Địa vị pháp lý của doanh nghiệp việt nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài luanan

168 59 0
Địa vị pháp lý của doanh nghiệp việt nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài luanan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH HI ĐịA Vị PHáP Lý CủA DOANH NGHIệP VIệT NAM ĐầU TƯ TRựC TIếP RA NƯớC NGOàI LUN N TIN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT TRN THANH HI ĐịA Vị PHáP Lý CủA DOANH NGHIệP VIệT NAM ĐầU TƯ TRựC TIếP RA NƯớC NGOàI Chuyờn ngnh : Lut quc t Mã số : 9380101.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính TS Bùi Xuân Như HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cụng trỡnh no khỏc Tác giả luận án Trn Thanh Hải môc lôc Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và ở Việt Nam 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu và vấn đề cần nghiên cứu tiếp 20 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 26 VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 2.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố chi phối việc xác định địa vị pháp lý 26 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.2 Các yếu tố chi phối việc xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp 43 Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA 57 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 3.1 Địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 57 ngoài theo quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 66 ngoài theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên 3.3 Nhận diện địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực 73 tiếp nước ngoài theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư 3.4 Một số vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 95 trực tiếp nước ngoài qua quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư chấm dứt hoạt động đầu tư doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài 3.5 Về địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư 100 doanh nghiệp Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 109 LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp 109 Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.2 Một số phương hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam 122 địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3 Một số giải pháp bản nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý 126 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.4 Một số giải pháp liên quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam là 144 thành viên KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 151 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC (ASEAN EconomicCommunity) Cộng đồng kinh tế quốc gia Đông Nam Á BCC (Business Cooperation Contract) Hợp đồng hợp tác kinh doanh BIT (Bilateral Investment Treaty) Hiệp định đầu tư song phương BTA (Bilateral Trade Association) Hiệp định Thương mại song phương BTO (Build – Transfer - Operate) Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh CPTPP (Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến Agreement for Trans-Pacific Partnership) xuyên Thái Bình Dương DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài ĐTTTRNN Đầu tư trực tiếp nước ngoài EVFTA (Free Trade Agreement between Hiệp định Thương mại tự Việt Nam và Vietnam and Eropean Union) Liên minh châu Âu FDI (Foreign Direct In vestment) Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA (Free trade Agreement) Hiệp định thương mại tự ICSID (International Centre for Settlement Trung tâm giải tranh chấp đầu tư of Investment Disputes) quốc tế ILO (International Labour Organization) Tổ chức Lao động Quốc tế IRB (Inland Revenue Board) Hội đồng Doanh thu nước ISDS (Investor-State Dispute Settlement) Giải tranh chấp nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài ITA (Investment Tax Allowance) Trợ cấp thuế đầu tư M&A (Mergers and Acquisitions) Mua bán và Sáp nhập NICs (Newly Industrialized Countries) Các nước cơng nghiệp mới PCA (Permanent Court of Arbitration) Tòa án Trọng tài Thường trực PS (Pioneer Status) Doanh nghiệp tiên phong/ đầu R&D (Research and development) Nghiên cứu và phát triển SEC (Securities and Exchange Commission) Thay đổi hiệu quả theo quy mô TC (Technology change) Thay đổi công nghệ TNC (Transnational Corporation) Công ty xuyên quốc gia UNCITRAL (United Nations Commission Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại on International Trade Law) Quốc tế UNCTAD (United Nation Conference on Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp Trade and Development) quốc UNIDO (United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp Development Organization) quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập là: xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và có hiệu quả Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường ngoài nước, góp phần bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế Trên thực tế, để thực hiện đường lối đổi mới nói Đảng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh ở nước ngoài đầu tư, mua bán và trao đổi hàng hóa và dịch vụ Trong trình hội nhập thị trường nước ngoài, bên cạnh thuận lợi và lợi ích thu được, doanh nghiệp Việt Nam và đứng trước khơng thách thức, khó khăn, đe dọa lợi ích sống hội nhập vào kinh tế khu vực và giới Vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTRNN) hiệu quả việc đảm bảo địa vị pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động đầu tư ở nước ngoài có ý nghĩa quan trọng Trên phương diện lý luận và pháp lý, điều này đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống khung thể chế và ngoài nước liên quan đến hoạt động đầu tư, là ở nước doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, việc đánh giá thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ĐTTTRNN để qua kiến nghị giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết Thực trạng pháp luật Việt Nam ĐTTTRNN đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện đặc biệt là vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN, khuyến khích đầu tư, chế hỗ trợ giải tranh chấp Về phần mình, doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng pháp luật đối với việc ĐTTTRNN bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế, là sau Việt Nam thức là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tham gia nhiều Hiệp định song và đa phương hệ mới Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả thấy cần phải hoàn thiện pháp luật vấn đề sau: Thứ nhất, mới sửa đổi bổ sung (năm 2015) cần thiết phải bổ sung quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN cả hai luật Đầu tư và Doanh nghiệp Thứ hai, cần thiết phải xây dựng thể chế pháp lý Việt Nam và quốc gia có doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thơng qua hiệp định nhằm bảo đảm môi trường đầu tư công khai, minh bạch và hiệu quả cho doanh nghiệp Việt Nam để họ yên tâm đầu tư, kinh doanh Thứ ba, ngoài hiệp định kinh tế, là thiếu sót thiếu quy định chung Việt Nam với quốc gia tiếp nhận đầu tư từ doanh nghiệp Việt Nam vấn đề quy chế nhân thân nhà đầu tư nước sở tại, chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, chế giải tranh chấp cá nhân nhà đầu tư với cá nhân, tổ chức nước sở tại…Đây là vấn đề hết sức thiết thực đối với nhà đầu tư kinh doanh ngoài Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng ĐTTTRNN, nhiều cơng trình khoa học phân tích, ngun nhân bản hoạt động đầu tư quốc tế là sự phát triển khơng đồng trình độ phát triển lực lượng sản xuất hàng hóa nước không giống Ngoài ra, điều kiện sản xuất nước không giống nhau, chênh lệch giá cả, đầu tư quốc tế nhằm đạt lợi ích chênh lệch đó; sự gặp gỡ lợi ích bên tham gia Trong suốt thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN có đóng góp có ý nghĩa hết sức quan trọng cho kinh tế đất nước; năm gần đây, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, trung bình khoảng 6% năm [12] Tuy nhiên, có doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ĐTTTRNN hiệu quả, thậm chí thua lỗ dự án khai thác và chế biến muối mỏ Kali Lào Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem), vốn đầu tư khoảng 10.000 tỷ đồng Dự án Junin Venezuela Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ủy quyền cho Tổng cơng ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) thực hiện, có nguy lượng tiền lớn đầu tư Do vậy, đặt vấn đề kiểm soát chặt chẽ vốn Nhà nước dự án ĐTTTRNN Hay việc, giúp doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN gặp số vướng mắc không thực hiện đúng tiêu chuẩn đối xử với người lao động nước tiếp nhận đầu tư, chưa nắm luật pháp nước tiếp nhận đầu tư Mặt khác, để bảo vệ quyền và nghĩa vụ nhà đầu tư, quốc gia ký kết BIT, FTA tạo khuôn khổ pháp lý mới đầy đủ cho hoạt động 4.4 Một số giải pháp liên quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 4.4.1 Tiếp tục thực có hiệu hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ký kết Doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN thời gian qua để thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc gia tiếp nhận đầu tư, sở cứ vào nội dung hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ký kết hai quốc gia Đây là văn bản pháp lý quan trọng mang tính toàn diện quy định rõ trách nhiệm bên ký kết đối với nhà đầu tư hai bên vấn đề khuyến khích và bảo hộ đầu tư; vấn đề giải tranh chấp giải thông qua thương lượng hay tòa án, trọng tài Đây là sở để hoàn thiện pháp luật đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Do hiệp định ký kết có thời hạn 10 năm, 15 năm và gia hạn thêm Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ nhà đầu tư, bên tiếp tục ký kết hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư hết hạn 4.4.2 Kiến nghị đàm phán sửa đổi, bổ sung số điểm điều ước quốc đầu tư Thứ nhất, bổ sung nội dung tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư bên ký kết hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, sau: Mỗi Bên cứ quy định pháp luật tạo thuận lợi cho đầu tư Bên ký kết thông qua biện pháp: (a) tạo môi trường cần thiết cho hình thức đầu tư; (b) đơn giản hóa thủ tục đăng ký và chấp thuận đầu tư; (c) tăng cường quảng bá thông tin đầu tư, bao gồm khơng là ḷt pháp, sách và thủ tục đầu tư, hiệp định thương mại song phương và đa phương; và (d) hỗ trợ và cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư Bên ký kết kia, bao gồm không là tạo thuận lợi đối với hoạt động cấp giấy phép và chấp nhận đầu tư và hỗ trợ trình hoạt động dự án đầu tư Thứ hai, việc xử lý bất đồng, mâu thuẫn bên ký kết với nhà đầu tư bên ký kết ở giai đoạn tiền tranh chấp việc đàm phán, thương lượng, hòa giải cần quy định cụ thể pháp luật bên ký kết, chứ không nên để tồn chung chung điều ước quốc tế đầu tư Trong giải tranh chấp Bên ký kết Hiệp định nên quy định rõ việc áp dụng chế quy định Công ước ICSID Đối với quy tắc trọng tài như: Quy tắc trọng tài UNCITRAL, Quy tắc trọng tài ICSID, Quy tắc trọng tài ICC, v.v cần nghiên cứu để tiếp tục sửa đổi nhằm giảm chi phí tố tụng; quy định cụ thể tiêu chuẩn trọng tài viên, chế lựa chọn trọng tài nhằm bảo đảm có 146 trọng tài viên đủ trình độ, có phẩm chất khách quan, công để giải ISDS thực tế đầu tư doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN Kết luận Chương Xuất phát từ việc phân tích quan điểm, phương hướng đưa giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN, kết luận khoa học rút Chương 4, cụ thể là: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật ĐTTTRNN phải tiến hành sở quan điểm đạo và phương hướng hoàn thiện pháp luật nói chung văn kiện Đảng, như: Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới (FTA) Thứ hai, hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN phải cứ quan điểm khoa học để đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn chuẩn mực pháp lý quốc tế Pháp luật xây dựng để điều chỉnh quan hệ ở hiện và phải có tính dự báo tương lai Thứ ba, trình hoàn thiện cần tập trung vào vấn đề bản phạm vi, điều kiện, trình tự, thủ tục Đặc biệt, cần đảm bảo tính phù hợp (hay tương thích) pháp luật nước với quy định Hiệp định CPTPP, EVFTA mà Việt Nam là thành viên, điều ước quốc tế đa phương và song phương mà Việt Nam ký kết gia nhập tương lai Tức là, cần phải chú ý đến khả tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên 147 KẾT LUẬN Doanh nghiệp ĐTTTRNN mang tính phổ biến giới Tính phổ biến loại hình doanh nghiệp này thể hiện là phương thức quan trọng nhằm giành quyền chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động này là việc chuyển nguồn lực có lợi so sánh ở nước bên ngoài để tạo cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, tìm nguồn tài nguyên thay thế, hạn chế ô nhiễm môi trường nước, mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế và phân bổ nguồn lực không gian rộng lớn hơn, tăng cường động lực để phát triển kinh tế bền vững nhằm thu lợi ích cao cho đất nước Đầu tư nước ngoài cần coi là phận cấu thành chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung từng ngành, từng địa phương nhằm định hướng cho việc điều chỉnh thể chế, sách, định hướng thị trường, lĩnh vực, đối tác đầu tư, đảm bảo thực hiện cân đối, sát với thực tế, tránh lãng phí nguồn lực, hướng dẫn doanh nghiệp đầu tư cho có lợi Cơ cấu tổ chức và hoạt động doanh nghiệp ĐTTTRNN dựa khuôn khổ quy định pháp luật ĐTTTRNN Tuy nhiên, doanh nghiệp khác kinh tế thị trường, hoạt động mình, doanh nghiệp ĐTTTRNN mang tính sáng tạo và động riêng Những sáng tạo và động thể hiện ý chí nhà đầu tư văn bản hợp đồng đầu tư, điều lệ doanh nghiệp ĐTTTRNN Như vậy, có nghĩa là cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp ĐTTTRNN thực hiện nguyên tắc "được làm mà pháp luật không cấm" Tất cả điều nói thể hiện nội hàm khái niệm địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN khơng là phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Phối hợp chặt chẽ việc giải khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp; có sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư đối với địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn Doanh nghiệp ĐTTTRNN là pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, vậy lại hoạt động kinh doanh ở nước ngoài và phải tuân thủ pháp luật nước tiếp nhận đầu tư "Pháp luật nước tiếp nhận đầu tư" ở là đặc thù doanh nghiệp ĐTTTRNN và yếu tố đặc thù này nói lên tính phức tạp việc xác định nội hàm địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN Yếu tố đặc thù 148 doanh nghiệp ĐTTTRNN cho phép ta phân biệt nội hàm địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN có vốn ĐTTTRNN với doanh nghiệp khác nói chung và loại hình doanh nghiệp thành lập và hoạt động 100% vốn nước nói riêng Tuy nhiên, nội hàm địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN không phải là công thức chung áp dụng cho tất cả doanh nghiệp ĐTTTRNN Việc xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN phụ thuộc từng doanh nghiệp cụ thể bởi doanh nghiệp ĐTTTRNN hoạt động nhiều ngành, nghề, địa bàn, lĩnh vực khác Chẳng hạn doanh nghiệp liên doanh hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng xuất có quyền và nghĩa vụ khác với doanh nghiệp liên doanh hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản hay doanh nghiệp liên doanh hoạt động khu chế xuất có quyền và nghĩa vụ khác với doanh nghiệp ĐTTTRNN hoạt động ngoài khu chế xuất Doanh nghiệp có vốn ĐTTTRNN là loại hình doanh nghiệp kinh tế Việt Nam hiện đồng thời là hình thức đầu tư kinh tế quốc tế phổ biến Vì vậy, ngoài yếu tố tác động đến việc xác định địa vị pháp ý đối với doanh nghiệp ĐTTTRNN có chung loại hình doanh nghiệp khác doanh nghiệp ĐTTTRNN chịu ảnh hưởng việc xác định địa vị pháp lý từ yếu tố chủ quan và khách quan nước tiếp nhận đầu tư Những yếu tố này xuất hiện q trình Nhà nước thực hiện sách hội nhập kinh tế quốc tế và khuyến khích doanh nghiệp ĐTTTRNN nhằm thúc đẩy nhanh công xây dựng kinh tế đất nước Ngoài Luật Đầu tư Việt Nam, văn bản pháp lý quan trọng xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN, trình hoạt động từng lĩnh vực, ngành nghề, doanh nghiệp ĐTTTRNN sự tham gia điều chỉnh văn bản pháp lý chuyên ngành khác Bên cạnh đó, q trình hoạt động, doanh nghiệp ĐTTTRNN chịu sự tác động điều ước quốc tế đa phương và song phương mà Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia Đặc biệt, doanh nghiệp ĐTTTRNN phải chịu sự điều chỉnh pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nước thứ ba nhà đầu tư lựa chọn pháp luật nước thứ ba để giải tranh chấp Đây là điểm khác biệt hoàn toàn doanh nghiệp ĐTTTRNN với loại hình doanh nghiệp khác Việt Nam Theo Luật Đầu tư Việt Nam, doanh nghiệp ĐTTTRNN tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Phần lớn dự án đầu tư nước 149 ngoài quy mơ lớn là dự án có sử dụng vốn nhà nước tập đoàn, công ty nhà nước làm chủ đầu tư hành lang pháp lý cho dự án ĐTTTRNN có sử dụng vốn nhà nước chưa quy định đầy đủ, chưa chặt chẽ và chưa minh bạch, vậy chưa bảo đảm cho việc quản lý có hiệu quả nguồn vốn nhà nước Điều này dễ dẫn đến nguy sử dụng vốn nhà nước khơng hiệu quả, thất nguồn vốn đầu tư Nhà nước (hiện có Tập đoàn, tổng cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vượt ngưỡng tỷ USD gồm: Tập đoàn dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Viettel; Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam; Tổng Công ty Sông Đà, Tập đoàn Hoàng Anh - Gia Lai và Công ty cổ phần Golf Long Thành) Đây là đặc điểm riêng biệt mang tính đặc thù doanh nghiệp ĐTTTRNN mà nghiên cứu địa vị pháp lý cần phải có sự quan tâm đúng mức Bên cạnh đó, bản thân doanh nghiệp có vốn ĐTTTRNN cần có sự phân biệt chúng với bởi lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn mà chúng hoạt động Chính từ yếu tố làm phát sinh điểm khác doanh nghiệp ĐTTTRNN địa vị pháp lý Sau lần sửa đổi Luật Đầu tư Việt Nam; lần sửa đổi Nghị định Chính phủ quy định ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam tạo môi trường pháp lý khu vực kinh tế có vốn ĐTTTRNN tương đối đồng và ổn định, từ tạo đà cho doanh nghiệp có vốn ĐTTTRNN hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hầu hết vấn đề quan trọng liên quan đến địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh "luật hóa" cách cụ thể, vậy, góp phần làm tăng hiệu quả áp dụng pháp luật, bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn ĐTTTRNN Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, khiếm khuyết hệ thống văn bản pháp luật doanh nghiệp ĐTTTRNN với chế quản lý nhà nước và vấn đề bất cập khác trình bày ḷn án là ngun nhân tạo trở ngại lớn gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ĐTTTRNN hoạt động ĐTTTRNN Sự mâu thuẫn, chồng chéo, không quán, không phù hợp số văn bản pháp luật làm ảnh hưởng không nhỏ đến địa vị pháp lý doanh nghiệp ĐTTTRNN quy định Luật Đầu tư, làm xấu môi trường đầu tư và suy cho làm ảnh hưởng đến sách tranh thủ tiềm lực bên ngoài để phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước ta 150 Từ vị trí vai trò doanh nghiệp ĐTTTRNN kinh tế, từ khó khăn bất cập mà loại hình doanh nghiệp này gặp phải thực tiễn hoạt động ở nước ngoài đặt yêu cầu việc đổi mới quan niệm doanh nghiệp ĐTTTRNN để từ hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp ĐTTTRNN Trong điều kiện hiện nay, mà quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam hướng đến hội mới, thành cơng mới u cầu việc hoàn thiện địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp ĐTTTRNN lại càng trở nên cấp thiết Doanh nghiệp ĐTTTRNN phải hoạt động kinh doanh môi trường pháp lý ổn định và vị bình đẳng với doanh nghiệp khác Việt Nam nước tiếp nhận đầu tư Tăng cường hợp tác chặt chẽ việc trao đổi thông tin, xây dựng chế sách, khai thác có hiệu quả nguồn lực để tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, ổn định nước sở Đẩy nhanh việc đàm phán ký kết và triển khai có hiệu quả Hiệp định, thỏa thuận hợp tác song phương và đa phương, đồng thời sớm xây dựng thỏa thuận hợp tác mới, bảo đảm cho hoạt động đầu tư, kinh doanh và khai thơng khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Để đạt điều khơng có giải pháp nào tốt là phải xúc tiến sửa đổi pháp luật doanh nghiệp ĐTTTRNN, cải cách hành chính, cải cách chế quản lý nhà nước lĩnh vực ĐTTTRNN, tăng cường cải thiện điều kiện xã hội, gỡ bỏ rào cản khác có q trình hoạt động doanh nghiệp ĐTTTRNN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thanh Hải (2016), "Một số vấn đề ảnh hưởng Hiệp định TPP đến doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài", Tạp chí Nghề luật (2), tr 46-47, 53 Trần Thanh Hải (2017), "Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái Bình Dương và vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam", Tạp chí Nghề luật (2), tr 70-73, 78 Trần Thanh Hải (2018), "Kinh nghiệm pháp luật quản lý dòng vốn đầu tư nước ngoài Nhật Bản, Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc quản lý doanh nghiệp đầu tư nước ngoài" Tạp chí Nghề luật (2), tr 76-78 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh (2010), "Đánh giá hiệu quả điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam", Báo cáo viết cho đề tài: Hiệu điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện, Hà Nội Nguyễn Thị Tuệ Anh (chủ nhiệm) (2014), Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số KX.01.03/11-15, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Đinh Văn Ân và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực đầu tư trực tiếp nước sau Việt Nam gia nhập WTO - Kết điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nxb Lao động, Hà Nội Dư Ngọc Bích (2008), "Lựa chọn mơ hình điều chỉnh ḷt cơng nhận, thi hành bản án dân sự, thương mại Tòa án nước ngoài", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21(137) tr 11-15 Trần Thị Hòa Bình (1994), Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sĩ Ḷt học Nơng Quốc Bình (2014), Hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành tại Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi tại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ luật học Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1995), Tài liệu Luật đầu tư chính sách khuyến khích đầu tư số nước giới, Hà Nội Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1989-2010, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Báo cáo 25 năm đầu tư nước ngồi: nhìn lại hướng tới, Hà Nội 153 13 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Báo cáo tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2013), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế, Đề án khoa học cấp Bộ, Hà Nội 18 Chính phủ (1999), Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước (Nghị định thay Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam), Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 20/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngồi", Hà Nội 21 Chính phủ (2015), Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định đầu tư nước ngồi, Hà Nội 22 Chính phủ Việt Nam (2015), Nghị định số 118/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Hà Nội 23 Phan Sĩ Chung (1998), "Bàn đầu tư nước ngoài dưới góc độ pháp luật", Tạp chí Thương mại (4), tr 41-46 24 Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia q trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 25 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Việt Dũng (2019), "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cần cách tiếp cận mới", Tạp chí Cộng sản (17), tr 55-60 154 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Đảng phát triển kinh tế - xã hội từ đổi (năm 1986) đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 30 Friedrich Kuble và Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Hoàng Phước Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học 32 Hoàng Phước Hiệp (1999), "Một số vấn đề công nhận và thi hành bản án, định Tòa án và trọng tài nước ngoài Việt Nam", Tạp chí Luật học (4), tr 40-47 33 Đỗ Nhất Hoàng (2002), Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 34 Hoàng Văn Huấn (1995), Hoàn thiện chính sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế 35 Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng (2003), "Những bài học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển (68) tr 25-28 36 Phạm Chi Lan (1998), " Cần thiết hay không quy định vốn pháp định", Báo Đầu tư, ngày 10/9/1998, tr 12 37 Nguyễn Thường Lạng (1997), "Một số vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (9), tr 23-26 38 Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế 39 Nguyễn Mại (2003), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Báo Đầu tư, ngày 25/8/2003 40 Nguyễn Hồng Nam (2016), Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sĩ Luật học 155 41 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học 42 Trần Minh Ngọc - Vũ Thị Phương Lan (Chủ biên) (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Phú (2003), Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 44 Đoàn Ngọc Phúc (2004), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt và triển vọng" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (315), tr 42-51 45 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 46 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 48 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 51 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công, Hà Nội 52 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 53 Quốc hội (2016), Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 sửa đổi, bổ sung Điều phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư, Hà Nội 54 Sengphaivanh Seng Aphone (2012), Quản lý nhà nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Ḷn án tiến sĩ Kinh tế 55 Đỗ Viết Thái (2012), "Giải tranh chấp đầu tư phủ và nhà đầu tư nước ngoài" Tạp chí Khoa học pháp lý, 4(71), tr 35-42 56 Trần Ngọc Thìn (2010), Thúc đẩy xuất hàng hóa khu vực có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 57 Trần Đình Triển (1997), Địa vị pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Vi Nít San Say (2010), Tạo lập môi trường đầu tư nước ngồi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Ḷn án tiến sĩ Kinh tế 63 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện Khoa học xét xử (2006), Luật Đầu tư tại Vương quốc Campuchia (được sửa đổi bổ sung ngày 24/3/2003), Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 65 Viện Khoa học xét xử (2008), Luật liên bang Nga số 160-FZ, ngày 09/7/1999 đầu tư nước (Luật sửa đổi bổ sung ngày 21/3/2002; 25/7/2002; 08/12/2003; 22/7/2005; 03/6/2006), Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 66 Viện Khoa học xét xử (2015), Luật Đầu tư nước ngồi Cộng hòa Liên bang Myanma, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 67 Viện Khoa học xét xử (2015), Luật Khuyến khích đầu tư Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 68 Act.No.198 (1951), Act on Investment Trusts and Investment Corporations, Japan Law 69 Agrawal, P (2000), "Savings, Investment and Growth in South Asia", Indira Gandhi Institute of Development Research 70 Agrawal (2000), Economic Impact of Foreign Direct Investment in South Aisa 71 Banga, R (2003), Export - Diversification of the impacts of Japan and the US foreign direct investment in Indian industry production, Indian Council study on international economic relations, Periodic work report 110 72 Competition Act 1998, UK 73 David A Gantz, An Appellate Mechanism for Review of Arbitral Decision in Investor, ICSID Review, Vol 32, No (2017), pp 528-544 157 74 Desbordes, Rodolphe & Vicard, Vincent (2009), "Foreign direct investment and bilateral investment treaties: An international political perspective," Journal of Comparative Economics, Elsevier, Vol 37(3), pp 372-386 75 Egger, Peter, và Michael Pfaffermayr (2004), "The impact of bilateral investment treaties on foreign direct investment" Journal of Compartive Economics, Elsevier, Vol 32, pp 788-804 76 Foreign Acquisitions and takeover Act 1975, Australia 77 Foreign Business Act B.E 2542, 1999, (Thailand) 78 Foreign direct Investment Law, Turkey 79 Foreign Investment and National Security Act of 2007 (FINSA), The United States 80 Foreign Investment Promotion Act (Republic of Korea) 81 German Capital Investment Code 82 Halward-Driemeier, Mary (2003), "Do Bilateral Investment Treaties Attract Direct investment abroad? Only a Bit… and They Could Bite," World Bank Policy Research, Working Paper 3121 83 Imad A Moosa (2002), "Foreig Direct Investment, Theory, Evidence and Practice", Basingstoke UK publishing place, Palgrave Macmillan Publisher, Page number 311 84 Investment Canada Act, R.S.C, 1985, C 28 (1st Supp) 85 Investment Law No 25 2007 (Indonesia) 86 Johnson, Andreas (2006), "Direct investment abroad and Exports: the case of the High Performing East Asian Economies," Working Paper Series in Economics and Institutions of Innovation 57, Royal Institute of Technology, CESIS - Centre of Excellence for Science and Innovation Studies 87 Law of Malaysia, Act 327, Promotion of Investment Act 1986 88 Law of the Republic of Indonesia, Number 25 of 2007 concerning Investment 89 Lin, Peng & Saggi, Kamal (2005), "Multinational companies, monopolies, and levels of backward links", Journal of Economic Research, (10) 90 Neumayer, Eric, and Laura Spess (2005), "Do Bilateral Investment Treaties Increase Foreign Direct Investment to Developing Countries?, " World Development, Vol 33, No 10, pp 1567-1585 91 Perter MalncZuk (1970), Akeurst’s Modern Introdution to International Law 158 92 Peter Egger & Valeria Merlo (2007), "The Impact of Bilateral Investment Treaties on ĐTTTRNN Dynamics," The World Economy, Wiley Blackwell, Vol 30(10), pp.1536-1549 93 Promotion of investment Act 1986- Act 327 (Malayasia) 94 Republic Act No 7042 - An Act to promote foreign Investment, prescribe procedure for registering enterprises doing business in the Philippines and for other purposes 95 Steven Globerman & Daniel M Shapiro (1999), "The Impact of Government Policies on Foreign Direct Investment: The Canadian Experience," Journal of International Business Studies, Palgrave Macmillan, Vol 30(3), pp 513-532 96 The "Omnibus Investments Code" of 1987 (Philippines); Republic ACT No 7042An Act to promote foreign investment, prescribe the procedure for registering enterprises for doing business in the Philippines and for other purposes (Philippines) 97 Wong Do MKam (1998), "Foreign direct investment, restrictions and opportunities", The Journal of Development Studies, vol.33, no.1, pp.11-58 Tài liệu trang Website tiếng Việt 98 Đặng Trung Hà (2012), "Công nhận và cho thi hành Việt Nam bản án, định dân sự Tòa án nước ngoài, định trọng tài và vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", http://www.moj.gov.vn/ p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n420.uP? uP_root=me&cmd=item&ID=11641 [Truy cập ngày 25/8/2017] 99 Kỳ Lâm (2016), "Rắc rối văn bản quy phạm pháp luật", http://www.sggp.org.vn/ rac-roi-van-ban-quy-pham-phap-luat-162831.html, ngày 20/7/2016 100 Đặng Hoàng Oanh (2011), "Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài", http://moj.gov.vn/tttp/ Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=6107 [Truy cập ngày 25/6/2016] 101 Đỗ Viết Thái (2012), Giải tranh chấp đầu tư phủ và nhà đầu tư nước ngoài Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(71), https://thegioiluat.vn/ bai-viet-hoc-thuat/giai-quyet-tranh-chap-ve-dau-tu-giua-chinh-phu-va-nha-dautu-nuoc-ngoai-6173 [Truy cập ngày 25/9/2017] 102 Trần Đình Thiên (2018), "5 việc lớn để xoay chuyển kinh tế 2018", https://www.tienphong.vn/kinh-te/pgsts-tran-dinh-thien-5-viec-lon-de-xoaychuyen-kinh-te-2018-1243536.tpo [Truy cập ngày 23/12/2018] 159 103 Viện Nghiên cứu kinh tế và sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), "Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam (VEPR)", vepr.org.vn, [Truy cập ngày 28/12/2018] Tài liệu trang Website tiếng Anh 104 "Convention for the Pacific Settlement of International dispute 1907", http//pca.cpa.org/show-page.asp? page_id=1187 [Truy cập ngày 12/9/2017] 105 World Investment Report 2018 htpp://www.unctad.org/wir [Truy cập ngày 18/8/2018] 160 ... PHÁP LÝ CỦA 57 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 3.1 Địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 57 ngoài theo quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Địa vị pháp. .. cứu tiếp 20 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 26 VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 2.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố chi phối việc xác định địa vị pháp lý 26 doanh. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 109 LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

  • Bài viết Báo điện tử Trí thức trẻ của Lê Đăng Doanh ngày 29/01/2014 cho rằng, ngoài năng động, sáng tạo, chớp thời cơ thì việc bỏ được cung cách làm ăn chộp giật sẽ giúp ích cho doanh nghiệp Việt vươn lên.

  • Theo VietBao.vn, ngày 21/02/2018. Trao đổi với PV Tiền Phong, PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng cần thực hiện 5 đầu việc lớn để xoay chuyển kinh tế trong năm 2018. Trong đó chấm dứt thu hút đầu tư FDI một cách đại trà và xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt là việc cần sớm phải làm. Bài viết chỉ ra rằng, để phát triển, cần xây dựng chiến lược phát triển DN Việt Nam với lộ trình rõ ràng.

  • 3.4.2. Về địa vị pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khi thanh lý tài sản doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài trong trường hợp chấm dứt hợp đồng

  • 3.4.3. Về địa vị pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khi thanh toán các nghĩa vụ về tài sản trong quá trình thanh lý doanh nghiệp đầu tư ở nước ngoài

    • - Nguyên nhân khách quan

    • - Nguyên nhân chủ quan

    • 4.4.1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư đã ký kết

    • Kết luận Chương 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan