Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học, chuyên đề “Các bài toán về tính tuổi

22 110 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học, chuyên đề “Các bài toán về tính tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thực tế, trong một lớp học luôn luôn có 3 đối tượng khá giỏi - trung bình - yếu. Do đó người giáo viên cần phải xác định yêu cầu “phổ cập” đối với diện đại trà đó là những kiến thức kĩ năng cơ bản. Đồng thời phải đặt ra những yêu cầu cao đối với một số học sinh khá giỏi. Đó là những bài toán có nội dung và kiến thức phức tạp hơn, đòi hỏi tư duy cao hơn. Chuyên đề “Các bài toán về tính tuổi” là một chuyên đề tập hợp rất nhiều các dạng toán cơ bản, điển hình ở Tiểu học. Bên cạnh đó nó còn là một điều kiện tốt để khai thác, sử dụng cho viẹc bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán ở Tiểu học.

                                                     A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU         Một trong những yếu tố quyết định sự  hình thành và phát triển nhân cách, óc  sáng tạo, khả năng tư duy độc lập, sự ham tìm tòi khám phá, giải quyết vấn đề có   căn cứ  chính xác và khoa học chính là việc học tốn. Có thể  nói mơn tốn là mơn  thể  thao của trí tuệ. Do đó, cần phải phát hiện và bồi dưỡng kịp thời những học   sinh có năng khiếu tốn để  tạo điều kiện cho các em phát triển tư  duy, khả  năng   sáng tạo, tạo cơ sở ban đầu cho việc bồi dưỡng và phát triển tài năng sau này        Trong mơn tốn thì giải tốn là một trong những biểu hiện năng động nhất của  hoạt động trí tuệ. Giải tốn đòi hỏi học sinh phải tư duy một cách linh hoạt, sáng  tạo, huy động tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể,  phức tạp khác nhau        Trong thực tế, trong một lớp học ln ln có 3 đối tượng khá giỏi ­ trung bình  ­ yếu. Do đó người giáo viên cần phải xác định u cầu “phổ  cập” đối với diện   đại trà đó là những kiến thức kĩ năng cơ bản. Đồng thời phải đặt ra những u cầu  cao đối với một số  học sinh khá giỏi. Đó là những bài tốn có nội dung và kiến   thức phức tạp hơn, đòi hỏi tư duy cao hơn. Chun đề  “Các bài tốn về  tính tuỏi”   là một chun đề tập hợp rất nhiều các dạng tốn cơ  bản, điển hình ở  Tiểu học.  Bên cạnh đó nó còn là một điều kiện tốt để khai thác, sử dụng cho viẹc bồi dưỡng   học sinh giỏi mơn tốn ở Tiểu học        Song nội dung và phương pháp bồi dưỡng như thế nào để những học sinh khá  giỏi phát triển tư  duy năng khiếu tốn của mình, làm thế  nào để  các em tự  tìm   kiếm được phương pháp học tập cho mình khi giải tốn khó? Đó chính là những   trăn trở của những đồng chí giáo viên đứng lớp ở Tiểu học nói chung và bản thân  tơi nói riêng          Băn khoăn với những câu hỏi nêu trên, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề  tài :  Bồi dưỡng học sinh giỏi tốn   Tiểu học, chun đề  “Các bài tốn về  tính   tuổi”.  II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Thực trạng: Trong mấy năm học gần đây, tơi đều được phân cơng chủ nhiệm,  giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn tốn lớp 5 tơi thấy có những thuận lợi   và khó khăn sau: ­ Giáo viên dạy bồi dưỡng thường chỉ nhằm giải quyết các bài tập chứ chưa chú ý   đến việc rèn kĩ năng giải tốn, đặc biệt là chưa chú ý rèn các thao tác tư  duy cho   học sinh (đây là một việc làm rất cần thiết trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi) ­ Chun đề “ Các bài tốn về tính tuổi” có số  lượng rất phong phú, kiểu bài đa  dạng nên việc nghiên cứu để phân loại và tìm ra cách giải phù hợp là một việc làm  khơng phải dễ dàng đối với giáo viên bởi nó đòi hỏi phải đầu tư thời gian và trí tuệ  tương đối nhiều. Học sinh hiểu, ghi nhớ  dạng tốn và cách giải của dạng tốn   thiếu bền chặt, khả  năng vận dụng trong q trình giải tốn nâng cao lại càng   “khiêm tốn “ hơn. Đây là điểm khó khăn cho giáo viên khi dạy bồi dưỡng học sinh   giỏi ­ Bên cạnh đó một bộ  phận phụ huynh học sinh còn thiếu quan tâm đến việc học  bồi dưỡng của con em, chưa mua tài liệu tham khảo cho con em theo u cầu và  hướng dẫn của giáo viên dạy, việc học sinh nhận dạng các bài tốn thuộc chun  đề “Các bài tốn về tuổi” còn rất hạn chế ­ Số học sinh có khả năng phát triển về mơn tốn còn ít 2. Kết quả của thực trạng:       Với thực trạng như đã nêu trên, ngay từ đầu năm học, trước khi bắt tay vào bồi   dưỡng học sinh giỏi, tơi đã cho học sinh làm bài kiểm tra để nắm bắt được kết quả  học tập của từng em. Kết quả khảo sát của 10 học sinh lớp 5 cụ thể như sau:           Điểm Điểm 9 ­ 10 Điểm 8 ­ 9 Điểm 7 ­ 8  Điểm 6 ­ 7 Dưới 6 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 0 0 20 30 50 TSHS 10 3. Ngun nhân của thực trạng trên: ­ Việc dạy của giáo viên còn chưa bài bản, chưa phát huy hết tính tích cực chủ  động, sáng tạo của học sinh trong q trình học tập. Thêm vào đó việc đầu tư cho  nghiên cứu bài dạy chưa nhiều dẫn đến việc nội dung các tiết dạy còn nghèo nàn,   đơn điệu, giáo viên lên lớp thường chỉ  với mục đích là tiến hành chữa bài tập mà   chưa chú ý đến việc rèn các kĩ năng cũng như các thao tác tư duy cho học sinh ­ Nội dung của chun đề  “ Các bài tốn về tính tuổi” phong phú nhưng giáo viên   chưa tiến hành phân loại mà còn dạy một cách thiếu hệ thống nên việc tiếp nhận   của học sinh còn nhiều khó khăn ­ Việc học của học sinh còn mang tính thụ động, chưa tự giác, thêm vào đó là việc   ghi nhớ  các kiến thức, kỹ  năng về  giải tốn (phân tích đề, nhận dạng tốn, thiết  lập các mối liên hệ  tốn học trong bài tốn ) chưa khoa học và bền vững. Khả  năng suy luận, khả năng tư  duy của học sinh do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên còn   nhiều hạn chế ­ Cách học của các em còn thụ động, phụ thuộc nhiều vào truyền tải của giáo viên ­ Đứng trước một bài tốn các em thường có tâm lí chờ  đợi giáo viên hướng dẫn  rồi mới bắt tay vào làm, khả năng tự tìm hiểu đề bài, xây dựng chương trình giải,  tự kiểm tra bài làm và tự sửa chữa là rất hạn chế                                       B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN        Từ việc nghiên cứu thực trạng trên tơi đã tìm tòi nghiên cứu và vận dụng một   số giải pháp sau:   1. Phân dạng các bài tốn thuộc chun đề các bài tốn về tính tuổi    2. Lựa chọn nội dung và phương pháp dạy phù hợp với từng dạng bài và đối  tượng học sinh   3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm và rút kinh nghiệm II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Phân dạng các bài tốn về tính tuổi      Trong nội dung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tốn ở  Tiểu học, với  mỗi chun đề  tơi đều tìm tòi, nghiên cứu và phân ra từng dạng để  dạy cho học  sinh. Vì tơi  nghĩ rằng dạy theo từng dạng bài học sinh sẽ  nắm vững và khắc sâu  được kiến thức cũng như  cách giải của dạng tốn. Từ  đó việc vận dụng vào giải  tốn của các em sẽ  thuận tiện hơn rất nhiều. Chun đề  này chủ  yếu để  bồi   dưỡng học sinh lớp 4 và 5. Có thể  phân chia “ Các bài tốn về  tính tuổi” thành 8   dạng như sau:     ­ Dạng 1: Bài tốn về “Trung bình cộng”     ­ Dạng 2: Bài tốn về “ T ìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”     ­ Dạng 3: Bài tốn về “ T ìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”     ­ Dạng 4: Bài tốn về “ T ìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”     ­ Dạng 5: Bài tốn về “ Tìm hai số khi biết hai tỉ số”     ­ Dạng 6: Cho tỉ số tuổi của hai người ở 3 thời điểm     ­ Dạng 7: Các bài tốn về tính tuổi với các số thập phân     ­ Dạng 8: Một số bài tốn khác 2. Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung và phương pháp dạy phù hợp với từng  dạng bài và đối tượng học sinh     Với biện pháp này tơi thường thực hiện các cơng việc sau: ­ Hướng dẫn để học sinh hiểu được đặc trưng và nội dung của dạng tốn ­ Hướng dẫn học sinh ghi nhớ  những kiến thức cần thiết phải sử dụng khi gi ải   dạng tốn đó ­ Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài ­ Hướng dẫn học sinh thực hiện các ví dụ điển hình cho từng dạng tốn Cụ thể: *Dạng 1: Bài tốn về “Trung bình cộng” I. NỘI DUNG     Dạng tốn này có thể mơ tả như sau: Tìm một số bằng cách lấy tổng tất cả các  số trong tập hợp được xét rồi chia cho số các số đó II. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU  Ý ĐỂ  ÁP DỤNG KHI GIẢI DẠNG TỐN   NÀY: 1. Một trong các số đã cho bằng trung bình cộng của các số còn lại thì số đó đúng  bằng số trung bình cộng của tất cả các số đã cho 2. Cho 3 số a, b, c và số chưa biết x   a) Nếu cho biết x lớn hơn số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x là n đơn vị thì số  trung bình cộng của 4 số đó được tìm như sau:    Số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x = ( a + b + c + n ) : 3   b) Nếu cho biết x bé hơn trung bình cộng của 4 số  a, b, c, x là n đơn vị  thì trung  bình cộng của 4 số đó được tìm như sau:    Số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x = ( a + b + c ­ n) : 3    (Cả 3 điều lưu ý trên giáo viên đều có thể minh hoạ bằng sơ đồ  đoạn thẳng và  đặt câu hỏi để học sinh tự rút ra) III. PHƯƠNG PHÁP DẠY: 1. Phương pháp áp dụng định nghĩa số trung bình cộng      Nội dung của phương pháp này là lấy tổng tất cả các số trong tập hợp được xét  rồi chia cho số các số đó 2. Phương pháp “Dùng sơ đồ đoạn thẳng”:       Nội dung của phương pháp này là có thể  diễn đạt bài tốn bằng sơ  đồ  đoạn  thẳng, dùng đoạn thẳng thay thế các số đã cho, mối liên hệ giữa chúng với số phải  tìm IV. VÍ DỤ MINH HOẠ: Ví dụ 1: Tuổi trung bình cộng của hai anh em nhiều hơn tuổi em là 2 tuổi. Hỏi anh   hơn em mấy tuổi? * Với mỗi dạng tốn bao giờ tơi cũng hướng dẫn kĩ ví dụ đầu để các em nắm chắc   cách giải, sau đó các em vận dụng và làm các ví dụ tương tự. Với bài tốn này, tơi   hướng dẫn học sinh như sau: ­ u cầu học sinh đọc đề  bài và tìm hiểu u cầu của đề  bài, mối quan hệ  giữa  các dữ kiện của bài tốn ?Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? ­ Hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải bài tốn ?Bài này giải bằng phương pháp nào?  ?Nếu ta coi tuổi em là một phần thì tuổi trung bình cộng của hai anh em là bao   nhiêu?  ?Thế còn tuổi anh?  ­ u cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt rồi tự giải ­ 1 học sinh làm trên bảng lớp Giải:    Ta có sơ đồ: 2t Tuổi trung bình: Tuổi em: Tuổi anh:                                 Vậy anh hơn em số tuổi là:                                        2 x 2 = 4 (tuổi)                                                   Đáp số: 4 tuổi ­ Học sinh nhận xét bài làm của bạn và rút ra cách giải của dạng tốn:     + Vẽ sơ đồ biểu thị số tuổi của hai người     + Tìm số tuổi của mỗi người (Tìm tuổi anh hơn em) Ví dụ  2:   Một lớp ghép của trường Dân tộc nội trú có 4 bạn chơi thân với nhau.  trong đó: Nga 9 tuổi; Nam 10 tuổi; Hùng 12 tuổi còn tuổi của Đức hơn tuổi trung   bình của cả 4 bạn là 2 tuổi. Hỏi Đức bao nhiêu tuổi? *Ở bài tốn này tơi tiến hành như sau: ­ Cho học sinh đọc kĩ đề bài, suy nghĩ để tìm ra các dữ liệu của bài tốn. Cụ thể:  +Dữ liệu đã biết: Nga: 9 tuổi; Nam: 10 tuổi; Hùng: 12 tuổi                             Đức: hơn trung bình tuổi của 4 bạn là 2 tuổi  +Dữ liệu cần phải đi tìm: Đức:  tuổi? ­ u cầu học sinh xác định dạng tốn ­ Học sinh suy nghĩ, trao đổi tìm cách giải của bài tốn:   + Tìm tuổi trung bình của cả 4 bạn   + Tìm tuổi của Đức ­ Học sinh trình bày bài giải   Giải:  Ta có sơ đồ sau:                              Trung bình cộng tuổi Tổng số tuổi:                                                             Tuổi của Nga, Nam , Hùng            Tuổi của Đức                              Số tuổi trung bình cộng của cả 4 bạn là:                                   ( 9 + 10 + 12 + 2 ) : 3 = 11 (tuổi)                              Tuổi của Đức là:  11 + 2 = 13 (tuổi)                                                              Đáp số: Đức 13 tuổi ­ Tổ  chức cho học sinh chữa bài và củng cố  cách giải của dạng tốn: Tìm trung   bình số tuổi của cả 4 bạn ta đã áp dụng lưu ý 2a (Nếu cho biết x lớn hơn số trung   bình cộng của 4 số a, b, c, x là n đơn vị thì số trung bình cộng của 4 số đó được tìm  như sau:          Số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x = (a + b + c + n) : 3 Ví dụ 3:  Tuổi trung bình cộng của các cầu thủ một đội bóng đá lớn hơn 1 tuổi so   với tuổi trung bình của 10 cầu thủ (khơng tính tuổi của đội trưởng). Hỏi tuổi của   đội trưởng nhiều hơn tuổi trung bình của tồn đội là bao nhiêu? *Vì ở ví dụ 1 và ví dụ 2 giáo viên đã hướng dẫn học sinh nắm vững cách giải của   dạng tốn nên ở ví dụ này ta chỉ tiến hành: ­ Cho học sinh đọc kĩ đề bài, suy nghĩ tìm ra cách giải rồi tự giải ­ Tổ  chức cho học sinh chữa bài, củng cố  cách giải và tìm ra các cách giải khác  nhau.  * Các cách giải cụ thể:   Cách 1: Áp dụng phương pháp „Sơ đồ đoạn thẳng“ ta có lời giải sau:        Tuổi trung bình của 10 cầu thủ:        Tuổi trung bình của 11 cầu thủ:    Số tuổi của 10 cầu thủ Số tuổi của 11 cầu thủ: 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi Vì vậy tuổi của đội trưởng gồm: Tuổi trung bình của 10 cầu thủ và 11 cầu thủ Suy ra: Tuổi của đội trưởng hơn tuổi trung bình của tồn đội là:                                   11 ­ 1 = 10 (tuổi)                                              Đáp số: 10 tuổi  Cách 2: Nếu bớt đi 11   số  tuổi của đội trưởng thì tổng số  tuổi của 11 cầu thủ  (tức tồn đội) bị bớt đi 11      Suy ra: Số tuổi trung bình của cả  đội bị  bớt đi là: 11 : 11 = 1 (tuổi) vừa bằng   tuổi trung bình của 10 cầu thủ (khơng kể đội trưởng)      Vậy tuổi của đội trưởng hơn tuổi trung bình của tồn đội là :                                   11 ­ 1 = 10 (tuổi)                                                Đáp số: 10 tuổi V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:  (Mức độ khó tăng dần phù hợp cho 3 đối tượng : Trung bình, khá, giỏi) 1. Tuổi trung bình của hai anh em kém anh là 4 tuổi . Hỏi em kém anh mấy tuổi? 2. Gia đình Nam có 4 người: bố, mẹ, anh Dũng và Nam. Hãy tính tuổi của Nam,  biết tuổi bố là 35, tuổi mẹ 33, anh Dũng kém mẹ 26 tuổi, tuổi của Nam ít hơn tuổi   trung bình của cả gia đình là 18 tuổi 3. Tuổi trung bình của 30 học sinh ít hơn 1 tuổi so với tuổi trung bình của cơ giáo  chủ nhiệm và 30 học sinh. Tính xem tuổi của cơ giáo chủ  nhiệm nhiều hơn tuổi trung   bình của 30 học sinh là bao nhiêu? *Dạng 2: Bài tốn về „Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó“ I. NỘI DUNG: Cho biét tổng và hiệu số tuổi của hai người II. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ: ­ Quy tắc tính số lớn và số bé:          Số lớn = (tổng + hiệu) : 2                                                            Số bé = (tổng ­ hiệu) : 2 ­ Nhận xét: Hiệu số tuổi của hai người khơng thay đổi theo thời gian III. PHƯƠNG PHÁP DẠY: ­ Dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn số tuổi của hai người IV. VÍ DỤ MINH HOẠ: Ví dụ 1:  Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. 5 năm nữa tổng số tuổi của hai anh em là 25.  Tính tuổi của anh và em hiện nay *Với bài tốn này, tơi tiến hành như sau: ­ u cầu học sinh đọc đề  bài và tìm hiểu u cầu của đề  bài, mối quan hệ  giữa  các dữ liệu của bài tốn ?Bài này thuộc dạng tốn gì?  ­ u cầu học sinh nhắc lại cách giải của dạng tốn này ­ Hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải của bài tốn: ?Bài này giải bằng phương pháp nào?  ?Nếu ta coi tuổi em hiện nay là một phần thì tuổi anh hiện nay sẽ là mấy phần như  thế?   ?Tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là bao nhiêu? Vì sao?   ­ Cả lớp tự làm bài ­ 1 học sinh làm trên bảng lớp Giải:    Cách 1:  5 năm sau thì số tuổi của hai anh em đã tăng:   5 + 5 = 10 (tuổi)          Tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là:       25 ­ 10 = 15 (tuổi) Ta có sơ đồ biểu thị số tuổi của hai anh em hiện nay là:           Anh: 15 tuổi      Em:   tuổi                                       Số tuổi của anh hiện nay là:  (15 + 5) : 2 = 10 (tuổi)                   Số tuổi của em hiện nay là:    10 ­ 5 = 5 (tuổi)                                                         Đáp số: Anh: 10 tuổi; Em: 5tuổi     ­ Học sinh nhận xét bài làm của bạn và nêu cách giải khác Cách 2:  Ta có sơ đồ về tuổi của anh và em sau 5 năm nữa:       Tuổi anh:   25 tuổi tuổi       Tuổi em:                                                             5 năm sau tuổi em là:   (25 ­ 5) : 2 = 10 (tuổi)                             Số tuổi của em hiện nay là:   10 ­ 5 = 5 (tuổi)                             Số tuổi của anh hiện nay là:  5 + 5 = 10 (tuổi)                                                      Đáp số: Anh: 10 tuổi; Em: 5 tuổi *Sau đó tơi tổ chức cho học sinh làm các bài tập tương tự cùng dạng: Ví dụ 2:  Tính tuổi của hai cha con biết rằng cha hơn hai lần tuổi con là 16 tuổi và   hai lần tuổi cha lớn hơn tổng số tuổi của hai cha con là 27 ­ Đối với bài tốn này, trước hết tơi u cầu học sinh đọc kỹ  đề  bài, tìm hiểu về  mối liên  hệ giữa dữ kiện đã biết và dữ kiện cần tìm ­ Sau đó học sinh độc lập suy nghĩ tìm ra cách giải của bài tốn rồi tự  giải. (u   cầu 1 học sinh lên bảng giải) Giải:  Ta có sơ đồ sau:                                                              Tuổi con : 16 tuổi                                            Tuổi cha  : 27 tuổi                                                                        Tuổi con là:     27 ­ 16 = 11 (tuổi)            Tuổi cha là:      11 x 2 + 16 = 38 (tuổi)                                          Đáp số: Cha: 38 tuổi; Con: 11 tuổi ­ Cuối cùng tơi tổ chức cho học sinh chữa bài, rút ra cách giải của bài tốn:  + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị số tuổi của con, của cha và hai lần tuổi cha  + Dựa vào sơ đồ tìm số tuổi của mỗi người V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG: 1. Tuổi mẹ  và 2 lần tuổi con là 52. Biết rằng năm 28 tuổi thì mẹ  mới sinh con   Tính số tuổi của mẹ và con.  2. Anh hơn em 8 tuổi. Biết rằng 3 năm trước đây thì tổng số tuổi của hai anh em là  26.  Tính tuổi của anh và em hiện nay 3. Nếu đem số  tuổi của mẹ  nhân với 2 rồi cộng với số  tuổi của con thì được 96  tuổi. Tính số tuổi của hai mẹ con, biết rằng năm sinh con mẹ 30 tuổi *Dạng 3: Bài tốn về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” I. NỘI DUNG:         Cho biết tổng số tuổi và tỉ số tuổi của hai người II. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ: ­ Nhận xét: tổng số  tuổi của hai người bằng tổng số  phần bằng nhau trên sơ  đồ  đoạn thẳng ­ Tìm số tuổi ứng với mỗi phần bằng nhau trên sơ đồ ­ Tìm số tuổi của mỗi người III.  PHƯƠNG PHÁP DẠY: ­ Dùng “Sơ đồ đoạn thẳng” để biểu diễn tỉ số tuổi của hai người IV. VÍ DỤ MINH HOẠ: Ví dụ 1:  Tuổi bà gấp đơi tuổi mẹ, tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ. Tính tuổi mỗi người   biết tổng số tuổi của mẹ và con là 40 *Ở bài tốn này tơi hướng dẫn học sinh giải như sau: ?Bài tốn cho biết gì? ?Bài tốn u cầu gì?  ?Bài này thuộc dạng tốn gì chúng ta đã học? ?Hãy xác định hai số cần tìm, tổng và tỉ  số? (Hai số cần tìm: tuổi mẹ  và tuổi con;  tổng: 40; tỉ số: 1/4) *Bước tiếp theo tơi u cầu học sinh tóm tắt và tự giải bài tốn Giải: Ta có sơ đồ:                         Tuổi con:                                 40 tuổi                            Tuổi mẹ:                            Tuổi con là : 40 : (1 + 4) = 8 (tuổi)                            Tuổi mẹ là : 40 ­ 8 = 32 (tuổi)                            Tuổi của bà là : 32 x 2 = 64 (tuổi)                                                      Đáp số : Bà : 64 tuổi ; Mẹ : 32 tuổi ; Con : 8 tuổi *Sau khi học sinh giải xong, tơi tổ chức cho học sinh nhận xét, rút ra cách giải của   dạng tốn để từ đó các em vận dụng làm các bài tập tương tự. Như : Ví dụ 2:  Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì tuổi anh gấp 3 lần tuổi  em. Biết rằng hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là 32. Tính tuổi của anh và em  hiện nay ­ Bài tốn này cho biết tuổi anh và tuổi em ở hai thời điểm. Vì vậy để học sinh giải   được, giáo viên phải hướng dẫn để  học sinh vẽ  được sơ  đồ  biểu thị  số  tuổi của   hai anh em ở hai thời điểm : trước đây và hiện nay. Từ đó các em tìm ra được mối   quan hệ về tỉ số giữa số tuổi của anh và tuổi của em hiện nay ­ Sau khi học sinh đã vẽ được sơ đồ đoạn thẳng biểu thị số tuổi của hai anh em  ở  hai thời  điểm, giáo viên tổ  chức cho học sinh dựa vào sơ  đồ  rồi giải bài tốn thuộc dạng   Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó       Gi   ải   :  Vì hiệu số phần bằng nhau giữa tuổi anh và tuổi em khơng thay đổi theo   thời gian. Như vậy tuổi anh hiện nay bằng 5 lần tuổi em trước đây  Theo bài ra ta có sơ đồ biểu diễn tuổi anh và tuổi em trước đây và hiện nay :     Tuổi em trước đây:  Tuổi anh trước đây:       Tuổi em hiện nay  :  Tuổi anh hiện nay :                   32 tuổi                            Tuổi em trước đây là :   32 : (3 + 5) = 4 (tuổi)                            Tuổi em hiện nay là :     4 x 3 = 12 (tuổi)                            Tuổi anh hiện nay là :    4 x 5 = 20 (tuổi)                                               Đáp số : Anh : 20 tuổi ; Em : 12 tuổi ­ Giáo viên tổ  chức cho học sinh chữa bài và củng cố  quy trình giải của bài   tốn : vẽ sơ đồ đoạn thẳng, đưa bài tốn về dạng quen thuộc rồi giải bài tốn      V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:      1. Tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi anh, tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Tuổi mẹ cộng v ới   tuổi anh            là 48 tuổi. Tính tuổi mỗi người      2. Hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là 27 tuổi. 5 năm sau thì 1/4 tuổi em ít  hơn 1/5       tuổi anh là 2 tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người      3. Tuổi Lan, tuổi mẹ Lan và tuổi bà ngoại cộng lại được 140 tuổi. Tính tuổi của   mỗi       người. Biết tuổi của Lan có bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ có bấy nhiêu tuần, tuổi   Lan có        bao nhiêu tháng thì tuổi bà có bấy nhiêu năm     *Dạng 4 : Bài tốn về « Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó »      Loại 1 : Cho biết hiệu số tuổi của hai người I.NỘI DUNG :     Cho biết hiệu số tuổi của hai người II. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ : ­ Hiệu số tuổi của hai người khơng thay đổi theo thời gian ­ Hiệu số  tuổi của hai người bằng hiệu số  phần bằng nhau trên sơ  đồ  đoạn  thẳng ­ Tìm số tuổi ứng với mỗi phần bằng nhau trên sơ đồ ­ Tìm số tuổi của mỗi người III. PHƯƠNG PHÁP DẠY:    Dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn tỉ số tuổi và hiệu số tuổi của hai người  ở thời điểm đã cho IV. VÍ DỤ MINH HOẠ : Ví dụ 1 :  Mẹ hơn con 27 tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người. Biết rằng 3   năm nữa thì tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ *Ở loại tốn này quy trình hướng dẫn tương tự như ở dạng tốn 3 Giải : Ta có sơ đồ khi tuổi mẹ gấp 4 lân tuổi con là :           Tuổi con : 27 tuổi           Tuổi mẹ:                Tuổi con khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:                             27 : 3 = 9 (tuổi                Tuổi con hiện nay là:    9 ­ 3 = 6 (tuổi)                Tuổi mẹ hiện nay là:   27 + 6 = 33 (tuổi) 10                                                    Đáp số: Mẹ: 33 tuổi; Con: 6 tuổi Loại 2: Phải giải bài tốn phụ để tìm số tuổi của hai người  I. CÁCH GIẢI: ­ Trước hết, ta phải giải bài tốn phụ để tìm hiệu số tuổi của hai người (đưa về  dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”) ­ Sau đó giải như loại 1 II. VÍ DỤ MINH HOẠ: Ví dụ 2:  Sau 5 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con và tổng số tuổi của hai  mẹ con lúc đó là 60. Hỏi cách đây mấy năm tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con? * Để học sinh giải được bài tốn này, tơi hướng dẫn các em bằng phương pháp  phân tích, tổng hợp như sau: ? Muốn biết cách đây mấy năm tuổi mẹ  gấp 7 lần tuổi con ta phải biết gì và  làm như thế nào? ? Muốn biết tuổi mẹ hoặc tuổi con hiện nay ta phải biết gì và làm như thế nào? ? Vì sao ta cần tìm tuổi mẹ và tuổi con sau 5 năm nữa? ? Cách giải bài tốn này có gì khác với cách giải bài tốn ở loại 1? (Ở bài tốn   này trước hết chúng ta phải giải bài tốn phụ  để  tìm hiệu số  tuổi của hai   người) *Học sinh tự làm ­ Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm số học sinh còn chưa   nắm vững Giải: Ta có sơ  đồ  biểu thị  số  tuổi của hai mẹ  con khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi   con:              Tuổi con: 60 tuổi              Tuổi mẹ :                     Tuổi con khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:                                60 : ( 1 + 4 ) = 12 (tuổi)                     Tuổi mẹ khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:                                60 ­ 12 = 48 (tuổi)                     Mẹ hơn con là:                                48 ­ 12 = 36 (tuổi)                     Tuổi con hiện nay là:                                12 ­ 5 = 7 (tuổi)     Ta có sơ đồ biểu thị số tuổi của hai mẹ con khi tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con:         Tuổi con:  Tuổi mẹ: 36 tuổi                          Tuổi con khi tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con là: 11                                       36 : 6 = 6 (tuổi)                          Thời gian từ khi tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con đến nay là:                                        7 ­ 6 = 1 (năm)                                                         Đáp số: 1 năm   V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:       1. Tuổi con bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ bấy nhiêu tuầntuổi mẹ và tuổi con. Biết  rằng           khi sinh con mẹ 32 tuổi       2. Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. 5 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính  tuổi        hiện nay của mỗi người       3. Mẹ hơn con 24 tuổi. Biết 1/7 tuổi m ẹ b ằng ½ tuổi con và bằng 1/8 tuổi bố.  Hỏi tuổi        hiện nay của mỗi người là bao nhiêu? *Dạng 5: Bài tốn về “Tìm hai số khi biết hai tỉ số” I. NỘI DUNG:    Bài tốn cho biết tỉ số tuổi của hai người ở hai thời điểm khác nhau II. CẤCH GIẢI:    Vẽ sơ đồ  đoạn thẳng biểu thị mối quan hệ về tuổi của hai người  ở hai thời   điểm rồi dựa vào đó để phân tích tìm ra lời giải        Ngồi ra còn có thể  kết hợp với một số  phương pháp giải tốn khác như:  phương pháp khử, phương pháp giả  thiết tạm  Trong một số  trường hợp có   thể đưa về dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng” III. VÍ DỤ MINH HOẠ Ví dụ 1: Hiện nay anh 36 tuổi, trước đây khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì  hồi đó anh gấp đơi tuổi em. Tính tuổi em hiện nay *Hướng dẫn học sinh làm bài: ­ u cầu học sinh đọc đề bài, phân tích tìm hiểu mối quan hệ giữa các dữ kiện   trong bài tốn ­ Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng ? Nếu ta coi tuổi em trước đây là một phần thì tuổi anh trước đây là mấy phần   như thế?  ? Vậy tuổi em hiện nay là mấy phần? Vì sao? ? Thế còn tuổi anh hiện nay sẽ là mấy phần như vậy? Vì sao?  ­ Tổ chức cho học sinh tự tóm tắt và giải bài tốn          Giải:        Cách 1:   Theo bài ra ta có sơ  đồ  biểu diễn tuổi anh và tuổi em  trước đây và   hiện nay:          Tuổi em trước đây:  36 tuổi 12          Tuổi anh trước đây:          Tuổi em hiện nay:          Tuổi anh hiện nay:         Nhận xét :  Hiệu số  phần bằng nhau giữa tuổi anh và tuổi em khơng thay đổi   theo thời gian. Như vậy, tuổi anh hiện nay bằng 3 lần tuổi em trước đây                       Tuổi em hiện nay là :  36 : 3 x 2 = 24 (tuổi)                                                                  Đáp số : 24 tuổi * Sau khi tổ chức cho học sinh chữa bài, rút ra cách giải của dạng tốn, tơi cho học   sinh suy nghĩ và tìm ra cách giải khác nhau cho bài tốn. Cụ thể như sau :  Cách 2 : (Giải bằng phương pháp suy luận) :        Giải : Gọi tuổi em trước đây là 1 phần thì :                      ­ Tuổi anh trước đây là 2 phần như thế                      ­ Tuổi em hiện nay là 2 phần như thế                      ­ Tuổi anh hiện nay là  (2 + 1) = 3 phần như thế                      ­ Tuổi em hiện nay là :   36 : 3 x 2 = 24 (tuổi)                                                               Đáp số : 24 tuổi Cách 3 : (Giải bằng phương pháp giả thiết tạm):       Giả sử tuổi em trước đây là 1 tuổi thì tuổi anh là 2 tuổi (vì lúc đó tuổi anh gấp   đơi tuổi em). Do đó, anh hơn em 1 tuổi       Theo đề bài : Tuổi em hiện nay bằng tuổi anh trước đây nên tuổi em hiện nay là  2 tuổi và tuổi anh hiện nay là 3 tuổi (vì 2 + 1 = 3)      Nhưng tuổi anh hiện nay là 36 tuổi nên số tuổi của mỗi người phải tăng lên một  số lần là :  36 : 3 = 12 (lần)                   Vậy tuổi em hiện nay là :  2 x 12 = 24 (tuổi)                                                               Đáp số : 24 tuổi * Sau khi làm xong bài tốn ví dụ 1 học sinh đã nắm tương đối vững cách giải và  quy trình giải của dạng tốn, tơi tiến hành tổ chức cho học sinh độc lập suy nghĩ và  vận dụng làm một số bài tập cùng dạng nhưng nâng dần mức độ khó. Cụ thể : Ví dụ  2 : Năm nay tuổi em bằng 1/3 tuổi anh. Sau 21 năm nữa tuổi em bằng 2/3   tuổi anh. Hỏi hiện nay tuổi của mỗi người là bao nhiêu ? * Đối với bài tốn này, tơi tiến hành như sau : ­ Cho học sinh đọc kĩ đề bài, phân tích và tìm ra mối quan hệ giữa các dữ kiện của   bài tốn ­ Học sinh trao đổi, thảo luận nêu cách giải của bài tốn : + Vẽ sơ đồ biểu thị tuổi của 2 anh em  ở các thời điểm khác nhau (Giải thích cách   vẽ sơ đồ) + Học sinh dựa vào sơ đồ và giải bài tốn 13   Giải: Ta có sơ đồ:          Tuổi em hiện nay:                                          Tuổi anh hiện nay : 21 tuổi                                Tuổi em 21 năm sau :                                       21 tuổi                                Tuổi anh 21 năm sau:                                              Tuổi em hiện nay là:    21 : 3 = 7 (tuổi)                          Tuổi anh hiện nay là:   3 x 7 = 21 (tuổi)                                                           Đáp số: Anh: 21 tuổi; Em: 7 tuổi ­ Hướng dẫn học sinh chữa bài nêu quy trình giải của bài tốn V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG: 1. Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, 5 năm trước tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con.  Tính tuổi mẹ và con hiện nay 2. Năm nay bà 72 tuổi. Trước đây, khi tuổi bà bằng tuổi mẹ  hiện nay thì tuổi bà  gấp đơi tuổi mẹ. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? 3. Hiện nay tỉ số tuổi tơi và tuổi bố tơi là 2/9. Đến khi tuổi tơi bằng tuổi bố tơi hiện   nay thì tổng số  tuổi của hai bố  con tơi là 125 tuổi. Đố  bạn biết năm nay tơi bao   nhiêu? *Dạng 6: Cho tỉ số tuổi của hai người ở 3 thời điểm khác nhau          Cách giải : Dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diền quan hệ tuổi của hai người   ở từng thời điểm, sau đó ta có thể sử dụng các phương pháp giải đã nêu trên Ví dụ :  Tuổi hiện nay của người em gấp 4 lần tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện   nay. Đến khi tuổi em bằng tuổi anh hiện nay thì tuổi em và tuổi anh cộng lại bằng   102. Hãy tính tuổi hiện nay của mỗi người * Đây là một dạng tốn tương đối phức tạp, tơi tiến hành hướng dẫn học sinh thực   hiện theo các bước sau đây : ­ Hướng dẫn học sinh phân tích đề ­ Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn bằng các câu hỏi gợi mở ­ u cầu học sinh tự tóm tắt bài tốn rồi giải bài tốn Giải :  Ta có sơ đồ đoạn thẳng biểu thị số tuổi của hai anh em ở các thời điểm như sau:        Tuổi em trước đây:    Tuổi em hiện nay :   Tuổi anh trước đây:   Tuổi anh hiện nay : 102 14 ti        Tuổi em sau này    :   Tuổi anh sau này  : Nhìn vào sơ đồ ta có :                Tuổi em hiện nay là :  102 : (7 + 10) x 4 = 24 (tuổi)            Tuổi anh hiện nay là :  102 : (7 + 10) x 7 = 42 (tuổi)                                                         Đáp số : Anh : 42 tuổi ; Em : 24 tuổi * Sau khi học sinh giải xong tơi u cầu các em nêu cách giải của dạng tốn  : Ta  phải dùng sơ  đồ  đoạn thẳng để  biểu diễn quan hệ  tuổi của hai người  ở từng   thời điểm, sau đó dựa vào sơ đồ để giải bài tốn V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG :      1. Tuổi cháu hiện nay gấp 3 lần tuổi cháu khi cơ bằng tuổi cháu hiện nay. Khi   tuổi       cháu bằng tuổi cơ hiện nay thì tổng số  tuổi của hai cơ cháu là 108. Tính tuổi   hiện nay của cơ và cháu          2. Trên một chuyến tàu hỏa hai bạn Đào và Lý mới quen nhau. Đào hỏi Lý:  “Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?”. Lý đáp: “Năm mà anh trai mình bằng tuổi mình  hiện nay thì tuổi mình lúc đó chỉ bằng 1/5 tuổi anh mình lúc đó. Còn đến khi mình   bằng tuổi anh mình hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em lúc đó sẽ  là 44”. Đào  vốn giỏi tốn nên tính ra ngay tuổi của Lý. Đố em tuổi Lý là bao nhiêu?       3. Khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay tài tuổi anh lớn hơn 2 lần tuổi em là 3   tuổi. Đến khi anh 33 tuổi thì tuổi em bằng tuổi anh hiện nay. Tính tuổi của hai anh  em hiện nay *Dạng 7 : Các bài tốn tính tuổi với các số thập phân * Dạng tốn này tương đối mới lạ đối với các em, các em thường cho rằng đã là  tuổi thì tất cả đều phải là số tự nhiên. Vì vậy để các em giải được bài tốn này,  giáo viên phải hướng dẫn để học sinh tìm ra cách giải : ­ Trước hết phải dẫn dắt để đưa bài tốn về dạng tính tuổi với các số tự nhiên ­ Sau đó vận dụng các phương pháp giải khác nhau (như đã trình bày ở trên) để  tìm ra kết quả cho bài tốn Ví dụ 1 :  Năm nay tuổi ơng gấp 11,2 lần tuổi cháu. 10 năm sau tuổi ơng gấp 4,4  lần tuổi cháu. Tính tuổi ơng hiện nay           Giải : Coi tuổi cháu hiện nay là 1 phần thì tuổi ơng là 11,2 phần                                    Năm nay ơng hơn cháu là :                                         11,2 ­ 1 = 10,2 (lần tuổi cháu hiện nay)                    Coi tuổi cháu 10 năm sau là 1 phần thì tuổi ơng là 4,4 phần                                    10 năm sau ơng hơn cháu là :                                          4,4 ­ 1 = 3,4 (lần tuổi cháu 10 năm sau) Hiệu số tuổi của hai người khơng thay đổi theo thời gian nên 10,2 lần tuổi cháu  hiện bẳng 3,4 lần tuổi cháu sau này                                   Vậy tuổi cháu sau này gấp : 15                                          10,2 : 3,4 = 3 (lần tuổi cháu hiện nay) Ta có sơ đồ :    Tuổi cháu hiện nay:  10 tuổi      Tuổi cháu 10 năm nữa:                           Tuổi cháu hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)                           Tuổi ơng hiện nay là : 5 x 11,2 = 56 (tuổi)                                                                         Đáp số : Ơng : 56 tuổi * Sau khi học sinh đã nắm được cách giải của dạng tốn thơng qua ví dụ 1, tơi  tiến hành cho các em thực hành làm các bài tập khác cùng dạng với nhiều cách   giải khác nhau như: Ví dụ 2 : Cháu hỏi ơng : « Ơng ơi, Năm nay ơng bao nhiêu tuổi ? ». Ơng trả lời :  «  Năm nay tuổi ơng gấp 4,4 lần tuổi cháu, 10 năm về trước tuổi ơng gấp 11,2  lần tuổi cháu. Ơng ước gì sống đến 100 tuổi để nhìn thấy cháu ơng thành đạt ».  Bạn hãy tính tuổi của hai ơng cháu hiện nay      Bài này ngồi cách giải như ví dụ 1, tơi còn cho học sinh tìm tòi, suy nghĩ để  tìm ra cách giải (Nếu học sinh khơng tìm được, giáo viên mới hướng dẫn) bằng   phương pháp thử chọn như sau :        Gi   ải   :  ­ Tuổi ơng năm nay gấp 4,4 lần tuổi cháu. Để tuổi ơng là 1 số tự nhiên thì tuổi   cháu phải có số tận cùng bằng 0 hoặc 5 ­ 10 năm về  trước tuổi ơng gấp 11,2 lần tuổi cháu nên tuổi cháu phải lớn hơn  10 ­ Ơng ước sống đến 100 tuổi, vậy năm nay tuổi ơng nhỏ hơn 100 (tức là 4,4 lần   tuổi cháu nhỏ hơn 100). Vậy tuổi cháu năm nay nhỏ hơn 25       Từ nhận xét trên, ta suy ra tuổi cháu hiện nay là 15 hoặc 20       + Nếu cháu 15 tuổi thì ơng 15 x 4,4 = 6 (tuổi)       10 năm trước cháu 5 tuổi, ơng 56 tuổi :                56 : 5 = 11,2 (lần)    (thoả mãn đề bài)       + Nếu cháu 20 tuổi thì ơng :   20 x 4,4 = 88 (tuổi)       10 năm trước cháu 10 tuổi, ơng 78 tuổi  và :                 78 : 10 = 7,8 (lần)     (loại)       Vậy năm nay ơng 66 tuổi và cháu 15 tuổi                                    Đáp số : Ơng : 66 tuổi ; Cháu : 15 tuổi     V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:      1. Tuổi dì Nga năm nay gấp 2,4 lần tuổi lần tuổi , 15 năm về trước tuổi dì Nga   gấp 6,6 lần tuổi Lan. Tính tuổi hiện nay của dì Nga và Lan      2. Tuổi bố hiện nay gấp 9,4 lần tuổi con, 25 năm sau tuổi bố gấp 2,4 lần tuổi   con. Tính tuổi hiện nay của bố và con      3. Tuổi mẹ hiện nay gấp 3,4 lần tuổi con. Mười năm về trước tuổi mẹ gấp 8,2   lần tuổi con. Hỏi khi nào tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con? 16 *Dạng 8 : Một số bài tốn khác  *Với dạng tốn này tơi cũng áp dụng cách thức tiến hành tương tự  như    các   dạng tốn trên Ví dụ 1 : Năm nay mẹ 38 tuổi, con trai 12 tuổi, con gái 7 tuổi. Hỏi mấy năm sau   tuổi mẹ bằng tổng số tuổi hai con ?       Gi   ải   :               Tổng số tuổi của hai con là :  12 + 7 = 19 (tuổi)                               Tuổi mẹ hơn tuổi hai con là : 38 ­ 19 = 19 (tuổi)  Mỗi năm mỗi người đều tăng thêm một tuổi nên 1 năm mẹ tăng thêm 1 tuổi thì   hai con sẽ  tăng thêm 2 tuổi. Do đó, mỗi năm tuổi hai con tăng hơn so với tuổi   mẹ là :                                            2 ­ 1 = 1 (tuổi)        Muốn tuổi mẹ bằng tổng số tuổi của hai con thì cần số năm là :                                           19 : 1 = 19 ( năm)                                  Tuổi mẹ lúc đó là :                                           38 + 19 = 57 (tuổi)                                                       Đáp số : 19 năm ; Mẹ : 57 tuổi Chú ý : Đây là dạng tốn « Tìm hai số khi biết hai hiệu số » Ví dụ  2 : Anh hơn em 3 tuổi. Tuổi anh hiện nay gấp rưỡi tuổi em lúc tuổi anh   bằng tuổi em hiện nay. Tính tuổi anh và tuổi em hiện nay  Gi   ải   :   Coi tuổi em trước đây là 1 phần thì :             ­ Tuổi anh trước đây là :   1 phần + 3 tuổi             ­ Tuổi em hiện nay cũng là :   1 phần + 3 tuổi             ­ Tuổi anh hiện nay là :   1 phần + 3 + 3 = 1 phần + 6 tuỏi             ­ Vì (1phần + 6 tuổi) này cũng chính là 1,5 phần nên 0,5 phần là 6 tuổi             Suy ra 1 phần là :  6 : 0,5 = 12 (tuổi)                         Vậy tuổi em hiện nay là :  12 + 3 = 15 (tuổi)                         Tuổi anh hiện nay là :  15 + 3 = 18 (tuổi)                                                       Đáp số : Anh : 18 tuổi ; Em : 15 tuổi Chú ý : Cách giải trên là cách giải đơn vị quy ước     V. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:     1. Năm nay ơng tơi 76 tuổi, mẹ tơi 38 tuổi, anh tơi 12 tuổi còn tơi 10 tuổi. Đố bạn  khi nào thì tuổi ơng tơi bằng tổng số  tuổi của ba mẹ  con tơi? Lúc đó mẹ  tơi bao  nhiêu       tuổi?      2. Nam hỏi chú: “Chú  ơi! Năm nay chú bao nhiêu tuổi?” Chú tơi trả  lời: “Năm   1995tuổi của chú bằng tổng các chữ số  của năm sinh của chú.” Hãy tính xem năm      (2008) chú bao nhiêu tuổi? 17      3. Tính tuổi của hai anh em, biết 62,5% tuổi của anh hơn 75% tuổi c ủa em là 2  tuổi  và 50% tuổi của anh hơn 37,5% tuổi của em là 7 tuổi 3. Biện pháp 3 : Rèn kỹ năng phân tích đề và phân loại các bài tốn về tuổi     Việc rèn kỹ năng phân tích đề và phân loại bài tốn là một trong những việc   làm rất quan trọng trong giải tốn nói chung và giải tốn về tính tuổi nói riêng.  Khơng hiểu đề, khơng nắm được dạng tốn thì khơng bao giờ  học sinh giải   được bài tốn đó. Vì vậy ở bất cứ loại tốn nào khi hướng dẫn học sinh giải tơi   cũng chú trọng rèn kỹ  năng phân tích đề  và phân loại các bài tốn. Làm được  việc này học sinh sẽ có kĩ năng và thuận tiện hơn rất nhiều trong giải tốn  Ví dụ      :  Tuổi trung bình của cơ giáo chủ  nhiệm và 30 học sinh lớp 5C là 12   Nếu khơng tính tuổi của cơ giáo chủ  nhiệm thì tuổi trung bình của 30 học sinh   là 11. Hỏi cơ giáo chủ nhiệm bao nhiêu tuổi ?  *Phân tích đ   ề bài       :  ­ Học sinh đọc thầm đề bài nhiều lần ­ u cầu học sinh tìm hiểu đề bài. Cụ thể :    + Dữ kiện đã biết : Tuổi trung bình của cơ giáo chủ  nhiệm và 30 học sinh là  12                                   Tuổi trung bình của 30 học sinh là 11    + Dữ kiện cần phải tìm :  Tuổi của cơ giáo chủ nhiệm ­ Học sinh tìm ra mối quan hệ giữa các dữ kiện của bài tốn :    + Nếu khơng tính tuổi của cơ giáo chủ  nhiệm thì tuổi trung bình của 30 học  sinh là 11 nên tuổi trung bình của cơ giáo chủ  nhiệm và 30 học sinh hơn tuổi   trung bình của 30 học sinh là 1   + Vì vậy tuổi cơ giáo chủ nhiệm bằng tổng tuổi trung bình của 30 học sinh với   31 tuổi ­ Học sinh nêu các cách giải khác nhau của bài tốn Cách 1 : Áp dụng phương pháp « Sơ đồ đoạn thẳng «  ta có lời giải sau : Tuổi trung bình của 30 học sinh : 1tuổi Tuổi trung bình của cơ giáo chủ nhiệm và 30 học sinh   Số tuổi của 30 học sinh                                         30 phần Số tuổi của cơ giáo chủ nhiệm và 30 h ọc sinh: 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi                                                             31 phần Vì vậy tuổi của cơ giáo chủ nhiệm gồm  : Tuổi trung bình của 30 học sinh và 31  tuổi          Suy ra : Tuổi của cơ giáo chủ nhiệm là :  18                               11 + 31 = 42 (tuổi)                                        Đáp số : 42 tuổi   Cách 2 :     Tổng số  tuổi của cơ giáo chủ  nhiệm và 30 học sinh là  :   (30 + 1) x 12 = 372  (tuổi)     Tổng số tuổi của 30 học sinh là :   30 x 11 = 330 (tuổi) Tuổi của cơ giáo chủ nhiệm là :   372 ­ 330 = 42 (tuổi)                                                                     Đáp số : 42 tuổi       *Nhận dạng bài tốn :     ­ Việc nhận dạng bài tốn là một khâu rất quan trọng, bởi có nhận dạng được  bài tốn các em mới tìm ra được cách giải. Vì vậy thường thì tơi cho học sinh  nhận dạng tốn sau khi các em tìm hiểu, phân tích đề. Nhưng cũng có khi sau khi  học sinh giải (trường hợp các em đã làm tương đối thuần thục dạng tốn đó) 4. Biện pháp 4 : Tổ chức thực nghiệm sư phạm và rút kinh nghiệm :           Với cách phân loại các bài tốn như đã trình bày, tơi đã tổ chức thực nghiệm   sư  phạm trong q trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi   tại đơn vị  trường Tiểu  học Nga An     Với mỗi dạng tốn tơi thường tổ chức thực nghiệm như sau : ­ Thứ nhất : Củng cố, cung cấp hoặc hướng dẫn để học sinh nhận ra và nhớ lại  những kiến thức có liên quan đến từng dạng ­ Thứ  hai : Tổ  chức hướng dẫn cho học sinh giải một số bài tốn có tính chất  điển hình cho từng loại ­ Thứ  ba : Hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả  bài làm, khai thác, khái qt  hố bài tốn, dạng tốn ­ Thứ  tư : Tổ  chức cho học sinh làm các bài kiểm tra dưới nhiều hình thức  :  trình bày miệng, trắc nghiệm hoặc kiểm tra 15 phút, 90 phút khi các em tham gia  học bồi dưỡng   buổi 2  Trên cơ  sở  bài làm của học sinh, giáo viên rút kinh   nghiệm cho những bài dạy tiếp theo Ví dụ : Khi dạy cho học sinh dạng tốn về  trung bình cộng tơi tiến hành như  sau :  *Thứ nhất : ­ u cầu học sinh nhắc lại quy tắc về tìm số trung bình cộng, các   cơng thức có liên quan như : Tìm số  trung bình cộng của n số  khi đã biết n số  đó ; biết số trung bình cộng của n số đi tìm tổng của n số đó                      ­ Hướng dẫn để học sinh nhận thấy :                         + Số tuổi của hai người khơng thay đổi theo thời gian                         + Một trong các số đã cho bằng trung bình cộng của các số còn   lại thì số đó đúng bằng số trung bình cộng của tất cả các số đã cho                         + Cho 3 số a, b, c và số chưa biết x . Nếu cho biết x lớn hơn trung bình cộng của 4 số  a, b, c, x là n đơn vị  thì số  trung bình cộng của 4 số đó được tìm như sau : 19      Số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x = (a + b + c + n) : 3  Nếu cho biết x bé hơn trung bình cộng của 4 số  a, b, c, x là n đơn vị  thì số  trung bình cộng của 4 số đó được tìm như sau :       Số trung bình cộng của 4 số a, b, c, x = (a + b + c ­ n) :3 *Thứ  hai : Tổ  chức cho học sinh giải các bài tốn điển hình trong từng loại  (cách sắp xếp bài tập phải theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức  tạp, từ thấp đến cao)  Ví dụ 1   :  Tuổi trung bình cộng của hai anh em nhiều hơn tuổi em là 2 tuổi. Hỏi   anh hơn em mấy tuổi ? Ví dụ 2 : Một lớp ghép của trường Dân tộc nội trú có 4 bạn chơi thân với nhau.  Trong đó : Nga 9 tuổi, Mai 10 tuổi, Hùng 12 tuổi còn tuổi của Đức hơn tuổi  trung bình của cả bốn bạn là 2 tuổi. Hỏi Đức bao nhiêu tuổi ? Ví dụ 3 : Tuổi trung bình cộng của các cầu thủ một đội bóng đá lớn hơn 1 tuổi  so với tuổi trung bình của 10 cầu thủ (khơng tính tuổi của đội trưởng). Hỏi tuổi  của đội trưởng nhiều hơn tuổi trung bình của tồn đội là bao nhiêu ?     *Với mỗi bài tập nêu trên thường thì tơi hướng dẫn các em tìm ra cách giải ở   ví dụ 1. Sau đó các em tự rút ra cách giải của dạng tốn rồi vận dụng làm các   bài tập tiếp theo. Tiếp đó giáo viên tổ  chức cho các em chữa bài để  củng cố   cách giải của dạng tốn Thứ ba : Hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả bài làm, khai thác, khái qt hố  bài tốn, dạng tốn        Ví dụ : Sau khi học sinh giải xong bài tập   ví dụ  2, giáo viên hướng dẫn  học sinh kiểm tra xem kết quả bài làm đã thoả  mãn u cầu bài tốn chưa, tìm  thêm cách giải khác (nếu có) rồi hướng dẫn học sinh khai thác bài tốn như sau :       Em hãy ra một đề tốn tương tự bài 2 nhưng áp dụng trung bình cộng của 3   số. Biết các số đó là 8, 10 , 12       Đề ra có thể là : Xóm em có ba bạn chơi thân với nhau là Hồng, Hoa và Mai   Năm nay Hồng 8 tuổi, Hoa 10 tuổi còn Mai có số  tuổi nhiều hơn trung bình   cộng số tuổi của 3 bạn là 2 tuổi. Hỏi Mai bao nhiêu tuổi ? Thứ tư : Kiểm tra, đánh giá việc hiểu bài của học sinh :       Giáo viên có thể ra những bài tốn tương tự những bài học sinh vừa làm ở  lớp chỉ  khác số  để  học sinh luyện tập thêm   nhà ; ra đề  kiểm tra 15 phút với  các yêu cầu tái hiện lại bài vừa học, kiểm tra 1 tiết với các kiến thức tổng hợp                                                 C. KẾT LUẬN I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :       Sau khi áp dụng cách dạy như trên vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong   các năm học qua, tôi đã thu được một số kết quả như sau : 20    Điểm Điểm 9 ­ 10 Điểm 8 ­ 9 Điểm 7 ­ 8 Điểm 6 ­ 7 Dưới 6 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 10 10 20 30 30 TSHS   10           Qua q trình thực hiện đề  tài, bản thân rút ra được một số  bài học kinh   nghiệm sau : 1. Về cách chọn học sinh để bồi dưỡng :  ­ Thơng qua giờ học trên lớp và trong hoạt động chữa bài tập, bài kiểm tra có   u cầu nâng cao, giáo viên có thể phát hiện ra được học sinh có năng khiếu học  tốn. Biểu hiện như tiếp thu bài nhanh, hăng hái phát biểu ý kiến, diễn đạt dễ  hiểu theo ý của mình, có cách giải hợp lí, nhanh và biết kiểm tra kết quả  qua  việc thử lại bài làm ­ Bên cạnh đó giáo viên cần bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho các em tính cẩn   thận, chịu khó, chăm chỉ. Có như vậy các em mới có khả năng tiếp cận và vươn  xa hơn 2. Lựa chọn nội dung và phương pháp : ­ Lựa chọn nội dung bồi dưỡng phải đảm bảo u cầu nâng cao nhưng phải   vừa sức học sinh tuỳ  vào đối tượng học sinh mà vận dụng để  lựa chọn nội   dung cho phù hợp nhưng phải đảm bảo phát huy tối đa khả năng tư duy, óc sáng  tạo của học sinh ­ Vận dụng triệt để đổi mới phương pháp trong dạy học phát huy tính tích cực   chủ động của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự tìm tòi, tự  rút ra   cách giải giúp các em nhớ  lâu kiến thức và là cơ  sở  sau này các em học tập  nghiên cứu kiến thức cao hơn ­ Hạn chế tối đa việc giảng giải của giáo viên.  3. Cách tổ chức : ­ Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ lớp 1 với việc ra thêm nhiệm vụ  cho các em. Tiến hành bồi dưỡng mọi lúc, mọi nơi với nhiều hình thức như  hoạt động nội khố, hoạt động ngoại khố ­ Khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời đối với học sinh giỏi và giáo   viên bồi dưỡng học sinh giỏi ­ Quan tâm giáo dục các em niềm say mê học tốn, u thích tốn. Đó là u cầu  thiết yếu quyết dịnh sự thành cơng trong cơng tác bồi dưỡng II. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT :         Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn nên chắc chắn sẽ  khơng tránh  khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự góp ý của các   21 đồng nghiệp, các đồng chí giáo viên giàu kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng   học sinh giỏi và các đồng chí cán bộ quản lí để đề tài hồn chỉnh hơn. Bên cạnh  đó tơi đề  nghị   Nhà trường ­ Phòng giáo dục cần tăng cường hơn nữa việc tổ  chức các chun đề  về  đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là các chun  đề về bồi dưỡng học sinh giỏi                          Tơi xin chân thành cảm ơn !                                                                       Nga An ngày 18 tháng 4 năm 2011                                                                                        Người thực hiện                                                                                    Mai Thị Nguyệt 22 ... 1. Biện pháp 1: Phân dạng các bài tốn về tính tuổi      Trong nội dung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tốn ở Tiểu học,  với  mỗi chun đề  tơi đều tìm tòi, nghiên cứu và phân ra từng dạng để  dạy cho học sinh.  Vì tơi  nghĩ rằng dạy theo từng dạng bài học sinh sẽ...        Tuổi trung bình của 10 cầu thủ:        Tuổi trung bình của 11 cầu thủ:    Số tuổi của 10 cầu thủ Số tuổi của 11 cầu thủ: 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi 1tuổi Vì vậy tuổi của đội trưởng gồm: Tuổi trung bình của 10 cầu thủ và 11 cầu thủ... hướng dẫn học sinh như sau: ­ u cầu học sinh đọc đề bài và tìm hiểu u cầu của đề bài,  mối quan hệ  giữa  các dữ kiện của bài tốn ?Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? ­ Hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải bài tốn

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan