua  đó nó sẽ   ảnh hưởng đến doanh thu. Với đội ngũ cơng nhân lành nghề, có nghiệp vụ  chun mơn cao sẽ tạo cho cơng ty một phong cách làm việc chun nghiệp, có hiệu quả  cao,… tạo ấn tượng tốt cho người tiêu dùng cũng như các đối tác kinh doanh, nâng cao  uy tín của cơng ty, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu cho siêu thị Nhân viên bán hàng và thực hiện giao dịch có ngoại hình  ưa nhìn, khả  năng  giao tiếp tốt, có thái độ  lịch sự, tơn trọng khách hàng… sẽ  tạo điều kiện thu hút  khách hàng có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Chính vì vậy sẽ có nhiều giao dịch   được thực hiện và góp phần làm tăng doanh thu tại siêu thị.  * Các nhân tố khác Ngồi các nhân tố  kể  trên, các nhân tố  khác như: Điều kiện tự  nhiên, đời  sống, văn hóa và phong tục tập qn xã hội, tình hình kinh tế chính trị, trình độ khoa  học – cơn nghệ, mạng lưới nhà phân phối, chính sách kinh doanh của cơng ty, uy tín  thương hiệu của cơng ty, hoạt động marketing, khuyến mãi, tốc độ  chu chuyển  vốn… có ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của cơng ty. Bên cạnh đó,thuế sản  xuất là loại thuế gián thu bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu …   cũng có tầm ảnh hưởng nhất định, nếu thuế q cao sẽ làm cho lợi nhuận của cơng  ty giảm đi, điều này sẽ  cho kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị  giảm dẫn đến nhu cầu về sản xuất kinh doanh của cơng ty sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu  nhà nước áp dụng một mức thuế thích hợp thì khơng những lợi nhuận của cơng ty  tăng mà còn khuyến khích cơng ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 51 Việc mua sắm tại siêu thị  có thể  thu hút khách hàng vào thời gian buổi tối,  cuối tuần, nhân dịp lễ tết… Vì vậy, siêu thị cần có các biện pháp thu hút khách hàng   đến mua hàng tại siêu thị 2.3.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích, dự báo doanh thu của siêu thị Minh Cầu ­ Ý nghĩa của phân tích và dự báo doanh thu tại siêu thị Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, phân tích thống kê được áp dụng phổ biến  trong phân tích hoạt động kinh doanh. Cơng tác phân tích và dự báo hoạt động sản  xuất kinh doanh trong cơng ty có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của siêu thị Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cơng cụ  thúc đẩy những khả  năng tiềm tàng, cũng như hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn và là cơng cụ cải tiến cơ  chế quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép siêu thị  nhìn nhận đúng   đắn về  khả  năng sức mạnh cũng như  những hạn chế  trong doanh nghiệp. Chính   trên cơ  sở  này, cơng ty sẽ  xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh  doanh có hiệu quả, nó là cơ sở quan trọng để đưa ra quyết định kinh doanh Phân tích hoạt đơng sản xuất kinh doanh ln đi trước quyết định kinh doanh   và là cơ sở sự báo cho sự phát triển của cơng ty trong thời gian tới để từ đó đưa ra   quyết định đúng đắn trong chức năng kiểm tra đánh giá và điều hành hoạt động kinh  doanh để đạt được mục tiêu đặt ra ­ Nhiệm vụ của phân tích, dự báo đối với sự phát triển của siêu thị + Tìm quy luật biến động của các hiện tượng và q trình kinh tế xã hội: Đối  với mỗi hoạt động kinh doanh của cơng ty mà có các phương pháp phân tích và dự  báo cho phù hợp. Nếu các hiện tượng biến động theo quy luật về sự phụ thuộc thì  dùng phương pháp hồi quy + Xác định mức độ biến động của hiện tượng, sau đó xác định mức độ  tăng  hay giảm, nhiều hay ít ha khơng thay đổi, nhiều hay ít hay khơng thay đổi. Để  sử  dụng phương pháp dãy số thời gian và phương pháp chỉ số + Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng phân tích, ảnh hưởng đến  nhiều hay ít, để từ đó cơng ty cần có các giải pháp tăng cường hay giảm bớt đối với   từng nhân tố + Xác định vai trò của các nhân tố tác động đến các hiện tượng nghiên cứu, xem   xét nhân tố nào ảnh hưởng đến vai trò quyết định, quyết định bao nhiêu phần trăm 52 + Xác định nhu cầu mua sắm của khách hàng, thực hiện các cơng tác nhằm thu   hút khách hàng đến mua hàng tại siêu thị. Từ đó nên tổ  chức thực hiện các chương  trình, sự kiện nhằm quảng bá thương hiệu, hàng bán tại siêu thị. Thực hiện chương   trình khuyến mại nhân dịp ngày kỷ  niệm, lễ, tết, tri ân khách hàng. Hay thực hiện   giảm giá vào cuối tuần hay có các chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách   hàng cũng như nhiều giao dịch của khách hàng tại siêu thị 53 Chương3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.1. Mơ tả bài tốn Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và việc ứng dụng cơng nghệ thơng   tin trong nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế xã hội trong nhiều năm qua cũng đồng   nghĩa với lượng dữ liệu đã được các cơ quan thu thập và lưu trữ  ngày một tích lũy   nhiều lên. Họ lưu trữ các dữ liệu này vì cho rằng trong nó ẩn chứa những giá trị nhất   định nào đó. Tuy nhiên, theo thống kê thì chỉ có một lượng nhỏ  của những dữ liệu   này (khoảng từ  5% đến 10%) là ln được phân tích, số  còn lại họ  khơng biết sẽ  phải làm gì hoặc có thể  làm gì với chúng nhưng họ  vẫn tiếp tục thu thập rất tốn   kém với ý nghĩ lo sợ rằng sẽ có cái gì đó quan trọng đã bị bỏ qua sau này có lúc cần   đến nó. Mặt khác, trong mơi trường cạnh tranh, người ta ngày càng cần có nhiều  thơng tin với tốc độ  nhanh để  trợ  giúp việc ra quyết định và ngày càng có nhiều   câu hỏi mang tính chất định tính cần  phải trả lời dựa trên một khối lượng dữ liệu   khổng lồ đã có. Với những lý do như vậy,  các phương pháp quản trị và khai thác cơ  sở  dữ  liệu truyền thống ngày càng khơng đáp  ứng được thực tế  đã làm phát triển  một khuynh hướng kỹ thuật mới đó là kỹ thuật phát hiện tri thức và khai phá dữ liệu   (KDD ­ Knowledge Discovery and Data Mining). Kỹ thuật phát hiện tri thức và khai  phá dữ liệu đã và đang được nghiên cứu, ứng  dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau   các nước trên thế  giới, tại Việt Nam kỹ  thuật  này tương đối còn mới mẻ  tuy  nhiên cũng đang được nghiên cứu và dần đưa vào ứng  dụng Các dữ  liệu đầu vào của việc phân tích doanh thu tại siêu thị  lớn, nếu việc   thu thập, lưu trữ  và xử  lý để  phân tích và dự  báo doanh thu tại siêu thị  ngày càng   lớn. Nếu cơng việc phân tích các dữ  liệu đầu vào như  số  lượng người tiêu dùng  thực hiện giao dịch với khách hàng, số  liệu sản phẩm tại siêu thị… để  dự  báo   doanh thu tại siêu thị mà thực hiện bằng cơng việc tính tay, nhập sổ sách… sẽ tốn   nhiều thời gian và cơng sức đối với người thực hiện cơng tác dự  báo. Vì vậy, cần   vận dụng cơng nghệ thơng tin để thu thập, phân tích, xử lý các thơng tin đầu vào để  đưa ra kết quả dự báo doanh thu. Cơng tác thu thập, lưu trữ, xử lý thơng tin đầu vào   54 diễn ra nhanh chón, đơn giản, từ đó có thể có kết quả dự báo doanh thu tại siêu thị  một cách chính xác, nhanh chóng, góp phần làm giảm cơng tác dự báo doanh thu cho  người thực hiện dự báo doanh thu tại siêu thị.  3.2. Giao diện chương trình 3.2.1. Giao diện chính Hình 3.1. Giao diện chính 3.2.2. Giao diện dự  báo doanh thu bằng phương pháp trung bình động (Bình   qn di động) Ta sử dụng số liệu doanh thu thực tế như sau: Bảng 3.1. Giá trị doanh thu thực tế Năm         2015               Tháng 10 11 12 Doanh thu 2,500 2,560 2,700 2,600 2,800 2,750 2,700 2,860 2,720 2,590 2,840 2,900 55 2016 3,000 3,400 * PP trung bình động giản đơn Hình 3.2. Giao diện dự báo doanh thu bằng phương pháp trung bình động Giao diện này thực hiện chức năng dự báo dự báo giá trị doanh thu tháng 3 /   2016 với doanh thu của các tháng cho trước. Ta sử  dụng phương pháp trung bình   động giản đơn để dự báo doanh thu tháng 3 Ta sử  dụng dự  báo giá trị  tương lai bằng trung bình cộng của 3 hoặc 5 số  liệu gần nhất của tháng cần dự báo. Giá trị tháng dự báo được tính theo cơng thức:   Theo cơng thức ta tính đượ giá trị doanh thu của tháng 3/2016  + n=3 F15(T3/2016) = AVERAGE(D17:D19) = 3100 (triệu đồng) + n=5 F15(T3/2016)  =AVERAGE(D15:D19) = 2946 (triệu đồng) Ta sử dụng cơng thức để tính sai số chuẩn (Tức là sai số giữa dự báo và thực   tế chên lệch lên hoặc xuống từng ấy giá trị) 56 Được  xác  định bằng cơng thức  =SQRT(SUMXMY2(3 giá  trị  thực tế  gần  nhất,3 giá trị dự báo gần nhất/3) Hình 3.3. Giao diện đồ thị thể hiện doanh thu dự báo và doanh thu thực tế Đường thể hiện giá trị  dự báo gần trùng với đường giá trị  thực tế  chứng tỏ  phương pháp trung bình động có giá trị dự báo gần đúng với sai số nhỏ * PP bình qn di động có trọng số Hình 3.4. Giao diện phương pháp bình qn di động có trọng số   Trong phương pháp này ta đặt trước các trọng số  áp dụng để  tính tốn giá  trị dự báo Bảng 3.2. Bảng trọng số dự báo 57 Giai đoạn Trọng số áp dụng 3 tháng trước dự báo 17% 2 tháng trước dự báo 33% Tháng vừa qua 50%  Ta tính giá trị dự báo dựa vào cơng thức: F(T3/2016) =  (50%*3,400) + (33% * 3,000  ) + (17% * 2,900) = 3,183 triệu đồng 3.2.3. Dự báo doanh thu theo phương pháp hồi quy Hình 3.5. Giao diện dự báo hồi quy theo đường thẳng Ta đặt thời gian là x, điều kiện tổng x = 0 Ta có cơng thức hồi quy đơn y=ax + b Tính hệ số a và b theo cơng thức Khi tính được hệ số  a, b ta thay vào phương trình hồi quy đơn và tính được   giá trị dự báo 58 Hình 3.6. Giá trị dự báo theo phương pháp hồi quy đơn 3.2.4. Dự báo doanh thu sử dụng hàm Hình 3.7. Giao diện dự báo doanh thu sử dụng hàm Trend và hàm Forecast Sử dụng hàm Trend và hàm Forecast trả về giá trị  dự  báo giống nhau. Ta có   cơng thức hàm: = TREND (known_y's, known_x's, new_x's, const) = FORECAST (x, known_y's, known_x's) 3.2.5. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ 59 Hình 3.8. Giao diện dự báo bằng phương pháp san bằng mũ 3.2.6. Giao diện báo cáo các phương pháp dự báo Hình 3.9. Giao diện báo cáo các phương pháp dự báo doanh thu 3.2.7. Lý do chọn phương pháp dự báo Dự  báo là một khoa học và nghệ  thuật tiên đốn những sự  việc sẽ  xảy ra  trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được  Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong q khứ  và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ  vào một số mơ hình tốn học 60 Dự báo có thể là một dự đốn chủ quan hoặc trực giác về tương lai. Nhưng để  cho dự báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự  báo Để dự báo doanh thu cho cơng ty, doanh nghiệp ta có thể dùng nhiều phương   pháp khác nhau để  đưa ra dự  báo: Phương pháp hồi quy tuyến tính theo đường  thẳng, phương pháp san bằng mũ, phương pháp dự  báo định tính, phương pháp dự  báo trung bình động, phương pháp trọng số, …. Mỗi phương pháp có những  ưu  điểm     tùy   thuộc   vào     loại   hình   doanh   nghiệp,   công   ty   mà   ta   chọn   dùng  phương pháp dự báo cho hợp lý, chính xác và hiệu quả Với siêu thị Minh Cầu là một siêu thị lớn chuyên cung cấp các mặt hàng tiêu   dùng thiết yếu hàng ngày với số lượng mặt hàng bán ra và doanh thu về cao nên để  dự  báo doanh thu trong tương lai ta cần phải chọn một phương pháp dự  báo phù  hợp nhất. Trong q trình tìm hiểu quy mơ và phân tích số liệu doanh thu trong thời   gian trước, em đã chọn phương pháp dự  báo hồi quy theo đường thẳng để  dự  báo  doanh thu có siêu thị Minh Cầu. Với phương pháp này rất phù hợp với siêu thị và đã   cho ra kết quả chính xác và đúng như mong đợi 61 KẾT LUẬN Sau một thời gian tìm tòi và nghiên cứu q trình thực hiện các cơng việc  củasiêu thị, được tiếp xúc với thực tế    từ  cơ  cấu tổ  chức, bộ  máy quản lý đến   nhiệm vụ  của từng phòng ban, kết hợp với những kiến thức cơ bản được học tại   trường. Em đã hồn thành xong tồn bộ cơng việc từ khi khảo sát thực tế  q trình  thực hiện của siêu thị để dự báo doanh thu bán hàng Kết quả đạt được:  Dự báo này giúp cho nhà quản trị thu thập các số liệu thống kê có liên quan   đến doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong siêu thị, nghiên cứu phân  tích các mức độ ảnh hưởng đến doanh thu của cơng ty, giúp siêu thị  tìm hiểu được  ngun nhân và mặt tích cực, mặt tiêu cực của các nhân tố ảnh hưởng để  từ  đó có  các biện pháp điều chỉnh hợp lí nhất nhằm tăng doanh thu bán hàng cho siêu thị Hạn chế:  Do  thời  gian  tiến   hành  công  việc   không  nhiều  nên  khơng  thể   tránh   khỏi  những thiếu sót chủ  quan,  em đã rất cố  gắng học hỏi dựa trên kiến thức đã học,   thực tế nhưng do thời gian và khả  năng có hạn do đó báo cáo và chương trình còn  nhiều thiếu sót, chưa đi sâu thực tế. Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến  bổ sung từ Thầy cơ và các nhóm nghiên cứu khác để bài báo cáo của em được hồn   thiện hơn Hướng phát triển: Trong thời gian tới em sẽ vẫn tiếp tục nghiên cứu thêm để khắc phục những  vấn đề  nảy sinh mà đề  tài chưa đáp  ứng được thức tế  trên cơ  sở  kết quả  đã đạt   được và các nhu cầu tối  ưu về dự báo của siêu thị  với các định hướng nghiên cứu  như sau: ­ Dự báo đúng phương pháp để phù hợp với siêu thị  và cho ra kết quả chính  xác và đúng như mong đợi ­  Có thể ứng dụng được cho các doanh nghiệp   ­ Dự báo được chính xác hơn có thể giúp cho siêu thị có các biện pháp điều  chỉnh hợp lí nhất nhằm tăng doanh thu bán hàng cho siêu thị 62 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chu Văn Tuấn, Phạm Thị  Kim Vân (2010), Lý thuyết Thống kê và phân   tích dự báo, , Nhà xuất bản tài chính [2]. Đỗ  Trọng Danh, Nguyễn Vũ Ngọc Tùng   (2010), Giáo trình Dự  báo và   phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, , Nhà xuất bản văn hóa thơng tin [3]  Nguyễn Đăng Khoa (2012),  Phân tích và thiết kế  hệ  thống thơng tin,  NxbTrường Đại học  Khoa  học  Tự  nhiên,  Đại học  Quốc giaThành phố  Hồ  Chí  Minh [4]. Nguyễn Trọng Hồi (2009), Giáo trình Dự báo và phân tích dữ liệu trong   kinh tế và tài chính , Nhà xuất bản thống kê  [5]. Trần Mạnh Hà (2008), Giáo trình Excel 2010 các hàm và ví dụ minh họa,  Nhà xuất bản văn hóa thơng tin 64 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………                                                             Thái nguyên, ngày  tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 65 ...  xuất phương pháp phù   hợp dự báo doanh thu bán hàng của siêu thị Minh Cầu ­ Thái Ngun ­ Xây dựng chương trình hồi quy và dự báo doanh thu bán hàng của siêu thị Minh Cầu ­ Thái Ngun 4. Phương pháp nghiên cứu... bán hàng cho siêu thị.  Nhận thức ra được tầm quan trọng của cơng tác phân tích dự báo doanh thu đối với siêu thị  và xuất phát từ  thực tế  việc thiếu hụt trong nghiên   cứu dự báo doanh thu của siêu thị  em đă chọn đề  tài:  Xây dựngchương trình dự   báo doanh thu bán hàng cho siêu thị. .. em đă quyết định đi sâu tìm hiểu về doanh thu bán hàng của siêu thị.  Để  hiểu một   cách đầy đủ về doanh thu bán hàng thì cơng tác phân tích d ́ ự báo trong siêu thị là vơ   cùng cần thiết. Dự báo doanh thu bán hàng giúp nhà quản trị

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1.

  • TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH, DỰ BÁO KINH TẾ

  • VÀ DOANH THU BÁN HÀNG

    • 1.1. Tổng quan về phân tích và dự báo

      • 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của dự báo

      • 1.1.2. Các loại dự báo

      • 1.1.3. Các phương pháp dự báo

      • 1.1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu

      • 1.1.6. Tổng quan về doanh thu bán hàng

      • 1.2. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình

        • 1.2.4 Các hàm tính toán cơ bản trong Excel

        • 2.2. Tổng quan về siêu thị Minh Cầu -Thái Nguyên

          • 2.2.1. Giới thiệu chung về siêu thị Minh Cầu

          • 2.2.2. Công tác quản lý bán hàng tại siêu thị

          • 2.2.3. Công tác dự báo doanh thu tại siêu thị Minh Cầu

          • 2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của siêu thị Minh Cầu

            • 2.3.1. Doanh thu và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu

            • 2.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của siêu thị

            • 2.3.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích, dự báo doanh thu của siêu thị Minh Cầu

            • XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM

              • 3.1. Mô tả bài toán

              • 3.2. Giao diện chương trình

                • 3.2.1. Giao diện chính

                • 3.2.2. Giao diện dự báo doanh thu bằng phương pháp trung bình động (Bình quân di động)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan