SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

37 120 0
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu mà đề tài này hướng tới chính là tập trung đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đưa ra một số biện pháp để chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức trò chơi khi dạy lịch sử ở Tiểu học theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, vận dụng tính ưu việt của mô hình VNEN, giúp giáo viên có một số biện pháp để dạy tốt hơn phân môn Lịch sử.

I Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài          Đổi mới giáo dục đã được Đảng và nhà nước khẳng định là vai trò quan   trọng cấp thiết trong hệ thống “Đổi mới sự nghiệp giáo dục”, là nền tảng, là   động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất nước để  Việt Nam   từng bước vững vàng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới    Như vậy, để  thực hiện q trình đổi mới giáo dục khơng chỉ  đối mới   về nội dung chương trình sách giáo khoa mà còn phải đối mới về cả phương  pháp dạy­ học. Đây là hai vấn đề  có mối liên quan chặt chẽ  với nhau trong   q trình thực hiện mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới. Qua  phân mơn Lịch  sử  các em được hiểu sâu hiểu kĩ về  q trình và từng thời kì xây dựng đấu  tranh và gìn giữ đất nước. Có thể nói rằng học  lịch sử có tác dụng rất lớn khi   học các mơn khác hay nói cách khác học lịch sử là điểm tựa, là nền tảng cho   các mơn học khác như Địa Lí, Tiếng Việt     Như chúng ta đã biết kiến thức Lịch sử   ở Tiểu học : Cung cấp cho HS  một số  kiến thức cơ  bản, thiết thực về: Các sự  kiện, hiện tượng, nhân vật   lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu   dựng nước tới nay;    hoc sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực  tiễn đời sống và góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói  quen: Ham học hỏi, ham hiểu biết thế giới xung quanh;  u thiên nhiên, con  người, đất nước; Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và các di sản văn hố Dạy Lịch sử là bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng quan sát   sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thơng tin  khác nhau; phân tích, so sánh, đánh giá, hệ  thống kiến thức về  các sự  kiện   lịch sử, nhân vật lịch sử, mốc thời gian. Phân mơn Lịch sử  góp phần hình   thành, bồi dưỡng   học sinh thái độ  và thói quen: ham học hỏi, thích tìm  hiểu về cội nguồn dân tộc, giao duc t ́ ̣ ư tưởng, tinh cam, đao đ ̀ ̉ ̣ ức cho người   học Học Lịch sử  là để  hiểu, để  sống và để  rung động với những sự  kiện   lịch sử. Để  rút ra những bài học về  lòng yêu nước, về  nhân văn, để  thực   hành lời Bác đã dạy. Do vây viêc kh ̣ ̣ ơi dây niêm say mê, h ̣ ̀ ưng thu hoc lich s ́ ́ ̣ ̣ ử  la nhiêm vu va muc đich cua ng ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ươi giao viên trong s ̀ ́ ự  nghiêp đao tao thê hê ̣ ̀ ̣ ́ ̣  trẻ, con ngươi m ̀ ơi xa hơi chu nghia.  ́ ̃ ̣ ̉ ̃ Trong những năm trở lại đây học sinh  có xu hướng thiên về các mơn Tốn và Tiếng Việt, Ngoại ngữ, khơng chú ý   đến Lịch sử. Phải chăng vì Lịch sử  khó học, khó nhớ  hay vì một lý do nào  khác  ?  Hơn nữa trong thời đại cơng nghệ  thơng tin hiện nay, các em ngại  đọc những bài học nhiều kênh chữ mà thích xem những sách nhiều kênh hình  và các bộ  phim hoạt hình,  Vì vậy muốn các em học tốt mơn học thì điều  trước tiên phải tạo cho các em say mê và hứng thú với mơn học  Nhưng hiện  nay, một số  giáo viên vẫn còn xem nhẹ  mơn Lịch sử  mà chỉ  tập trung thời  gian, tâm sức vào hai mơn Tốn và Tiếng Việt dẫn đến việc dạy lịch sử đơi   khi còn cắt xén thời gian cho mơn học khác. Đa số học sinh còn thờ ơ, khơng  hứng thú, ngại học Lịch sử. Các em khơng nhớ  được các sự  kiện, nhân vật,  mốc thời gian lịch sử nên chất lượng dạy ­ học mơn này còn hạn chế so với   các mơn học khác.  Với tinh thần " học mà chơi, chơi mà học", trò chơi thực sự  là một  phương tiện hữu hiệu để  tạo ra sự  hài hồ, thoải mái, khơng rập khn, khơ  cứng, đảm bảo tính tự  nhiên cho cuộc sống cũng như  trong học tập của học  sinh tiểu học một cách hứng thú và bổ  ích. Cùng với những kinh nghiệm chỉ  đạo chun mơn tơi thấy phân mơn Lịch sử  có nhiều kiến thức thực tế trong   đời sống, mặt khác phân mơn học này có sự  gắn bó, liên hệ  chặt chẽ, liên  quan mật thiết với các mơn học khác, hỗ trợ cho các em về mặt kiến thức và  giúp các em mở rộng hiểu biết.  Từ  trước đến nay đã có nhiều đồng nghiệp quan tâm và nghiên cứu về  vấn đề dạy và học Lịch sử nhưng các đề tài đó chỉ  đi sâu vào một khía cạnh   nhất định như  : giúp học sinh u thích phân mơn Lịch sử; phát huy tính tích   cực của học sinh khi học phân mơn Lịch sử;  Với mong muốn được góp  phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch  sử    trường Tiểu học Lê Hồng Phong, tơi mạnh dạn chọn đề  tài:  “Một số   biện pháp chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Lịch   sử lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh " Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a Mục tiêu của đề tài            Mục tiêu mà đề  tài này hướng tới chính là  tập trung đi sâu tìm hiểu,  nghiên cứu đưa ra một số biện pháp để chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức trò   chơi khi dạy lịch sử   ở Tiểu học theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực   chủ động của học sinh, vận dụng tính ưu việt của mơ hình VNEN, giúp giáo  viên  có một số biện pháp để dạy tốt hơn phân mơn Lịch sử.          Khơi dậy khả năng tư  duy sáng tạo, tích cực chủ  động của học sinh   Trang bi, cung câp cho hoc sinh nh ̣ ́ ̣ ưng bi ̃ ện pháp, kĩ năng để  học tốt phân  mơn Lịch sử, để các em hiêu va u thich phân mơn này.  ̉ ̀ ́ Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân mơn Lịch sử lớp 4 b Nhiệm vụ của đề tài Tìm hiểu cơ  sở  lí luận của vấn đề  nghiên cứu (phương pháp trò chơi   trong dạy học) của giáo viên ở trường tiểu học.    Thiết kế  các loại trò chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử  và cách   thức  sử dụng chúng một cách có hiệu quả trong dạy học phân mơn Lịch sử.     Nghiên cứu những biện pháp giúp giáo viên có định hướng đúng đắn  trong việc thiết kế, lựa chọn trò chơi học tập, tạo tiết học sinh động, nhẹ  nhàng, đạt hiệu quả  cao trong dạy học Lịch sử  khi thực trạng  ở trường tổ  chức tiết học còn nặng nề, mang tính truyền thống Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức các trò chơi khi dạy  lịch sử lớp 4 ở trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Giới hạn của đề tài     Giáo viên và học sinh lớp 4, trường Tiểu học Lê hồng Phong, huyện   Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk, năm học 2016­2017 và học kì I năm học 2017­ 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tơi đã sử dụng một số phương pháp sau: a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Phương pháp phân tích ­ tổng hợp tài liệu; ­ Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập b. Nhom ph ́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp điều tra; ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;  ­ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; ­  Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm c. Phương pháp thống kê toán học II Phần nội dung Cơ sở lý luận  Đai­ ri nhà giáo dục Liên­xơ cũ đã từng nói: “ Dạy Lịch sử  cũng như  dạy bất cứ thứ gì đòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thơng minh chứ khơng  phải bắt buộc các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép rồi trả lại”. Như vậy mục   đích của dạy học lịch sử là người giáo viên khơng chỉ giúp học sinh hình dung,  ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng lịch sử mà việc  dạy học lịch sử là tái tạo lại  “hiện thực q khứ  lịch sử  “ đó cho người học thơng qua những chứng cứ  vật chất, dấu vết lịch sử để lại.          Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục và phát   triển một số  năng lực, phẩm chất trí tuệ  cho HS, mà tiêu biểu là các nhà sư  phạm nổi tiếng như T.M. Babunova, A.K. Bodarenco, …  Với khuynh hướng   này, trò chơi học tập được xem như  là một phương pháp dạy học hiệu quả,   góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính tích cực, độc lập trong q trình  nhận thức của HS. Mục đích cuối cùng là giúp người học có thể  hình dung  được về  con người và hoạt động của con người trong bối cảnh thời gian,   khơng gian lịch sử nhất định. Vậy để thực hiện mục đích đó, ngồi việc cung  cấp kiến thức cho các em trên lớp, giáo viên nên hướng dẫn để các em tự tìm  ra kiến thức, mở  rộng hiểu biết của mình bằng nhiều cách khác nhau và tự  các em chuyển tải những thơng tin đó đến bạn bè. Khi đó, các em sẽ càng say   mê tìm tòi, nghiên cứu, dần dần hình thành ở các em tình u mơn học.          Về mặt giáo dưỡng, lịch sử là một mơn học mang tính giáo dục chính trị  sâu sắc. Về giáo dục, cung cấp cho học sinh những hiểu biết về những thời   kì lịch sử hào hùng của dân tộc và nhìn thấy được tồn cảnh lịch sử  thế  giới  trong q khứ. “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”, vì thế  việc giảng dạy  lịch sử  như  thế  nào để  cho học sinh chúng ta “…phải biết sử  ta/ Cho tường  gốc tích nước nhà Việt Nam” là nhiệm vụ rất  to lớn nhưng đầy vẻ vang của  người thầy giáo. Nhưng trong thực tế, một bộ phận giáo viên và cả học sinh   vẫn còn những nhận thức chưa đúng về  phân mơn Lịch sử, khơng dành sự  quan tâm đến mơn học này dẫn đến chất lượng dạy và học chưa cao. Như  vậy muốn đào tạo con người phát triển tồn diện thì vấn đề cấp thiết là thay  đổi cách dạy, cách học phân mơn Lịch sử.  2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu  ** Ưu điểm:          Trước khi thực hiện đề tài này thì  t rường tiểu học Lê Hồng Phong thực  hiện chương trình VNEN đã được 4 năm. Với mơ hình dạy học hợp tác này  (học sinh chủ  động học tập, tự  khám phá chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là  người định hướng, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để  học sinh nắm được kiến   thức). Vì vậy những học sinh chậm tiến được giáo viên hỗ trợ kịp thời           Chun mơn đã tổ chức một số chun đề, hội giảng về các tiết dạy   lịch sử  với một số  dạng bài lịch sử  để  giáo viên trao đổi học hỏi và rút kinh  nghiệm.                   Trong giảng dạy giáo viên đã khai thác dụng đồ  dùng dạy học và  phương tiện dạy học và từng bước  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin phù hợp   trong dạy lịch sử. Một số  tiết học giáo viên đã tổ  chức các trò chơi học tập  để củng cố kiến thức cũ hay ghi nhớ kiến thức mới,  xong các trò chơi chưa  thu hút được sự tham gia nhiệt tình của các đối tượng học sinh             Về nội dung chương trình Lịch sử lớp 4 theo mơ hình trường học mới  VNEN cũng giống như  chương trình trước đây nhưng cách chia nội dung bài  trong tài liệu Hướng dẫn học thì mỗi bài được tích hợp nhiều nội dung, gồm   một chuỗi sự  kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử  tiêu biểu của một giai  đoạn lịch sử nhất định. Thời lượng dành cho mỗi bài học thường là 2 đến 3   tiết.  Nội dung bài khá dài và dàn trải.  Như  vậy việc chia nội dung bài học  theo từng thời kì, từng giai đoạn lịch sử, nội dung từng phần khơng tách bạch  rõ ràng, sắp xếp một số chỗ chưa lơgic gây khó hiểu cho học sinh trong việc   tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Do đó giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung  từng bài để  thiết kế  các tiết dạy hấp dẫn, gây hứng thú cho các học sinh  thơng qua trò chơi học tập           Khi đề tài được áp dụng trong một học kì thì kết quả mang lại rõ rệt.  Đa số học sinh có kĩ năng mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi, tích cực thảo  luận nhóm và tự  nghiên cứu sách giáo khoa. Ngồi ra các em còn tự  tìm hiểu   thơng tin bài học trước qua nhiều kênh thơng tin. Do đó các tiết học lịch sử trở  thành những tiết học lý thú của cả  cơ và trò, các em nhớ  các sự  kiện lịch sử  để tham gia tốt vào các hoạt động ngồi giờ lên lớp như: “Rung chng vàng”,   chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”,…         ** Hạn chế  Tuy nhiên do kiến thức của Lịch sử lớp 4 q xa so với thời đại của  các em hiện nay nên cả  giáo viên và học sinh cảm thấy khó hiểu, đồ  dùng  dạy học ít, khó sưu tầm về tranh ảnh;  giờ học trở nên khơ khan, nhàm chán  với những sự  kiện tẻ  nhạt, những con số  vơ hồn, ít đọng lại trong tâm trí  non nớt của trẻ thơ  Thiết bị dạy học phục vụ cho  phân mơn Lịch sử đã được các cấp và  nhà trường đầu tư, trang bị nhưng cũng khơng thể  đáp ứng đầy đủ  nhu cầu  dạy học Lịch sử. Các tranh, ảnh, mơ hình, sa bàn, tư liệu lịch sử … còn ít Một vài giáo viên chưa đầu tư cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài trước  khi lên lớp, chưa có phương pháp dạy hiệu quả  để  lơi cuốn người học; có  đưa trò chơi vào dạy học các bài Lịch sử  nhưng  chưa nhiều, ít đầu tư  suy  nghĩ nên dẫn đến tiết học khơng có sự  đổi mới, khởi sắc, đơn điệu trong   hình thức tổ chức           Một số giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy  học.       Khi tổ chức trò chơi giáo viên chưa hiểu hết mục đích của trò chơi   ấy mang lại ý nghĩa gì? Vận dụng kiến thức gì cho mơn học. Khi tổ chức các  trò chơi thì giáo viên giao việc cho học sinh chưa rõ ràng, cụ  thể. Thời gian  quy định cho mỗi hoạt động chơi chưa rõ ràng Học sinh thiếu mạnh dạn, tự  tin khi tham gia các trò chơi truyền thống   khơ khan, nhàn chán dẫn đến thái độ chán học Lịch sử              Chính vì những   ngun nhân đó bản thân tơi cần nhận thấy phải có   những phương pháp dạy học phù hợp hơn trong q trình giảng dạy  phân  mơn Lịch sử 4 theo cách dạy học mà chơi, chơi mà học ** Ngun nhân Lịch sử  là những việc đã diễn ra và tồn tại trong q khứ, một số  từ  ngữ “cổ, từ Hán Việt” khơng được chú thích nên gây khó hiểu cho học sinh   Mặc khác các em được sinh ra và lớn lên trong thời bình, nên các em chưa  và  khơng hiểu nhiều đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ơng.  Đối với các em thì đó là những chuyện của ngày xưa ngày xửa, nó q xa vời  mà các em chỉ mới xem qua phim hoạt hình và đọc truyện lịch sử. Các em ít  tìm tòi về  lịch sử  mà chỉ  dành nhiều thời gian cho mơn Tiếng Việt, Tốn,   Tiếng Anh. Nhiều em có tâm lí sợ học lịch sử vì cho rằng mơn học này “khơ,  khổ, khó”. Khơ vì giờ học tẻ nhạt, đơn điệu và nhàm chán. Khổ vì phải quan   sát, phân tích, so sánh, đánh giá, khái qt, hệ  thống hóa, kể  chuyện, đóng  vai. Khó vì phải ghi nhớ q nhiều sự kiện, nhân vật, mốc thời gian mà điều  này đối với người lớn cũng hết sức khó khăn huống chi là trẻ  nhỏ. Từ  đó  học sinh khơng hứng thú, học vẹt, học chỉ  để  trả  bài, để  qua các lần kiểm  tra chứ hiểu và u thích phân mơn này thì rất ít.           Ở lớp 4, Lịch sử là một phân mơn hồn tồn mới mẻ đối với các em,   nhiều em còn bỡ ngỡ, chưa có cách học phù hợp để mang lại hiệu quả.   Thời lượng của một tiết học phân mơn Lịch sử khơng q 40 phút nên  rất gò bó, eo hẹp khó có thể tổ chức trò chơi một cách thoải mái để đạt được   hiệu quả cao           Một số  giáo viên còn ít có sự  đầu tư, chưa mạnh dạn điều chỉnh nội  dung và thay đổi hình thức dạy học, ngại tổ  chức các trò chơi học tập trong  các tiết dạy lịch sử nếu có tổ chức chỉ mang tính hình thức vì để chuẩn bị cho  một trò chơi trong tiết học người giáo viên phải chuẩn bị rất nhiều  (đồ dùng  học tập, các thiết bị  dạy học, hình thức tổ  chức, cách tổ  chức….),  nhất là  ngại tổ chức các trò chơi khi soạn giáo án điện tử. Chính vì vậy mấy năm gần  đây đa số học sinh khơng thích học và ít nhớ những kiến thức về lịch sử “cổ”   do đó khi học lên các lớp trên các em khơng còn nhớ  được nhiều kiến thức  lịch sử này.           Một số giáo viên còn ngại sưu tầm, thiết kế các trò chơi để phục vụ tiết  dạy. Khi trong tiết dạy giáo viên như sợ học sinh khơng hiểu bài nên cố gắng   nói nhiều và cho học sinh làm nhiều để  nắm bài, khơng dành thời gian chơi   trò chơi       Một số  học sinh bị hổng kiến thức nên trong khi chơi khơng tự  tin tham  gia hết mình. Nhiều học sinh còn lơ đãng trong q trình học làm hiệu quả trò  chơi hoặc kết quả đạt được chưa cao ­ Qua điều tra khảo sát thực tế 5 lớp của khối Bốn trước khi thực hiện   đề tài như sau:  Sự u thích học phân mơn Lịch sử của học sinh như sau Mức độ u  Lớp 4A Lớp 4 B Lớp 4C Lớp 4 D Lớp   4  Tổng E thích 26 25 18 18 23 110 Say mê hứng thú 5 4 21 Thích học 17 17 11 12 13 70 Khơng hứng thú 3 19 Kết quả cuối năm học 2015­ 2016 mơn Lịch sử và Địa lí của tồn khối   như sau: Lớp 4A Lớp 4 B Lớp 4C Lớp 4 D Lớp   4  Tổng E Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 26 19 25 19 18 14 18 15 23 18 110 21 85 Trăn trở  trước những thực trạng nêu trên, tơi nhận thấy dạy học bằng   trò chơi sẽ tạo nên hứng thú và rèn luyện được khả năng phát triển tư duy rất   tốt cho học sinh, giúp các em đạt kết quả  cao trong  học tập. Để  khắc phục  thực trạng nên trên và nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên cần sử  dụng  hợp lý các phương pháp dạy học khác nhau. Trong đó  “ cần sử  dụng linh   hoạt và có hiệu quả các trò chơi” trong dạy học Lịch sử là cần thiết. Phương  pháp này phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học, với định  hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay  ở bậc Tiểu học theo phương  châm “Nhẹ  nhàng hơn, tự  nhiên hơn và hiệu quả  hơn”. Việc   “sử  dụng có   hiệu quả các trò chơi” sẽ có tác dụng phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học  tập, giáo dục kĩ năng giao tiếp, tự  tin cho học sinh. Qua đó học sinh tiếp thu   kiến thức bài học một cách nhẹ  nhàng, tự  nhiên làm cho giờ  học sinh động  hơn, tự  nhiên hơn. Điều đó giúp các em biết và hiểu mơn học sâu sắc hơn,  tránh được sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức. Từ đó các em sẽ biết u  thiên nhiên, con người, q hương, đất nước; các em biết tơn trọng, bảo vệ  cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa; các em sẽ tự hào về đất   nước, con người Việt Nam Nội dung và hình thức của giải pháp: a Mục tiêu của giải pháp Để nâng cao hiệu quả dạy và học phân mơn Lịch sử lớp 4, tơi đã đưa  ra những biện pháp giúp giáo viên có định hướng đúng đắn trong việc thiết   kế, lựa chọn trò chơi học tập, tạo tiết học sinh động, nhẹ  nhàng, đạt hiệu  quả cao trong dạy học để giúp giáo viên và học sinh u thích Lịch sử b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên xác định đúng vị trí, mục tiêu, nội dung,   chuẩn kiến thức kĩ năng và đặc trưng bộ mơn, nắm vững kiến thức Lịch một   cách có hệ thống.  10 Năm 905 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 931 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 938 Khởi nghĩa Phùng Hưng ­ Tác dụng của trò chơi này: Học sinh được quan sát đáp án và nhận xét  nhanh bài của các đội Ví dụ 2. Khi  dạy các sự kiện lịch sử, thời gian và địa danh lịch sử  ngay   sau khi học bài Nhà Trần và việc đắp đê cho học sinh chơi trò chơi  "Ai nhanh  ai đúng" ­ Chuẩn bị: Các câu hỏi liên quan trong phạm vi bài học. Các câu hỏi và   đáp án đều được chuẩn bị đủ trên giáo án điện tử ­ Cách tiến hành: Chơi theo tổ, mỗi tổ  được lựa chọn câu hỏi 3 lần, trả  lời đúng 1 câu   trong 10 giây được 10 điểm, nếu đội lựa chọn khơng trả  lời được đội kia  giành quyền trả lời nếu đúng được 10 điểm, sai bị  trừ 5 điểm.( Trò chơi này  có thể áp dụng cho tất cả các bài học khi củng cố kiến thức) Câu hỏi 1: Nhà Trần thay thế cho triều đại nhà nào? Câu hỏi 2: Nhà Trần thành lập năm nào? Câu hỏi 3: Tên một chức quan trơng coi việc đắp đê Câu hỏi 4: Thời Trần quy định con trai từ  bao nhiêu tuổi trở  lên phải  dành một số ngày tham gia đắp đê? Câu hỏi 5: Nghề chính của nhân dân ta cuối thời Trần là nghề gì? Câu hỏi 6: Tên nước ta dưới triều Trần là gì? Câu hỏi 7: Kinh đơ dưới thời Trần ở đâu? 23 ­ Tác dụng của trò chơi này:  Học sinh có thể  chọn bất kỳ  ơ chữ  nào,  khơng nhất thiết máy móc chọn lần lượt các ơ chữ. Trò chơi này có thể  tổ  chức chơi cá nhân, nhóm hoặc cũng có thể  chơi cả  lớp bằng cách học sinh   viết câu trả lời vào bảng con        Ví dụ 3.  Bài 1: Nước Văn Lang (Sử dụng cơng nghệ thơng tin) (Lịch sử lớp 4­ trang 11)       Giáo viên chiếu hình 1: Học sinh đây là lược đồ  Bắc Bộ, Trung Bộ  ngày  nay. Khoảng 700 năm trước cơng ngun, ở khu vưc Sơng Hồng, Sơng Mã và   Sơng Cả, nơi người lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang ra đời. Kinh đơ đặt ở  Phong Châu (Phú Thọ)        Giáo viên chiếu hình 2:  Đứng đầu nhà nươc có vua, gọi là Hùng Vương.  Lăng vua Hùng ở Phú Thọ      Giáo viên chiếu hình 3,4,5:  Đây là những đồ  dùng như  lưỡi cày, lưỡi xéo  mi (bằng đồng )      Giáo viên chiếu hình 6,7,10: Đây là các hình vẽ trang trí trên trống đồng;    Trò chơi này thường tổ  chức cuối giờ  học hướng dẫn viên vừa chỉ  vừa   thuyết minh. Cả  lớp nhớ  lại buổi đầu dựng nước của dân tộc ta. Đây cùng  chính là nhằm cũng cố bài học Ví dụ  4. Củng cố kiến thức về thời gian, nhân vật và sự kiện lịch sử về  chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo năm 938 tổ chức trò chơi " Ơ  chữ kì diệu" ­ Chuẩn bị: Các ơ chữ, các câu hỏi và đáp án trên giáo án điện tử ­ Cách tiến hành: + Ơ chữ gồm 8 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Cách chơi như sau: Cả lớp chia thành 4 đội chơi Các đội chơi lần lượt chọn từ  hàng ngang, giáo viên sẽ  đọc gợi ý về  các từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa ra câu trả lời. Nếu sai hoặc sau   24 30 giây khơng có câu trả lời thì đội khác được quyền đốn Mỗi   từ   hàng  ngang được 10 điểm, từ hàng dọc được 30 điểm. Trò chơi kết thúc khi có đội  tìm ra từ hàng dọc Đội nào có điểm cao hơn thì đội đó thắng ­ Nội dung ơ chữ và gợi ý cho từng ơ chữ: 1. Hậu quả mà qn nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước ta năm  938.( thất bại) 2. Nơi Ngơ Quyền chọn làm kinh đơ.( Cổ Loa) 3. Vũ khí làm thủng thuyền của giặc.( cọc gỗ) 4. Ngơ Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này để đánh giặc.(thuỷ  triều) 5. Q của Ngơ Quyền.(Đường Lâm) 6. Qn nam Hán đến từ phương này.(Bắc) 7. Người lãnh đạo trận Bạch Đằng.(Ngơ Quyền) 8. Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng.(Hoằng Tháo) ­ Tác dụng của trò chơi này:  Thiết kế  trò chơi này trên máy chiếu sẽ  khơng mất nhiều thời gian, cả  âm thanh như  tiếng vỗ  tay khen khi học sinh   trả lời đúng. Học sinh có thể tự lựa chọn câu hỏi.  Ví dụ 5. Giúp học sinh củng cố về thời gian, nhân vật lịch sử, giáo viên  sử dụng trò chơi: “ Đố vui”, giáo viên chuẩn bị các câu đố, lời giải ­ Cách tiến hành: Cả  lớp cùng tham gia; cuối giờ  học giáo viên nêu các   câu thơ, nếu học sinh nào nhanh giành quyền trả  lời đúng được thưởng 1  bơng hoa xuất sắc Câu hỏi: Ai q ở tận Hà Tây            Cờ lâu tập trận đố bạn là ai?  25 Ai người áo vải Tây Sơn c Đem qn dẹp loạn qn Thanh bạo tàn ? d. Ải nào núi đá giăng giăng Năm xưa tướng giặc liễu thăng rụng đầu ­ Tác dụng của trò chơi này: trò chơi này có thể tổ chức bất cứ thời điểm  nào trong giờ học (đầu giờ, cuối giờ hay giữa giờ, khơng tốn nhiều cơng sức  để thiết kế trò chơi Ví dụ  6. Khi củng cố  kiến thức lịch sử  của một chương hay học kỳ 1,   cuối năm học, tổ chức trò chơi “ Rung chng vàng” cho cả lớp trong giờ ơn   tập hay hoạt động ngoại khóa ­ Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và đáp án ­ Cách chơi: giáo viên đưa ra câu hỏi cho các đội, đại diện thành viên  trong đội lần lượt viết nhanh câu trả  lời vào bảng và giơ  lên sau 10 giây suy  nghĩ.  Câu 1: chùa Một Cột được xây dựng vào năm nào ? (1904)  Câu 2: Khởi nghĩa Hai BảTưng diễn ra vào năm nào ?   ( năm 40)   Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi xưng vương là gì? (Đinh Tiên Hồng)       Câu 4: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chóng qn Tống xâm lược   lần thứ hai năm 1076? (Lý Thường Kiệt)                Câu 5. Trường đại học đầu tiên ở nước ta? (Quốc Tử Giám) Câu 6. Sau khi đánh đuổi qn Thanh vua Quang Trung ban bố chiếu gì?  (khuyến nơng) Câu 7. Huế được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới vào thời gian nào? (11­12­1993) Câu 8. Bộ luật Hồng Đức do ai sáng lập? (Lê Thánh Tơng) 26 Tác dụng của trò chơi này: trong một khoảng thời gian ngắn giáo viên có  thể tổ chức cho nhiều học sinh cùng chơi để ơn lại kiến thứ Lịch sử Ví dụ 7. Khi củng cố cho học sinh về diễn biến cuộc kháng chiến chống   qn Tống. Giáo viên có thể  tổ  chức trò chơi để  học sinh nhớ  bài mà khơng  gò bó, khơ khan qua trò chơi “ Điền đúng, điền nhanh” Giáo viên chuẩn bị cho: ­ Học sinh: 2 phiếu lớn, bút dạ ­ Giáo viên: nội dung trò chơi và đáp án (chiếu trên màn hình) ­ Cách chơi: chọn mỗi đội 7 em, các em lần lượt lên, mỗi em được điền  1 từ trong thời gian 1 phút cho cả đội. Đội nào xong trước và đúng nhiều hơn  đội đó thắng cuộc Nội dung trò chơi: Năm giặc kéo qn sang xâm lược nước ta. Dưới sự  lãnh   đạo   quân   dân   ta     giành   chiến   thắng   vẻ   vang   ở  trận .và   trận Cuộc   kháng   chiến   chống   quân .  c ủa dân t ộc được giữ vững (Tống, đ ộc lập, Chi Lăng, Lê Hoàn, 981, B ạch Đằng, thắng, lợi) Ví dụ  8. Để  giúp học sinh nhớ  được tên, một số  đặc điểm và tính cách  tiêu biểu  của các nhân vật lịch sử, cụ thể tổ chức trò chơi “ Đốn tên nhân vật” Chuẩn bị: hình ảnh 1 nhân vật lịch sử, các mảnh ghép có các câu hỏi Cách chơi: tổ chức cho cả lớp cùng chơi hoặc chơi theo nhóm Chia ảnh nhân vật thành 6 mảnh ghép ứng với 6 câu hỏi, học sinh tự lựa   chọn mảnh ghép, giáo viên đọc câu hỏi và sau thời gian suy nghĩ là 30 giây;   học sinh phải đưa ra câu trả  lời. Nếu trả  lời đúng một câu hỏi   một mảnh   ghép các em sẽ  được 1 bơng hoa đẹp. Sau 6 mảnh ghép học sinh phải đốn  được tên nhân vật đó thì số  bơng hoa   6 mảnh ghép mới được chấp nhận   27 Nếu đốn được tên nhân vật lịch sử đó sẽ ghi được 3 bơng hoa đẹp. Học sinh  hay nhóm nào được nhiều điểm hơn sẽ giành phần thắng cuộc Ví dụ 9. Trò chơi “Bảy sắc cầu vồng ”, “đi tìm sự kiện ”          Trò chơi   biến từ  trò chơi trong chương trình “Bảy sắc cầu vồng”.Trò  chơi này đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức đã học để  xử  lí, phân tích   nhanh những thơng tin mà giáo viên đưa ra để  tìm ra câu trả  lời đúng, rèn  luyện cho học sinh sự nhanh nhạy của tư duy qua đó học sinh nhớ được  các  số liệu ,sự kiện, nhân vật lịch sử một cách chính xác và bền lâu. Loại trò chơi   này thường được sử dụng các bài ơn tập hoặc các bài củng cố kiến thức của   một giai đoạn lịch sử nhất định         Cách thức sử dụng trò chơi: Giáo viên:  Cử  mỗi tổ  một học sinh đại diện tham gia trò chơi. Có thể  thay   hình thức bấm chng bằng cách rung lắc (phát ra tín hiệu nhanh thì người đó   dành quyền trả lời)                  Chuẩn bị  các mốc lịch sử,  ứng với mỗi mốc là các sự  kiện hoặc   nhân vật lịch sử tiêu biểu. Khi giáo viên nêu các mốc thời gian, học sinh nhanh   chóng xác định đúng sự  kiện hoặc nhân vật lich sử  đúng với mốc đó (giáo  viên nêu nhanh dứt khốt )       Để lắng đọng mãi trong tâm trí trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thơi   thúc trẻ  sống tốt hơn, học tốt hơn và  phát triển tốt hơn, con đường đi đến  thành cơng là tổ chức tốt các trò chơi học tập. Với sức mạnh như vậy trò chơi   ln là một phương tiện dạy học, con đường cung cấp tri thức và giáo dục  phù hợp nhất với đặc điểm mong muốn của học sinh tiểu học c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp            Các giải pháp, biện pháp mà tơi nêu ra trong đề tài có mối quan hệ gắn  bó mật thiết với nhau và khơng thể tách rời nhau. Giải pháp thứ  nhất là tiền  đề, là cơ sở  để giáo viên và HS có thể tiến hành xây dựng và tổ  chức các trò  28 chơi dạy học phân mơn Lịch sử hiệu quả d. Kết quả khảo nghiệm a. Khi tổ chức dạy học chưa áp dung trò chơi học tập:      Qua dự giờ giáo viên và trao đổi với đồng nghiệp thì trong các tiết dạy  giáo viên đều mắc phải những lỗi cơ  bản như: tiết dạy trần, giáo viên nói  nhiều, làm thay cho học sinh nhiều, tiết học nặng nề, thiếu sáng tạo, phần   củng cố  bài qua loa, khơng mấy hiệu quả… Chính vì vậy mà tiết học hiệu    khơng cao, khơng thu hút được sự  hứng thú học tập của các em và chất  lượng giảng dạy thấp b. Sau khi áp dụng các trò chơi học tập vào dạy học:      Qua q trình chỉ đạo giáo viên áp dụng các trò chơi học tập vào các  tiết học lịch sử, tơi thấy chất lượng giờ dạy được cải tiến hẳn lên. Giáo viên  đã vận dụng phương pháp dạy học một cách linh hoạt và hiệu quả  cao. Qua   các tiết dự giờ, vai trò của người thầy đã thay đổi, giáo viên nói ít, làm ít mà  thay vào đó học sinh được thảo luận, bàn bạc và đưa ra các phương án giải   quyết vấn đề  và tham gia vào các trò chơi tích cực, làm cho tiết học sơi nổi  hẳn lên     Trong các tiết học nói chung và tiết lịch sử nói riêng, tơi nhận thấy học  sinh có sự chuyển biến rõ nét: Tích cực xây dựng bài chứ khơng thụ động như  trước, khơng e dè, ngại ngùng trước lớp mà thay vào đó các em đầy tự  tin   trong nói năng, giao tiếp. các em biết hợp tác để  cùng nhau học tập và biết  chia sẻ cùng nhau vì thế tiết học khơng còn đơn điệu, cứng nhắc và khơ khan   như trước Kết quả  khảo sát chất lượng giờ học trước và sau khi áp dụng trò chơi  học tập: Chất lượng tiết học 29 Học kì I Cuối học kì II Cuối học kì I Năm  Năm học 2017­ Năm học  2016­2017 Khơng khí tiết  2018 Trầm 2017­2018 Nhẹ nhàng,  học sơi nổi sơi nổi, hào hứng Kĩ năng hợp tác Hạn chế Tích cực Thái độ tham gia  Thờ ơ Nhanh nhẹn  vào các trò chơi học  Nhẹ nhàng,  Tích cực và có ý thức Nhanh nhẹn  và có ý thức tự  tậ p giác Học sinh hiểu và  50 % 70 ­ 85 % 85­ 90 % nắm nội dung bài Do bài kiểm tra của mơn Lịch sử  và Địa lí là 10 điểm, nên phân mơn  Lịch sử: 5 điểm, phân mơn Địa lí: 5 điểm. Như vậy, tơi chỉ thống kê kiểm tra  phân mơn Lịch sử như sau: Điểm kiểm tra của phân mơn Lịch sử  cuối học kì 2 năm học 2016 –   2017 Điểm Lớp 4A Lớp 4 B Lớp 4C Lớp   4  Lớp 4 E Tổng D Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3  Điểm 2 Điểm 1 26 4 17 25 15 18 12 0 18 12 0 23 16 0 110 15 21 72 Điểm kiểm tra của phân mơn Lịch sử  cuối học kì 1 năm học 2017 –   2018 Điểm Lớp 4A Lớp 4 B Lớp 4C Lớp   4  Lớp 4 E Tổng D 30 31 20 19 18 118 30 Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3  Điểm 2 Điểm 1 17 0 10 15 0 11 10 0 11 19 33 64  Bảng 2: Kết quả học tập phân mơn Lịch sử và Địa lí Lớp Học kì 1 Học kì 2 Học kì 1 Năm học 2016­2017 Năm học 2016­2017 Năm học 2017­2018 ( TSHS: 110 em) ( TSHS: 110 em)  ( TSHS: 118 em) Hoàn  thành  tố t Hoàn  Chưa thành HT Hoàn  thành  tốt Hoàn  Chưa thành HT Hoàn  thành  tố t Hoàn  Chưa thành HT 4A 20 18 10 20 4B 19 16 12 19 4C 13 12 13 4D 14 11 10 4E 19 16 12 Tổng 22 85 36 73 44 74 Như  vậy qua những chỉ  số  trên, ta thấy rằng việc tổ  chức trò chơi học  tập trong dạy học Lịch sử   ở Tiểu học có vai trò, ý nghĩa quan trọng như  thế  nào trong q trình giảng dạy. Tuy là sự  thử  nghiệm khơng mới đối với các  mơn Tốn, Tiếng Việt nhưng đối với phân mơn Lịch sử là rất cần thiết. Nếu   khơng có trò chơi học tập vào q trình dạy học thì sức hấp dẫn và hiệu quả  sẽ giảm đi rất nhiều.  III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận:              Đưa các trò chơi vào dạy học Lịch sử lớp 4 nói riêng và ở Tiểu học nói  31 chung là một trong những cách đổi mới về  hình thức tổ  chức dạy học được  nhiều người quan tâm nhằm gây " Hứng thú cho học sinh khi học Lịch sử  ".  Phương pháp tổ  chức trò chơi học tập khi dạy lịch sử, giáo viên có thể  sử  dụng trong q trình dạy kiến thức mới, ơn tập kiến thức, củng cố bài, kiểm   tra bài cũ hay tổ chức hoạt động ngoại khóa…Trò chơi học tập rất sát với nội  dung bài học, áp dụng rộng rãi với ở mọi mơi trường học tập vì thường đơn   giản và dễ thực hiện. Đặc biệt  khi áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học  thì việc sử dụng trò chơi thơng qua tiết dạy bằng giáo án điện tử càng thu hút   sự chú và ghi nhớ kiến thức sâu của học sinh.  Đề tài này đã được chỉ đạo và vận dụng vào giảng dạy thực tế  trong  tổ  4 mang lại kết quả  khả  quan. Chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử  được nâng lên đáng kể. Vì thời gian có hạn nên đề tài chưa đi sâu nghiên cứu  về các trò chơi của bài giảng điện tử tái hiện lại sự kiện lịch sử hấp dẫn.       Hướng tiếp tục nghiên cứu: Trong những năm học tiếp sau, cùng với   đầu tư  trang thiết bị  dạy học của các cấp, tiếp tục áp dụng SKKN vào  thực tế giảng dạy để  tìm ra những điểm chưa phù hợp và khắc phục  Trong  phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi đã trình bày các biện pháp quản lý, chỉ  đạo của BGH nhằm nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên.  Trong thời gian tới tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các biện pháp sau:     Chỉ  đạo tăng cường  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào giảng dạy và   học tập phân mơn Lịch sử    Chỉ  đạo đổi mới phương pháp dạy phân mơn Lịch sử  gắn với các trò  chơi và sáng tác thơ để ghi nhớ các sự kiện lịch sử và các mốc thời gian, nhân  vật,    Chỉ  đạo tổ  chức các trò chơi “Tìm hiểu lịch sử” qua hoạt động ngồi  giờ lên lớp có hiệu quả 32        Muốn dạy được tốt mơn Lịch sử  ở tiểu học nói chung và Lịch sử  lớp 4   nói riêng chúng ta cần phải : Tìm hiểu và nắm bắt được vấn đề  cơ  bản về  nội dung, chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn học;  Nắm bắt định hướng đổi  mới phương pháp theo mơ hình VNEN và sử dụng  cơng nghệ  thơng tin vào q trình thiết kế, tổ chức các trò chơi sao cho thực  chất có hiệu quả.  Mỗi một người giáo viên phải khơng ngừng tự bồi dưỡng   năng lực chun mơn nhất là năng lực thiết kế, tổ chức các trò chơi phù hợp   với nội dung bài học, các hoạt động học tập và đặc điểm tâm sinh lý của từng  lớp học nhằm hướng học sinh vào q trình tự  học sinh tự  học tập và tự  chiếm lĩnh tri thức.  Kiến nghị: khơng                                                                    Eana, ngày 25 tháng 2 năm 2018                                                           Người viết                                                                                                                        Nguyễn Thị Vui NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 33 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN                                                                               MỤC LỤC TT Nội dung đề mục Trang 34 I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 10 3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp    a. Mục tiêu của giải pháp    b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp    c. Mối quan hệ giữa các biện pháp 27    d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu, phạm vi hiệu quả ứng dụng 27 11 III. Phần kết luận, kiến nghị 30 12 1. Kết luận 30 13 2. Kiến nghị 31 14 Nhận xét của hội đồng sáng kiến 32 15 MỤC LỤC 33 16 Tài liệu tham khảo 34 35 TÀI  LIỆU THAM KHẢO Tài liệu “Đố vui – đố hình” thử trí thơng minh của NXB phụ nữ năm  2004 “Thiết kế bài giảng Lịch sử” lớp 4 của nhà xuất bản Hà Nội năm 2005   ­ Lê thị Ho Thu      SGK Lịch sử và Địa lý  lớp 4, NXB Giáo dục                                                    4. Một số thơng trên mạng In ternet 36 37 ...   chung Biện pháp 4. Chỉ đạo giáo viên tn thủ các u cầu khi thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Lịch sử:   ­ Xây dựng và sử  dụng các trò chơi trong dạy học lịch sử  có vai trò rất ... nghiên cứu đưa ra một số biện pháp để chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức trò   chơi khi dạy lịch sử   ở Tiểu học theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực   chủ động của học sinh,  vận dụng tính ưu việt của mơ hình VNEN, giúp giáo ...  nghiên cứu (phương pháp trò chơi   trong dạy học) của giáo viên ở trường tiểu học.     Thiết kế các loại trò chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử và cách   thức  sử dụng chúng một cách có hiệu quả trong dạy học phân mơn Lịch sử.  

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan