Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến

76 116 0
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 một số vấn đề lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, chương 2 pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và thực trạng áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội, chương 3 một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất là những nội dung chính trong 3 chương của khóa luận tốt nghiệp Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.

    Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com Giải thích từ ngữ GPMB: giải phóng mặt bằng XHCN: Xã hội chủ nghĩa SDĐ: Sử dụng đất KT: Kinh tế SX­KD: Sản xuất ­ doanh UBND: Ủy ban nhân dân NN: Nhà nước BT: Bồi thường QH, KHSDĐ: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất HT: Hỗ trợ LĐĐ: Luật đất đai TĐC: Tái định cư BQL: Ban quản lý HTX: Hợp tỏc xó GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HT&TĐC: Hỗ trợ và tái định cư CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa TN,MT&NĐ: Tài ngun, mơi trường, nhà đất HTKT: Hỗ trợ kinh tế     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ  NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ KHI  NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 1.1.1. Quan niệm về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; .7 1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 10 1.2. Cơ sở của việc quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất .11 1.3. Khái qt lịch sử hình thành các quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi  đất 14 1.3.1. Giai đoạn trước năm 1993 14 1.3.2. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay 15 1.4. Thực tiễn pháp lý về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của Trung Quốc và  bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 17 1.4.1. Thực tiễn pháp lý về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của Trung  Quốc 17 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .20 Chương 2 21 2.1.  Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa  bàn thành phố Hà Nội 21 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Hà Nội .21 2.1.2. Tình hình thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 22 2.2. Các nguyên tắc chung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định  của Luật đất đai năm 2003 23 2.2.1. Về phạm vi và đối tượng được bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất 23 2.2.2. Nguyên tắc chung về chi trả bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 25 2.3. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ về đất 26 2.3.1. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ về đất 26 2.3.2. Điều kiện để được bồi thường, hỗ trợ về đất 28 2.3.3. Giá đất để tính bồi thường và chi phí đầu tư vào đất cịn lại 38 2.3.4. Bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân 43 2.3.5. Về bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của tổ chức 47 2.4. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ về tài sản 47 2.4.1. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ về tài sản 47 2.4.2. Bồi thường, hỗ trợ về nhà, cơng trình xây dựng trên đất 48 2.4.3. Bồi thường, hỗ trợ di chuyển mồ mả, cơng trình văn hố, di tích lịch sử, nhà thờ, đền, chùa, am  miếu 50 2.4.4. Về bồi thường, hỗ trợ đối với cây trồng, vật nuôi .51 2.5. Về các chính sách hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định SX, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo  việc làm cho người bị thu hồi đất .55 2.5.1. Hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định SX 55 2.5.2. Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm .55 2.6. Pháp luật về TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở 57     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com 2.6.1. Các nguyên tắc bố trí TĐC cho người bị thu hồi đất 57 2.6.2. Thực tế áp dụng các quy định về TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở trên địa  bàn TP Hà Nội 59 Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ  KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRấN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG  TẠI HÀ NỘI 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên  cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng tại Hà Nội .1 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ  sở đánh giá thực trạng áp dụng tại Hà Nội 3.2.1. Xác định và giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất và  người hưởng lợi từ việc thu hồi đất trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi  đất 3.2.2. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung các quy định về khung giá đất cho phù hợp với thực tế, theo đúng cơ  chế thị trường 3.2.3. Xác lập cơ chế pháp lý cho doanh nghiệp dịch vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng hoạt động LỜI KẾT PHỤ LỤC Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án có liên quan đến giải phóng mặt bằng từ  năm 2005 đến năm 2009 Tổng hợp kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư năm 2009 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa,   hiện đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ  bản trở  thành   một nước cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. Với những lợi thế  của      Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com một thủ đơ có bề dày lịch sử 1.000 năm tuổi, Hà Nội đang diễn ra q trình cơng   nghiệp hóa, đơ thị  hóa mạnh mẽ. Hàng ngàn dự  án đã và đang được triển khai  trên địa bàn thành phố Hà Nội với kế hoạch dự kiến thu hồi hàng vạn héc ta đất   canh tác  ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hàng chục nghìn hộ  gia đình   nơng dân. Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB), hỗ  trợ, đào tạo   chuyển đổi nghề, bố  trí cơng ăn việc làm mới cho người nơng dân bị  mất đất   sản xuất đang là những thách thức khơng nhỏ  cho các cấp Uỷ  Đảng và chính   quyền từ thành phố  đến cơ  sở. Thực tế  giải quyết vấn đề  này cho thấy đây là   cơng việc khó khăn, phức tạp nảy sinh nhiều tranh chấp, khi ếu kiện kéo dài và   dễ phát sinh thành những điểm nóng gây mất ổn định về chính trị. Nhận thức sâu  sắc được những khó khăn, thách thức của cơng tác bồi thường, GPMB, Hà Nội   đã ban hành nhiều chủ  trương, chính sách, văn bản nhằm thực thi có hiệu quả  pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp  với điều kiện, hồn cảnh thực tế của thủ đơ. Tuy nhiên trong điều kiện Hà Nội  mở rộng địa giới hành chính và triển khai nhiều dự án lớn để chào mừng Đại lễ  1.000 năm Thăng Long ­ Hà Nội và phát triển Hà Nội trở thành một thủ đơ hiện   đại, văn minh của một đất nước có dân số 100 triệu dân trong tương lai khơng xa  thì việc thực thi pháp luật về  bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu   hồi đất trên địa bàn thủ  đơ vẫn cịn bộc lộ  nhiều thiếu xót, khiếm khuyết cần   được nghiên cứu để chỉ ra những ngun nhân khách quan và chủ quan. Trên cơ  sở  đó, kiến nghị, đề  xuất với chính quyền thành phố  Hà Nội những giải pháp   khắc phục nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án góp phần xây dựng Hà   Nội trở thành thủ đơ văn minh, giàu đẹp đáp ứng với lịng tin u của đồng bào    nước và ban bè quốc tế. Với những lý do trên, em lựa chọn đề  tài   “Thực   trạng áp dụng pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước   thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học  Luật 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích cơ bản sau đây: ­ Tập hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng các   quy định về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất (sau đây   gọi là các quy định về bồi thường, GPMB); ­ Tìm hiểu những đặc điểm và nội dung cơ  bản của mảng pháp luật về  bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com ­ Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất trong điều kiện, hồn cảnh đặc thù của thủ đơ Hà Nội;  ­ Chỉ ra những thành cơng và những tồn tại, khiếm khuyết và ngun nhân   của những hạn chế của việc áp dụng pháp luật về  bồi thường, hỗ trợ, tái định  cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội; ­ Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật về bồi thường,  hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất; cũng như  đưa ra những kiến nghị  nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác thực thi pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái  định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội; 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đây là một đề  tài có nội dung nghiên cứu rộng, phức tạp và giải quyết   nhiều u cầu trờn cỏc khía cạnh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý, tập  qn truyền thống v.v. Tuy nhiên trong khn khổ  của một bản khóa luận tốt  nghiệp cử nhân luật, tác giả giới hạn đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở những  nội dung cụ thể sau đây: ­ Nghiên cứu các quy định hiện hành về bồi thường, hỗ trợ, tái định  cư  khi Nhà nước thu hồi đất được đề  cập trong Luật đất đai năm 2003 và các   văn bản hướng dẫn thi hành; ­ Nghiên cứu các quy định hiện hành của Uỷ ban nhân dân (UBND)   thành phố Hà Nội nhằm tổ chức triển khai pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái   định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội; ­ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường,  hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội; ­ Nghiên cứu quan điểm, chủ  trương, đường lối, chinh sách của  Đảng và Nhà nước ta về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi   đất; ­ Nghiên cứu chủ trương, đường lối của Thành ủy Hà Nội về  lãnh  đạo, chỉ đạo việc thi hành pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà   nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội v.v; 4. Phương pháp nghiên cứu Để  giải quyết các u cầu mà đề  tài đặt ra, trong q trình nghiên cứu  khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com ­ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật   lịch sử của Chủ nghĩa Mác ­ Lê nin; ­ Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể  sau: (i) Phương pháp luận giải, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử  v.v  được sử  dụng trong Chương 1 khi nghiên cứu một số vấn đề  lý luận về  bồi thường,  hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất và pháp luật về  bồi   thường, hỗ trợ, tái  định cư khi Nhà nước thu hồi đất ; (ii) Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp  đối chiếu v.v v được sử  dụng trong Chương 2 khi nghiên cứu pháp luật về  bồi   thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và thực trạng áp dụng trên   địa bàn thành phố Hà Nội; (iii) Phương pháp bình luận, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp   v.v v được sử dụng trong Chương 3 khi nghiên cứu một số giải pháp hồn thiện   pháp luật về  bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất và kiến   nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định   cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội; 5. Bố cục của khóa luận Ngồi phần mục lục, mở  đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,   khóa luận kết cấu gồm các chương sau: ­ Chương 1. Một số vấn đề lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi  Nhà nước thu hồi đất và pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà  nước  thu hồi đất ; ­ Chương 2. Pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước  thu hồi đất và thực trạng áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội; ­ Chương 3.   Một số  giải pháp hoàn thiện pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả  thực thi pháp luật về  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất   trên địa bàn thành phố Hà Nội;     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI  ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT  VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ  NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu  hồi đất 1.1.1. Quan niệm về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi  đất; 1.1.1.1. Khái niệm về bồi thường Trong đời sống hàng ngày, “ bồi thường” là thuật ngữ được sử dụng trong  trường hợp một người có hành vi gây thiệt hại cho người khác và họ  phải có   trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại do hành vi của mình gây ra; Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng: “Bồi thường” là “Đền bù những tổn   hại gây ra”; Trong lĩnh vực pháp luật, trách nhiệm bồi thường được đặt ra khi một chủ  thể  có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho chủ  thể  khác trong xã hội.  Trong lĩnh vực pháp luật đất đai thuật ngữ  bồi thường (hay đền bù) khi Nhà  nước thu hồi đất được đặt ra từ rất sớm. Nghị định số 151/TTg ngày 14/01/1959   của Hội đồng Chính phủ quy định Thể lệ tam thời về trưng dụng ruộng đất, tại   Chương II đã đề cập việc “Bồi thường cho người có ruộng đất bị trưng dụng”.  Tiếp đến Thơng tư số 1792/TTg ngày 11/01/1970 của Thủ tướng Chính phủ về  quy định một số  điểm tạm thời  về  bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lõu   niờn, cỏc hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế mở rộng thành   phố  cũng đề  cập vấn đề  bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Đặc biệt khi   Luật đất đai năm 1987 ra đời, Hội đồng Bộ  trưởng (nay là Chính phủ) đã ban   hành quyết định số 186/HĐBT ngày 31/05/1990 quy định về đền bù thiệt hại đất   nơng nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác, thuật ngữ  “bồi thường” được thay thế  bằng thuật ngữ “đền bù”. Thuật ngữ  này tiếp tục  được sử dụng trong Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều  của Luật đất đai năm 1998 và các nghị định hướng dẫn thi hành như  Nghị  định      Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com số 90/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc đền bù thiệt  hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi   ích quốc gia lợi ích cơng cộng; Nghị  định số  22/1998/NĐ­CP ngày 22/04/1998  của Chính Phủ về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất sử  dụng vào mục   đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng… Tuy nhiên khi   Luật sửa đổi, bổ  sung một số điều Luật đất đai năm 2001 được Quốc hội ban   hành, thuật ngữ “bồi thường” được sử  dụng trở lại và tiếp tục xuất hiện trong   Luật   đất   đai   năm   2003;   Nghị   định   số   197/2004/NĐ­CP   ngày   03/12/2004   của  Chính Phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất,  Nghị  định  số 84/2007NĐ­CP ngày 25/05/2007 của Chính Phủ  quy định bổ sung   về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền   sử  dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu   hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Theo Khoản 6 Điều 4 Luật đất đai 2003: “Bồi thường khi Nhà nước thu   hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất  đối với diện tích đất   bị  thu hồi cho người bị  thu hồi đất”. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất có  một số đặc trưng cơ bản sau đây:  ­ Bồi thường là trách nhiệm của Nhà nước nhằm bù đắp tổn thất   về quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất do hành vi thu hồi đất của   Nhà nước gây ra. Trách nhiệm này được quy định trong Luật đất đai;  ­ Bồi thường là hậu quả  pháp lý trực tiếp do hành vi thu hồi đất  của Nhà nước gây ra. Điều này có nghĩa là chỉ  phát sinh sau khi có quyết định  hành chính về thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;  ­ Bồi thường được thực hiện trong mối quan hệ song phương giữa  một bên là Nhà nước (chủ thể có hành vi thu hồi đất) với bên kia là người chịu   tổn hại về quyền và lợi ích hợp pháp do hành vi thu hồi đất của Nhà nước gây   ra;   ­ Căn cứ  để  xác định bồi thường là diện tích thực tế  bị  thu hồi;   thiệt hại thực tế về tài sản, cây cối, hoa màu trên đất và khung giá đất do Nhà  nước quy định tại thời điểm thu hồi đất;  ­ Người sử dụng đất khi bị Nhà nước thu hồi đất muốn được bồi  thường về đất phải thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy định; ­ Người bị Nhà nước thu hồi đất khơng chỉ được bồi thường về đất  mà cịn được bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất và được hưởng các chính       Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com sách hỗ  trợ, tái định cư  của Nhà nước nhằm nhanh chóng  ổn định đời sống và  sản xuất; 1.1.1.2. Khái niệm hỗ trợ, tái định cư  Bên cạnh thuật ngữ  bồi thường, trong các văn bản pháp luật hiện hành  cịn đề cập đến khái niệm hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Hỗ trợ,   tái định cư thể hiện chính sách  nhân đạo của Nhà nước và biểu hiện bản chất   “của dân, do dân và vỡ dõn” của Nhà nước ta nhằm hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với  người bị thu hồi đất và giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống. Vậy hỗ trợ, tái  định cư khi Nhà nước là gì?; Theo khoản 7 Điều 4 Luật đất đai năm 2003: “Hỗ  trợ  khi Nhà nước thu   hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ  người bị  thu hồi đất thơng qua đào tạo nghề   mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới”; [6, tr1] Cịn đối với khái niệm tái định cư  thì Luật đất đai năm 2003 và các văn   bản hướng dẫn thi hành lại khơng đề cập cụ thể về khái niệm này. Hay nói cách  khác, pháp luật đất đai hiện hành chỉ đề cập đến thuật ngữ tái định cư mà khơng  giải thích cụ thể nội hàm của khái niệm “tỏi định cư” là gì ? Thậm chí trong các  cuốn từ  điển tiếng Việt và từ  điển Luật học, thuật ngữ  này cũng chưa được  định nghĩa. Theo Nghị định số 197/2004/NĐ­CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ   bồi thường, hỗ  trợ  và tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất thì tái định cư  được giải thích là: “Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định   tại Nghị định này mà phải di chuyển chỗ ở thì được bố trí tái định cư bằng một   trong các hình thức sau: 1. Bồi thường bằng nhà ở 2. Bồi thường bằng giao đất ở mới 3. Bồi thường bằng tiền để tự lo chỗ ở mới.” (Điều 4);   [9, tr1] Căn cứ vào quy định này và nội dung các quy định về bồi thường, hỗ trợ,  tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của Luật đất đai năm 2003 và các văn bản  hướng dẫn thi hành, chúng ta có thể hiểu: “Tỏi định cư  là việc người sử  dụng   đất được bố trí nơi ở mới bằng một trong các hình thức: bồi thường bằng nhà ở  mới hoặc bồi thường bằng giao đất ở hoặc bồi thường bằng tiền để tự lo chỗ ở  mới khi họ bị Nhà nước thu hồi đất ở và phải di chuyển chỗ ở”. [16, tr2]     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025       Khóa luận tốt nghiệp                                                                    Mơn Luật đất đai TinCanBan.Com 1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi  Nhà nước thu hồi đất   Thu hồi đất khơng chỉ làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai (làm chấm   dứt quyền sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất) mà   cịn “đụng chạm” đến lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan: Lợi ích của  người bị thu hồi đất; lợi ích của Nhà nước, của xã hội; lợi ích của người hưởng  lợi từ việc thu hồi đất (các nhà đầu tư, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân   …). Do vậy trên thực tế việc giải quyết hậu quả của việc thu hồi đất (thực chất  là xử lý hài hịa lợi ích kinh tế giữa cỏc bờn) gặp rất khó khăn, phức tạp. Việc  giải quyết tốt vấn đề  bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất   sẽ mang lại ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện; 1.2.1.1. Về phương diện chính trị Là một nước nơng nghiệp với khoảng 70% dân số là nơng dân, vấn đề đất  đai   Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và nhạy cảm. Các chính sách,   pháp luật về đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định về chính trị. Điều này  có nghĩa là nếu chủ trương, chính sách pháp luật đất đai đúng đắn, phù hợp với  thực tiễn và được thực thi nghiêm túc sẽ  góp phần vào việc duy trì và củng cố  sự ổn định chính trị. Ngược lại, sẽ làm phát sinh những điểm nóng tiềm ẩn nguy   gây mất  ổn định về chính trị. Một trong các chính sách, pháp luật về đất đai  được xã hội đặc biệt quan tâm đó là chính sách, pháp luật về bồi thường, hỗ trợ,   tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; bởi lẽ mảng chính sách, pháp luật này ảnh   hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất. Trong   trường hợp bị thu hồi đất nói chung và thu hồi đất ở  nói riêng, quyền và lợi ích  hợp pháp của người sử dụng đất trực tiếp bị xâm hại. Họ khơng chỉ mất quyền  sử  dụng đất mà cịn buộc phải di chuyển chỗ  ở. Hậu quả là cuộc sống thường   nhật của họ bị đảo lộn. Với quan niệm truyền thống của người Việt Nam “cú  an cư  mới lạc nghiệp” thì việc bị mất đất đai, nhà cửa thực sự là một “cỳ sốc”  đối với người bị thu hồi đất. Do vậy, họ phản ứng rất gay gắt, quyết liệt thơng  qua việc khiếu kiện đơng người, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài nếu khơng được  bồi thường, tái định cư thỏa đáng. Các khiếu kiện về đất đai nói chung và khiếu  kiện về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng tiềm  ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị và dễ phát sinh thành các “điểm núng”; cho   nên việc giải quyết tốt vấn đề  bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  là thực hiện tốt   chính sách an dân để phát triển kinh tế xã hội góp phần vào việc duy trì, củng cố  sự ổn định về chính trị 1.2.1.2. Về phương diện kinh tế ­ xã hội     Nguyễn Văn Chiến                                                                          KT31H 025   Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 1 ­                            Mơn Luật Đất đai Chương 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ  TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRấN  CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI HÀ NỘI 3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ  sở  đánh giá thực trạng áp dụng  tại Hà Nội    Với vị trí, vai trị là trái tim của cả  nước, đầu não chính trị  ­ hành chính quốc   gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế,  Hà Nội phải đi đầu trong đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị  hóa   gắn với phát triển nền kinh tế  tri thức. Hà Nội sẽ  phải sử  dụng một quỹ  đất   tương đối lớn để xây dựng và phát triển Thủ đơ “to đẹp hơn, đàng hồng hơn”;  trong khi đó quỹ đất đai của Hà Nội khơng nhiều, giá trị  của đất đai ngày càng   tăng cao. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất việc hồn thiện mảng pháp luật này  nhằm giải quyết bài tốn tạo lập quỹ  đất đai cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa,   hiện đại hóa bảo đảm sự  phát triển bền vững cần dựa trên những định hướng  cơ bản sau đây: Với vị trí, vai trị là trái tim của cả nước, đầu não chính trị  ­   hành chính quốc gia, trung tâm lớn về  văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế  và  giao dịch quốc tế, Hà Nội phải đi đầu trong đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện  đại hóa, đơ thị  hóa gắn với phát triển nền kinh tế  tri thức. Hà Nội sẽ  phải sử  dụng một quỹ đất tương đối lớn để xây dựng và phát triển Thủ đơ “to đẹp hơn,  đàng hồng hơn”; trong khi đó quỹ  đất đai của Hà Nội khơng nhiều, giá trị  của   đất đai ngày càng tăng cao. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật   bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất việc hồn thiện   mảng pháp luật này nhằm giải quyết bài tốn tạo lập quỹ đất đai cho cơng cuộc   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa bảo đảm sự  phát triển bền vững cần dựa trên  những định hướng cơ bản sau đây: Thứ nhất, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên quan  điểm, đường lối, chủ  trương của Đảng về  tiếp tục đổi mới chính sách, pháp  luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Thứ hai, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên cơ sở  giải quyết hài hịa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, chủ đầu tư và  người bị thu hồi đất; Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 2 ­                            Mơn Luật Đất đai Thứ  ba, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải chú trọng đảm   bảo cơng ăn việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề  nghiệp; giải quyết vấn đề  tái  định cư, vấn đề  an sinh xã hội cho người trực tiếp sản xuất nơng nghiệp bị thu  hồi đất nơng nghiệp mà khơng có đất khác để giao cho họ tiếp tục sản xuất; Thứ  tư,  hồn thiện pháp luật về  bồi thường, GPMB phải gắn với việc   chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại   hóa; phân cơng lại lao động ở khu vực nơng thơn; mở  mang ngành nghề mới …  tăng thu nhập cho người nơng dân; Thứ năm, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên quan   điểm giá đất do Nhà nước bồi thường, người bị  thu hồi đất có thể  mua được   chỗ ở mới tương đương; chú trọng đến việc bố trí tái định cư  tại chỗ; búc tỏch  phần chính sách xã hội ra khỏi giá đất bồi thường; Thứ sáu, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên ngun  tắc cơng khai, minh bạch, bình đẳng và đúng pháp luật; tạo lập cớ chế để người   dân có thể  tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến vào tồn bộ  q trình thu hồi   đất,bồi thường, GPMB nhằm tạo sự đồng thuận của xã hội với việc thu hồi đất   của Nhà nước; Thứ bảy, hồn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB theo hướng chuyển   việc bồi thường, GPMB từ cơ  chế hành chính do các cơ  quan cơng quyền thực   hiện sang cơ chế kinh tế do Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc doanh nghiệp làm  dịch vụ bồi thường, GPMB thực hiện; Thứ  tám,  hồn thiện pháp luật về  bồi thường, GPMB phải dựa trên sự  nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc những kinh nghiệm bổ ích của nước ngồi  về vấn đề này 3.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về  bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ  sở  đánh giá thực trạng áp dụng  tại Hà Nội 3.2.1. Xác định và giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước,   người sử  dụng đất và người hưởng lợi từ  việc thu hồi đất trong   việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất    Hồn thiện hệ  thống pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về  bồi  thường, GPMB nói riêng phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ  về  nội dung  của các quy định; cụ thể: Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 3 ­                            Mơn Luật Đất đai Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định giá đất bồi thường được xác định   tại thời điểm bồi thường thay thế quy định hiện hành giá đất bồi thường được   xác định tại thời điểm cơ  quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thu hồi   đất; việc xác định thời điểm bồi thường là thời điểm có quyết định thu hồi là  chưa hợp lý và chưa phù hợp với thực tế; vỡ  cỏc lý do sau đây:   Một là,  trong  việc bồi thường, giải tỏa, đa số các khiếu nại của người dân liên quan đến giá  đất. Theo quy định hiện hành, người dân được bồi thường theo phương án do cơ  quan nhà nước phê duyệt khi có quyết định thu hồi đất. Tuy nhiên, từ  lúc có  quyết định thu hồi đất cho đến khi cơ  quan chức năng hồn thành thủ  tục để  người dân nhận tiền bồi thường có khi là 3 năm hoặc 5 năm. Khi đú, giỏ đất tại  thời điểm nhận tiền bồi thường đã khác xa so với giá đất tại thời điểm có quyết   định thu hồi đất. Vì vậy, người bị thu hồi đất ln chịu thiệt thịi. Trong những  năm đú, giỏ  đất và cả  chính sách bồi thường về  đất đai đã thay đổi, đồng tiền   giảm giá trị, cơ hội đầu tư kinh doanh hay có nhà ở  của người dân cũng bị  mất   … Hai là, việc thu hồi đất nơng nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích phi   nơng nghiệp (đặc biệt là xây dựng các khu đơ thị, xây dựng khu nhà   thương  mại); người bị thu hồi đất chỉ được bồi thường theo giá đất nơng nghiệp (thơng   thường giá đất này rất thấp chỉ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn đồng/m2). Sau   đó, diện tích đất này được giao cho các cơng ty kinh doanh xây dựng nhà ở. Họ  tiến hành san lấp nền và xây dựng nhà để bán. Mỗi m2 đất lúc này có giá trị lên  đến vài triệu hoặc vài chục triệu đồng. Người bị thu hồi đất có sự so sánh về sự  chênh lệch giữa giá đất mình được bồi thường với giá đất mà các chủ  đầu tư  bán cho người mua nhà: Gớa đất được bồi thường q thấp trong khi giá đất sau  khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp lại q cao. Người nơng dân  cho rằng dường như mình bị “ăn cướp” đất và khơng được lợi gì từ  việc bị thu  hồi đất nờn đó phát sinh tranh chấp, khiếu kiện kéo dài. Để  khắc phục những  bất cập này, theo chúng tơi nên sửa đổi quy định về  thời điểm tớnh giỏ  bồi   thường cho người sử  dụng đất khi bị  Nhà nước thu hồi đất theo giải pháp sau  đây: 1. Nên quy định việc tớnh giỏ  bồi thường theo thời  điểm trả  tiền bồi   thường trên thực tế; 2. Đối với trường hợp thu hồi đất nơng nghiệp của nơng dân thì ngồi  việc họ được bồi thường theo giá đất nơng nghiệp tại thời điểm thu hồi cần quy   định một tỷ lệ hỗ trợ nhằm để thưởng khuyến khích đối với những người bị thu   hồi đất chấp hành nghiêm chỉnh, nhanh chóng việc bàn giao mặt bằng cho các  nhà đầu tư. Khoản hỗ trợ  này được trích từ  khoản chênh lệch giữa giá đất bồi  thường với giá đất sau khi đã chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp.  Ví dụ:  Người bị  thu hồi đất nơng nghiệp được bồi thường theo giá đất nơng nghiệp   Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 4 ­                            Mơn Luật Đất đai 200.000 đồng/m2. Sau đó, đất này được giao cho nhà đầu tư  xây dựng nhà  ở  chung cư thương mại và được bán 10 triệu đồng/m2. Khoản thưởng cho người  bị thu hồi đất nghiêm chỉnh chấp hành việc bàn giao mặt bằng được trích từ  sự  chênh lệch giữa 2 loại giá đất này là 9.8 triệu đồng/m2. Có như  vậy mới hy  vọng tạo thêm nhiều sự đồng thuận và giảm các khiếu kiện liên quan đến việc  bồi thường đất; do người bị thu hồi đất được hưởng lợi từ việc thu; Thứ hai, bên cạnh các quy định hiện hành về  giải quyết vấn đề cơng ăn,  việc làm bảo đảm đời sống của người nơng dân bị mất đất sản xuất; Nhà nước   nên xây dựng, bổ sung quy định về việc thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp, quỹ  giải quyết việc làm cho người nơng dân bị mất đất nơng nghiệp. Một phần kinh  phí để  thành lập các quỹ  này do các doanh nghiờp được hưởng lợi từ  việc thu   hồi đất của người nơng dân đóng góp; Thứ  ba,  bổ  sung các quy định về  điều tiết một phần địa tơ chênh lệch  được tạo ra từ việc chuyển mục đích sử  dụng đất từ  đất nơng nghiệp sang các  mục đích khác cho người bị thu hồi đất được hưởng; 3.2.2. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung các quy định về khung giá đất cho phù  hợp với thực tế, theo đúng cơ chế thị trường Mặc dù giá đất do Nhà nước xác định làm căn cứ  để  tính bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư  khi Nhà nước thu hồi đất ln được sửa đổi, bổ  sung cho phù   hợp. Tuy nhiên, qua thực tế  áp dụng trên địa bàn Hà Nội cho thấy những quy   định này vẫn bộc lộ  một số  bất cập cần được tiếp tục sửa đổi, bổ  sung theo   hướng sau đây:   Thứ  nhất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định về  cơ  chế  xây dựng giá  đất theo hướng ngày càng sát với giá thị trường, theo ý kiến của cá nhân người  viết thì cần quy định khung giá đất nên có hiệu lực trong khoảng 3 ­ 5 năm chứ  khơng phải 1 năm như  hiện nay để  thuận lợi cho cơng tác bồi thường, tái định   cư; Thứ  hai, chuyển giao chức năng xác định giá đất từ  UBND cấp tỉnh sang  cho các tổ chức tư vấn, định giá đất chun nghiệp thực hiện khi xây dựng các   quy định về  giá đất, trong đó Nhà nước đóng vai trị là người quản lý, giám sát   việc xác định giá đất; Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 5 ­                            Mơn Luật Đất đai 3.2.3. Xác lập cơ chế pháp lý cho doanh nghiệp dịch vụ bồi thường, giải  phóng mặt bằng hoạt động Hiện nay ngồi tổ chức phát triển quỹ đất cũn cú 2 đơn vị khác hoạt động  trong lĩnh vực bồi thường, GPMB; đó là ban bồi thường, GPMB và ở  thành phố  Hồ  Chí Minh có Cơng ty Đức Khải được chính quyền thành phố  cho phép thí  điểm làm dịch vụ  bồi thường, GPMB. Ban bồi thường, GPMB sẽ  giải phóng  mặt bằng cho những dự  án đó cú chủ  đầu tư, Cơng ty Đức Khải là đơn vị  tư  nhân   có   thể   GPMB   thuê   cho     doanh   nghiệp   khác   Vậy     có   doanh   nghiệp th Tổ  chức phát triển quỹ  đất GPMB thì tổ  chức này có được làm  khơng? Mặt khác danh giới, phạm vi thực hiện bồi thường GPMB giữa tổ chức   phát triển quỹ đất, các ban bồi thường GPMB và Cơng ty Đức Khải chưa được  pháp luật quy định rõ ràng nên việc triển khai hoạt động của doanh nghiệp làm   dịch vụ  bồi thường, GPMB gặp nhiều khó khăn. Nhà nước cần nghiên cứu mơ  hình, phương thức hoạt động của Cơng ty Đức Khải. Trên cơ  sở  đó, Nhà nước   nghiên cứu ban hành các quy định nhằm xác lập cơ  chế  pháp lý cho các doanh   nghiệp làm dịch vụ bồi thường, GPMB hoạt đơng Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 6 ­                            Mơn Luật Đất đai LỜI KẾT Bồi thường, GPMB khi Nhà nước thu hồi đất là một chế định quan trọng  của pháp luật đất đai. Chế định này ln được rà sốt, sửa đổi, bổ sung và hồn   thiện nhằm đáp  ứng các địi hỏi của thực tiễn. Việc áp dụng pháp luật về  bồi   thường, GPMB ln gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Nó khơng chỉ  đụng chạm   đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất; quyền và lợi ích của Nhà   nước; quyền và lợi ích của chủ đầu tư mà cịn phải giải quyết hàng loạt vấn đề  xã hội phát sinh trực tiếp từ việc Nhà nước thu hồi đất gây ra: Việc bố  trí, tái  định cư  cho người bị  thu hồi đất  ở; vấn đề  giải quyết cơng ăn việc làm, đảm  bảo đời sống, an sinh xã hội cho người trực tiếp sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi   đất nơng nghiệp v.v; Hà Nội với vị  trí địa, chính trị  đặc biệt quan trọng là trung tâm chính trị,  kinh tế  văn hóa, xã hội của cả  nước. Để  trở  thành thủ  đơ văn minh, hiện đại  xứng với tầm của một đất nước 100 triệu dân; Hà Nội đã và đang quy hoạch,  triển khai xây dựng nhiều dự án phát triển. Dự kiến trong tương lai, Hà Nội phải   thu hồi hàng nghìn ha đất nơng nghiệp. Việc áp dụng pháp luật về bồi thường,  GPMB trên địa bàn thủ đơ đã đạt được nhiều kết quả tích cực góp phần khơng  nhỏ  vào sự  tăng trưởng về  mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội. Tuy   nhiên bên cạnh đó, cơng tác này cũng bộ  lộ  một số tồn tại, hạn chế có ngun  nhân bắt nguồn từ hệ thống pháp luật về bồi thường, GPMB cịn chưa đồng bộ   Trên cơ sở đó, Khóa luận đưa ra một số giải pháp cơ bản sau đây góp phần hồn  thiện các quy định về bồi thường, GPMB; cụ thể: ­ Cần sửa đổi, bổ sung quy định giá đất bồi thường được xác định tại thời   điểm bồi thường thay thế quy định hiện hành giá đất bồi thường được xác định   tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thu hồi đất; ­ Đối với trường hợp thu hồi đất nơng nghiệp của nơng dân thì ngồi việc  họ được bồi thường theo giá đất nơng nghiệp tại thời điểm thu hồi cần quy định   một tỷ lệ hỗ trợ nhằm để thưởng khuyến khích đối với những người bị thu hồi  đất chấp hành nghiêm chỉnh, nhanh chóng việc bàn giao mặt bằng cho các nhà  đầu tư; ­ Nhà nước nên xây dựng, bổ sung quy định về việc thành lập quỹ trợ cấp   thất   nghiệp,   quỹ   giải     việc   làm   cho   người   nông   dân   bị     đất   nơng   nghiệp; Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 7 ­                            Mơn Luật Đất đai ­ Bổ sung các quy định về điều tiết một phần địa tơ chênh lệch được tạo  ra từ việc chuyển mục đích sử  dụng đất từ  đất nơng nghiệp sang các mục đích  khác cho người bị thu hồi đất được hưởng;  ­ Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định về  cơ chế xây dựng giá đất theo  hướng ngày càng sát với giá thị  trường, theo ý kiến của cá nhân người viết thì  cần quy định khung giá đất nên có hiệu lực trong khoảng 3 ­ 5 năm chứ  khơng  phải 1 năm như hiện nay để thuận lợi cho cơng tác bồi thường, tái định cư; ch ­ Chuyển giao chức năng xác định giá đất từ UBND cấp tỉnh sang cho các  tổ chức tư vấn, định giá đất chun nghiệp thực hiện khi xây dựng các quy định   giá đất, trong đó Nhà nước đóng vai trị là người quản lý, giám sát việc xác   định giá đất; ­ Xác lập cơ chế pháp lý cho doanh nghiệp dịch vụ bồi thường, giải phóng   mặt bằng hoạt động; Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                  Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 8 ­                            Mơn Luật Đất đai PHỤ LỤC Bảng tổng hợp tình hình thực dự án có liên quan đến giải phóng mặt từ năm 2005 đến năm 2009 Nguyễn Văn Chiến                                                                                  KT31H025                                                                                                                     Khóa luận tốt nghiệp                                                                                                                                                                          Mơn Lu ật đất đai Số dự án Diện tích đất (ha) Số hộ nhận tiền Tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ (triệu đồng) Số hộ bố trí tái định cư Ghi Số dự án bàn giao Tổng diện tích đất thu hồi Tổng diện tích đất bàn giao mặt 2005 374 184 2340 927 28718 2769826 2170 2006 337 148 1628 599 20708 3804640 3266 2007 356 128 1505 394 15704 1752158 1026 2008 (đến 31/7/2008) 357 47 2059 122 6590 524721 446 2008 (đến 31/12/2008) 1005 282 13526 1538 49602 2916653 2133 2009 1170 428 13484 1987 39671 5911630 2681 Tổng cộng 3599 1217 34542 5567 160993 17679628 11722 Năm Tổng số Tổng số hộ    Nguyễn Văn Chiến                                                                                                                                                                                          KT31H025    10    Khóa luận tốt nghiệp                                                                                                                                                                          Mơn Lu ật đất đai Tổng hợp kết thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư năm 2009    Nguyễn Văn Chiến                                                                                                                                                                                          KT31H025    11    Khóa luận tốt nghiệp                                                                                                                                                                          Mơn Lu ật đất đai Số dự án địa bàn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Địa bàn quận huyện A Tổng Quận Ba Đình Quận Cầu Giấy Quận Thanh Xuân Huyện Từ Liêm Huyện Phúc Thọ Huyện Thạch Thất Huyện Đan Phượng Huyện Quốc Oai Huyện Hoài Đức Huyện Chương Mỹ Quận Đống Đa Quận Tây Hồ Quận Long Biên Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Huyện Sóc Sơn Tp Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Mê Linh Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàn Kiếm Quận Hoàng Mai Huyện Thanh Trì Tp Hà Đơng Tổng số Trong DA chuyển tiếp u cầu BT-HTR&TĐC Diện tích đất phải thu hồi (ha) Số hộ liên quan Trong Dự kiến Tổng Tổng Đất NN & bố trí Đất Khác TĐC Số hộ ĐTKS Bố trí TĐC Nhận tiền BTHtr KẾT QUẢ THỰC HIỆN Diện tích bàn giao (ha) Trong Số tiền chi trả (triệu đồng) Tổng số B 1170 18 64 20 118 59 33 C 756 10 35 15 71 33 30 13483.64 40.60 128.30 146.44 882.21 200.62 2651.35 403.10 27.74 36.96 113.25 20.85 0.12 23.49 13070.97 12.86 91.34 33.29 861.35 200.50 2627.86 217855 1431 3127 3125 12191 3378 26100 23117 972 1510 1952 1540 2293 124101 508 1100 811 7295 1005 3437 2681 327 10 379 0 112 39671 227 231 599 4508 273 729 5911631 63896 25510 280265 1518158 115254 91048 10 1987.45 1.99 52.20 21.19 173.21 114.75 54.41 26 33 54 34 40 44 56 41 33 46 27 17 133 23 25 54 46 50 16 15 48 28 35 25 17 23 17 15 20 13 128 19 12 32 20 39 83.23 1500.93 310.50 937.38 86.17 123.01 183.21 338.00 203.35 745.97 165.20 245.86 1769.29 43.61 1.05 612.42 225.14 792.29 0.97 0.10 1.38 1.71 17.75 14.42 10.45 7.43 14.33 24.58 3.20 1.02 3.43 17.10 0.58 40.36 11.40 2.99 82.25 1500.83 309.13 935.67 68.42 108.59 172.76 330.57 189.02 711.74 162.00 244.84 1765.85 26.51 0.47 572.06 213.74 789.30 1973 19630 4650 41473 3529 4264 5949 3184 6410 11921 1286 887 14096 2635 143 11294 3864 21068 614 434 21 2521 1345 1301 212 1047 1871 0 10 1219 143 3012 812 230 1430 1182 3133 41336 1837 1768 3763 2980 3433 9673 414 741 9312 1570 143 4884 2585 13388 162 11 548 122 340 56 0 25 173 70 174 55 62 1126 402 1109 1511 866 291 1180 1364 2707 5170 242 378 2897 376 79 1393 1177 6579 102094 57181 60016 25521 337376 166680 677104 97423 193459 421233 26498 70038 61798 128268 78742 286276 68727 677180 50.00 35.01 31.45 39.76 30.56 10.98 31.66 118.59 94.31 215.81 98.68 138.35 61.22 22.52 0.64 10.04 81.70 257.10 Đất 11 72.31 1.68 3.20 20.51 0.38 0.00 0.39 0.61 0.10 0.63 0.03 9.82 1.10 2.07 1.55 0.97 1.20 0.12 11.42 0.00 0.76 0.12 1.54 2.27 1.42 Hoàn thành xong GPMB Hoàn thành theo phân kỳ đầu tư 12 1924.72 0.31 49.00 10.68 172.83 114.75 54.02 13 312 20 14 16 14 116 0 34 49.39 34.91 30.82 39.73 20.74 9.88 29.59 116.61 93.34 214.61 98.57 126.93 61.22 21.76 0.52 8.50 79.43 255.68 14 10 15 17 26 12 25 14 14 17 14 4 13 0 10 Đất NN & Khác 15    Nguyễn Văn Chiến                                                                                                                                                                                          KT31H025    12    Khóa luận tốt nghiệp                                                                                                                                                                          Mơn Lu ật đất đai 25 26 27 28 29 Huyện Thường Tín Huyện Phú Xuyên Huyện Thanh Oai Huyện Mỹ Đức Huyện Ứng Hòa 15 23 19 10 10 106.02 117.45 607.77 170.82 65.45 0.42 3.40 0.13 3.11 0.43 105.60 114.05 607.64 167.71 65.02 1528 2103 5978 424 214 18 40 0 1518 2103 1835 728 189 18 15 21 1505 420 1834 374 124 107506 32193 90875 46195 5117 89.75 10.32 36.36 101.55 3.34 0.42 0.89 0.04 9.07 0.00 89.33 9.43 36.32 92.48 3.34 14 10 0 1    Nguyễn Văn Chiến                                                                                                                                                                                          KT31H025     Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 67­                             Mơn Luật đất  đai                                                                                                        DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C. Mác – Ph. Ăngghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1994 C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập, tập 4, Nxb sự thật, Hà Nội năm 1983 VI. LờNin tồn tập, Nxb Tiến bộ, Matcơva – 1981, trang 32, trang 220   (tiếng Việt) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, X – Nxb Chính trị quốc   gia Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992 Luật Đất đai 1987, 1993, 2003 Giáo trình Luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội – 2006 Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội – 2009 Nghị  định số  197/2004/NĐ­CP của Chính phủ  về  bồi thường, hỗ  trợ, tái  định cư khi Nhà nước thu hồi đất 10.Nghị định của Chính phủ số 84/2007NĐ­CP ngày 25/05/2007 quy định bổ  sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử d ụng đất, thu hồi đất, thực  hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai 11.  Nghị  định 69/2009/NĐ­CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ  quy định bổ  sung về  quy hoạch sử  dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ  trợ  và tái định cư 12.Thơng tư  số  116/2004/TT­BTC ngày 07/12/2004 của Bộ  tài chính hướng  thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ­CP      Nguyễn Văn Chiến                                                                       KT31H 025      Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 67­                             Mơn Luật đất  đai                                                                                                        13.Thơng tư  số  14/2009/TT­BTNMT của Bộ  Tài ngun và Mơi trường quy   định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi   đất, giao đất, cho th đất 14  Quyết định 108/2009/QĐ ­ UBND   về  bồi thường, hỗ  trợ  và tái định cư  khi Nhà nước  thu hồi đất trên địa bàn TP. Hà Nội 15. PGS.TS. Nguyễn Chí Mỳ ­ TS. Hồng Xn Nghĩa, Viện nghiên cứu phát  triển kinh tế ­ xã hội Hà Nội, Hậu giải phóng mặt bằng  ở Hà Nội ­ Vấn   đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia – 2009 16.  TS. Nguyễn Quang Tuyến, Vấn đề  lý luận xung quanh khái niệm Bồi   thường khi Nhà nước thu hồi đất, Tạp chí Luật học số 1, năm 2009, tr35 –  42 17. TS. Nguyễn Quang Tuyến, Vấn đề thu hồi đất và bồi thường khi thu hồi   đất trong dự thảo Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), Tạp chí Luật học số 12,  năm 2008, tr42 – 46 18. UBND Thành Phố Hà Nội, Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố,  Báo cáo kết quả thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư năm  2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội ngày 31 tháng 12 năm  2009 19  Tùy Phong, Mập mờ quy hoạch, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 9 ra ngày  10/01/2007 20  Ph. Dương, Thiếu nhà đất để tái định cư, Thời báo Kinh tế Việt Nam số  9 ra ngày 10/01/2007      Nguyễn Văn Chiến                                                                       KT31H 025      Khóa luận tốt nghiệp                             ­ 67­                             Mơn Luật đất  đai                                                                                                        21  Q.Ngõn ­ H.Lan, Chính sách hỗ trợ, bồi thường mới của TP. Hà Nội: Bảo   đảm tối đa quyền lợi cho người dân, Xây dựng Việt Nam.vn,  06/11/2009      Nguyễn Văn Chiến                                                                       KT31H 025     ... NHÀ NƯỚC? ?THU? ?HỒI ĐẤT VÀ THỰC TRẠNG? ?ÁP? ?DỤNG  TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. ? ?Thực? ?trạng? ?áp? ?dụng? ?pháp? ?luật? ?về? ?bồi? ?thường,? ?hỗ? ?trợ,? ?tái? ?định? ?cư? ? khi? ?Nhà? ?nước? ?thu? ?hồi? ?đất? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội. .. thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?nhằm tổ chức triển khai? ?pháp? ?luật? ?về? ?bồi? ?thường,? ?hỗ? ?trợ,? ?tái   định? ?cư? ?khi? ?Nhà? ?nước? ?thu? ?hồi? ?đất? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội; ­ Nghiên cứu, đánh giá? ?thực? ?trạng? ?áp? ?dụng? ?pháp? ?luật? ?về? ?bồi? ?thường,? ? hỗ? ?trợ,? ?tái? ?định? ?cư? ?khi? ?Nhà? ?nước? ?thu? ?hồi? ?đất? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội; ... của những hạn chế của việc? ?áp? ?dụng? ?pháp? ?luật? ?về ? ?bồi? ?thường,? ?hỗ? ?trợ,? ?tái? ?định? ? cư? ?khi? ?Nhà? ?nước? ?thu? ?hồi? ?đất? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội; ­ Đề xuất một số giải? ?pháp? ?góp phần hồn thiện? ?pháp? ?luật? ?về? ?bồi? ?thường,? ? hỗ? ?trợ,? ?tái? ?định? ?cư

Ngày đăng: 09/01/2020, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan