Vận dụng triết học mác lênin trong hoạt động giáo dục nhân cách học sinh

29 840 26
Vận dụng triết học mác lênin trong hoạt động giáo dục nhân cách học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HọC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH TRƯờNG ĐAI HQC KHOA HQC TƯ NHIÊN VÂN DụNG TRIÉT HQC MÁC - LÊNIN TRONG HOAT ĐÔNG GIÁO DUC NHÂN CÁCH HQC SINH (Tiểu luận Triết học dành cho học viên Cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Vũ Tình Học Viên thực hiện: Tô Lâm Viễn Khoa MSHV: 02094.41104 Chuyên ngành Vật lý ứng dụng TP Hồ Chí Minh, 9/2010 MUC LUC LMỞ ĐÂU II.Cơ Sở LÝ THUYÊT 1.Mối quan hệ vật chất ý thức 2.Phép biện chứng Vật 3.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.Khái quát mối liên hệ phổ biến Các tính chất mối liên hệ 4.Nguyên lý phát triển Những quan niệm khác phát triển TÍnh chất phát triển illWANDUNG 11 1.Hoạt động hình thành phát triển nhân cách học sinh 11 2.Đối với học sinh đặc biệt 13 3.Phối hợp lực lượng giáo dục khác 15 IV.KếT LUÂN 16 V.TAI LIÊU THAM KHẢO 17 I.MỞ ĐÂU Khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa rơng bao gồm q trình giáo dục kiến thức giáo dục đạo đức Tuy nhiên, đa số giáo viên đặt nặng Việc dạy chữ mà xem nhẹ việc dạy làm người Thậm chí, có dạy đạo đức thiếu kiến thức bản, tảng dẫn đến hậu xấu, ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Trong trình học tập nghiên cứu triết học Mác - Lenin với tinh thần tiếp thu vận dụng vào thực tiễn, tơi nhận thấy có số quan điểm triết học Mác Lênin áp dụng công việc giáo viên dạy Vật lý Vì vậy, tiểu luận với tên gọi “Vận dụng triết học Mác - Lênin vào hoạt động giáo dục nhân Cách học sinh” tập trung vào làm rõ vận dụng triết học Mác Lenin với tư cách phương pháp luận, kim nam hành động cho cơng tác hình thành phát triển nhân cách cho học sinh phổ thông II.CO SỞ LÝ THUYÊT Mối quan hệ vật chất ý thức Giữa Vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng, thể qua vai trò định vật chất ý thức tính độc lập tương đối, tác động trở lại ý thức vật chất Theo quan điểm triết học vật biện chứng, vật chất sở, cội nguồn sản sinh ý thức Vật chất có trước, sinh ý thức, định nội dung xu hướng phát triển ý thức Khơng có vật chất khơng thể có ý thức nguồn gốc ý thức vật chất óc người quan vật chất ý thức, Cơ quan phản ánh giới xung quanh, Sự tác động giới khách quan vào não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên ý thức Lao động hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất cải vật chất ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết), với nguồn gốc tự nhiên định hình thành tồn phát triển ý thức Ngoài ra, ý thức trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo thực thông qua hoạt động thực tiễn, Việc khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện phương tiện vật chất cần thiết cho hành động Ý thức vật chất sinh quy định lại có tính độc lập tương đối lại có tính độc lập tương đối, phản ánh ý thức vật chất Sự phản ánh ý thức vật chất Sự phản ánh sáng tạo chủ động, q trình người khơng ngừng tìm kiếm tích lũy hiểu biết ngày đầy đủ hơn, sâu sắc mặt chất, quy luật vận động phát triển vật Vì vậy, sau hình thành, ý thức có vai trò định hướng cho người Việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm biện pháp lựa chọn Các phương án, hành động tối ưu sử dụng điều kiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đặt Mặt khác tác động ý thức đến vật chất theo hai khuynh hướng: Một ý thức thúc đẩy chiều phát triển vật ý thức phản ánh thực, khách quan người nhận thức quy luật khách quan, Có ý chí động Cơ hành động thông qua chế tổ chức hoạt động phù hợp thực tiễn Hai ý thức kìm hảm, cản trở, chí phá hoại phát triển bình thường vật ý thức phản ánh không thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học, phản động, Con người khơng có ý chí, khơng nhiệt tình, động Cơ Sai Tuy vậy, tác động ý thức vật chất với mức độ định, khơng thể sinh hay tiêu diệt quy luật vận động vật chất Từ quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức nguyên tắc rút ra, nguyên tắc, khách quan Nguyên tắc khách quan trước thừa nhận vai trò định vật chất ý thức, đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, “phải lấy thực thể khách quan làm cho hoạt động mình” Tuy nhiên, việc thực ngun tắc khách quan khơng có nghĩa quan điểm khách quan xem nhẹ, tính động, Sáng tạo Của ý thức mà Còn đòi hỏi phát phát huy tính động Sáng tạo ý thức, nhân tố chủ quan 2.Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng Chính vậy, khắc phục hạn chế phép biện chứng chất phác thời cổ đại thiếu sót phép biện chứng tâm khách quan thời cận đại Nó khái quát đắn quy luật chung vận động phát triển giới Phép biện chứng vật trở thành khoa học Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Trong hệ thống đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Vì Ph,Ảngghen định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến Sự vận động Sự phát triển tự nhiên, Của xã hội loài người tư duy” 3.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái quát mối liên hệ phổ biến Trong giới có vơ vàn vật, tượng trình khác Vậy chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? Quan điểm biện chứng cho vật, tượng trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, Song chúng dều dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại chuyển hố lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới b Các tính chất mối liên hệ Mọi mối liên hệ vật tượng khách quan, vốn có Vật tượng Ngay vật Vô trị, Vô giáC Cũng hàng ngày chịu tác động vật tượng khác (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khơng khí , đơi chịu tác động Con người) Con người - sinh vật phát triển cao tự nhiên dù muốn hay không luôn bị tác động vật, tượng khác yếu tố thân Ngoài tác động tự nhiên, Con người tiếp nhận tác động xã hơị người khác Chính người có người tiếp nhận Vơ Vàn mối mối liên hệ Do vậy, người phải hiểu biết mối quan hệ, vận dụng chúng vào hoạt động mình, giải mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích xã hội thân người Mối liên hệ không mang tính khách quan mà mang tính phổ biến: - Thứ , vật tượng liên hệ với vật tượng khác Khơng có vật tượng nằm ngồi mối liên hệ - Thứ hai , mối liên hệ biểu hình thức riêng biệt tuỳ theo điều kiện định Song dù hình thức chúng biểu mối liên hệ phổ biến nhất, chung hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể, nhà khoa học cụ thể nghiên cứu Phép biện chứng vật nghiên cứu mối quan hệ chung nhất, bao quát giới Bởi thế, Ph.Ảnghen viết: “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” - Thứ ba, nghiên cứu mối liên hệ vật tượng giới nhìn thấy rõ tính đa dạng, nhiều vẻ Dựa vào tính đa dạng phân chia mối liên hệ khác theo cặp: mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ chất mối liên hệ không chất; mối liên hệ tất nhiên mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn giới mối liên hệ riêng bao quát lĩnh vực số lĩnh vực giới; mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ vật mối liên hệ mặt hay giai đoạn phát triển vật để tạo thành lịch sử phát triển Sự vật.V.V Sống Như vậy, phát triển vật đời thay vật cũ tượng diễn không ngừng tự nhiên, xã hội, thân Con người, tư Nếu xem xét trường hợp cá biệt có vận động lên, vận động tuần hồn, chí có vận động xuống Song xét trình vận động với khơng gian rộng thời gian dài q trình vận động lên khuynh hướng chung vật b Tính chất phát triển Sự phát triển mang tính khách quan Bởi phân tích, theo quan điểm vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh Sự tồn vận động Sự vật, nhờ Sự vật ln ln phát triển Vì thế, phát triển tiến trình khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn, nguyện Vọng, ý chí, ý thức Con người Dù Con người có muốn hay khơng muốn, vật phát triển theo khuynh hướng chung giới vật chất Sự phát triển mang tính phổ biến diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, vật tượng giới khách quan Ngay khái niệm, phạm trù phản ánh thực nằm trình vận động phát triển, hơn, hình thức tư phát triển Chỉ sở phát triển, hình thức tư duy, khái niệm phạm trù phản ánh thực ln Vận động phát triển Ngồi tính khách quan tính phổ biến, phát triển có tính đa dạng phong phú Khuynh hướng phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, Song vật tượng lại có q trình phát triển khơng giống nhau, tồn không gian khác nhau, thời gian khác Đồng thời trình phát triển mình, Sự vật chịu tác động tượng khác, nhiều yếu tố khác Sự tác động thúc đẩy kìm hãm phát triển vật, đơi làm thay đổi chiều hướng phát triển Vật, chí làm cho Vật thụt lùi Chẳng hạn, ngày trẻ em phát triển nhanh thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em hệ trước chúng thừa hưởng thành quả, điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại Hay thời đại nay, thời gian Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước quốc gia chậm phát triển phát triển ngắn nhiều so với quốc gia thực chúng thừa hưởng kinh nghiệm hỗ trợ quốc gia trước Song vấn đề chỗ, vận dụng kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ lại phụ thuộc nhiều vào nhà lãnh đạo nhân đân Các nước chậm phát triển phát triển Những điều kiện nêu cho thấy, dù vật tượng có giai đoạn vận động lên thế khác xem xét toàn trình chúng tuân theo khuynh hướng chung 10 III.VÂN DUNG Những quan điểm Triết học Mác - Lenin có ý nghĩa phương pháp luận việc giáo dục hình thành nhân cách học sinh Phần trình bày vận dụng Triết học Mác - Lenin công việc giáo dục học sinh Của giáo Viên 1.Hoạt động hình thành phát triển nhân cách học sinh Một nhiệm vụ giáo viên phổ thơng hình thành phát triển nhân cách học sinh Khi thực nhiệm Vụ này, giáo viên cần lưu ý điểm sau đây: - Quá trình hình thành phát triển nhân cách học sinh trình phát triển tất yếu lâu dài học sinh Khơng có giáo viên học sinh hình thành nhân cách, nhân sinh quan Tuy nhiên giáo viên đóng vai trò người điều chỉnh đạo phát triển theo hướng, phù hợp với học sinh Giáo viên phải hiểu rõ: Vật chất có trước, ý thức có sau Muốn có thay đổi ý thức học sinh, phải trải quá trình tác động vật chất Quá trình khơng diễn hai, ý chí mà q trình kéo dài, phức tạp mang đặc điểm trình phát triển vật chất theo quan điểm Triết học Mác - Lenin - Động lực phát triển mâu thuẫn Nhân cách học sinh hình thành phát triển thơng qua tình va chạm sống Giáo viên cần chấp nhận, chí tạo điều kiện cho học sinh có tình ứng xử, tranh cãi chí mâu thuẫn để nhân cách phát triển toàn diện Qua tình đó, phẩm chất cá thể hình thành phát triển cách đa dạng, đầy đủ; đồng thời khiếm khuyết cá nhân bộc lộ chỉnh sửa tình Bảo bọc, né tránh va chạm thế, nhân cách học sinh phát triển theo hướng, thiếu kinh nghiệm ứng xử, thiếu phát triển toàn diện phát triển châm Chąp 11 - Tuy nhiên, giáo viên phải tích cực phân tích, hướng dẫn học sinh xử lý tình không nên để học sinh tự giải dẫn đến Các hành Vi, tính Cách lệch lạC, Cực đoan Các hoạt động tranh luận, hùng biện, hoạt động nhóm, thi đấu cạnh tranh hoạt động hiệu để hình thành đầy đủ nhân cách học sinh - Khuynh hướng phát triển phủ định kế thừa giá trị trước Nhân cách học sinh vậy, phát triển phải dựa tảng giá trị có sẵn Tuy giai đoạn, việc giáo dục đạo đức học sinh có u cầu riêng chúng phải có tính kế thừa Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải xét đến q trình giáo dục trước bao gồm giá trị đạo đức hình thành, giá trị đạo đức lệch lạc, chưa đắn - Ngoài ra, nhân cách phải bắt đầu hình thành từ lúc nhỏ để tạo thành tảng cho việc giáo dục sau Lứa tuổi lớn, yêu cầu đạo đức, hành Vi, phẩm chất cần phải nâng cao, tiệm cận với chuẩn mực đạo đức phải dựa tảng sẵn có Nói cách khác “Dạy từ thưở thơ”, tảng khơng thể phát triển tốt - Hơn nữa, giáo viên phải tạo cho học sinh Có nhu cầu phát triển hồn thiện nhân cách khuynh hướng phát triển liên tục khơng có giới hạn Người có khả tác động lớn đến nhân cách học sinh thân em Học sinh sau vào đời phải luôn rèn luyện giữ vững phẩm chất đạo đức đồng thời cập nhật chuẩn mực thời đại Giáo viên theo học sinh suốt đời để kềm cặp nhắc nhở, nên cần trang bị cho học sinh phương pháp nhu cầu phải rèn luyện nhân CáCh, đạO đỨC - Theo triết học Mác - Lenin, cách thức phát triển tích lũy lượng dẫn đến biến đổi chất Giáo viên phải kiên nhẫn chủ động suốt trình hình thành phát triển nhân cách thân Đừng hi vọng tất tốt lên lập tức, cần muốn Nhân cách học sinh phải hình thành chậm rãi, từ điều nhỏ nhặt Giáo viên 12 cần phải theo dõi thay đổi học sinh qua ngày, tháng dù nhỏ Cần nhớ khuyến khích, khen ngợi tiến nhỏ điều chỉnh hành vi chưa Như Bác Hồ nói “Việc tốt dù nhỏ Cũng phải làm.” - Ngồi ra, tình va chạm, mâu thuẫn giao tiếp tích lũy cho học sinh kinh nghiệm sống để hình thành phát triển nhân cách Một ngày đó, tích lũy lượng dẫn đến biến đổi chất - Để lượng biến đổi thành chất giáo viên phải người chủ động a tạo điểm nút Nếu để trình biến đổi tự diễn “chất” khác với mong muốn Điểm nút mà giáo viên tạo ra, cú hích cần thiết, lời khen, nhiệm vụ giao với tin tưởng, vài câu nói dặn dò ân cần chí đòn trừng phạt theo kiểu “thương cho roi cho Vọt” Điều quan trọng sau cú hích đó, giáo viên phải tiếp tục theo dõi biến đổi chất diễn điều chỉnh kịp thời Đối với học sinh đặc biệt Trong trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, chắn giáo Viên gặp học sinh “đặc biệt”, chưa ngoan, gọi học sinh Cá biệt Vậy thì, trường hợp vậy, giáo Viên cần nhớ điểm sau đây: - Như nói trên, trình phát triển nhân cách trình tất yếu cá thể Học sinh hư, chưa ngoan trình thiếu định hướng nhận thức chưa đầy đủ Tất học sinh giáo dục lại để phát triển theo hướng tốt đẹp Tuy nhiên, hình thức phương pháp giáo dục phải có khác biệt với đối tượng học sinh khác đòi hỏi q trình lâu dài, tốn nhiều cơng sức - Cần nhớ, vật chất có trước, ý thức có sau, khiếm khuyết nhân cách, suy nghĩ học sinh khơng phải tự nhiên hình thành mà phải kết tác động q trình, tác nhân Do vậy, trước hết, giáo Viên 13 phải tìm hiểu nguyên nhân chưa ngoan, cá biệt Theo Triết học Mác Lênin, xem xét vật tượng phải xét mối quan hệ với yếu tố khác Vì vậy, nguyên nhân không đơn giản đến từ học sinh mà chắn có yếu tố ngoại cảnh khác gia đình, bạn bè, xã hội chí thầy - Bản chất thể ngồi thơng qua tượng tượng khơng phải chất Giáo viên tuyệt đối không chụp mũ, quy kết tội lỗi cho học sinh, nặng kết luận học sinh người tốt qua vài hành vi biểu Cần theo dõi suốt thời gian dài trước kết luận thiết phải tìm ngun nhân Nếu khơng tìm ngun nhân thực “căn bệnh”, việc “chữa bệnh” - giáo dục lại - đạt kết mong muốn - Kế đến, giáo Viên phải chủ động tạo động lực, cách thức để học sinh hình thành phát triển lại nhân cách Giáo viên cần tạo mâu thuẫn trách nhiệm gia đình, bạn bè, thầy để học sinh suy nghĩ lại hành vi mình, từ tạo động lực kích thích học sinh có điều chỉnh để phát triển Các tác động giáo viên đến học sinh không nên ạt, giáo điều mà cần chậm rãi, từ từ, ghi nhận tiến qua ngày dù nhỏ nhặt Những động viên, điều chỉnh kịp thời lúc giáo viên hiệu hàng trăm, hàng ngàn giảng đạo đức Quá trình chắn gặp nhiều khó khăn học sinh khác Tuy nhiên, giáo viên cần kiên trì khơng từ bỏ Bởi lượng tích lũy dù chậm có lúc chất biến đổi, chắn tác động hôm mang lại hiệu sau Giáo viên phải nhớ xem xét việc, phải xét quan điểm phát triển Khơng có học sinh cá biệt, khơng có học sinh khơng thể dạy được, khơng có học sinh khơng thể tiến Chỉ có học sinh phát triển nhân cách chậm khiếm khuyết Chính giáo Viên, nhận điều đó, có tác động phù hợp để phát triển nhân cách diễn đắn theo cách mà nên diễn 14 3.Phối hợp lực lượng giáo dục khác Việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh q trình lâu dài, phức tạp nhiều khó khăn Nếu có giáo viên thực hiệu không tốt mong muốn Do vậy, cần phải có phối hợp giáo Viên nhà trường lực lượng giáo dục khác, bao gồm: gia đình xã hội Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Học sinh khơng có mối quan hệ trường học như: thầy - trò, bạn bè, mà có mối quan hệ khác như: cha mẹ - cái, cơng dân - Cộng đồng Thậm chí, thời gian học sinh trường học chiếm phần quỹ thời gian em Đa số thời gian học sinh môi trường khác, chịu ảnh hưởng trực tiếp lực lượng giáo dục khác Cha mẹ, anh chị, người lớn, bạn xã hội, Cộng động Do Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải tổng hòa, kết hợp mối quan hệ xã hội, Các lực lượng Xã hội khác Việc giáo dục học sinh Công ViệC riêng giáo viên mà gia đình xã hội phải bắt tay phối hợp thực Như nói phần trên, công việc giáo dục học sinh đạo đức, nhân cách đòi hỏi nhiều cơng sức nhà giáo dục Đó q trình bao gồm Việc tạo động lực, tạo điều kiện tác động thời gian dài Đó khơng thể sản phẩm đơn giáo viên mà phải sản phẩm tổng hợp lực lượng giáo dục khác Mỗi giáo viên cần lưu ý điều để công tác giáo dục đạt kết mong muốn 15 IV.KÉT LUÂN Như vậy, Công tác giáo dục học sinh, giáo viên cần phải sử dụng triết học Mác - Lênin phương pháp luận, kim nam hành động cho hoạt động Hiểu vận dụng tốt luận điểm trên, hiệu Việc giáo dục chắn đạt ý muốn Hơn nữa, thấy luận điểm Triết học Mác - Lênin thể tính đắn phổ qt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng Điều cho thấy giá trị to lớn Triết học Mác Lênin nhân loại Trong khuôn khổ tiểu luận, tác giả khơng thể trình bày nghĩa phương pháp luận luận điểm triết học Mác - Lênin, chưa đưa nhiều ví dụ minh họa, giải pháp thực tiễn Tuy nhiên, giáo viên sau đọc nghiên cứu thêm triết học Mác - Lenin tự rút học giải pháp riêng cho thân với mục đích Cuối để giáo dục học sinh trở thành công dân gương mẫu, trách nhiệm đầy đủ phẩm chất Cần thiết bước Vào đời 16 V.TAI LIÊU THAM KHẢO [1] Đoàn Quang Thọ (chủ biên), Giáo Trình Triết Học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nhà xuất Chính Trị - Hành Chính (2008) [2] Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Giáo Trình Triết Học Mác-Lênin, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia (2003) [3]Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Triết Học (tập 1), Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia (1997) [4]Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Triết Học (tập 2), Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia (1997) [5]Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Triết Học (tập 3), Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia (1997) 17 ... với tên gọi Vận dụng triết học Mác - Lênin vào hoạt động giáo dục nhân Cách học sinh tập trung vào làm rõ vận dụng triết học Mác Lenin với tư cách phương pháp luận, kim nam hành động cho cơng... điểm Triết học Mác - Lenin có ý nghĩa phương pháp luận việc giáo dục hình thành nhân cách học sinh Phần trình bày vận dụng Triết học Mác - Lenin công việc giáo dục học sinh Của giáo Viên 1 .Hoạt động. .. đến tâm lý học sinh Trong trình học tập nghiên cứu triết học Mác - Lenin với tinh thần tiếp thu vận dụng vào thực tiễn, nhận thấy có số quan điểm triết học Mác Lênin áp dụng cơng việc giáo viên

Ngày đăng: 09/01/2020, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan