LTập chương lượng tử ánh sáng

4 433 5
LTập chương lượng tử ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên:Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng-Phú Thọ Luyện tập chơng : Lợng tử ánh sáng 1) Về cờng độ dòng quang điện trong thí nghiệm với tế bào quang điện : A. Khi U AK nhỏ I qd tăng tuyến tính theo U AK B. Khi U AK = 0 thì I qd vẫn cha triệt tiêu C. Khi U AK tăng mãi thì I qd cũng tăng mãi D. Khi U AK hiệu điện thế giới hạn thì I qd không tăng và gọi là dòng quang điện bão hoà. 2) Cờng độ dòng quang điện bão hoà : A. Phụ thuộc vào bớc sóng và cơng độ của chùm sáng kích thích B. Chỉ phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích C. Chỉ phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất kim loại làm katốt. 3) Tìm phát biểu đúng về hiệu điện thế hãm ở tế bào quang điện : A. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng và cờng độ chùm sáng kích thích. A. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại bằng katôt. C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích. 4) Hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong có điểm khác nhau nổi bật là : A. Hiện tợng quang điện ngoài có giới hạn quang điện rất ngắn còn hiện tợng quang điện trong có giới hạn quang dẫn dài hơn B. Hiện tợng quang điện ngoài xảy ra ở kim loại còn hiện tợng quang điện trong xảy ra ở bán dẫn C. Hiện tợng quang điện ngoài cần năng lợng phôtôn lớn còn hiện tợng quang điện trong thì không D. Hiện tợng quang điện ngoài thì elêctron thoát hẳn ra khỏi khối kim loại còn hiện tợng quang điện trong thì không. 5) Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lợng thấp E n muốn chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lợng cao hơn E m thì phải nhận 1 phôtôn có năng lợng: A. Bất kì B. Đúng bằng sự chênh lệch ( E m E n ) C. = hf = hc D. Bằng tổng ( E m + E n ) 6) Trong thí nghiệm của Hecxơ về hiện tợng quang điện nếu chắn ánh sáng hồ quang bằng một tấm kính thuỷ tinh dày trớc khi ánh sáng này tới bề mặt kim loại thì thấy hiện tợng quang điện ngoài không xảy ra vì : A. Thuỷ tinh không cho ánh sáng hồ quang truyền qua C. Thuỷ tinh không cho các phôtôn ánh sáng đi qua. B. Thuỷ tinh cản trở sự chuyển động của electrôn bật ra khỏi tấm kim loại. D. Thuỷ tinh hấp thụ tia tử ngoại rất mạnh 7) Hiện tợng quang điện ngoài xảy ra khi: A. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại C. Chùm sáng có cờng độ đủ mạnh. B. ánh sáng có bớc sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó D. ánh sáng có bớc sóng ngắn 8) Chọn ý kiến đúng về cờng độ dòng quang điện bão hoà : A. Phụ thuộc cờng độ chùm sáng kích thích C. Chỉ phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất kim loại D. Chỉ phụ thuộc vào giới hạn quang điện của kim loại đó. 9) Công thức Anhxtanh áp dụng cho hiện tợng quang điện là : A. hc = 0 hc + eU h B. hc + hc = mv 0 2 max /2 C. hf = hc + eU h . D. hf + hf 0 = eU h 10) Thuyết sóng không giải thích đợc hiện tợng quang điện vì từ thuyết sóng suy ra rằng : A. Hiện tợng quang điện có thể xảy ra với bất cứ ánh sáng nào miễn là có cờng độ đủ mạnh B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích C. Cờng độ chùm sáng phải có cờng độ đủ lớn thì hiện tợng mới xảy ra D. Cả 3 ý kiến trên. 11) Hiện tợng giao thoa ánh sáng và hiện tợng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất : A. Sóng C. Lỡng tính sóng hạt B. Hạt D. Một tính chất khác 12) Trong thí nghiệm của Hecxơ về hiện tợng quang điện nếu làm thí nghiệm với tấm Zn tích điện (+) thì góc lệch của kim tĩnh điện kế không bị thay đổi khi chiếu vào tấm Zn ánh sáng hồ quang vì : A. Tấm Zn tích điện (+) và electrôn mang điện tích (-) nên electrôn không thể bật ra đợc B. Electrôn bị bật ra khỏi tấm Zn nhng 1 số ít bị hút trở lại C. Electrôn bị bật ra khỏi tấm Zn nhng tất cả bị hút trở lại D. Năng lợng các phôtôn trong chùm sáng không đủ lớn để làm các electrôn bật ra. 13) Khi nối tế bào quang điện với nguồn không đổi và U AK > 0 thì chiều chuyển động của electron trong tế bào quang điện và chiều dòng điện sẽ là: A. Electron chuyển động từ A K và chiều dòng điện cũng từ A K B. Electron chuyển động từ K A và chiều dòng điện cũng từ K A C. Electron chuyển động từ A K và chiều dòng điện từ K A D. Electron chuyển động từ K A và chiều dòng điện từ A K 14) Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm chứng tỏ : A. Khi U AK = 0 thì I qd = 0. B. Electron bật ra khỏi katôt đã có một vận tốc ban đầu nào đó C. Khi U AK < 0 thì cản trở chuyển động của electron bật ra khỏi kim loại . D. Dòng quang điện bị triệt tiêu hoàn toàn. 15) Khi U AK = U hãm thì : A. Không có một electron nào bật ra khỏi katôt B. Tất cả các electron bật ra đều bị hút trở lại katôt C. Trong số các electron bật ra có một số ít bị hút trở lại katôt còn một số electron có vận tốc ban đầu đủ lớn vẫn đến đợc anôt Giáo viên:Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng-Phú Thọ D. Sẽ tạo ra giữa anôt và katôt một điện trờng cản làm một số electron không đến đợc anôt. 16) Tìm phát biểu đúng: A. Giới hạn quang điện o phụ thuộc vào bản chất kim loại. B. Cờng độ dòng quang điện bị triệt tiêu khi U AK < 0 C. Cờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích. D. Bớc sóng ánh sáng kích thích càng dài càng dễ gây ra hiện tợng quang điện. 17) Tìm công thức đúng về năng lợng của phôtôn : A. = h f B. = c h C. = 2 h D. = hT 18) Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào : A. Hiệu điện thế hãm C. Cờng độ chùm sáng kích thích B. Bản chất kim loại D. Bớc sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại 19) Tìm biểu thức đúng của động năng ban đầu cực đại ( W đomax ) : A. eU h = W đomax B. W đomax = hf o hf C. W đomax = hc - 0 hc D. W đomax = + o hc 20) Tìm phát biểu sai về quan điểm của Plăng hoặc của Anhxtanh : A. Nguyên tử, phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục. B. Năng lợng mà mỗi lần phân tử, nguyên tử hấp thụ hay bức xạ có giá trị hoàn toàn xác định không thể chia nhỏ đợc bằng hf. C. ánh sáng mà vật chất hấp thụ hay bức xạ là một dải liên tục không bị gián đoạn thành từng phần. D. Chùm sáng đợc coi là chùm hạt mỗi hạt là một phôton năng lợng mỗi phôtôn là hf ( Plăng gọi là một lợng tử ánh sáng) 21) Tìm phát biểu sai về một số quan điểm trong thuyết phôtôn của Anhxtanh : A. Mỗi phôtôn có vận tốc c = 3.10 8 m/s bay dọc theo các tia sáng B. Mỗi phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động không có phôtôn đứng yên. C. Cờng độ chùm sáng tỉ lệ với mật độ số phôtôn trong chùm sáng đó D. Chùm sáng mạnh chứa nhiều phôtôn, chùm sáng yếu chứa rất ít phôtôn. 22) Theo Anhxtanh trong hiện tợng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới tức là : A. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lợng của nó cho một electron. B. Tất cả các phôtôn tới bề mặt kim loại đều bị hấp thụ hết . C. Có bao nhiêu electron trong kim loại sẽ hấp thụ bấy nhiêu phôtôn trong chùm sáng . D. Một ý kiến khác 23) Tìm phát biểu đúng về hiện tợng quang điện : A. Hiện tợng quang điện xảy ra khi bớc sóng ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện B. Hiện tợng quang điện xảy ra khi năng lợng phôtôn phải lớn hơn hoặc bằng công thoát electron trong kim loại . C. Hiện tợng quang điện xảy ra khi cờng độ chùm sáng kích thích đủ lớn . D. Hiện tợng quang điện xảy ra khi tần số ánh sáng kích thích nhỏ hơn f 0 ( với f 0 = 0 c ) 24) Khi một phôtôn ánh sáng có năng lợng thích hợp bị electron trong kim loại hấp thụ thì phôtôn đó sẽ truyền toàn bộ năng lợng của nó cho một electron. Năng lợng này dùng vào việc : A. Cung cấp cho electron một công thoát để thoát khỏi liên kết trong kim loại. B. Cung cấp cho electron một động năng ban đầu C. Vừa cung cấp cho electron một công thoát để bứt ra khỏi kim loại và vừa cung cấp cho electron một động năng ban đầu . D. Cung cấp cho electron một động năng ban đầu cực đại. 25) Hai đờng đặc tuyến vôn ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A. Có cùng bớc sóng I qđ nhng cờng độ sáng I 1 khác nhau. I 2 B. Cùng cờng độ C. Cùng cờng độ nhng bớc sóng khác nhau . D. Cùng cờng độ và cùng bớc sóng. U h O U AK 26) Tìm câu phát biểu sai về sự huỳnh quang và lân quang: A. Hiện tợng quang phát quang của một chất là sự hấp thụ ánh sáng có bớc sóng này để phát ra ánh sáng có bớc sóng khác. B. Sự lân quang là hiện tợng ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự huỳnh quang là hiện tợng ánh sáng phát quang tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. ánh sáng huỳnh quang có bớc sóng ngắn hơn bớc sóng ánh sáng kích thích. 27) Mẫu nguyên tử Bo là để giải thích : A. Sự hấp thụ ánh sáng của các phân tử vật chất B. Sự tạo thành quang phổ vạch của một số nguyên tử đặc biệt là nguyên tử H 2 . C. Sự bức xạ ánh sáng của các phân tử vật chất D. Sự tồn tại về trạng thái cơ bản của nguyên tử . 28) Theo mẫu nguyên tử Bo : A. Nguyên tử ở trạng thái có năng lợng càng thấp thì càng bền vững. B. Nguyên tử ở trạng thái có năng lợng càng cao thì càng bền vững. Giáo viên:Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng-Phú Thọ C. Nguyên tử ở trạng thái kích thích thì bền vững hơn ở trạng thái cơ bản. D. Trạng thái cơ bản của nguyên tử là trạng thái có năng lợng cao nhất. 29) Tìm câu phát biểu đúng : A. Năng lợng ở trạng thái dừng của nguyên tử có thể biến đổi liên tục B. ở trạng thái dừng nguyên tử không hấp thụ. C. Bán kính ở trạng thái dừng cũng có thể biến đổi liên tục D. Bình thờng, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lợng thấp nhất là trạng thái cơ bản và nguyên tử bền vững nhất. 30) Công thức liên hệ giữa công thoát A; giới hạn quang điện 0 và hằng số Plăng h; vận tốc ánh sáng c là : A. c 0 = hA B. A 0 = hc C. 0 = hc A D. 0 = hA c 31) Tìm phát biểu đúng về hiện tợng quang điện ngoài: A. Hiện tợng quang điện ngoài là sự bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng. B. Hiện tợng quang điện ngoài là sự bứt electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn khi kim loại bị nung nóng. C. Hiện tợng quang điện ngoài là sự bứt electron do dới tác động của điện từ trờng có cờng độ đủ lớn. D. Hiện tợng quang điện ngoài là sự bứt electron ta khỏi bề mặt kim loại do bị chiếu ánh sáng thích hợp. 32) Hai đờng đặc tuyến vôn ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A. Có cùng bớc sóng I qđ và cờng độ B. Bớc sóng bằng nhau 2 nhng cờng độ khácnhau 1 C. Có bớc sóng khác nhau và cờng độ khác nhau D. Có cờng độ bằng nhau . U h O U AK 33) Hiện tợng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất : A. Hạt C. Sóng B. Lỡng tính sóng hạt. D. Một tính chất khác. 34) Tính quang dẫn là : A. Bán dẫn khi không bị chiếu sáng là chất cách điện còn khi bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện. B. Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi bị nung nóng . C. Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi bị iôn hoá . D. Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi có điện từ trờng tới . 35) Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng electron trong bán dẫn ở trạng thái electron dẫn trở thành electron tự do khi bán dẫn bị : A. Nung nóng C. Các electron từ nơi khác đập vào. B. Chiếu sáng D. Các iôn từ nơi khác đập vào. 36) Hiện tợng quang điện trong xảy ra khi ánh sáng chiếu tới có : A. Cờng độ đủ mạnh C. Bớc sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang dẫn của bán dẫn đó. B. Bớc sóng ngắn D. Bớc sóng ngắn và cờng độ chùm sáng mạnh. 37) Hoạt động của quang trở và pin quang điện là dựa trên hiện tợng : A. Quang điện ngoài C. Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng B. Quang điện trong D. Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng. 38) Hiện tợng hấp thụ ánh sáng là hiện tợng môi trờng vật chất làm: A .Giảm cờng độ chùm sáng truyền qua nó. C. Giảm bớc sóng của chùm sáng truyền qua nó. B. Tăng năng lợng chùm sáng truyền qua nó. D. Tăng bớc sóng của chùm sáng truyền qua nó. 39) Tìm phát biểu sai về sự bức xạ và hấp thụ năng lợng của nguyên tử : A. Trong sự bức xạ nguyên tử sẽ phát ra một phôtôn có năng lợng đúng bằng hiệu hai mức năng lợng ở hai trạng thái dừng nào đó của nguyên tử. B. Trong sự hấp thụ nguyên tử sẽ nhận một phôtôn có năng lợng đúng bằng hiệu hai mức năng lợng ở hai trạng thái dừng nào đó của nguyên tử. C. Khi nguyên tử nhận một phôtôn có năng lợng bất kỳ thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lợng cao hơn. D. Nếu một chất hấp thụ đợc ánh sáng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng ấy . 40) Tìm phát biểu sai về quang phổ của H 2 : A. Là quang phổ vạch B. Gồm các vạch sắp xếp thành ba dãy. C. Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại; dãy Banme có một phần thuộc vùng tử ngoại một phần thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy; dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại . D. Quang phổ H 2 gồm bốn vạch : đỏ, lam, chàm, tím. --------------------------Hết------------------------- §¸p ¸n luyÖn tËp ch¬ng l¦Îng tñ ¸nh s¸ng C©u 1 D C©u 18 D C©u 35 B C©u 2 C C©u 19 C C©u 36 C C©u 3 C C©u 20 C C©u 37 B C©u 4 D C©u 21 D C©u 38 A C©u 5 B C©u 22 A C©u 39 C C©u 6 D C©u 23 B C©u 40 D C©u 7 B C©u 24 C C©u 8 A C©u 25 A C©u 9 A C©u 26 D C©u 10 D C©u 27 B C©u 11 C C©u 28 A C©u 12 C C©u 29 D C©u 13 D C©u 30 B C©u 14 B C©u 31 D C©u 15 B C©u 32 C C©u 16 A C©u 33 A C©u 17 B C©u 34 A . ánh sáng có bớc sóng này để phát ra ánh sáng có bớc sóng khác. B. Sự lân quang là hiện tợng ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh. sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự huỳnh quang là hiện tợng ánh sáng phát quang tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. ánh sáng huỳnh quang

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

25) Hai đờng đặc tuyến vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A.Có cùng bớc sóng                 Iqđ - LTập chương lượng tử ánh sáng

25.

Hai đờng đặc tuyến vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A.Có cùng bớc sóng Iqđ Xem tại trang 2 của tài liệu.
32) Hai đờng đặc tuyến vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A.Có cùng bớc sóng                Iqđ - LTập chương lượng tử ánh sáng

32.

Hai đờng đặc tuyến vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có : A.Có cùng bớc sóng Iqđ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan