Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

206 93 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án với các nội dung tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài; cơ sở lý luận về năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý; khung đánh giá năng lực lãnh đạo; thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                        BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRẦN VĂN THÀNH NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC  SỞ  TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI ­ 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả, mọi   trích dẫn, tài liệu sử dụng trong luận án đều minh bạch. Các kết quả phân tích ở  đây chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào Những số liệu, tư liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được  thu thập từ các nguồn khác nhau của các cơng trình đã được cơng bố rộng rãi, có   ghi rõ nguồn gốc xuất xứ  trong phần tài liệu tham khảo và chú thích ở  các trang  của luận án   Hà Nội, ngày     tháng    năm 2019 Tác giả luận án Trần Văn Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tơi đã ln  nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị, các thầy cơ giáo, gia   đình, bạn bè, và đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành và sâu sắc đến cơ giáo PGS.TS   Trần Thị  Vân Hoa, đã tận tình chỉ  bảo, hướng dẫn động viên tơi trong q trình   nghiên cứu và hồn thành luận án.    Tơi xin chân thành cám  ơn sự  giúp đỡ  và tạo điều kiện của Lãnh đạo   Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ban Chiến lược phát triển  các ngành sản xuất, các Phòng Ban chức năng của Viện Chiến lược phát triển ­  Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên   cứu luận án Để có được kết quả nghiên cứu thực tế xác thực, sinh động trong luận án,   tơi cũng xin cám  ơn sự  nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ  các cơ  quan   Trung  ương và địa phương; Tổng cục Thống kê; Văn phòng Ban chỉ đạo điều phối phát  triển các Vùng kinh tế  trọng điểm  ­  Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư; UBND, Sở  Kế  hoạch và Đầu tư  và Cục Thống kê các tỉnh  trong vùng kinh tế  trọng điểm Bắc  Bộ  đã tạo điều kiện giúp đỡ  tơi trong thời gian thu thập tư  liệu, đi thực tế  và   phỏng vấn xin ý kiến tư vấn.  Trong q trình thực hiện đề  tài nghiên cứu, bản thân đã cố  gắng nhiều,  song còn nhiều hạn chế nên luận án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong  nhận được được sự  đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, của các thầy, cơ  giáo, các bạn đọc để  luận án được hồn thiện hơn cả  về  lý luận khoa học lẫn   thực tiễn Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình đã hết mực động viên, giúp đỡ  tơi hồn thành luận án này Hà Nội, ngày     tháng   năm 2019 Tác giả luận án Trần Văn Thành MỤC LỤC  PHỤ LỤC  155 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCHC CEO CNH DN FDI HĐH ICOR KH&ĐT KTTĐ KT­XH NLCC NLHC NSLĐ PTBV TNTN UBND Cơng chức hành chính Giám đốc điều hành Cơng nghiệp hóa Doanh nghiệp Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) Hiện đại hóa Hệ số hiệu quả vốn đầu tư (Incremental Capital Output Ratio) Kế hoạch và Đầu tư Kinh tế trọng điểm Kinh tế­xã hội Năng lực cần có Năng lực hiện có Năng suất lao động Phát triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG  DANH MỤC HÌNH, HỘP Hộp 4.1: ………………………………………………………………………… 112 Hộp 4.2: ………………………………………………………………………… 113 Hộp 4.3: ………………………………………………………………………… 114 Hộp 4.4: ………………………………………………………………………… 115 Hộp 4.5: ………………………………………………………………………… 118 Hộp 5.1: ………………………………………………………………………… 137 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nguồn nhân lực ngày càng  đóng vai trò quan trọng trong q trình phát  triển, là nhân tố  tạo ra sự  chuyển dịch lợi thế  so sánh giữa các quốc gia. Điều  này có ý nghĩa rất quan trọng với các nước đang phát triển nhằm chuyển đổi từ  mơ hình phát triển hiệu quả  thấp do chủ  yếu dựa vào vốn đầu tư, khai thác   nguồn tài ngun giá rẻ, nguồn nhân lực giá rẻ  nhưng chất lượng thấp sang mơ  hình phát triển hiệu quả  cao dựa vào các nhân tố  khoa học cơng nghệ, nguồn  nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu những năm 2000, trong Chiến lược   phát triển kinh tế  ­ xã hội giai đoạn 2001­2010 của Việt Nam đã xác định  “Tạo   bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực”  là một trong ba khâu đột phá,  bên cạnh “Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ   nghĩa”  và “Đổi mới tổ  chức bộ  máy và phương thức hoạt động của hệ  thống   chính trị”. “Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu phát   triển và hội nhập”  tiếp tục được nhấn mạnh là một trong các đột phá trong  Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011­2020, cùng với “hồn thiện   thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và “tiếp tục phát triển   kết cấu hạ  tầng kinh tế  xã hội đồng bộ, hiện đại”.  Mới đây nhất, trong Nghị  quyết số 39­NQ/TƯ ngày 15­1­2019 của Bộ Chính trị về phát huy các nguồn lực  của nền kinh tế cũng đã nhấn mạnh đến mục tiêu số một là phát huy nguồn nhân  lực. Như vậy, có thể thấy phát triển nguồn nhân lực đã và vẫn ln là một trong   những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm đạt được các mục tiêu về kinh tế ­   xã hội.  Trong các Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội cũng đặc biệt nhấn mạnh  đến phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhất là  10 cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý. Đây là lực lượng tham mưu cho Đảng và  Chính phủ trong việc hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chủ trương,   chính sách, bước đi, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế­xã hội (KT­ XH) của các ngành, các lĩnh vực và các địa phương. Đội ngũ này cũng là những   người lãnh đạo, chỉ   đạo tổ  chức thực hiện các nội dung, nhiệm vụ  của các   ngành, các lĩnh vực và các địa phương, trong đó có đội ngũ cán bộ  quản lý cấp   Phòng.  Sau  hơn  30 năm đổi mới, cùng với những tiến bộ  đạt được trong cơng  cuộc phát triển KT­XH, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức lãnh đạo quản lý   nhà nước  đã  có những bước chuyển biến tích cực  Nghị  quyết Trung  ương 4  (khóa XI) đã chỉ  rõ: "Đội ngũ cán bộ  lãnh đạo, quản lý các cấp đã có bước   trưởng thành và tiến bộ  về  nhiều mặt. Đa số  cán bộ, đảng viên có ý thức rèn   luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nhân   dân, được nhân dân tin tưởng. Thành tựu 25 năm đổi mới là thành quả của tồn   Đảng, tồn dân, tồn qn, trong đó có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ,   đảng viên". Tuy nhiên, thực tiễn ở các Bộ, ngành, địa phương vẫn còn thiếu cán    quản lý, lãnh đạo có trình độ  chun mơn cao, có năng lực tổ  chức quản lý  giỏi. Chính vì vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ  cán bộ  quản lý nói chung và đội ngũ cán bộ  quản lý cấp phòng nói riêng làm cơ  sở cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh   đạo là rất cần thiết Vùng kinh tế  trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ, với vai trò đượ c xác định là   “trung tâm đầu não về  chính trị, kinh tế, văn hố và khoa học của cả  nước”,   “đang và sẽ  tiếp tục giữ  vị  trí vai trò đặc biệt trong q trình phát triển của    nước” (Chính phủ, 2014) đặt ra u cầu phát triển kinh tế  của vùng phải  nhanh và bền vững, là đầu tàu kinh tế, là hạt nhân phát triển, lãnh thổ  động   lực của vùng Đồng bằng sơng Hồng nói riêng và cả nướ c nói chung.  Trong bối  cảnh đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp, ngành có vị  trí, vai trò rất  ... 1. Hệ thống hố cơ sở lý luận về năng lực, năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở.   12 2. Xây dựng được khung năng lực và các u cầu về năng lực lãnh đạo   của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở. .. Chương 4: Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương 5: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp Phòng thuộc Sở tại các tỉnh tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. .. cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở KH&ĐT tại vùng KTTĐ Bắc Bộ Bước 4: Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở KH&ĐT tại vùng KTTĐ Bắc Bộ,  rút ra các ưu điểm,  các tồn tại

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan