Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

22 100 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG * Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống: Câu 1: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là :  A. các đại phân tử     B. tế bào.   C. mơ    D. cơ  quan Câu 2: Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là  A. chúng có cấu tạo phức tạp B. chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan C. ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống D. cả A, B, C Câu 3: Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng  A. Linnê B. Lơvenhuc.         C. Hacken.        D. Oaitâykơ Câu 4: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm  A.khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng.   B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng C.cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.  D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể Câu 5: Giới ngun sinh bao gồm :    A.vi sinh vật, động vật ngun sinh.      B.vi sinh vật, tảo, nấm, động vật ngun sinh .   C.tảo, nấm, động vật ngun sinh D.tảo, nấm nhầy, động vật ngun sinh.  Câu 6: Vi sinh vật bao gồm các dạng :  A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút.  B. vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật ngun sinh .  C.vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm .  D.vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật ngun  sinh  Câu 7: Ngành thực vật đa dạng và tiến hố nhất là ngành:   A. Rêu.      B. Quyết.       C. Hạt trần   D. Hạt kín Câu 8: Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành:   A. Rêu.    B. Quyết.      C. Hạt trần           D. Hạt kín.  Câu 9: Nguồn gốc chung của giới thực vật là:  A. vi tảo.   B. tảo lục.   C. tảo lục đơn bào.   D. tảo lục đa bào ngun thuỷ.  Câu 10: Đặc điểm cơ bản nhất dể phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật khơng xương sống  A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngồi.   B. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong.  C. có bộ xương trong và bộ xương ngồi.  D. có bộ xương trong và cột sống.  Câu 11: Nguồn gốc chung của giới động vật là:  A. tảo lục đơn bào ngun thuỷ.    B. động vật đơn bào ngun thuỷ.  C. động vật ngun sinh.   D. động vật ngun sinh ngun thuỷ.  Câu 12: Đặc điểm của vi khuẩn, xạ khuẩn là:  A.Thuộc nhóm nhân sơ    B. Sinh sản bằng bào tử   C. Phagơ có thể xâm nhập vào cơ thể.     D. Hình thành hợp tử từng phần Câu 13: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: 1. quần xã; 2. quần thể;  3. cơ thể; 4. hệ sinh  thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là… A. 5­>3­>2­>1­>4   B. 5­>3­>2­>1­>4   C. 5­>2­>3­>1­>4    D. 5­>2­>3­>4­>1 Câu 14: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng thích nghi với mơi trường.   B. thường xun trao đổi chất với mơi trường C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống D. phát triển và tiến hố khơng ngừng Câu 15: Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ A. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mơi     B. khả năng tiến hố thích nghi với mơi trường sống C. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.   D. sự truyền thơng tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác Câu 16: Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là  A. quần thể sinh vật B. cá thể sinh vật C. cá thể và quần thể D. quần xã sinh vật  Câu 17: Những con rùa ở hồ Hồn Kiếm là : A. quần thể sinh vật B. cá thể snh vật C. cá thể và quần thể D. quần xã và hệ sinh thái * Bài 2: Các giới sinh vật Câu 1: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là A. giới ­ ngành ­ lớp ­ bộ ­ họ ­ chi ­ lồi B. lồi ­ bộ ­ họ ­ chi ­ lớp ­ ngành ­ giới C. lồi ­ chi­ họ ­  bộ ­  lớp ­ ngành ­ giới D. lồi ­  chi ­ bộ ­ họ ­ lớp ­ ngành ­ giới Trang 1 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 2: Giới khởi sinh gồm: A. virut và vi khuẩn lam. B. nấm và vi khuẩn.     C. vi khuẩn và vi khuẩn lam.                                     D. tảo và vi khuẩn lam Câu 3: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật    B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật C.giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm D.giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật Câu 4: Giới động vật gồm những sinh vật A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh C. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh D. đa bào, một số tập đồn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh Câu 5: Giới thực vật gồm những sinh vật A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm B. đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm Câu 6: Nấm men thuộc giới:        A. khởi sinh.  B. nguyên sinh C. nấm D. thực vật Câu 7: Địa y là sinh vật thuộc giới: A. khởi sinh B. nấm C. nguyên sinh D. thực vật Câu 8: Thực vật có nguồn gốc từ:    A. vi khuẩn B.nấm  C.tảo lục đơn bào ngun thuỷ D. virut Câu 9: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật khơng xương sống là A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngồi.        B. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong.  C. có bộ xương trong và bộ xương ngồi.  D. có bộ xương trong và cột sống Câu 10: Nguồn gốc chung của giới động vật là:   A. tảo lục đơn bào ngun thuỷ      B. động vật đơn bào ngun thuỷ C. động vật ngun sinh                    D. động vật ngun sinh ngun thuỷ.  Phần thứ hai: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I. THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO * Bài 3: Ngun tố hóa học và nước Câu 1: Bốn ngun tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. C, H, O, P.        B. C, H, O, N.      C. O, P, C, N.      D. H, O, N, P.  Câu 2: Nhóm các ngun tố  nào sau đây  là nhóm  ngun tố  chính cấu tạo  nên chất sống ? A. H,NA,P,Cl B. C,H,O,N C. C,Na,Mg,N D. C,H,Mg,Na Câu 3: Cácbon là ngun tố  hố học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự  đa dạng của các đại phân tử  hữu cơ vì cacbon  A. là một trong những ngun tố chính cấu tạo nên chất sống.  B   chiếm   tỷ   lệ   đáng   kể       thể  sống.  C. có cấu hình điện tử  vòng ngồi với 4 điện tử  (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hố trị  với ngun tử  khác) D. Cả A, B, C  Câu 4: Các ngun tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì A. phần lớn chúng đã có  trong các hợp chất của thực vật B. chức năng chính của chúng là hoạt hố các emzym C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định Câu 5: Phần lớn các ngun tố đa lượng cấu tạo nên A.lipit, enzym B. prơtêin, vitamin C. đại phân tử hữu cơ D. glucơzơ, tinh bột, vitamin Câu 6: Khi chăm sóc cây trồng người ta thấy có hiện tượng   đầu lá và mép lá bị  hố trắng sau đó hố đen,  phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại đây là hiện tượng thiếu ngun tố khống  A. kali B. can xi C. magie D. photpho Câu 7: Khi cây trồng thiếu phốtpho sẽ dẫn tới: A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hơ hấp, các hợp chất phơtpho hữu cơ và pơlisacarit   bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hố từ lá Trang 2 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 C. ức chế q trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh   tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ  máy tổng hợp prơtein kém hiệu quả, Riboxom bị  phân giải, sự  hình  thành lục lạp bị hư hại D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hố trắng sau đó hố đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại Câu 8:  Khi cây trồng thiếu kali sẽ dẫn tới A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hơ hấp, các hợp chất phơtpho hữu cơ và pơlisacarit   bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hố từ lá C. ức chế q trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh   tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ  máy tổng hợp prơtein kém hiệu quả, Riboxom bị  phân giải, sự  hình  thành lục lạp bị hư hại D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hố trắng sau đó hố đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại Câu 9:  Khi cây trồng thiếu magiê sẽ dẫn tới A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hơ hấp, các hợp chất phơtpho hữu cơ và pơlisacarit   bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hố từ lá C. ức chế q trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh   tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ  máy tổng hợp prơtein kém hiệu quả, Riboxoom bị  phân giải, sự  hình   thành lục lạp bị hư hại D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hố trắng sau đó hố đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại Câu 10: Khi cây trồng thiếu can xi sẽ dẫn tới A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hơ hấp, các hợp chất phơtpho hữu cơ và pơlisacarit   bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hố từ lá C. ức chế q trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh   tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ  máy tổng hợp prơtein kém hiệu quả, Riboxoom bị  phân giải, sự  hình   thành lục lạp bị hư hại D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hố trắng sau đó hố đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại Câu 11: Ngun tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. Cacbon B. Hydro C. Oxy D. Nitơ Câu 12: Trong các ngun tố sau, ngun tố  chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là A. ni tơ B. các bon C. hiđrrơ D. phốt pho Câu 13: Các chức năng của cácbon trong tế bào là A. dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim C. điều hồ trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất D. thu nhận thơng tin và bảo vệ cơ thể Câu 14: Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì  A. cấu tạo từ 2 ngun tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống  B.chúng có tính phân cực C. có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau D. chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.  Câu 15: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có        A. nhiệt dung riêng cao B. lực gắn kết   C. nhiệt bay hơi cao.      D. tính phân cực.  Câu 16: Nước đá có đặc điểm A. các liên kết hyđrơ ln bị bẻ gãy và tái taọ liên tục B. các liên kết hyđrơ ln bị bẻ gãy nhưng khơng được tái tạo C. các liên kết hyđrơ ln bền vững và tạo nên cấu trúc mạng D. khơng tồn tại các liên kết hyđrơ Câu 17: Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước A. rất nhỏ B. có xu hướng liên kết với nhau C. có tính phân cực D. dễ tách khỏi nhau Câu 18: Ơxi và Hiđrơ trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết A. tĩnh điện B. cộng hố trị C. hiđrơ D. este Câu 19: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có  A. nhiệt dung riêng cao.       B. lực gắn kết.         C. nhiệt bay hơi cao.       D. tính phân cực.  Câu 20: Nước có tính phân cực do A. cấu tạo từ oxi và hiđrơ B. electron của hiđrơ yếu C. 2 đầu có tích điện trái dấu D. các liên kết hiđrơ ln bền vững Câu 21: Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ khơng khí tăng lên chút ít là do  Trang 3 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 A. nước liên kết với các phân tử khác trong khơng khí giải phóng nhiệt.  B. liên kết hidro giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt.  C. liên kết hiđro giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt.  D. sức căng bề mặt của nước tăng cao.  Câu 22: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở  đó có nước hay khơng vì A. nước được cấu tạo từ các ngun tố đa lượng B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hố vật  chất và duy trì sự sống C. nước là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào D. nước là mơi trường của các phản ứng sinh hố trong tế bào Câu 23: Nước đá nhẹ hơn nước thường vì……………………… A. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước cao hơn B. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước thấp hơn C. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước bằng nhau D. các phân tử nước trong nước đá nằm gần nhau nên mật độ phân tử nước thấp hơn * Bài 4: Cacbonhiđrat ­ lipit  + Cacbonhiđrat Câu 1: Cácbonhiđrat là hợp chất hưũ cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, N.             B. C, H, N, P.            C. C, H, O.           D. C, H, O, P.  Câu 2: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là A. tinh bột B. xenlulôzơ C. đường đôi D. cacbonhyđrat Câu 3: Các bon hyđrat gồm các loại A. đường đơn, đường đơi B. đường đơi, đường đa C. đường đơn, đường đa D. đường đơi, đường đơn, đường đa Câu 4: Cacbonhydrat cấu tạo nên màng sinh chất A. chỉ có ở bề mặt phía ngồi của màng nó liên kết với prơtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế  bào có chức năng bảo vệ B. làm cho cấu trúc màng ln  ổn định và vững chắc   C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào D. B và C Câu 5: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A. glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ D. fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ Câu 6: Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ A. Ribôzơ và fructôzơ B. Glucôzơ và đêôxiribôzơ C. Ribôzơ và đêôxiribôzơ D   Fructôzơ   và  Glucôzơ  Câu 7: Phát biểu nào sau đây có nội dung  đúng ? A. Lactơzơ còn được gọi là đường sữa B. Glicơgen là đường mơnơsaccarit C. Glucơzơ thuộc loại pơlisaccarit D. Đường mơnơsaccarit có cấu trúc phức tạp hơn đường đisaccarit Câu 8: Đường mía (saccarotơ) là loại đường đơi được cấu tạo bởi  A. hai phân tử glucozơ.    B. một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ C. hai phân tử fructozơ D. một phân tử gluczơ và một phân tử galactozơ Câu 9: Những hợp chất có đơn phân là glucơzơ gồm A. tinh bột và saccrơzơ B. glicơgen và saccarơzơ C. saccarơzơ và xenlulơzơ D. tinh bột và glicơgen Câu 10: Fructơzơ là 1 loại  A. pơliasaccarit B. đường pentơzơ C. đisaccarrit D. đường hecxơzơ Câu 11: Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là   A. glucozơ.             B. fructozơ C. glucozơ và tructozơ D. saccarozơ Câu 12: Loại hợp chất nào sau đây có các mối liên kết glicơzit khơng giống với liên kết glicơzit ở các hợp chất  còn lại? A. Glicơgen B. Xenlulơzơ C. Saccarơzơ D. Tinh bột Câu 13: Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa A. các phân tử xenlulơzơ với nhau B. các đơn phân glucơzơ với nhau C. các vi sợi xenlucơzơ với nhau D. các phân tử fructơzơ + Lipit  Câu 1: Chất hữu cơ có đặc tính kị nước là Trang 4 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 A. prơtit B. lipit C. gluxit D. cả A,B và C Câu 2: Thành phần cấu tạo của mỡ thực vật A. Rượu và axit béo B. Đường  C. Glixêrol và axit béo no D. Glixerol và axit béo khơng no Câu 3: Một phân tử mỡ bao gồm A. 1 phân tử glxêrơl với 1 axít béo B. 1 phân tử glxêrơl với 2 axít béo C. 1 phân tử glxêrơl với 3 axít béo D. 3 phân tử glxêrơl với 3 axít béo Câu 4: Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó khơng cho các chất tan  A. trong nước cũng như các chất tích điện đi qua  B. khơng tan trong lipit và trong nước đi qua C. tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ khơng phân cực khơng tích điện đi qua.  D. cả A và C Câu 5: Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như A. tinh bột, glucozơ, mỡ, fructơzơ B. mỡ, xenlulơzơ, phốtpholipit, tinh bột C. sắc tố, vitamin, sterơit, phốtpholipit, mỡ D. Vitamin, sterơit, glucozơ, cácbohiđrát Câu 6: Trong tế bào loại chất chứa 1 đầu phân cực và đi khơng phân cực là A. lipit trung tính B. sáp C. phốtpholipit D. triglycerit.  Câu 7: Cholesteron ở màng sinh chất A. liên kết với prơtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế  bào có chức năng bảo vệ  và cung cấp   năng lượng B. có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào D. cả A, B và C Câu 8: Chức năng chính của photpholipit  là A. Cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào B. Nguồn dự trữ năng lượng và vật liệu cấu trúc tế  bào C. Vận chuyển các chất ra ngồi màng tế bào D. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh hơn Câu 9: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là  A. chúng đều có nguồn ngun liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.  B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế  bào.  C. đều có ái lực yếu hoặc khơng có ái lực với nước.  D. Cả A, B, C.  Câu 10: Chức năng chính của mỡ là A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất C. thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmơn D. thành phần cấu tạo nên các bào quan Câu 11: Phốtpho lipit cấu tạo bởi A. 1 phân tử glixêrin liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat B. 2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat C. 1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat * Bài 5: Protein Câu 1: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thơng tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là A. anticodon B. axit amin C. codon D. triplet Câu 2: Đơn phân của prơtêin là:  A. glucơzơ B. axít amin C. nuclêơtit D. axít béo Câu 3: Trong  phân tử prơtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết A. peptit B. ion C. hydro D. cộng hố trị Câu 4: Khi các liên kết hiđro trong phân tử  protein bị  phá vỡ, bậc cấu trúc khơng gian của protein ít bị   ảnh   hưởng nhất là:  A. bậc 1 B. bậc 2 C. bậc 3 D. bậc 4 Câu 5: Chiều xoắn của mạch pơlipeptit trong cấu trúc bậc 2 của đa số prơtêin A. ngược chiều kim đồng hồ B. thuận chiều kim đồng hồ C. từ phải sang trái D   B  và C Câu 6: Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc A. bậc 1 B. bậc 2 C. bậc 3 D. bậc 4 Câu 7: Các loại prơtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin B. số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc khơng gian C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc khơng gian D. số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc khơng gian Câu 8: Chức năng khơng có ở prơtêin là A. cấu trúc B. xúc tác q trình trao đổi chất Trang 5 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 C. điều hồ q trình trao đổi chất D. truyền đạt thơng tin di truyền Câu 9: Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là A. protein B. cacbonhidrat C. axit nucleic D. lipit Câu 10: Prơtêin có thể bị biến tính bởi A. độ pH thấp B. nhiệt độ cao C. sự có mặt của Oxy ngun tử D. cả A và B Câu 11: Prơtêin bị mất chức năng sinh học khi A. prơtêin bị mất một axitamin B. prơtêin được thêm vào một axitamin C. cấu trúc khơng gian 3 chiều của prơtêin bị phá vỡ D. cả A và B Câu 12: Cấu trúc prơtêin có thể bị biến tính bởi: A. Liên kết phân cực của các phân tử nước.   B. Nhiệt độ.   C. Sự có mặt của O2 q ít.   D. Sự có mặt cuả CO2 q nhiều Câu 13: Phân tử prơtêin có những đặc điểm: 1. Cấu tạo theo ngun tắc đa phân.    2. Cấu trúc một bậc duy nhất     3. Cấu tạo từ các ngun tố hóa học: C, H, O, N đơi khi có thêm S, P 4. Các đơn phân liên kết nhau bằng liên kết peptit 5. Có tính đa dạng cao Phương án trả lời đúng: A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 5 * Bài 6:  Axitnucleic Câu 1: ADN là thuật ngữ viết tắt của A. axit nucleic.  B. axit nucleotit B. axit đêoxiribonuleic.  D. axit ribonucleic Câu 2: Đơn phân của ADN là A. Nuclêơtit B. Axít amin C. Bazơ nitơ D. Axít béo Câu 3: Mỗi nuclêơtit cấu tạo gồm  A. đường pentơzơ và nhóm phốtphát B. nhóm phốtphát và bazơ nitơ C. đường pentơzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ D. đường pentơzơ và bazơ nitơ Câu 4: ADN là một đại phân tử cấu tạo theo ngun tắc đa phân, đơn phân là 4 loại  A. ribonucleotit ( A,T,G,X ).                    B. nucleotit ( A,T,G,X ).  C. ribonucleotit (A,U,G,X )    D. nuclcotit ( A, U, G, X) Câu 5: Hai chuỗi pơlinuclêơtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết A. hyđrơ B. peptit C. ion D. cộng hố trị Câu 6: Loại phân tử có chức năng truyền thơng tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khn tổng hợp nên   protein là: A. ADN.  B. rARN.          C. mARN.             D. tARN.  Câu 7: Loại ARN được dùng là khn để tổng hợp prơtêin là A. mARN B. tARN C. rARN D. cả A, B và C Câu 8: Các phân tử ARN được tổng hợp nhờ quá trình A. Tự sao B. phiên mã C. Giải mã.  D. Phân bào Câu 9: Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các ARN thường A. tồn tại tự do trong tế bào      B. liên kết lại với nhau C. bị các enzin của tế bào phân huỷ thành các Nuclêơtit.       D. bị vơ hiệu hố Câu 10: Đơn phân của ADN khác đơn phân của ARN ở thành phần A. đường B. nhóm phốtphát C. bazơ nitơ D. cả A và C Câu 11: Bào quan gồm  cả ADN  và prơtêin là A. ti thể B. ribơxơm C. trung tử D. nhiễm sắc thể Câu 12: Những sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền là ARN ? A.virut cúm        B.thể ăn khuẩn      C.virut gây bệnh xoăn lá cà chua.        D.B và C Câu 13: Chiều xoắn của mạch pơlinuclêơtit trong cấu trúc bậc 2 của phân tử ADN: A. ngược chiều kim đồng hồ         B. thuận chiều kim đồng hồ.     C. từ trái sang phải D. A  và C.  Câu 14: Những q trình nào dưới đây tn thủ ngun tắc bổ sung ? A. Sự hình thành pơlinuclêơtit mới trong q trình tự sao của ADN        B. Sự hình thành m ARN trong q trình sao mã C. Sự dịch mã di truyền do t ARN thực hiện tại ribơxơm ,sự hình thành. cấu trúc bậc 2 của t ARN.     D. cả 3 trả lời trên đều đúng Câu 15: Trong các cấu trúc tế bào cấu trúc khơng chứa axitnuclêic là A. ti thể B. lưới nội chất có hạt C. lưới nội chất trơn D. nhân Trang 6 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 16: Cấu trúc mang và truyền đạt thơng tin di truyền là:   A. protein B. ADN C. mARN D. rARN Câu 17: Trong nhân của tế bào sinh vật nhân chuẩn A. phần lớn ADN mã hố cho prơtêin B. ADN nhân mã hố cho sự tổng hợp của rARN C. tất cả prơtêin là  histơn D. sự phiên mã của ADN chỉ xảy ra trong vùng dị nhiễm sắc Câu 18: Liên kết hyđrơ có mặt trong các phân tử:      A. ADN B. prơtêin C. CO2 D. cả A và B Câu 19: Các đặc điểm của cơ thể sinh vật được quy định bởi:    A. Tế bào chất.  B. Các bào quan.     C. ARN.     D. ADN Câu 20: Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi A. số vòng xoắn B. chiều xoắn C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêơtit D. tỷ lệ A + T / G + X Câu 21: Loại liên kết hố học góp phần duy trì cấu trúc khơng gian của ADN là A. cộng hố trị B. hyđrơ C. ion D. Vande – van Câu 22: Chức năng của ADN là :     A. cấu tạo nên riboxơm là nơi tổng hợp protein   B. truyền thơng tin tới riboxơm C. vận chuyển axit amin tới ribơxơm D. lưu trữ, truyền đạt thơng tin di truyền.  Câu 23: Vai trò cơ bản của các liên kết yếu là duy trì cấu trúc A. hố học của các đại phân tử.  B. khơng gian của các đại phân tử.  C. protein.  D. màng tế bào Câu 24: Chiều dài của phân tử  ADN bằng 0,510 micrơmet. Số  liên kết hố trị  giữa các đơn phân (nucleotit)  của phân tử ADN là:   A. 1498 liên kết     B. 1598 liên kết    C. 2598 liên kết    D. 2998 liên kết  Câu 25: Một phân tử ADN có tỉ lệ từng loại nuclêơtit bằng nhau và có khối lượng 360000 đơn vị  cacbon. Số  liên kết hiđrơ của gen bằng: A. 2340 liên kết    B. 1500 liên kết     C. 3120 liên kết    D. 4230 liên kết  Câu 26: Một đoạn phân tử ADN có nuclêơtit loại A = 900, loại G = 600 thì số liên kết hidro và khối lượng của  phân tử ADN là: A. 3600 và 90.104 đvC B. 3000 và 90.103 đvC.  C. 1500 và 45.104 đvC D. 2999 và 45.103 đvC Câu 27: Trên mạch thứ nhất của phân tử ADN có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25%   Tỉ lệ từng loại nuclêơtit của phân tử ADN nói trên là:    A. A = T = 60%; G = X = 40%     B. A = T = 70%; G = X = 30% C. A = T = 35%; G = X = 15%     D. A = T = 30%; G = X = 20%    Câu 28:  Trên một mạch của  phân tử  ADN  có 25% A và 35% T. Chiều dài của   phân tử  ADN  bằng 0,306  micrơmet. Số lượng từng loại nuclêơtit của phân tử ADN là:   A. A = T = 360; G = X = 540    B. A = T = 540; G = X = 360    C. A = T = 270; G = X = 630   D. A = T = 630; G = X = 270  Câu 29: Phân tử ADN có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hố trị giữa đường với   axit phơtphoric trong cả phân tử ADN bằng 4798. Số lượng từng loại nuclêơtit của phân tử ADN là:    A. A = T = G = X = 600      B. A = T = G = X = 750     C. A = T = 720; G = X = 480    D. A = T = 480; G = X = 720  Câu 30: Một đoạn phân tử ADN có 1800 nuclêơtit thì có chu kì xoắn là: A. 60 B. 120 C. 90 D. 900 Câu 31: Một phân tử ADN có 2400 nuclêơtit. Số liên kết phơtphodieste giữa các nuclêotit là  A. 2398 B. 2395 C. 2399 D. 2396 Câu 32: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrơmet . Số  liên kết hố trị giữa các đơn phân của gen là: A. 798 liên kết   B. 898 liên kết.        C. 1598 liên kết.   D. 1798  liên kết  Câu 33:  Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrơmet   Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là:   A. A = T = 360; G = X = 540      B. A = T = 540; G = X = 360  C. A = T = 270; G = X = 630  D. A = T = 630; G = X = 270  Câu 34: Một gen có tỉ  lệ  từng loại nuclêơtit bằng nhau và có khối lượng 540000 đơn vị  cacbon. Số  liên kết   hiđrơ của gen bằng:  A. 2340 liên kết    B. 2250 liên kết     C. 3120 liên kết D. 4230 liên kết  Câu 35:  Gen có số  cặp A – T bằng 2/3 số  cặp G – X và có tổng số  liên kết hố trị  giữa đường với axit  phơtphoric bằng 4798. Khối lượng của gen và số liên kết hiđrơ của gen lần lượt bằng: A. 720000 đ.v.C và 3120 liên kết B. 720000 đ.v.C và 2880 liên kết  C. 900000 đ.v.C và 3600 liên kết D. 900000 đ.v.C và 3750 liên kết  Câu 36: Một gen có chứa 132 vòng xoắn thì có chiều dài là bao nhiêu?  A. 2244 A0  B. 4488 A0  C. 6732 A0 D. 8976 A0 Trang 7 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 37: Khoảng 34A0  là:  A. Chiều dài của phân tử ADN  B. Đường kính của phân tử ADN  C. Chiều dài một vòng xoắn của ADN  D. Chiều dài của một cặp đơn phân trong ADN  Câu 38: Khoảng 20 ăngstron là chiều dài của:   A. Một vòng xoắn của ADN  B. Một đơn phân trong ADN  C. Đường kính của ADN  D. Một gen nằm trong phân tử ADN  Câu 39: Giữa các đơn phân trong phân tử ADN có các loại liên kết hố học nào sau đây?  A. Liên kết peptit và liên kết hiđrơ  B. Liên kết hố trị  C. Liên kết hiđrơ và liên kết hố trị D  Liên   kết  hiđrơ  Câu 40: Trong cấu trúc của 1 nuclêơtit, axit phơtphoric liên kết với đường ở vị trí cac bon số (m)   và bazơ liên  kết với đường ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lượt là: A. 3’ và 5’ B. 5’  và 1’ C. 1’ và 5’ D. 5’ và 3’ Câu 41: Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự nu như sau: 5’ AGTXATXGT 3’. Đoạn mạch đơn bổ sung với   đoạn mạch trên là: A. 3’ TXAGAAXGT 5’ B. 3’ TXAGTAGXA 5’ C. 5’ AXGATGAXT 3’ D. 5’ XATGXATAT 3’ Câu 42: Một đoạn phân tử ADN có 1800 nuclêơtit thì chiều dài là: A. 3060Ao B. 4080Ao C. 1020Ao D. 2040Ao Câu 43: Câu có nội dung đúng trong các câu sau là: A. Đường  tạo nên đơn phân của  ADN có cấu tạo gồm 6 ngun tử cacbon B. Trong ADN khơng có chứa bazơ timin mà có bazơ uraxin C. Tên gọi của đơn phân trong phân tử ADN được xác định bằng tên của bazơ nitơ trong đơn phân đó D. Mọi sinh vật đều chứa các phân tử ADN giống nhau BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1) CẤU TRÚC ADN  ­ N=A+T+G+X =2A+2G  ­ N/2 =A+G = T+X = A1+T1+G1+X1 = A2+T2+G2+X2  ­ A=T=A1+A2=T1+T2=A1+T1=A2+T2    G=X=G1+G2=X1+X2=G1+X1=G2+X2  ­ Số vòng xoắn( số chu kì xoắn)=N/20  ­ M=N.300 đvC  ­ L= N  .3,4 (Angtron)  ­ %A=%T=A/N .100%=T/N .100%    %G=%X=G/N .100%=X/N .100%  ­%A=%T  = (%A1+%A2)/2 = (%T1+%T2)/2 = (%A1+%T1)/2  = (%A2+%T2)/2  ­%G=%X = (%G1+%G2)/2 = (%X1+%X2)/2 =   (%G1+ %X1)/2 = (%G2+%X2)/2  ­ H=2A+3G= (2.%A+ 3.%G)  N    ­ LKHT(Liên kết giữa đường và acide photphoric) :    *) LKHTgiữa các nu=N­2.       *) LKHT trong pt AD N =N­2+N=2N ­2 2) CẤU TRÚC ARN  ­ rN = rA + rU + rG +rX = N/ 2 ­ rA = Tgốc, rU = Agốc , rG = Xgốc , rX = Ggốc ­ A=T= rA+rU, G=X= rG+rX %rA %rU     %rG %rX   %G = %X =  M ­ rN =      M = rN. 300 300 ­ %A = %T =  ­ L mARN = L gen = rN . 3,4Ao ­ LKHT giữa các ribơnu =  = rN ­1   LKHT Trong cả ARN= = rN­1 + rN = 2. rN – 1   * Dạng cấu trúc ADN Bài 1: Một gen có 120 chu kỳ xoắn và tỷ lệ giữa hai loại nucleotit bằng 2/3. Xác định  a. Tổng số nucleotit có trong gen? b. Chiều dài của gen? c. Số nucleotit mỗi loại có trong gen? Bài 2: Một gen có tổng số 2 loại nucleotit bằng 40% và số liên kết hydro bằng 3240. Xác định: a. Số nucleotit mỗi loại có trong gen? b. Số chu kỳ xoắn của gen? c. Số liên kết hóa trị trên từng mạch đơn và của cả hai mạch của gen? Bài 3: Một gen có phân tử lượng 720. 103 đvC. Gen này có tổng số nu loại A với nu loại khác là 720 nu a. Tính số nu từng loại của gen b. Gen nói trên gồm bao nhiêu chu kì xoắn? Bài 4: Trong một pt ADN có số  nu loại T = 100000 nu , chiếm 20% tổng số nu. Hãy tính số  nu mỗi loại và   chiều dài (µm) Bài 5: Trong một pt ADN có số  nu loại X = 1050 nu và %G = 35% tổng số  nu. Hãy tính số  nu mỗi loại và   chiều dài (µm) Bài 6: Trong một pt ADN có chiều dài là 1,02 (µm).Hãy tính số nu trong pt ADN và số nu mỗi loại biết %A =   10% Bài 7: Tổng số liên kết hóa trị (liên kết Đ­P) giữa các nu của một pt ADN là 2998, Có G/A = 2/3. Tính số nu   từng loại và số lk hiđro Trang 8 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Bài 8: a. Một pt ADN có chiều dài là 0,408 (µm). Trên mạch thứ nhất có A:T:G:X = 1:2:3:4. Hãy tìm số nu mỗi   loại ở mỗi mạch.   b. Một pt ADN thứ hai có chiều dài là 0,408 (µm). Có A=2T=3G=4X. Hãy tìm số nu mỗi loại ở mỗi mạch.   c. Cho biết pt ADN nào có số lk hiđro nhiều hơn Bài 9: Một đoạn ADN gồm 2 gen M và N. Gen M có chiều dài 0,204 (µm).  và số lk hiđro của gen là 1560. Gen   N có số lk hiđro ít hơn gen M là 258. Trên một mạch gen N có 36%G và 12%X số nu của mạch a. Tìm số nu từng loại của gen M    b. Chiều dài gen N?   c. Tính số nu từng loại của đoạn ADN Bài 10: Một đoạn ADN  có 2400 nucleotit , trong đó có 900A a. Xác định chiều dài của  ADN b. Số nucleotit từng loại của ADN là bao nhiêu? c. Xác định số liên kết hydro trong ADN  đó Bài 11: Chiều dài của đoạn ADN là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400A, 500T, 400G a. Xác định số nucleotit của đoạn ADN b. Số nucleotit từng loại của đoạn ADN là bao nhiêu? c.  Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2 của đoạn ADN  có số nucleotit từng loại là bao nhiêu? Bài 12: Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có hiệu của A với loại nucleotit khác khơng bổ sung với nó là 30%   số nucleotit của gen a. Xác định số nucleotit từng loại của ADN b. Xác định số liên kết hydro trong đoạn ADN đó Bài 13: Gen B có 3000 nucleotit, có  A + T = 60% số nucleotit của gen a. Xác định chiều dài gen B b. Số nucleotit từng loại của gen B là bao nhiêu? Bài 14: Một đoạn ADN có tỷ lệ số nu từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: 40% A, 20% T, 30% G, X =  312 nu. a. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu mỗi mạch ADN b. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu trong cả đoạn ADN * Dạng cấu trúc ARN Bài 1: Một pt ARN có 36% rA; 22% rX; 34% rU. Và pt lượng của ARN là 450 . 103 đvC a. Tính số nu từng loại của ARN b. Số liên kết hóa trị giữa các nu và trong  cả ARN Bài 2: Một pt ARN chứa 1199 lk hóa trị giữa đường và axit H3PO4. Hãy tìm số nu của ARN và chiều dài (µm) Bài 3: Một pt ARN có 360 rX  và chiếm 20% tổng số nu. Hãy tính số nu và chiều dài trong ARN  Bài 4: Một pt ARN có 1500 rU  và chiếm 20% tổng số nu a. Hãy tìm số nu của ARN? b. Pt ARN có G­X = 180; A­U = 450 Tìm số ribơnu từng loai Bài 5: Một phân tử ARN  có 4 loại ribonucleotit  A m:Um:Gm:Xm phân chia theo tỷ lệ 2:4:6:3. Tổng số liên kết   hóa trị Đ­P trong ARN nói trên bằng 1499. Xác định: a. Chiều dài phân tử mARN ? b. Số ribonu  mỗi loại của mARN  Chương II.  CẤU TRÚC TẾ BÀO * Bài 7:  Tế bào nhân sơ: Câu 1: Quan sát hình sau và chọn đáp án đúng nhất: A. 1. Roi    2. Vùng nhân   3. Tế  bào chất   4. Riboxom  5. Lông B. 1. Lông  2. Vùng nhân  3. Tế bào chất   4. Riboxom  5. Roi C. 1. Lông  2. Tế bào chất  3. Vùng nhân   4. Riboxom  5. Roi D. 1. Roi    2. Tế  bào chất    3. Vùng nhân   4. Riboxom  5. Lông Câu 2: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó: A. Dễ thực hiện trao đổi chất B. Dễ truyền thơng tin C. Dễ di chuyển D. Tăng sức bảo vệ trước tế bào bạch cầu Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn: 1. Có kích thước bé.  2. Sống kí sinh và gây bệnh.  3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào.  4. Chưa có nhân chính thức.  5. Sinh sản rất nhanh Câu trả lời đúng là: Trang 9 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 A.1, 2, 3, 4 B.1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 4: Đặc điểm cho phép xác định 1 tế bào của sinh vật nhân chuẩn hay của 1 sinh vật tiền nhân là A.vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp của axit nuclêic và prơtêin.                  B. tế bào di động  C. vật liệu di truyền được phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng 1 rào cản bán thấm.   D. nó có vách tế bào.                   Câu 5: Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ B. tránh được sự  tiêu diệt của kẻ  thù vì khó phát   C. có tỷ lệ  S/V lớn, trao đổi chất với mơi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước   lớn.    D. tiêu tốn ít thức ăn Câu 6: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ bao gồm 3 thành phần chính là A.thành tế bào, màng sinh chất, nhân.  B.thành tế bào, tế bào chất, nhân C.màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.  D. màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.  Câu 7: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ: A. thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy B. màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân C. màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất D. thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi Câu 8: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ: A.màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân B.vùng nhân, tế bào chất, roi, lông C.vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông D.vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi Câu 9: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ : A. Colesteron B. Peptiđơglican C. Xenlulozơ D. Photpholipit và protein Câu 10: Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm là cấu trúc và thành phần hố học  của: A. thành tế bào B. màng C. vùng tế bào.       D. vùng nhân.  Câu 11: Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu A. đỏ B. xanh C. tím D. vàng Câu 12: Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu A. nâu B. đỏ C. xanh D. vàng Câu 13: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò A. trao đổi chất giữa tế bào với mơi trường B. ngăn cách giữa bên trong và bên ngồi tế bào C. liên lạc với các tế bào lân cận D. Cố định hình dạng của tế bào Câu 14: Quan sát bảng sau và chọn đáp án đúng nhất: Cấu  Chức năng trúc 1. Nhân A. Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm 2. Ribơxơm B. Do chứa ADN nên quyết định mọi đặc tính của tế bào C. Là trạm năng lượng của tế bào D. Thực hiện chức năng quang hợp E. Tiêu hóa nội bào F. Tổng hợp prơtêin cho tế bào A. 1. F; 2. E B. 1. B; 2. C C. 1. F; 2. A D. 1. B; 2. F Câu 15: Vai trò cơ bản nhất của màng sinh chất: A. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào B. Nơi chứa đựng tất cả thơng tin di truyền của tế  bào C. Nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với mơi trường D. Bảo vệ nhân Câu 16: Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn khơng có  A. photpholipit B. lipit C. protein.  D. colesteron Câu 17: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử A. ADN dạng vòng.         B. mARN dạng vòng C. tARN dạng vòng D. rARN dạng vòng Câu 18: Chất tế bào của vi khuẩn khơng có :  A. tương bào và các bào quan có màng bao bọc.   B.các bào quan khơng có màng bao bọc, tương bào.  C. hệ thống nội màng, tương bào, bào quan có màng bao bọc D. hệ thống nội màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bọc.  Câu 19: Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là A. ti thể B. ribơxơm C. lạp thể D. trung thể Câu 20: Plasmit khơng phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì A. chiếm tỷ lệ rất ít B. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.       Trang 10 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 C. số lượng Nuclêơtit rất ít.    D. nó có dạng kép vòng Câu 21: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó A. dễ di chuyển.      B. dễ thực hiện trao đổi chất.     C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt D. khơng bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh * Bài 8: Tế bào nhân thực: Câu 1: Đặc điểm chung của tế bào: A. Kích thước nhỏ hoặc lớn B   Hình   dạng   có   thể   giống     khác  C. Thành phần chính gồm: màng sinh chất, tế bào chất, nhân (vùng nhân) D. Có cấu trúc phức tạp Câu 1.1: Trong tế bào sống có:  1.các ribơxơm.    2.tổng hợp ATP.   3.màng tế bào.   4.màng nhân.   5.các  itron.    6. ADN polymerase.   7. sự quang hợp.   8.ti thể.  Vật chất di truyền  ở c ấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn   A. các phân tử axitnucleeic.   B. nuclêopotêin.     C. hệ gen.    D. các phân tử axit đêơxiribơnuclêic Câu 1.2: Trong tế bào sống có:  1.các ribơxơm.    2.tổng hợp ATP.   3. màng tế bào.   4.màng nhân.   5.các itron.   6. ADN polymerase.    7. sự quang hợp.    8. ti thể.  Những thành phần có thể có trong cả tế bào sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ là… A. 1, 2, 3, 6, 7 B. 1, 2, 3, 5, 7, 8 C. 1, 2, 3, 4, 7 D. 1, 3, 5, 6 Câu 2: Đặc điểm nào của TB nhân thực khác với TB nhân sơ:    A. Có các bào quan có màng bao bọc, có màng nhân    B. Có màng sinh chất.   C. Có các bào quan như bộ máy Gơngi, riboxom D. Có màng nhân Câu 3: Bào quan chỉ có ở tế bào động vật khơng có ở tế bào thực vật: A. Trung thể B. Ti thể C. Lưới nội chất D. Bộ máy Gơngi Câu 4: Cấu trúc có mặt  trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi khuẩn: A. Lưới nội chất và lục lạp C. Lưới nội chất và khơng bào B. Màng sinh chất và thành tế bào D. Màng sinh chất và ribơxơm Câu 5: Những cấu trúc khơng có ở Thực vật ? A. Thành peptiđơglican, trung thể và khơng bào bé B. Trung thể, bộ máy Gơngi C. Khơng bào bé, thành peptiđơglican D. Trung thể, thành peptiđơglican Câu 6. Bào quan chỉ có ở tế bào động vật khơng có ở tế bào thực vật là A. ti thể   B. lưới nội chất.    C. bộ máy gongi D. trung thể.  Câu 5. Những thành phần khơng có ở tế bào động vật là: A. khơng bào, diệp lục            B. màng xellulơzơ, khơng bào C. màng xellulơzơ, diệp lục           D. diệp lục, khơng bào Câu 6: Trong tế bào, các thành phần  có 2 lớp màng bao bọc bao gồm:   A. Nhân, ti thể, lục lạp.       B.Nhân, ribơxơm, lizơxơm.     C. Ribơxơm, ti thể, lục lạp.   D.Lizoxơm, tithể, peroxixơm Câu 7: Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là A. chứa đựng thơng tin di truyền B. tổng hợp nên ribơxơm C. trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.        D. cả A và C Câu 8: Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?  A. Có cấu trúc màng kép.  B. Có nhân con.  C. chứa vật chất di truyền.  D. có khả năng trao đổi chất với mơi trường tế bào chất Câu 9: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực vì:   A. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.      B. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.     C. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với mơi trường quanh tế bào.     D. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất Câu 10: Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây khơng có nhân ?  A.Tế bào sinh dục chín B.Tế bào hồng cầu trưởng thành C.Tế bào thần kinh D.Tế bào  gan Câu 11: Cấu tạo của nhân tế bào nhân thực bao gồm các thành phần: A. Màng nhân, chất nhiễm sắc, dịch nhân B. Màng nhân, chất nhiễm sắc, dịch nhân,nhân con C. Màng nhân, ADN, nhân con D. Dịch nhân, nhân con Câu 12: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là Trang 11 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 A. nơi chứa đựng tất cả thơng tin di truyền của tế bào   B. bảo vệ nhân C. nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với mơi trường. . nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế  bào Câu 13: Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa A. các bào quan khơng có màng bao bọc B. chỉ chứa ribơxom và nhân tế bào C. chứa bào tương và nhân tế bào D. hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào Câu 14: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thơng với nhau gọi là: A. Lưới nội chất B. Chất nhiễm sắc C. Khung tế bào D. Màng sinh chất Câu 15: Cấu trúc của lưới nội chất: A. Một hệ thống xoang dẹp thơng với nhau B. Một hệ thống ống và xoang dẹp thơng với nhau C. Một hệ thống ống phân nhánh D. Một hệ  thống  ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt   nhau.      Câu 16: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất: A. Tế bào bạch cầu.       B. Tế bào hồng cầu.     C. Tế bào biểu bì.   D. Tế bào cơ Câu 17: Chức năng của mạng lưới nội chất trơn là tổng hợp A. lipit, chuyển hóa đường, khử độc B. prơtêin, photpholipit, axit béo C. lipit phức tạp D. ribơxom, axit béo Câu 18: Người ta phân biệt lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt dựa vào A. có hay khơng có hạt riboxom trên mạng lưới nội chất B. có hay khơng có ADN trên mạng lưới nội chất C.có hay khơng có hạt polisaccarit trên mạng lưới nội chất     D.có hay khơng có hạt protein trên mạng lưới nội chất Câu 19: Những nhận định nào khơng đúng về ribơxơm: A. Được bao bọc bởi màng đơn B. Thành phần hóa học gồm rARN và prơtêin C. Là nơi tổng hợp prơtêin cho tế bào D. Đính ở lưới nội chất và nằm rải rác trong tế bào Câu 20: Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc là  A. lizơxơm B. perơxixơm C. gliơxixơm D. ribơxơm Câu 21: Trong các tế bào nhân thực, ADN khơng tìm thấy trong: A. Nhân.  B. Ti thể C. Lục lạp D. Ribơxơm Câu 22: Ribơxơm có nhiều ở tế bào chun sản xuất: A. Lipit B. Glucơzơ C. Prơtêin D. Cacbonhiđrat Câu 23: Tham gia tổng hợp protein là chức năng của …… A. bộ máy gongi B. riboxom  C. lưới nội chất trơn D. lizoxom Câu 24: Trong tế bào , bào quan có kích thước nhỏ nhất là A. ribơxơm B. ty thể C. lạp thể D. trung thể Câu 25: Chức năng  của bộ máy Gơn gi  trong tế bào là : A. Thu  nhận Prơtêin,lipit, đường  rồi  lắp ráp thành  những sản phẩm  cuối cùng  B.  Phân  phối  các sản phẩm  tổng hợp  được   đến các nơi  trong tế bào  C.  Tạo chất  và  bài  tiết  ra khỏi tế bào  D.  Cả a, b,  và c  đều đúng  Câu 26: Bộ máy Gơngi khơng có chức năng A. gắn thêm đường vào prơtêin B. bao gói các sản phẩm tiết C.tổng hợp lipit D   tạo   ra  glycơlipit * Bài 9: Tế bào nhân thực: Câu 1: Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong q trình hơ hấp của tế bào: A. Ti thể B. Lạp thể C. Bộ máy Gơngi D. Ribơxơm Câu 2: Loại bào quan giữ chức năng cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là A. riboxom B. bộ máy gongi.  C. lưới nội chất        D. ti thể.  Câu 3: Trong tế bào  sinh vật , ti thể  có thể  tìm thấy ở hình  dạng nào  sau đây? A. Hình cầu  B.  Hình hạt       C.  Hình que D.   Nhiều hình dạng  Câu 4: Ở  lớp  màng trong  của ti thể  có  chứa nhiều  chất nào sau  đây ? A. Enzim hơ hấp  B.  Kháng  thể  C.  Hoocmon D.   Sắc tố  Câu 5: Phần gấp nếp ở màng trong của ti thể gọi là: A. Chất nền ti thể  B. Enzym hơ hấp C. Mào ti thể D. Hạt grana Câu 6: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: A. Tế bào cơ tim B. Tế bào xương C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào biểu bì Trang 12 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 7: Loại bào quan  có thể tìm thấy  trong ti thể  là :  A. Lục lạp  B. Bộ máy  Gơn gi  C.Ribơxom D.  Trung thể  Câu 8: Hai loại bào quan làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng trong tế bào thực vật là: A. Ti thể và lục lạp.  B. Ti thể và lạp thể.  C. Ti thể và lưới nội chất.  D. Ti thể và perơxixơm Câu 9: Các bào quan có axitnucleic là A. ti thể và khơng bào B. khơng bào và lizơxơm C. lạp thể và lizơxơm D. ti thể và lục  lạp Câu 10: Số lượng lục lạp và ti thể trong tế bào được gia tăng nhờ A. tổng hợp mới B. sinh tổng hợp mới và phân chia C. phân chia D. di truyền Câu 11: Phát biểu  nào dưới đây  đúng  khi nói  về lục lạp ? A. Có  chứa nhiều  trong các tế bào động vật  B. Có  thể khơng  có trong tế bào  của  cây xanh  C.  Là  loại bào quan nhỏ bé nhất  D.  Có  chứa  sắc tố  diệp lục  tạo màu xanh ở lá cây  Câu 12: Chất nền  của  diệp  lục  có màu  sắc  nào sau  đây ? A.  Màu xanh  B.  Màu đỏ  C.   Màng trong của lục lạp  D. Enzim quang hợp  của  lục lạp  Câu 13: Tên gọi strơma để chỉ cấu trúc nào sau đây? A.  Chất  nền của lục lạp B. Màng ngồi  của lục lạp  C. Màng trong của lục lạp   D. Enzim quang hợp  của lục lạp  Câu 14: Sắc  tố  diệp lục  có  chứa  nhiều  trong cấu trúc nào sau đây ? A. Chất  nền  B.  Các túi tilacoit C.  Màng ngồi  lục lạp   D. Màng  trong  lục lạp  Câu 15: Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật khơng có ở tế bào động vật: A. Lục lạp B. Ti thể C. Trung thể D. Lưới nội chất hạt Câu 16: Grana là cấu trúc có trong bào quan A. ti thể B. trung thể.  C. lục lạp D. lizoxom.  Câu 17: Lục lạp là loại bào quan chỉ có ở tế bào A. thực vật B. động vật C. vi khuẩn D. nấm Câu 18: Khơng bào thường gặp ở…………… A. tế bào động vật bậc cao B. tế bào vi khuẩn C. tế bào thực vật bậc cao D. tế bào thực vật trưởng  thành  Câu 19: Khơng bào trong đó chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào A. lơng hút của rễ cây B. cánh hoa C. đỉnh sinh trưởng D. lá cây của một số lồi cây mà động vật khơng dám ăn Câu 20; Khơng bào trong đó tích nhiều nước thuộc tế bào A. lơng hút của rễ cây B. cánh hoa C.  đỉnh sinh trưởng D. lá cây của một số lồi cây mà động vật khơng dám ăn Câu 21: Khơng bào trong đó tích các chất độc, chất phế thải thuộc tế bào A. lơng hút của rễ cây B. cánh hoa C.  đỉnh sinh trưởng D. lá cây của một số lồi cây mà động vật khơng dám ăn Câu 22: Khơng bào trong đó chứa các chất khống, chất tan thuộc tế bào A. lơng hút của rễ cây           B.  cánh hoa           C.đỉnh sinh trưởng D. lá cây của một số lồi cây mà động vật khơng dám ăn Câu 23: Lizoxom cuả tế bào tích trữ chất gì? A. Glicoprotein đang được xử lí để tiết ra ngồi tế bào.       B.Vật liệu tạo riboxom.       C. Enzym thủy phân.      D. ARN Câu 24: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều lizơxơm nhất? A. Tế bào bạch cầu B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào cơ D. Tế bào thần kinh.  Câu 25: Sử dụng enzim để thủy phân protein hoặc polisaccarit trong tế bào là nhiệm vụ của  A. bộ máy gongi B. ti thể C. lưới nội chất D. lizoxom  Câu 26: Lizơxơm được hình thành từ đâu? A. Bộ máy Gơngi.      B. Lưới nội chất.      C. Khung xương tế bào.   D. Riboxom Câu 27: Loại tế bào cho phép nghiên cứu lizơxơm 1 cách dễ dàng nhất là A. tế bào cơ B. tế bào thần kinh C. tế bào lá của thực vật D. tế bào bạch cầu có khả năng  thực bào Câu 28: Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải " cắt " chiếc đi của nó. Bào quan đã giúp nó thực  hiện việc này là: A. lưới nội chất B. lizơxơm C. ribơxơm D. ty thể Câu 29: Khi tế bào mất Lizoxom  thì điều gì xảy ra: A. Tế bào  tích nhiều chất thải khơng được phân giải B. Tế  bào chết vì các cơ  chế  tổng hợp ATP   trục trặc Trang 13 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 C. Tế bào chết vì thiếu enzym để xúc tác các phản ứng chuyển hóa.   D. Tế  bào khơng có khả năng tự sản  sinh.  Câu 30: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa Lizơxơm và khơng bào:  A. Bào quan có lớp màng kép bao bọc       B.  Đều có kích thước rất lớn  C  Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn       D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật  Câu 31: Các bào quan có màng đơn là: A. Bộ máy Gơngi và lục lạp.     B. Ti thể và Lizơxơm.    C. Khơng bào và Lizơxơm D   Ti   thể     lục  lạp * Bài 10: Tế bào nhân thực: Câu 1:  Bộ  Khung  tế bào thực hiện  chức năng  nào sau đây ? A. Giúp  neo giữ các  bào quan  trong tế bào chất  B.  vận chuyển  các chất cho  tế bào  C. Tham gia  q trình  tổng hợp Prơtêin D. Tiêu  huỷ các  tế bào già  Câu 2: Tế bào thực vật khơng có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vơ sắc để  các nhiễm sắc thể phân li về   các cực của tế bào là nhờ:  A. Các vi ống B. Ti thể C. Lạp thể D. Mạch dẫn Câu 3: Nhiều tế bào động vật được ghép nối với nhau một cách chặt chẽ nhờ  A. các bó vi ống.  B. các bó vi sợi.  C. các bó sợi trung gian.  D. chất nền ngoại bào.  Câu 4:  Hai nhà  khoa  học  đã đưa  ra mơ hình  cấu tạo  màng sinh chất  vào năm 1972 là : A. Singer và Nicolson B. Campbell và Singer C. Nicolson và Reece D.Reece và Campbell  Câu 5: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi   A. Các phân tử prơtêin và phơtpholipit B. Các phân tử prơtêin và axit nuclêic.    C. Các phân tử phơtpholipit  và axit nuclêic D. Các phân tử prơtêin Câu 6: Màng sinh chấtcủa tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi A. các phân tử prơtêin và axitnuclêic B. các phân tử phơtpholipit  và axitnuclêic C. các phân tử prơtêin và phơtpholipit D. các phân tử prơtêin Câu 7:  Trong thành phần  của màng  sinh chất , ngồi  lipit và prơtêin còn có những  phần tử nào sau đây ? A. Axit ribơnuclêic B.Axit  đêơxiribơnuclêic C. Cacbonhyđrat D. Axitphophoric Câu 8:  Ở  tế bào  động vật , trên màng  sinh chất  có thêm  nhiều  phân tử cơlesteeron có tác dụng  A. Tạo  ra tính  cứng rắn cho màng  B.  Làm tăng độ ẩm  của màng sinh chất  C. Bảo vệ  màng  D.  Hình thành  cấu trúc bền  vững cho  màng  Câu 9: Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào  A. vi khuẩn.  B. nấm  C. động vật.  D. thực vật Câu 10: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì  A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.  C. phải bao bọc xung quanh tế bào  D. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào  Câu 11: Vai trò cơ bản nhất của màng sinh chất:   A. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.  C. Bảo vệ nhân.  B. Nơi chứa đựng tất cả thơng tin di truyền của tế bào.  D. Nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với mơi trường Câu 12: Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào:   A. Một cách có chọn lọc B. Một cách tùy ý C. Chỉ cho các chất vào D. Chỉ cho các chất ra Câu 13: Màng của lưới nội  chất được  tạo  bởi  các thành  phần  hố học nào dưới đây ? A. Photpholipit và pơlisaccarit B. Prơtêin và photpholipit C. ADN,ARN và Photpholipit  D. Gluxit, prơtêin  và chất  nhiễm sắc  Câu 14. Các loại màng ở các cấu trúc khác nhau của một tế bào nhân thực khác nhau ở chỗ A. phốtpho lipít chỉ có ở một số loại màng B. chỉ có một số  màng được cấu tạo từ phân tử lưỡng cực C. chỉ có một số màng có tính bán thấm D. mỗi loại màng có những phân tử prơtêin đặc trưng Câu 15: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ:    A. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”.  B. Màng sinh chất có prơtêin thụ thể.   C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với mơi trường.  D. Màng sinh chất là màng khảm động Câu 16. Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là  A. protein.  B. photpholipit C. cacbonhidrat D. colesteron.  Câu 17: Chức năng của thành tế bào: A. Bảo vệ tế bào, xác định hình dạng B. Nhận biết các tế bào lạ C. Trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường D. Tiếp nhận kích thích từ mơi trường Trang 14 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 18. Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulơzơ là A. màng sinh chất B. màng nhân C. lục lạp D. thành tế bào Câu 19. Tính vững  chắc  của thành  tế bào  nấm  có được  nhờ vào  chất nào  dưới  đây ? A. Cacbonhidrat B.Trigliêric C. Kitin D. Protêin Câu 20. Thành tế bào  thực vật  có thành phần  hố học  chủ yếu  bằng  chất : A. Xenlulơzơ  B.Cơlesteron C.Phơtpholipit D. Axit nuclêic * Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất: Câu 1: Điều đưới  đây đúng  khi nói  về  sự  vận chuyển  thụ động  các  chất  qua  màng tế bào là : A Cần có năng lượng cung cấp cho q trình vận chuyển  B Chất được chuyển từ nơi  có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao  C. Tn thủ theo qui luật khuyếch tán  D Chỉ xảy ra ở động vật  khơng xảy ra  ở thực vật  Câu 2: Vật chất được vận chuyển  qua màng tế bào  thường  ở  dạng  nào  sau đây ? A Hồ tan trong dung mơi  B Dạng tinh thể  rắn  C. Dạng khí  D Dạng tinh thể rắn và khí  Câu 3: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là : A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính  của lỗ màng  B. Chất ln vận chuyển  từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương  C Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực  vật  D Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngồi màng  Câu 4: Sự thẩm thấu là : A Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng  B Sự  khuyếch tán của các phân tửu đường qua  màng  C Sự di chuyển của các ion qua màng  D Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng Câu 5: Câu có nội  dung  đúng  sau  đây  là : A. Vật chất  trong cơ thể  ln  di chuyển  từ  nơi  có nồng độ thấp  sang nơi  có nồng độ cao  B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào  cần được  cung cấp  năng lượng  C. Sự  khuyếch tán  là 1 hình thức vận chuyển  chủ  động  D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm  thấu  Câu 6: Nguồn  năng lượng  nào  sau đây  trực tiếp cung cấp  cho q trình  vận chuyển  chất chủ  động  trong   cơ thể  sống ? A. ATP B. ADP C. AMP D. Cả 3 chất trên  Câu 7: Sự vận chuyển  chất  dinh  dưỡng  sau  q trình  tiêu hố  qua  lơng ruột  vào máu  ở người theo  cách   nào sau đây ? A. Vận chuyển  khuyếch tán  B. Vận chuyển thụ động  C. Vận chuyển tích cực  D.  Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động  Câu 8: Vận chuyển chất qua màng  từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : A. Thẩm thấu  B. Khuyếch tán  C. Chủ động  D.  Thụ động  Câu 9: Hình thức vận chuyển  chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là: A. Khuyếch tán  B. Thực bào  C. Thụ động  D. Tích  cực Câu 10: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào theo građien nồng độ được gọi là A. sự thẩm thấu B. sự ẩm bào C. sự thực bào D. sự khuếch tán Câu 11: Sự khuếch tán của các sợi phân tử nước qua màng được gọi là  A. vận chuyển chủ động.         B. vận chuyển tích cực.  C. vận chuyển qua kênh.  D     thẩm  thấu.  Câu 12: Vận chuyển thụ động   A. cần tiêu tốn năng lượng.       B. khơng cần tiêu tốn năng lượng.    C. cần có các kênh protein.  D. cần các bơm đặc biệt trên màng.  Câu 13: Tế bào có thể đưa các đối tượng có kích thước lớn vào bên trong tế bào bằng  A. vận chuyển chủ động.         B. vận chuyển thụ động.  C. nhập bào.  D. xuất bào.  Câu 14: Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là  A. vận chuyển thụ động        B. vận chuyển chủ động.       C. xuất nhập bào D   khuếch   tán   trực  tiếp Câu 15: Khi khuếch tán qua kênh, protein vận chuyển 2 chất cùng lúc cùng chiều được gọi là vận chuyển  A. đơn cảng.  B. đối cảng.  C. đồng cảng     D. kép.  Câu 16: Khi khuếch tán qua kênh, mỗi loại protein vận chuyển một chất riêng được gọi là vận chuyển  A. đơn cảng  B. chuyển cảng  C. đồng cảng  D. đối cảng  Trang 15 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú n.                                                                Đề cương ơn tập sinh học  10 Câu 17: Khi khuếch tán qua kênh, mỗi loại protêin vận chuyển đồng thời cùng  lúc hai chất ngược chiều được  gọi là vận chuyển  A. đơn cảng.  B. chuyển cảng.   C. đồng cảng  D. đối cảng.  Câu 18: Trong phương thức vận chuyển thụ động, các chất tan được khuếch tán qua màng tế  bào phụ  thuộc  vào A. đặc điểm của chất tan B. sự  chênh lệch nồng độ  của các chất tan gữa trong và ngoài màng  tế bào C. đặc điểm của màng tế bào và kích thước lỗ màng D. nguồn năng lượng được dự trữ trong tế bào Câu 19: Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế  bào thì mơi trường đó được gọi là mơi trường A. ưu trương B. đẳng trương C. nhược trương D. bão hồ Câu 20: Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ của các chất tan nhỏ hơn nồng độ của các chất tan có trong tế  bào thì mơi trường đó được gọi là mơi trường A. ưu trương B. đẳng trương C. nhược trương D. bão hồ Câu 21:  Nồng độ  các chất tan trong một tế  bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarơzơ  khơng thể  đi qua  màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ  làm cho tế  bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập   trong dung dịch  A. saccrơzơ ưu trương B. saccrơzơ nhược trương C. urê ưu trương D.urê nhược trương Câu 22: Các phân tử có kích thước lớn khơng thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức A. vận chuyển chủ động.    B. ẩm bào C. thực bào D. ẩm bào và thực bào Câu 23: Nếu bón q nhiều phân cho cây sẽ làm cho A. cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh B. làm cho cây héo , chết C. làm cho cây chậm phát triển D. làm cho cây khơng thể phát triển được * Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co ngun sinh Câu 1: Khi cho tế bào thực vật vào 1 loại dung dịch, một lát sau tế bào có hiện tượng co ngun sinh. Ngun  nhân của hiện tượng này là dung dịch có nồng độ chất hòa tan………………… A. khơng thích ứng với dịch tế bào B. cao hơn dịch tế bào C. bằng dịch tế bào D. thấp hơn dịch tế bào Câu 2: Thí nghiệm để xác định tế bào đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng nào sau đây: A. Co và phản co ngun sinh B. Co ngun sinh C. Phản co nguyên sinh D. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường Câu 3: Nồng độ chất tan trong tế bào thực vật khoảng 0,8M. Co nguyên sinh xảy ra khi cho tế bào vào trong   dung dịch nào sau đây? A. 0,4 M B. 0,8 M C. Nước cất D. 1,0 M Câu 4: Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3%, nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1%. Tế bào lấy canxi bằng cách   nào? A. Vận chuyển thụ động B. Khếch tán C. Vận chuyển chủ động D. Thẩm thấu Câu 5:  Ngâm một miếng su hào có kích thước k=2x2 cm, trọng lượng p=100g trong dung dịch NaCl  đặc   khoảng 1 giờ thì kích thước và trọng lượng của nó sẽ A. k>2x2cm, p>100g B. k

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan