Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

8 1.7K 18
Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một  yếu tố cấu thành tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm Vũ Thùy Lân Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS. Đỗ Đức Hồng Hà Năm bảo vệ: 2011

Mặt chủ quan của tội phạm với cách một yếu tố cấu thành tội phạm Vũ Thùy Lân Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS. Đỗ Đức Hồng Hà Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày lý luận về mặt chủ quan của tội phạm: khái niệm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; vị trí, vai trò, ý nghĩa của mặt chủ quan trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm, trong việc định tội danh cũng như trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác. Làm rõ thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội - đặc biệt chỉ ra được những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về mặt chủ quan của tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; áp dụng sai hoặc không thống nhất tội danh; bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội. Đưa ra những giải pháp sát đúng, khả thi nhằm hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của tội phạm. Keywords: Luật hình sự; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệ thống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từ khi Nhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự vẫn luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi pháp luật hình sự một trong những công cụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Để luật hình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, việc hoàn thiện Bộ luật hình sự một đòi hỏi tất yếu khách quan. Bộ luật hình sự Việt Nam tuy đã có những bước phát triển cùng với sự thay đổi của kinh tế - xã hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao của cải cách pháp và xây 2 dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi những bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong những bất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính các quy định về mặt chủ quan của tội phạm, mà cụ thể còn thiếu quy định hoặc quy định chưa rõ về: khái niệm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội; khái niệm lỗi cố ý, vô ý; dấu hiệu lỗi trong Bộ luật hình sự . Điều này dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; áp dụng sai hoặc không thống nhất tội danh; bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội v.v. Xuất phát từ những lý do như đã nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Mặt chủ quan của tội phạm với cách một yếu tố cấu thành tội phạm” với mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của thực tiễn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt chủ quan của tội phạm với cách một yếu tố cấu thành tội phạm. - Phạm vi nghiên cứu các quy định về mặt chủ quan của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 dưới góc độ luật hình sự, cả lý luận và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý trong các quy định về mặt chủ quan của tội phạm, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về mặt chủ quan của tội phạm. - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Đưa ra được khái niệm cấu thành tội phạmmặt chủ quan của tội phạm; khái niệm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; vị trí, vai trò, ý nghĩa của mặt chủ quan trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm, trong việc định tội danh cũng như trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác. 2) Làm rõ thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; đặc biệt chỉ ra được những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về mặt chủ quan của tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; áp dụng sai hoặc không thống nhất tội danh; bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội . 3) Đưa ra được những giải pháp sát đúng, khả thi nhằm hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của tội phạm, mà cụ thể các quy định về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. 4. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận của Luận văn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, về tội phạm và hình phạt; những thành tựu của các ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học… 3 Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Luận văn sử dụng các phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn … qua đó rút ra những kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của tội phạm. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và 3 chương: Chương 1: Lý luận về mặt chủ quan của tội phạm. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định về mặt chủ quan của tội phạm. Chương 3: Phương hướng hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của tội phạm. References 1. Ban chỉ đạo tập huấn chuyên sâu BLHS - Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội, 6/2000. 2. Ban biên tập (2005), “Áp dụng tình tiết định khung hình phạt "giết trẻ em" (điểm c khoản 1 Điều 93 BLHS 1999)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 7). 3. Phạm Văn Báu (2000), Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội. 4. Phạm Văn Báu (2002), “Phạm tội đối với trẻ em - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (số 3). 5. Nguyễn Đình Bình (2004), “Yếu tố định tội và định khung tăng nặng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 19). 6. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 7. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt nam năm 1985. 8. Bộ pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội (xem bình luận các Điều 9, 10, 11 BLHS). 9. Bộ pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề về: pháp hình sự so sánh, Hà Nội. 10. Bộ pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về Pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới, Hà Nội, tr. 19-24, 43-45, 54-58, 75-80, 100-112, 137-140. 11. Nguyễn Văn Bốn (2002), “Việc định tội đối với hành vi giăng dây điện chống chuột gây hậu quả chết người”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 10). 4 12. Lê Cảm (1998), "Hoàn thiện chế định lỗi trong Pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 12). 13. Lê Cảm (1999), "Hoàn thiện chế định lỗi trong Pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 1). 14. Lê Cảm (1999), “Về một số quy định của Phần chung dự án BLHS sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 4). 15. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện Pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 116-139. 16. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự (Tập IV), NXB. Công an nhân dân. 17. Lê Cảm (1999), "Một số vấn đề cơ bản về nhập môn luật hình sự", Tạp chí Luật học, (số 6). 18. Lê Cảm (1999), “Định tội danh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 3, 4, 5, 6, 8,11). 19. Lê Cảm (2004), "Khoa học luật hình sự: một số vấn đề cơ bản về khái niệm, các phương pháp nghiên cứu, thành tựu, hạn chế và những phương hướng", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 8). 20. Lê Cảm (2004), “ Lý luận CTTP trong khoa học LHS”, Tạp trí Luật học (số 2). 21. Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên cơ sở các quy định của BLHS năm 1999)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 7). 22. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Chí Công (2003), “Áp dụng tình tiết định khung "giết trẻ em" trong trường hợp giết người với lỗi cố ý gián tiếp có căn cứ, đúng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 6). 24. Trần Văn Dũng (2003), “Vũ Thị Hảo phạm mấy tội?”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 9). 25. Trần Văn Dũng (2006), Tạp chí toà án nhân dân tháng, (số 12), tr 27-28 26. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TSKH. Lê Cảm chủ biên, tr. 196-219. 27. Nguyễn Tiến Đạm (2002), "Phạm Văn Công không phải chịu Trách nhiệm hình sự", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 8). 28. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Phân biệt các loại tội cố ý gây thương tích trong trường hợp nạn nhân người có lỗi và cũng có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe của 5 người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 24). 29. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh mức độ lỗi và các đặc điểm về nhân thân người phạm tội", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 18). 30. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm tội gây hậu quả chết người", Tạp chí Kiểm sát, (số 20). 31. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh đối tượng bị xâm hại đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 10). 32. Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Bài tập tình huống hình sự và Tố tụng hình sự về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con nguời, Nxb. pháp, Hà Nội, năm 2008. Giấy chấp nhận kế hoạch xuất bản 116-2008/CXB/89-10/TP được Cục Xuất bản xác nhận đăng ký ngày 28-01-2008 (Tổng số 269 trang). 33. Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người và đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, (Sách chuyên khảo), Nxb. pháp, Hà Nội, năm 2008 (328 trang). Số đăng ký KHXB: 438-2008/CXB/05-116/TP. Cục Xuất bản xác nhận đăng ký ngày 20-5-2008. 34. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Bài tập Luật hình sự và tố tụng hình sự, Tập 1, Nxb. pháp, Hà Nội, năm 2009. Giấy chấp nhận kế hoạch xuất bản 116-2009/CXB/89- 10/TP được Cục Xuất bản xác nhận đăng ký ngày 28-01-2009 (Tổng số 328 trang). 35. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học môn Luật hình sự Việt Nam theo tín chỉ, Nxb. pháp, Hà Nội, năm 2009. Kế hoạch xuất bản số: 232-2009/CXB/50-52/TP được Cục Xuất bản xác nhận đăng ký ngày 18/3/2009 (Tổng số 444 trang). 36. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. pháp, Hà Nội, năm 2009. Kế hoạch xuất bản số: 698- 2009/CXB/01-237/TP được Cục Xuất bản xác nhận đăng ký ngày 03/8/2009 (Tổng số 348 trang). Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hồi. 37. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), "Điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự về sự chuẩn bị các điều kiện pháp lý hình sự để thực hiện các nghĩa vụ quốc tế mà Nhà nước ta đã cam kết", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 19), tr. 3-6. 38. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), "Hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về các tội xâm phạm sở hữu - Phần 1", Tạp chí Nghề luật, (số 5), tr. 24-29. 6 39. Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), (Sách tham khảo), Nxb. Thời đại. 40. Phạm Hồng Hải (1999), “Đóng góp ý kiến cho Dự án BLHS”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 4). 41. Cao Văn Hào chủ biên (2005), Hướng dẫn học tập môn Luật hình sự phần chung, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr. 27-52. 42. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992. 43. Nguyễn Ngọc Hoà (2000), "Nguyên tắc phân hóa Trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999", Tạp chí Luật học, (số 2). 44. Nguyễn Ngọc Hoà (2004), "Bộ luật hình sự với việc quy định dấu hiệu lỗi trong CTTP", Tạp chí Luật học, (số 1). 45. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb. pháp, Hà Nội. 46. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, tr. 24-26. 47. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạmcấu thành tội phạm, Sách chuyên khảo, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 82-103. 48. Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb. Pháp 49. Nguyễn Văn Hương (2002), "Lỗi cố ý gián tiếp và tội phạmcấu thành hình thức", Tạp chí Luật học, (số 4). 50. Trần Linh (2005), “Những băn khoăn khi áp dụng tình tiết tăng nặng Trách nhiệm hình sự với tội phạmmặt chủ quan "lỗi cố ý gián tiếp" (liên quan đến mặt chủ quan đối với tình tiết định khung”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 4) 51. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009. 52. Lê Văn Luật (2006), Tạp chí toà án nhân dân, (số 19); tr 11-12 53. Lô Văn Lý (2002), “Về loại tội có hai hình thức lỗi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 6). 54. Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS. 55. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS ngày 12/5/2006. 56. Nghị quyết số 01-89/HĐTP ngày 19-4-1989 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của BLHS (1985). 7 57. Đào Bảo Ngọc (2003), "Vấn đề lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 1). 58. Cao Thị Oanh (2003), “Phân loại CTTP - Một số vấn đề về Trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, ( số 4). 59. Cao Thị Oanh (2003), "Những biểu hiện của nguyên tắc phân hoá Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm", Tạp chí Luật học, (số 6). 60. Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 23-80. 61. Đinh Văn Quế (2004 – 2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam (bình luận chuyên sâu) - Tập 1-10, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 62. Cao Xuân Quyết (2003), “Nhân một phiên toà”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 7). 63. TANDTC (1979), Hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Tập 1 (1945 - 1974), Hà Nội. 64. TANDTC (1979), Hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Tập 2 (1975 - 1978), Hà Nội. 65. TANDTC (1999), Giải đáp một số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội. 66. Đỗ Hồng Thái (2005). “Những tình tiết đã được coi dấu hiệu trong cấu thành tội phạm cơ bản có thẻ đồng thời được coi dấu hiệu để định khung?”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 3). 67. Phạm Bá Thật (2001), "Việc định lỗi của người phạm tội trong tình trạng say rượu", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 12). 68. Nguyễn Duy Thuân (2004), "Vấn đề chứng minh mục đích phạm tội trong điều tra các tội xâm phạm An ninh Quốc gia", Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 1). 69. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Nhân thân người phạm tội với việc quy định Trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 8). 70. Trần Quang Tiệp (1999), "Một số vấn đề lỗi trong luật hình sự", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 11). 71. Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 72. Trần Quang Tiệp (2005), Tìm hiểu về luật hình sự phong kiến Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội. 73. Trần Quang Tiệp (2005), “Một số lý luận, thực tiễn về tội phản bội tổ quốc trong Bộ luật hình sự 1999”, Tạp trí Tòa án nhân dân, (số 1). 8 74. Chu Thị Vân Trang (2001), "Tìm hiểu một số nguyên tắc áp dụng pháp luật trong quá trình xét xử vụ án hình sự", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 5). 75. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 19-28. 76. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb. CAND. Hà Nội, GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên. 77. Nguyễn Văn Trượng (2001), “Xác định lỗi của người phạm tội trong tình trạng say rượu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 8). 78. Đào Trí Úc (1999), "Nhận thức đúng đắn hơn nữa các nguyên tắc về trách nhiệm cá nhân và về lỗi trong việc xử lý Trách nhiệm hình sự", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 9). 79. Đào Trí úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (quyền I), NXB. Khoa học Xã hội, tr. 262-271. 80. Nguyễn Hữu Ước (2007), Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb. pháp, Hà Nội. 81. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới Pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 59-67. 82. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 192-195. 83. Võ Khánh Vinh (2003), “Thay đổi định tội danh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 11 và số 12).

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan