Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

251 71 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ và đánh giá thực trạng cơ cấu nguồn vốn; những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn; đánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến chi phí sử dụng vốn bình quân; xác định hệ số nợ mục tiêu, phương thức huy động vốn và cách thức tổ chức nguồn vốn cho các công ty thuỷ sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

   ` Người hướng dẫn khoa học :                1. PGS, TS. VŨ VĂN NINH 2. TS. TRẦN TIẾN CƯỜNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu riêng của tơi   Các số  liệu, kết quả  nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ   ràng Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Luận án được hồn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc   Học viện Tài chính, của tập thể lãnh đạo và các thầy cơ Khoa sau đại học,   Khoa Tài chính DN, Bộ mơn Tài chính DN­ Học viện Tài chính, đặc biệt là   cơng lao hướng dẫn tận tình, chu đáo của tập thể  giáo viên hướng dẫn:   PGS,TS Vũ Văn Ninh và TS.Trần Tiến Cường. Em xin được gửi tới các   thầy, cơ lời cảm ơn trân trọng nhất Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những tư liệu q báu   được cung cấp từ các nhà quản lý doanh nghiệp, các cán bộ tại các doanh   nghiệp ngành Thuỷ sản Xin chân thành cảm  ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln động   viên, ủng hộ và chia sẻ những khó khăn để tác giả hồn thành tốt luận án Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT chủ sở hữu cơ cấu nguồn vốn công ty thuỷ sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng nhóm doanh nghiệp niêm yết tài sản cố định thị trường chứng khốn tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn bình qn : : : : : : : : : : : : : CSH CCNV CTTS DN HĐKD NH NDN NY TSCĐ TTCK TSSL VCSH WACC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Cơ cấu nguồn vốn là một chủ đề nghiên cứu đã, đang, và sẽ tiếp tục   thu hút sự chú ý của rất nhiều học giả trong và ngồi nước. Nghiên cứu về  CCNV trên thế  giới có lịch sử  từ  khá lâu với hai câu hỏi xun suốt về  (i)   tác động của CCNV đến giá trị  DN; (ii) có tồn tại một CCNV tối  ưu hay   khơng? Cách tiếp cận lợi nhuận ròng hoạt động (Net Operating Income)   được đề  xuất bởi Durand cho rằng thị  trường sẽ  xem xét DN như  là một   tổng thể và chiết khấu ở một mức TSSL đòi hỏi nhất định. Do vậy, CCNV   khơng có tác động đến giá trị  DN. Trái lại, quan điểm truyền thống về  CCNV cho rằng tồn tại một CCNV tối  ưu tại đó, WACC được tối thiểu  hố và giá trị DN được tối đa hố. Lý thuyết của Modigliani &Miller (1958,   1963) là sự  kết hợp của hai quan điểm trên khi cho rằng sự  tác động của  CCNV đến giá trị  DN phụ  thuộc vào tính hiệu quả  của thị  trường vốn.  Theo đó, mệnh đề 1 của M&M cho rằng CCNV khơng có tác động đến giá   trị  DN khi những giả  định về  thị  trường vốn được đảm bảo. Tuy nhiên,  trong điều kiện có thuế  thu nhập DN và chi phí phá sản, CCNV sẽ  có tác  động đến giá trị  DN và tồn tại một CCNV tối  ưu giúp tối đa hố giá trị  doanh nghiệp. Trên cơ  sở  những lý thuyết nền tảng này, các nhà nghiên  cứu tiếp tục tìm kiếm và phát triển những lý thuyết mới nhằm làm rõ tác  động của CCNV đến giá trị  DN cũng như  đánh giá sự  phù hợp của các lý  thuyết trong từng bối cảnh nghiên cứu. Mặc dù cac nghien c ́ ̂ ưu v ́ ề  CCNV  chua co s ̛ ́ ự đơng nhât quan điêm song đã đ ̀ ́ ̉ ặt nên móng cho các nhà qu ̀ ản trị  tài chính DN trong việc xây dựng một CCNV phù hợp cũng như ly giai hanh ́ ̉ ̀   vi lựa chon các hình th ̣ ức tài trợ vốn của nhà quản trị. Một CCNV hợp lý là  tiền đề để DN đảm bảo an tồn tài chính, gia tăng giá trị DN, và tối đa hố  10 102 Ogbulu, Onyemachi Maxwell, EMENI, Francis Kehinde (2012), "Capital  Structure   and   Firm   Value:   Empirical   Evidence   from   Nigeria",  International   Journal   of   Business   and   Social   Science  Vol     No   19;  October 2012.  103 Ooi,J.(1999), "The determinant of capital structure: Evidence on UK property  companies", Journal of Property Investment and Finance, 17(5), 464­80 104 Pandey,   I.M   (2001)   “Capital   structure   and   the   firm   characteristics:  Evidence   from   an   Emerging   Market”   Indian   Institute   of   Management  Ahmedabad, IIMA Working Paper, Press for SSRN 105 Patrick   A.Gaughan   (2002),  Mergers,   Acquisitions,   and   corporate   restructurings,John Wiley&Sons, Int 106 Pornsit   Jiraporn   and   Yixin   Liu   (2008),   "Capital   Structure,   Staggered  Boards, and Firm Value". Financial Analysts Journal 2008, Vol. 64, No 1 107 Phillips, P.A. & Sipahioglu (2004), "Performance implications of capital  structure: evidence from quoted UK organisations with hotel interests",  Service Industries Journal, vol. 24, no. 5, pp. 31­51.  108 R. Zeitun, G.G.Tian (2007), "Capital structure and corporate performance:  evidence from Jordan", The Australasian Accounting Business & Finance   Journal, Vol. 1, No. 4, (December, 2007), pp. 40­61.  109 Rajan, R.G. and Zingales, L. (1995), “What do we know about capital  structure? Some evidence from international data”,  Journal of Finance,  Vol. 50, pp. 1421­60 110 Roden,D.,&   Lewellen,W.(1995),  "Corporate   capital   structure   decision:   Evidence from leverage buyouts", Financial Management,24,76­78 111 Ross, S.A (1977), "The determination of financial structure: the incentive  signalling approach", Bell Journal of Economics, Vol.8,pp.23­40 112 Ross,S., Westerfied,A.D, & Jordan,B.D. (2008)  Essentials of corporate   finance, NewYork: McGraw­Hill/Irwin 113 S   D   Prowse   (1990)   "Institutional   investment   patterns   and   corporate  financial behavior in the United States and Japan"  Joumal of Financial   Economics, 27, 43­66 114 Saeedi,   A   and   Mahmoodi,   I   2011,   "Capital   structure   and   firm  performance: evidence from Iranian Companies", International Research  Journal and Economics, Vol. 70, 20­26.  115 Scott, J. "Theory of optimal capital structure". Bell Journal of Economics,  7, Spring, 1976 249 116 Shumi   Akhtar   (2005),   “The   determinants   of   capital   structure   for  Australian Multinational and Domestic Corporations”, Australian Journal   of Management, Vol. 30, No. 2, December 2005. pp. 321 –341 117 Smith, C. W. Jr., Watts, R. L., 1992. "The investment opportunity set and  corporate   financing,   dividend   and   compensation   policies"  Journal   of  Financial Economics, 32: 263­ 292 118 Talberg,   Winge,   Frydenberg   and   Westgaard   2008   "Capital   Structure  across   Industrie"  International   Journal   of   the   Economics   of   Business,  Vol. 15, No. 2 119 Titman; S. and Wessels; R. (1988) "The determinants of capital structure  choice", Journal of Finance, Vol.41, 1988, pp.1­19 120 Tsuji C., (2013). "Corporate Profitability and Capital Structure: The Case  of   the   MachineryIndustry   Firms   of   the   Tokyo   Stock   Exchange”.  International Journal of BusinessAdministration, 4(3), pp.14­21.  121 Tran  Dinh   Khoi   Nguyen,   Ramachandran,   Neelakantan   (2006),   "Capital  structure in Small and Medium­sized Enterprises: The Case of Vietnam",  Asean Economic Bulletin, Volume 23, Number 2, August 2006, pp.192­ 211 122 Walaa   Wahid   ElKelish   (2007),   "Financial   structure   and   firm   value:  empirical evidence from the United Arab Emirates", International Journal   of Business Research 2007, Vol VII, pp.69­76 123 Wald J.K (1999), "How firm characteristics affect capital structure: An  international comparion", Journal of Financial Research,22, 161­187 124 Walsh, E. J., Ryan, J. (1997), “Agency and Tax Explanation of Security  Insurance Decisions”,  Journal of Business Finance and Accounting, 24  (7&8): 943­961 125 Wenjuan  Ruan  et   al. (2011),  "Managerial  Ownership,  Capital  Structure  and Firm Value: Evidence from China’s Civilian­run Firms", Australasian   Accounting Business and Finance Journal, 5(3), 2011, 73­92 126 William P.Mako (2001), "Corporate restructuring in East Asia" 127 Wiwattanakantang,Y.(1999). "An empirical study on the derterminants of  the capital structure of Thai firms",  Journal of Pacific­Basin Finance, 7,  371­403 128 Yu­Shu   Cheng,   Yi   ­Pei   Liu   and   Chu­Yang   Chien   (2010),   “Capital  structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis”,  250 African Journal of Business Management Vol. 4(12), pp. 2500­2507 129 Zuraidah   Ahmad   et   al   (2012),   "Capital   Structure   Effect   on   Firms  Performance:   Focusing   on   Consumers   and   Industrials   Sectors   on  Malaysian Firms", International Review of Business Research Papers Vol.  8. No.5 251 ... CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ HOẠCH ĐỊNH  CƠ CẤU NGUỒN VỐN MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của doanh nghiệp... viên, ủng hộ và chia sẻ những khó khăn để tác giả hồn thành tốt luận án Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT chủ sở hữu cơ cấu nguồn vốn công ty thuỷ sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng nhóm doanh nghiệp niêm yết tài sản cố định...  tác động của CCNV đến WACC, rủi ro và TSSL, luận án kiểm định các lý thuyết về  CCNV của DN gắn với một ngành đặc thù   (thuỷ sản)  tại thị trường biên1  (Việt Nam) . Kết quả của luận án làm phong 

Ngày đăng: 08/01/2020, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan