Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành Đi biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

30 99 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành Đi biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, thiết kế nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt, đáp ứng nhu cầu tác nghiệp cho sinh viên Ngành đi biển, Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) Việt Nam.

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Đi biển nghề đặc thù, hệ thống đào tạo cán bộ, thuyền viên Việt Nam vừa phải đáp ứng yêu cầu Công ước quốc tế (STCW) vừa phải đáp ứng quy định hành quốc gia Đã có chiến lược quốc gia phát triển ngành Vận tải biển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, theo phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực Từ sở tiếp cận cho thấy, giáo dục thể chất (GDTC) nói chung GDTC chuyên biệt Ngành biển yêu cầu thiết cho chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển, phục vụ đắc lực nghiệp CNH-HĐH hội nhập quốc tế, triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, thiết kế nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt (Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối; Lựa chọn tập thể lực chuyên biệt), đáp ứng nhu cầu tác nghiệp cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất xây dựng tiêu chuẩn phát triển thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Mục tiêu 2: Lựa chọn nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt đánh giá hiệu ứng dụng nội dung giáo dục chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Giả thuyết khoa học: Các tập TDTT lựa chọn áp dụng có hệ thống tác động chuyên biệt không chuyên biệt lên thể trình hình thành kĩ kĩ sảo vận động, nâng cao tính ổn định thể thao tác lao động trước tác động bất lợi điều kiện bên ngồi Vì vậy, cấu trúc nội dung GDTC chuyên biệt đáp ứng nhu cầu tác nghiệp, làm việc cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã đánh giá thực trạng GDTC giáo dục thể lực nghề nghiệp Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; lựa chọn 11 tiêu y sinh 14 test đánh giá thể lực sinh viên Ngành biển xây dựng Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Kết đánh giá thực trạng số hình thái, chức tố chất thể lực sinh viên đạt yêu cầu theo quy định Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo Đã cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối tương đương học trình (tín chỉ), gồm 30 tiết; Nâng tỷ trọng nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp từ 50% lên 75%; lựa chọn hệ thống 25 tập chuyên biệt phát triển thể lực nghề biển Kết kiểm tra sau thực nghiệm, cho thấy, nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 132 trang: Đặt vấn đề (3 trang); Chương1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu (40 trang); Chương 2, Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3, Kết nghiên cứu bàn luận (71 trang); Kết luận kiến nghị trang Với tổng số 27 bảng; biểu đồ; 98 tài liệu tham khảo, đó: 87 tài liệu tiếng Việt, 11 tài liệu tiếng nước 13 phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò yếu tố cấu thành thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất Yếu tố chung để hình thành thể dục thực dụng nghề nghiệp quan hệ người với trình độ sản xuất Thể dục thực dụng nghề nghiệp góp phần giải mối quan hệ trình học tập sinh viên trường đại học chuyên nghiệp, phải coi phần bắt buộc chương trình quốc gia GDTC trường đại học chuyên nghiệp Để hình thành nội dung cụ thể thể dục thực dụng nghề nghiệp, phải dựa nhiều yếu tố khác hình thức, điều kiện tính chất lao động Ngồi cịn có số nhân tố khác chế độ lao động nghỉ ngơi, biến đổi khả làm việc 1.2 Đặc điểm giáo dục thể dục thực dụng nghề nghiệp sinh viên trường đại học có nghề nghiệp đặc thù 1.3 Đặc điểm môi trường tự nhiên điều kiện lao động tàu viễn dương Môi trường tự nhiên xem yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, đặc biệt môi trường tự nhiên biển Nếu bờ người lao động có nhiều biện pháp để hạn chế điều kiện khắc nghiệt môi trường tự nhiên biển người lao động phải hàng giờ, hàng ngày suốt hành trình biển phải trực tiếp đối mặt với môi trường tự nhiên khắc nghiệt biển 1.4 Sinh lý lao động phòng chống mệt mỏi Đặc trưng lao động tiêu hao trí tuệ thể lực Đối với lao động tư trí óc, biến đổi sinh lý lao động thường khó xác định, mệt mỏi thường khó định lượng Tiếng lao động thể lực thường dễ đo đạc biểu thông qua phản ứng sinh lý, sinh hoá, số tương đối rõ ràng Lao động thể lực với đặc trưng tượng vận tăng lên phù hợp với yêu cầu lao động 1.5 Giáo dục thể chất góp phần đào nguồn nhân lực nghề biển Cùng với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần, TDTT phương tiện bổ ích để hợp lý hóa chế độ hoạt động nghỉ ngơi, giữ gìn nâng cao sức khỏe, lực hoạt động tất thời kỳ học tập Việc GDTC cịn có tác dụng quan trọng q trình rèn luyện đạo đức, ý chí thẩm mĩ Vì vậy, GDTC đóng góp đáng kể vào việc đào tạo chuyên gia có kiến thức rộng phát triển toàn diện thể chất tinh thần 1.6 Những cơng trình nghiên cứu liên quan Tóm lại: Thể dục nghề nghiệp nội dung GDTC áp dụng hoạt động lao động sản xuất, phù hợp với ngành nghề cụ thể, giữ vai trò to lớn quan trọng việc đào tạo kỹ sư, công nhân lành nghề, phát triển sản xuất tăng suất lao động phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước ta Chuẩn bị thể lực trí lực thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên có vị trí quan trọng chương trình GDTC trường đại học Đặc biệt trường đào tạo chuyên gia mà hoạt động nghề nhiệp địi hỏi có trình độ chuẩn bị thể lực tri thức chuyên môn cao ngành hàng hải, sư phạm, địa chất đội Sự chun mơn hố theo ngành nghề q trình GDTC có ý nghĩa thực tiễn to lớn xã hội, nhân tố trực tiếp nâng cao kết qủa đào tạo, rút ngắn thời gian rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp nâng cao lực hoạt động người điều kiện lao động phức tạp, để nâng cao suất lao động CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 144 sinh viên năm thứ Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam, 25 chuyên gia gồm nhà khoa học, cán quản lý giảng viên Bộ môn GDTC, Trường ĐHHH Việt Nam 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: gồm 07 phƣơng pháp sau: 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; 2.2.2 Phương pháp vấn; 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm; 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y sinh; 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm; 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm; 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 2.3.Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học Thể dục thể thao; Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 11/2014 đến tháng 11/2019 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất xây dựng tiêu chuẩn phát triển thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.1.1 Thực trạng giáo dục thể chất Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Về nội khố: Chương trình GDTC Trường ĐHHH Việt Nam áp dụng tương tự hầu hết trường đại học toàn quốc Nội dung, kiến thức, phân bố môn học học kỳ gồm: điền kinh, bóng chuyền, bóng rổ, bơi, bóng đá, cầu lơng, thể thao chun ngành Theo quy định Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14/10/2015 Quy định chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình đào tạo đại học Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo vào điều kiện thực tế nhà trường, chương trình GDTC khố bố trí 04 học phần/tương ứng với học kỳ/khố học Về ngoại khóa: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khố Nhà trường bao gồm hình thức: Tự tập sinh viên, huấn luyện đội đại biểu tham gia giải trường, ngành khu vực; Tổ chức trọng tài giải thể thao sinh viên tồn trường; Hình thức tập luyện ngoại khóa đa dạng phong phú Về cán giảng dạy: Đội ngũ giáo viên giảng dạy TDTT trường Đại học Hàng hải Việt Nam có 14 người, thạc sĩ chuyên ngành GDTC Trong 02 người học tiến sĩ, có tuổi đời trung bình 15,5 năm Chuyên sâu giáo viên có phân theo ngành đào tạo như: bóng chuyền, bóng rổ, điền kinh, bơi lội tiềm lớn, khai thác tốt thực nhiệm vụ GDTC Về sở vật chất: Những năm gần đây, với quan tâm lãnh đạo nhà trường phòng ban chức tu sửa nâng cấp: nhà tập đa rộng 800m2 gồm sân cầu lông, phòng tập nhà, sân vận động, sân bóng đá cỏ nhân tạo đạt chuẩn, sân bóng chuyền,1 bể bơi, sân bóng rổ, sân tennis, khu thể thao chuyên ngành Nhìn chung, sở vật chất phục vụ tập luyện Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tương đối đảm bảo số lượng chất lượng nhiên dụng cụ dành cho việc tập luyện chuyên ngành biển chưa đảm bảo inh ph d nh cho c ng tác : Hàng năm, nhà trường trang bị cho thiết bị, dụng cụ phục vụ trực tiếp cho nội dung giảng dạy Nguồn kinh phí đáp ứng phục vụ mức tối thiểu cho công tác giảng dạy mà chưa đáp ứng yêu cầu dụng cụ trang thiết bị tập luyện cho công tác giảng dạy tập luyện khóa ngoại khóa sinh viên Về tinh thần, thái độ m n học sinh viên: Đa số cho nguyên nhân chủ yếu hạn chế tinh thần thái độ với môn học GDTC do: Nội dung môn học đơn điệu, chưa phù hợp, thiếu tập chuyên biệt, thực dụng nghề nghiệp kỹ cần thiết nghề biển (3.64-4.03); Giáo viên dạy học chiều, đơn điệu thiếu hấp dẫn, cách đánh giá kết môn học mức đạt chưa đạt (3.12-3.47) Các nguyên nhân lại là: Sức ép học tập thi cử, sức khoẻ thể chất hạn chế, đời sống khó khăn (2.94-4.37); Trình bày bảng 3.4 Nhận xét chung: Chương trình GDTC Trường ĐHHH Việt Nam áp dụng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng tác đào tạo nói chung cơng tác GDTC nói riêng Trường ĐHHH Việt Nam đạt số kết quả, nhiên, năm gần gặp nhiều khó khăn hạn chế định Đặc biệt sinh viên ngành biển, xếp 2/4 học trình mang tính thể thao hàng hải, nội dung bơi nội dung bơi thể thao; Nội dung thể thao hàng hải tập chun mơn cạn Đây là cấp thiết đề xuất cấu trúc nội dung GDTC chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Bảng 3.4 Kết khảo sát nguyên nhân ảnh hƣởng đến tinh thần, thái độ học tập môn học giáo dục thể chất sinh viên Ngành biển, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam (n=144) T T Nguyên nhân Rất tán thành điểm Nội dung học tập đơn điệu, thiếu đa dạng phong phú 71 33 21 10 3.64 0.17 Nội dung học tập chưa phù hợp, thiếu nội dung tập thực dụng nghề nghiệp 57 61 13 10 4.03 0.95 Giáo viên dạy học chiều, đơn điệu, thiếu hấp dẫn 19 59 55 4.37 0.81 Cách đánh giá kết môn học chữ (đạt, không đạt), làm giảm nỗ lực 52 47 15 11 19 3.12 0.78 Sức ép học tập thi cử 52 47 15 11 19 3.64 0.56 Sức khoẻ, thể chất hạn chế 10 53 29 23 29 2.94 0.63 Đời sống khó khăn 71 42 26 - 4.37 0.81 Tán thành điểm Không ý kiến điểm Không tán thành điểm Rất không tán thành điểm Mean Std Deviati on 3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh thể lực sinh viên Ngành biển Trường Đại học học Hàng hải Việt Nam Lựa chọn tiêu, test đánh phát triển thể chất sinh viên Ngành biển, rường Đại học H ng hải Việt Nam: Bước 1: Tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến tiêu test đánh giá phát triển thể chất sinh viên Ngành biển Bước 2: Hệ thống hoá tiêu tes đánh giá phát triển thể chất sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam, Bước 3: Xin ý kiến tư vấn chuyên gia lựa chọn tiêu test đánh giá phát triển thể chất sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Thông qua quy trình, đề tài chọn tiêu test có 85% ý kiến tán đồng; bao gồm 11 tiêu y sinh 14 test đánh giá thể lực chung chuyên môn Bước 4: Kiểm định độ tin cậy, tính thơng báo test (sư phạm) đánh giá phát triển thể chất sinh viên Ngành biển, có hệ số tương quan (r) có ý nghĩa (p0.05 14 3.2.2 Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam Để lựa chọn nội dung học tập tập phát triển thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, cần tuân thủ nguyên tắc cụ thể là: Cấu trúc nội dung học trình bơi thực dụng cứu đuối: Lượng kiến thức học trình (tín chỉ) thể dục nghề nghiệp thiết kế bao gồm 30 tiết/1 đơn vị học trình/1tín chỉ, thay cho môn thể thao tự chọn; Nâng quỹ thời gian vật chất dành cho nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp từ 2/4 tín (50%), lên 4/3 tín (75%) Nội dung cụ thể bao gồm: 15 tiết (50%) dành cho học tập kỹ vận động nước tập bơi thực dụng: Các tập phát triển kỹ vận động nước (biết cách thở nhịn thở hoạt động nước) Hình thành phát triển kỹ vận động nước (ngụp nước, lướt nước); Kỹ thuật nghỉ nước; Kỹ thuật bơi ngửa lai dắt người bị đuối nước; Kỹ thuật bơi nghiêng lai dắt người bị đuối nước; Kỹ sơ cứu người bị đuối nước; Ngoài tập phát triển thể lực chuyên biệt nghề biển Kiểm định lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trường ĐHHH Việt Nam thông qua trưng cầu ý kiến chuyên gia mức cần thiết đến cần thiết (mean từ 3.41) Nhóm tập phát triển phát triển sức nhanh: 1/Chạy lặp lại 20-30mXPC, từ 2-3lần, nghỉ phút; 2/Chạy 60m TĐC, từ 2-3lần, nghỉ phút; 3/Chạy thoi 4x15m; 4/Chạy tiếp sức theo nhóm người, liên tục thay đổi nhau, lặp lại cự ly 15 m; 5/Nhảy dây tốc độ tối đa, 2-3 lần, lần phút, nghỉ phút 15 Nhóm tập phát triển phát triển sức mạnh: 1/Nằm sấp chống đẩy tay số lần tối đa, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút; 2/Treo co tay xà đơn, số lần tối đa, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút; 3/Bật xa chỗ bước lặp lại lần, nghỉ 30 giây; 4/Lò cò đổi chân cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây; 5/Chạy đạp sau cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây Nhóm tập phát triển phát triển sức bền: 1/Chạy 1500m, 85-90% sức; 2/Chạy biến tốc 200m nhanh,200m chậm x lần, nghỉ phút; 3/Chạy việt dã 2-3km, 4phút/1km; 4/Chạy vượt chướng ngại lần, 85% sức; 5/Chơi bóng rổ bóng ném Nhóm tập phát triển phát triển tố chất thể lực tổng hợp: 1/Leo dây cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại lần, nghỉ phút2/Nằm sấp chống tay (10-15 lần) kết hợp với ngồi thấp nhảy lên cao (6-8 lần), kết hợp đứng khom lưng hai tay giang ngang, văn người, ngón tay chạm bàn chân (10-15 lần), lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút; 3/Ngồi thành bể bơi, tay chống sau lưng, đạp chân trườn sấp với tốc độ cao lần từ 20-30 giây, lặp lại lần, nghỉ 30 giây; 4/Ngồi chống tay thành bề bơi, chân duỗi thẳng, nâng lên cao đồng thời khom lưng lên phía trước giữ tư vịng 6-10 giây; Lặp lại 6-8 lần, nghỉ 30 giây; 5/Nằm sấp thành bể bơi, đập chân trườn sấp, lần từ 20-30 giây; Lặp lại lần, nghỉ 30 giây Nhóm tập phát triển thể lực chun mơn: 1/Bài tập vịng lăn, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút; 2/Bài tập quay vòng ly tâm, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút; 3/Bài tập quay vòng lớn, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút; 4/Bài tập cầu sóng, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút; 5/Bài tập chạy giàn thể lực, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Hệ thống tập phát triển thể lực chuyên biệt phân bổ tiến trình giảng dạy học trình (tín chỉ): Bơi ếch, Thể thao hàng hải, Bơi thực dụng cứu đuối 3.2.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu ứng dụng học trình Bơi thực dụng cứu đuối hệ thống tập chuyên biệt phát triển thể lực sinh 16 viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tổ chức thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành đồng thời hai nhóm đối tượng chọn ngẫu nhiên sinh viên năm thứ I (khoá 56) Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam Nhóm thực nghiệm: 81 sinh viên Ngồi học tập theo chương trình hành, thực nội dung đề xuất gồm: Học trình Bơi thực dụng cứu đuối (1 tín chỉ) hệ thống tập thể lực chuyên biệt phục vụ nghề biển Nhóm đối chứng: 64 sinh viên nam học tập tập luyện theo nội dung, chương trình hành Các điều kiện đảm bảo giáo viên, sở vật chất, môi trường học tập sinh hoạt nhóm tương đồng, khơng có can thiệp, tác động từ bên ngồi Thời gian thực nghiệm từ tháng 9/2016-7/2017 (Ứng với năm học) Do tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ, năm học xếp thực từ 2-3 tín chỉ, nên quỹ thời gian thực tín gói gọn 7,5 tuần, với tiết/tuần (2 buổi/tuần) Kết so sánh phát thể lực trước thực nghiệm Nhóm thực nghiệm với Nhóm đối chứng: Kết kiểm tra TTN, cho thấy, nhóm tương đồng, khơng có khác biệt (p>0.05) Ngoại trừ 04 test là: Lực bóp tay khơng thuận, Lực bóp tay khơng thuận, Bật xa chỗ, Chạy phút tuỳ sức Chạy 12 phút có chênh lệch (p0.05); 12 test cịn lại Nhóm thực nghiệm tốt Nhóm đối chứng rõ rệt (p0.05, W% 0.53%) Các tố chất thể lực tăng trưởng đáng kể (p0.05); 05 test cịn lại có tăng trưởng thấp (W% từ 0.93-37.85%, p0.05 18 Qua bảng 3,24 cho thấy: Nhóm thực nghiệm: Số đạt loại tốt 11 sinh viên (14.14%); Số đạt 18 sinh viên (22.22%); Số đạt trung bình 29 sinh viên (35.80%), Số yếu 15 sinh viên (18.52%) số sinh viên (9.88%) Nhóm đối chứng: Số đạt loại tốt sinh viên (14.06%); Số đạt 13 sinh viên (20.31%); Số trung bình 23 sinh viên (35.94%), Số yếu 12 sinh viên (18.75%) số sinh viên (10.94%) Như so sánh thể lực tồn diện sinh viên nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm tương đồng (p>0.05) Bảng 3.25 Kết tăng trƣởng tố chất thể lực toàn diện sinh viên Ngành biểnTrƣờng ĐHHH Việt Nam - Sau thực nghiệm TT Phân loại Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng (n=81) (n=64) 2tính Sinh Tỷ lệ Sinh Tỷ lệ viên % viên % Tốt 18 22.22 10.94 Khá 23 28.40 17 26.56 38 46.91 37 57.81 Trung bình Yếu 2.47 4.69 Kém 0 0 2bảng 21.96 13.28 P p2bảng, p

Ngày đăng: 08/01/2020, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan