Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

7 162 2
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng được thiết kế thành từng phần kiến thức, mỗi phần sẽ tương ứng với 1 nội dung ôn tập theo sát kiến thức trong sách giáo khoa Sinh học lớp 10, giúp các em học sinh dễ dàng theo dõi và học tập.

ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 10 KIỂM TRA HỌC KÌ 1- NĂM HỌC 2019 – 2020 KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phần Một: Giới thiệu chung giới sống Kiến thức: Nêu cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao - Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào  Cơ thể  Quần thể → Loài  Quần xã  Hệ sinh thái - Sinh - Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: + Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà có đặc tính trội mà tổ chức khơng có + Hệ thống mở tự điều chỉnh Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hoà cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển + Thế giới sống liên tục tiến hoá Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác Do đó, sinh vật có điểm chung Tuy nhiên, sinh vật ln có chế phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại dạng sống thích nghi  dù có chung nguồn gốc sinh vật ln tiến hoá theo nhiều hướng khác tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú - Đặc điểm cấp độ tổ chức sống cụ thể: + Tế bào: Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức Mỗi tế bào có thành phần bản: Màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân) + Cơ thể:  Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm tế bào, có đầy đủ chức thể sống (trao đổi chất lượng, sinh trưởng – phát triển, sinh sản, cảm ứng vận động )  Cơ thể đa bào: Được cấu tạo từ nhiều tế bào Trong thể đa bào, tế bào có phân hố cấu tạo chun hố chức tạo nên mơ, quan, hệ quan + Quần thể - loài:  Quần thể bao gồm cá thể loài sống chung khu vực địa lí định, có khả sinh sản để tạo hệ  Loài bao gồm nhiều quần thể + Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc loài khác nhau, sống vùng địa lí định + Hệ sinh thái – sinh quyển:  Hệ sinh thái bao gồm quần xã khu vực sống  Sinh quyển: Tập hợp tất hệ sinh thái trái đất Kiến thức: Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới - giới sinh vật: + Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng tự dưỡng Bao gồm loài vi khuẩn + Giới nguyên sinh: bao gồm sinh vật nhân thực, thể đơn bào đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng tự dưỡng Bao gồm: Tảo, nấm nhầy động vật nguyên sinh + Giới nấm: bao gồm sinh vật nhân thực, thể đơn bào (nấm men) đa bào (nấm sợi), dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh + Giới thực vật: Bao gồm sinh vật đa bào nhân thực, có khả quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng (rêu, quyết, hạt trần, hạt kín) + Giới động vật: Bao gồm sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có xương sống) Gần người ta tách khỏi vi khuẩn nhóm vi sinh vật cổ (Archaea) có nhiều đặc điểm khác biệt với vi khuẩn cấu tạo thành tế bào, tổ chức gen Chúng có khả sống điều kiện mơi trường khắc nghiệt nhiệt độ - Tiêu chí để phân chia hệ thống giới là: + Loại tế bào cấu tạo nên thể : nhân sơ hay nhân thực + Tổ chức thể: đơn bào hay đa bào + Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng - Đa dạng sinh vật thể rõ đa dạng loài Đa dạng loài mức độ phong phú số lượng, thành phần lồi Đa dạng sinh vật thể đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái Phần Hai: Sinh học tế bào Chương I: Thành phần hoá học tế bào - Kiến thức Nêu thành phần hoá học tế bào - Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Tế bào cấu tạo từ nguyên tố hoá học Người ta chia nguyên tố hố học thành nhóm bản: - Ngun tố đại lượng (Có hàm lượng  0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, hợp chất hữu như: cacbohidrat, lipit điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg - Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng phức hợp enzim – chất -> sản phẩm + enzim - Mỗi enzim xúc tác cho phản ứng Các yếu tố nh hư ng đấn hoạt t nh enzim - Nhiệt độ: Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, enzim có hoạt tính tối đa - Độ pH : Mỗi enzim có độ pH tối ưu - Nồng độ chất: Với lượng enzim xác định tăng dần lượng chất dung dịch đầu hoạt tính enzim tăng dần đến lúc gia tăng nồng độ chất , khơng làm tăng hoạt tính enzim - Nồng độ enzim: Với lượng chất xác định, nồng độ enzim cao hoạt tính enzim cao - Chất ức chế chất hoạt hóa enzim: Một số chất hóa học ức chế hoạt động enzim, số chất khác liên kết với enzim làm tăng hoạt tính enzim Vai trò enzim chuyển hóa vất chất - Enzim làm giảm lượng hoạt hoá chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng - Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hoá hay ức chế - Ức chế ngược kiểu điều hồ sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hố Kiến thức: Hơ hấp tế bào Các giai đoạn ch nh hô hấp tế bào Đường phân Tế bào chất Nơi thực 1Glucozô, 2ATP, Nguyên NAD+ liệu Glucozo bị biến Diễn biến đổi (các liên kết bị phá vỡ) S n phẩm Hiệu qu lượng - axit Piruvic - ATP - NADH 2ATP Chu trình Crep Chất ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp Màng cuả ti thể axetyl CoA, 2ADP, NAD+, FAD+ - A Piruvic giai đoạn trung gian axetyl CoA + 2CO2+ 2NADH - axetyl CoA chu trình crep 2ATP + 6NADH + 2FADH2 4CO2 10NADH, 2FADH2, 6O2 - 4CO2 - ATP - NADH vaø FADH2 2ATP Electron chuyển từ NADH FADH2 tới oxi thông qua chuỗi phản ứng oxi hoá khử - Năng lượng giải phóng từ trình oxi hoá phân tử NADH FADH2 tổng hợp nên ATP - H2O - Nhiều ATP(34ATP) 34ATP ... Giống - Làm biến đổi màng sinh chất - Tiêu tốn lượng ATP - Vận chuyển chất có kích thước lớn Khác - Đưa chất vào tế bào - Đưa chất tế bào - Sử dụng bóng nhập bào - Sử dụng bóng xuất bào - Có loại:... độ - Vận chuyển chất có kích thước nhỏ Khác - Thuận chiều građien nồng độ - Ngược chiều građien nồng độ - Không tiêu hao lượng - Tiêu tốn lượng ATP - Dùng lớp photpholipit kép kênh protein - Chỉ... nên tế bào thể - Dự trữ axit amin - Vận chuyển chất - Xúc tác phản ứng hoá sinh tế bào - Điều hồ q trình trao đổi chất - Bảo vệ thể v.v d Axit nuclêic (bao gồm ADN ARN):  ADN: - Cấu trúc : Được

Ngày đăng: 08/01/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan