SKKN: Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

32 153 0
SKKN: Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học. Tăng cường ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn hóa THCS.

Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk MỤC LỤC PHẦN TRANG I. Đặt vấn đề 3 Phần thứ  II. Mục đích nghiên cứu 1. Mục đích nhất: 2. Nhiệm vụ MỞ ĐẦU 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu I. Cơ sở lí luận  9 Phần thứ 2: II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi GIẢI QUYẾT  2. Khó khăn 10 VẤN ĐỀ III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn  11 đề 1. Mục tiêu của giải pháp 11 2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp 11 IV. Tính mới của giải pháp 22 V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 23 25 Phần thứ 3: 1. Kết luận KẾT LUẬN,  2. Kiến nghị 26 KIẾN NGHỊ 3. Tài liệu tham khảo 28 GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   1 Ana                   NỘI DUNG Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krông      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SHD GV HS THCS PPDH GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   2 Ana                   Nội dung đầy đủ Sách hướng dẫn Giáo viên Học sinh Trung học cơ sở Phương pháp dạy học Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Theo báo cáo chính trị  Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI :“Đổi mới   chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra   theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo   dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử  cách mạng, đạo đức, lối sống,   năng lực sáng tạo, kỹ  năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách   nhiệm xã hội”. Văn Kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII tiêp t ́ ục khẳng  định “giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm  nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tai. Chuy ̀ ển mạnh q trinh ̀   giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và  phẩm chất người học; học đi đơi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát  triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội”.  Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới về phương pháp dạy   học theo hướng hoạt động hóa người học, trong q trình tổ chức hoạt động   lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trung tâm. Theo hướng này giáo viên   đóng vai trò tổ chức và điều khiển  học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự  lực hoạt   động tìm tòi để dành kiến thức mới. Trong sự đổi mới này khơng phải chúng  ta loại bỏ  phương pháp truyền thống mà cần tìm ra những yếu tố  tích cực,   sáng tạo trong từng phương pháp. Để  thừa kế  và phát huy phương pháp đó   cần sử  dụng một  cách  linh hoạt các  phương pháp dạy học phù  hợp như  thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, nghiên cứu kết hợp tiến  hành thí nghiệm…  Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy hiện nay một số  giáo viên bộ mơn còn chậm đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo lối mòn  cũ, chưa vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học, đổi mới  kiểm tra đánh giá học sinh nên khơng tạo được sự hứng thú, đam mê cho học  sinh trong học tập nói chung và mơn học Hóa học nói riêng. Trong khi đó, bộ  mơn Hóa học với một số bài học khá nặng nề lý thuyết khơ khan, trừu tượng  khiến cho học sinh cảm thấy chán, khó tiếp thu. Do vậy, đứng trước thực tế  u cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi học sinh phải chủ động trong tiếp thu  kiến thức mới, nắm và hiểu được kiến thức đã học, nâng cao nhận thức vai   trò tự học của bản thân đối với tất cả các mơn học chứ  khơng riêng bộ  mơn   Hóa học. Nhằm khắc phục tình trạng trên, tơi đã đúc rút thêm một số  kinh  nghiệm về  vận dụng một số  phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh  phát huy vai trò tự học, thích thú học tập bộ mơn Hóa học. Đây cũng chính là  lý do chọn đề  tài sáng kiến kinh nghiệm của năm học 2018 ­ 2019 được tơi  tiếp tục bổ  sung, trao đổi, chia sẻ  cùng đồng nghiệp nhằm hồn chỉnh hơn   kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng bộ mơn Hóa học GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   3 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu  Mục tiêu ­ Đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động  hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào  phát huy tính tích cực của người học. Tăng cường ứng dụng phương pháp dạy  học tích cực trong giảng dạy mơn hóa THCS ­ Chia sẻ  cùng các thầy cơ giáo một số  kinh nghiệm nhằm phát huy tính  tích cực, chủ  động của học sinh thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy  học tích cực trong giảng dạy phân mơn Hóa học thc mơn KHTN 8 c ̣ ấp   THCS, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn, tạo niềm say mê, hứng thú cho  các em trong học tập Nhiệm vụ ­ Nghiên cứu thực trạng về dạy học phân mơn Hóa học thuộc bộ  mơn  KHTN 8 tại trường THCS Lương Thế Vinh ­ Trình bày một số  giải pháp hiệu quả và cụ thể trong giảng dạy phân  mơn Hóa học bộ mơn KHTN 8 Đối tượng nghiên cứu ­ Các phương pháp dạy học tích cực ­ Các bài dạy phân mơn Hóa học thuộc bộ mơn KHTN 8 THCS ­ Học sinh lớp 8A3, 8A5 trường THCS Lương Thế Vinh Giới hạn của đề tài ­ Đề  tài này được thực hiện với học sinh lớp 8A3, 8A5 (Trường học   mới) trường THCS Lương Thế Vinh ­ H.Krơng Ana – T. Đăk Lăk ­ Nghiên cứu về  một số  phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy  phân mơn Hóa học thuộc bộ mơn KHTN 8 THCS Những vấn đề  này đã được nhiều tác giả  nghiên cứu trước đây, nhưng  qua q trình giảng dạy tơi đã đúc rút ra những kinh nghiệm của riêng mình.  Có những nội dung cũ, có nội dung mới, nhưng tơi muốn chia sẻ những kinh   nghiệm bản thân trong q trình giảng dạy đã đạt được kết quả khả quan Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, thơng tin về các phương pháp dạy học   tích cực ­ Phương pháp điều tra Thơng qua các phiếu thăm dò ý kiến học sinh ­ Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với tổ  trưởng, tổ  chun mơn, và tham  khảo ý kiến các giáo viên dạy giỏi về các vấn đề có liên quan đến đề tài ­ Phương pháp thống kê tốn học GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   4 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, tơi  cho HS kiểm tra các kiến thức đã học so sánh đối chiếu với từng năm, từ đó   rút ra tỉ lệ phần trăm, nhằm đánh giá thực trạng và định hướng nâng cao hiệu  quả của việc dạy học hố học ở trường THCS ­  Phương pháp trải nghiệm thực tế Học sinh trực tiếp trải nghiệm thực tế, thực hành thí nghiệm trong và  ngồi giờ học ­ Phương pháp quan sát Quan sát q trình giảng dạy của giáo viên và q trình lĩnh hội của học   sinh ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo những kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước + Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn + Tổng kết kinh nghiệm của bản thân ­ Phương pháp thực nghiệm:  Áp dụng các giải pháp vào q trình  dạy Hóa học của bản thân ở khối lớp 8 trường THCS Lương Thế Vinh Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề  a. Cơ sở chính trị và pháp lý Theo nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản,  tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  phương  pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng   tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ  áp  đặt  một  chiều, ghi  nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,  khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,   kỹ  năng, phát triển năng lực. Chuyển từ  học chủ  yếu trên lớp sang tổ  chức  hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên   cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong   dạy    học”   Để   thực    tốt   mục  tiêu     đổi     căn  bản,   toàn  diện   GD&ĐT theo Nghị quyết số 29­NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất   của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người  học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.  Đổi   mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực,   sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ năng thực hành, vận   dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn ­ Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:“Đổi mới chương   trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo   hướng hiện đại; nâng cao chất lượng tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý   tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực   GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   5 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk sáng tạo, kỹ  năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã   hội” ­ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo   Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục   đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học tập, rèn luyện theo   hướng phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo và năng lực tự  học   của người học";  ­ Nghị quyết Hội nghị Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn  diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các   yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,   năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể  chất, hình thành   phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu,  định   hướng nghề  nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,   chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin   học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát   triển khả  năng sáng tạo, tự  học, khuyến khích học tập suốt đời”  Theo tinh  thần đó, các yếu tố của q trình giáo dục trong nhà trường trung học cần được  tiếp cận theo hướng đổi mới ­ Nghị quyết số 44/NQ­CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành  động của Chính phủ  thực hiện Nghị  quyết số  29­NQ/TW ngày 04 tháng 11   năm 2013 Hội nghị  lần thứ tám Ban Chấp hành Trung  ương khóa XI về  đổi  mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng u cầu cơng nghiệp   hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và   đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết   hợp đánh giá cả  q trình với đánh giá cuối kỳ  học, cuối năm học theo mơ   hình của các nước có nền giáo dục phát triển” b. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu theo  nghĩa hẹp, đó là các PPDH, các mơ hình hành động cụ  thể. PPDH cụ  thể  là   những cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những  mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học   cụ  thể. PPDH cụ  thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều mơn và   các phương pháp đặc thù bộ  mơn. Bên cạnh các phương pháp truyền thống  quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số  phương pháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học  tập theo tra cứu, phương pháp dạy học dự  án…Nói đến phương pháp dạy  học tích cực chính là nói đến cách dạy học mà ở đó, giáo viên là người đưa ra   những gợi mở  cho một vấn đề  và cùng học sinh bàn luận, tìm ra mấu chốt  vấn đề cũng như những vấn đề liên quan. Phương pháp này lấy sự chủ động  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   6 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk tìm tòi, sáng tạo, tư  duy của học sinh làm nền tảng, giáo viên, gia sư  chỉ  là   người dẫn dắt và gợi mở vấn đề Mơ hình phương pháp dạy học tích cực Hay nói cách khác, phương pháp dạy và học tích cực khơng cho phép  giảng viên truyền đạt hết kiến thức mình có đến với học sinh mà thơng qua   những dẫn dắt sơ  khai sẽ  kích thích học sinh tiếp tục tìm tòi và khám phá  kiến   thức     Cách   dạy     đòi   hỏi     giảng   viên   phải   có     lĩnh,  chun mơn tốt và cả sự nhiệt thành, hoạt động hết cơng suất trong q trình   giảng dạy c. Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực Những ngun tắc, hay còn được gọi là đặc trưng cơ  bản của phương pháp   học tích cực chính là: ­ Dạy học thơng qua hoạt động của học sinh là chủ yếu Tức là trong tiết học, học sinh chính là đối tượng chính để khai phá kiến thức   Chính vì thế, giáo viên phải làm sao đó, với những cách thức gợi mở vấn đề ở  một mức độ  nhất định sẽ  tác động đến tư  duy của học sinh, khuyến khích   học sinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đề đó ­ Chú trọng đến phương pháp tự học Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên sẽ chú trọng cho học sinh cách  thức rèn luyện và tự  học, tự  tìm ra phương pháp học tốt nhất để  có thể  tự  nắm bắt kiến thức mới. Tất nhiên, kiến thức mới sẽ  được giáo viên kiểm  định và đảm bảo chắc chắn đấy là kiến thức chuẩn ­ Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể. Với phương pháp học tích  cực, giảng viên phải biết cách chia đội, nhóm và giúp các học sinh phối hợp   cùng với nhau để tìm ra phương pháp học tốt nhất ­ Chốt lại kiến thức học GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   7 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Cuối mỗi buổi học, giáo viên sẽ cùng học sinh tổng hợp lại những kiến thức   tìm hiểu được, đồng thời giải đáp những vấn đề học còn thắc mắc, cùng trao   đổi và chốt lại kiến thức cho cả buổi học So sánh phương pháp dạy học truyền thống và Phương pháp dạy học tích   cực Chính vì thế, điều quan trọng vấn là giáo viên phải biết cách vận dụng   phương pháp dạy học tích cực để có thể giúp học sinh nhanh chóng thích nghi   với phương pháp học tích cực, chủ động này c. Lý luận về phương pháp dạy học tích cực đối với việc dạy mơn  Hóa học trong trường THCS Giáo dục phổ  thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  chương  trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa   là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ  quan tâm học  sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải   thực hiện thành cơng việc chuyển từ  phương pháp dạy học nặng về  truyền   thụ  kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ  năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá  kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực  vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong q  trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các   hoạt động dạy học và giáo dục Mơn Hóa học là mơn có vị  trí vơ cùng quan trọng trong các mơn học  ở  bậc học THCS và cũng là mơn học có nhiều thay đổi trong việc đổi mới  chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học   tập. Q trình dạy học nói chung, q trình dạy học Hóa học nói riêng đã là  đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà giáo dục – lý luận giáo dục  Giáo sư  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   8 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Nguyễn Ngọc Quang đã xác định: Học là q trình tự  giác, tích cực, tự  lực  chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự  điều khiển sư  phạm của giáo viên,  chiếm lĩnh khá niệm khoa học là mục đích của hoạt động học. Bản chất của  việc dạy học là làm cho học sinh chủ  động tiếp thu, dễ  hiểu, dễ  nhớ  kiến   thức. Học sinh tiếp thu kiến thức khơng những chỉ thơng qua kênh nghe, kênh   nhìn mà còn phải được tham gia thực hành ngay trên lớp. Từ  xa xưa, người   phương Đơng đã có câu: “Tơi nghe thì tơi qn, tơi nhìn thì tơi nhớ, tơi làm thì  tơi hiểu”. Những kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã cho thấy, học   sinh chỉ có thể nhớ  được 5% nội dung kiến thức thơng qua đọc tài liệu. Nếu  ngồi thụ  động nghe thầy giảng thì nhớ  được 15% nội dung kiến thức. Nếu   quan sát có thể nhớ 20%. Kết hợp nghe và nhìn thì nhớ được 25%. Thơng qua  thảo luận với nhau, học sinh có thể  nhớ  được 55%. Nhưng nếu học sinh   được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức thì có   khả  năng nhớ  tới 75%. Còn nếu giảng lại cho người khác thì có thể  nhớ  tới  được 90%. Điều này cho thấy tác dụng tích cực của việc dạy học theo hướng  phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Trong hệ thống các mơn học ở trường THCS, m ơn Hố học giữ một vai  trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư  duy của học sinh. Mục   đích của mơn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hồn chỉnh, nâng cao  cho học sinh những tri thức, những hiểu biết về thế giới, con ng ười thơng qua  các bài học, giờ thực hành  Khi học tập mơn Hóa học học sinh sẽ hiểu, giải   thích được các vấn đề thực tiễn thơng qua cơ sở cấu tạo ngun tử, phân tử,    chuyển hóa quy lại giữa các chất hay các phản  ứng hố học  Đồng thời   cung cấp kiến thức làm nền tảng, cơ sở phát huy tính sáng tạo r a những ứng  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   9 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk dụng phục vụ trong đời sống của con ng ười. Hóa học góp phần giải tỏa, xóa  bỏ những hiểu biết sai lệch làm hại đến đời sống, tinh thần của con người   II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi Trong q trình giảng dạy phân mơn Hóa học thuộc bộ mơn KHTN 8 ở  các lớp 8A3, 8A5 tại trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh  Đắk Lắk tơi nhận thấy mơn học có những thuận lợi sau:  ­ Ban giám hiệu nhà trường, chi bộ Đảng có sự quan tâm sâu sát, thiết  thực đến tất cả các bộ mơn trong nhà trường trong đó có mơn học Hóa học.  Đầu tư phương tiện dạy học cho giáo viên khá đầy đủ nhằm phục vụ tốt  cơng tác giảng dạy. Giáo viên được tạo mọi điều kiện tham gia đầy đủ các  đợt tập huấn về chun mơn nghiệp vụ.  ­ Giáo viên ln có tinh thần học hỏi, tích cực tự học, tự rèn, nhiệt tình,  chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, có sự phấn đấu, thi đua trong cơng  tác nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học ­ Một số học sinh có sự đam mê trong học tập, có ý thức tự học khá tốt,  một số học sinh có năng khiếu, tố chất bộ mơn rất tốt, lực học giỏi, có thể  cùng các học sinh ở nhiều bộ mơn khác tạo nên chất lượng mũi nhọn của nhà  trường.  2. Khó khăn ­ Một số học sinh chưa chủ động học tập còn thụ động, máy móc, chưa  ý thức được vai trò tự học của bản thân, chính vì thế chất lượng đại trà còn  thấp, chất lượng học sinh giỏi còn nhiều hạn chế.Trong giờ học, một số học  sinh thiếu tập trung, khơng hào hứng trong các tiết học ­ Một số giáo viên bộ mơn chưa thật sự nhiệt tình trong giảng dạy,  chậm đổi mới về phương pháp dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong  dạy học còn nhiều hạn chế.  ­ Học sinh chưa hứng thú khi học tập đối với bộ  mơn được tiếp cận  muộn và kiến thức khá trừu tượng. Do đó, chưa định hướng phương pháp học   tập hợp lí để chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động ­ Một số bài học trong chương trình SHD mơn KHTN 8 còn nặng nề về  lý thuyết, gây khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh.  ­ Vấn đề  thực hiện các thao tác làm thí nghiệm Hóa học và vận dụng  vào thực tiễn nhằm tăng khả  năng tư  duy của học sinh sau khi học xong lí   thuyết còn hạn chế Kết quả thống kê về sự u thích của học sinh về bộ mơn Hóa học  Câu hỏi thăm dò ý kiến Kết quả tổng  hợp 1. Hãy cho biết ý kiến của em về mơn học Hóa  1/10 học: GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   10 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Nhóm 1: Biểu diễn lại TN, nêu hiện tượng và giải thích Nhóm 2: Tính khối lượng mol của CO2, khơng khí và kết luận khí nào nặng  Nhóm 3: Trình bày mơ hình thu khí và giải thích tại sao khí đó lại đc thu như  Nhóm 4: Báo cáo kết quả thảo luận của nhóm Giáo viên chốt ý 2.3 Phương pháp dạy học nhóm a. Nội dung, vai trò của phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học   hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia  thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự  lực hồn  thành các nhiệm vụ  học tập trên cơ  sở  phân cơng và hợp tác làm việc. Kết  quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp. Dạy  học nhóm nếu được tổ  chức tốt sẽ  phát huy được tính tích cực, tính trách   nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS b Quy trình thực hiện  Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản:   Giai đoạn 1. Làm việc tồn lớp  + Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ các nhóm + Thành lập nhóm Giai đoạn 2. Làm việc nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thoả thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết quả Giai đoạn 3. Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết quả + Đánh giá kết quả c  Một số lưu ý: Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, khơng  nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Số lượng HS/1 nhóm nên  từ 4­ 6 HS  Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một  nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một   chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới  Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   18 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk +  Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? + HS đã có đủ kiến thức điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? + Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm như thế nào? + Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? + Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế như thế nào? d Ví dụ:  Khi dạy bài 10. Phân bón hóa học­ SHD mơn Khoa học tự nhiên 8, giáo  viên có thể tiến hành hoạt động nhóm như sau: ­ Chia lớp thành 4 nhóm (có thể  tương  ứng với 4 tổ). Mỗi nhóm sẽ  chuẩn bị trước nội dung  ở nhà, lên lớp giáo viên có thể u cầu bất kỳ thành   viên trong tổ thuyết trình. Các nhóm có nội dung chuẩn bị giống nhau ­ Nội dung u cầu: Tìm hiểu về vai trò, cơng dụng của phân bón hóa  học. Sưu tầm những loại phân bón hóa học thường dùng   Hình 4. Học sinh đang thuyết trình bài tập nhóm GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   19 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk   Hình 5. Sản phẩm của học sinh 2.4 Phương pháp trò chơi a. Nội dung, vai trò của phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn  đề  hay thể  nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thơng   qua một trò chơi nào đó. Tùy thuộc vào nội dung bài học, điều kiện mà có thể  tổ  chức các trò chơi khác nhau: Giáo dục ý thức học sinh qua trò chơi, củng  cố kiến thức bằng trò chơi b. Quy trình thực hiện + GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS + Chơi thử ( nếu cần thiết) + HS tiến hành chơi + Đánh giá sau trò chơi + Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi c. Một số lưu ý ­ Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ  đề  bài  học, với đặc điểm và trình độ  HS, với quỹ  thời gian, với hồn cảnh, điều  kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải khơng gây nguy hiểm cho HS.         ­ HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tơn trọng luật chơi.         ­ Phải quy định rõ thời gian.  ­ Trò chơi phải được ln phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây  nhàm chán cho HS.        GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   20 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk ­ Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo  dục của trò chơi.  d. Ví dụ  Khi dạy bài 3: Oxi – khơng khí, Sách hướng dẫn KHTN 8; để củng cố  bài tập giáo viên có thể tổ chức trò chơi, qua đó giáo dục học sinh ý thức bảo  vệ mơi trường. Trò chơi powerpoint với hệ thống các câu hỏi ơn tập, củng cố  bài học Hình 6. Trò chơi powerpoint Dọn sạch đại dương GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   21 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Hình 7. Trò chơi powerpoint Dọn sạch đại dương Ở  bài 6 Oxit, sách hướng dẫn KHTN 8. Để  củng cố  kiến thức phần  định nghĩa, gọi tên oxit, giáo viến có thể  tổ  chức cho học sinh chơi trò xếp   hình. Trò chơi được tiến hành như sau: ­ Giáo viên chia lớp thành 4 – 6 nhóm ­ Phổ biến luật chơi: Trong thời gian 5 phút, các bạn hãy xếp các mảnh   ghép có tên và cơng thức các oxit với nhau, và nếu xếp hình chính xác sẽ thành  hình dạng nhất định( con cá chẳng hạn). Nhóm nào nhanh và chính xác nhất   sẽ giành chiến thắng ­ Học sinh tiến hành chơi ­ Sau 5 phút, giáo viên thơng báo kết quả GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   22 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk   Hình 8.1 Học sinh đang chơi trò xếp hình   Hình 8.2 Sản phẩm sau khi hồn thành trò chơi GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   23 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Hình 9 Trò chơi powerpoint Cọp ơi, cậu ở đâu thế? IV. Tính mới của giải pháp Qua các năm trực tiếp dạy bộ mơn Hóa học tại trường THCS Lương Thế  Vinh, và nhận thấy sau khi áp dụng đã đạt được kết quả khả quan. Tơi đã đúc  rút ra một số kinh nghiệm trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực  trong dạy học phân mơn Hóa học, bộ mơn KHTN 8 ­ Vận dụng sáng tạo, linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực ­ Sử dụng phương pháp dạy học đang được ít giáo viên sử dụng GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   24 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk ­ Giúp học sinh được tiếp cận đa dạng các phương pháp dạy học V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 1.  Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp ln quan hệ  chặt chẽ  với nhau. Giáo viên  muốn giảng dạy một tiết dạy Hóa học thành cơng thì phải soạn bài chu đáo,  đầy đủ, chuẩn xác nội dung kiến thức; học sinh phải chuẩn bị  bài chu đáo.  Sau đó giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học linh hoạt, tạo khơng khí  học tập cho học sinh. Trong mỗi phần, mỗi tiết dạy khơng chỉ  có 1 phương   pháp được áp dụng, mà có thể vận dụng linh hoạt 2, 3 phương pháp dạy hoc  tích cực.  Để học sinh hiểu được bài học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh   thật kĩ qua tiết dạy chính khóa hay phụ đạo 2.  Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,   phạm vi và hiệu quả ứng dụng,  (cần xác định rõ thước đo hiệu quả của  ứng dụng, có số liệu định tính, định lượng minh họa) a Kết quả khảo nghiệm Qua thực tế dạy học của bản thân tơi nhận thấy ở các em phải có sự  đam mê tìm hiểu, học hỏi, sự hứng thú với các mơn học mới đem lại hiệu  quả học tập. Cũng thơng qua q trình vận dụng kiến thức, học hỏi, tích lũy  kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy mà tơi nhận thấy kết quả trước và sau  khi áp dụng đề tài nghiên cứu này có sự tích cực hơn trong dạy học thơng qua  một số câu hỏi khảo nghiệm thực tế một số học sinh cụ thể như sau: Câu hỏi thăm dò ý kiến Kết quả tổng hợp 1. Hãy cho biết ý kiến của em về mơn học  Hóa học: A. Rất thích  4/10 B. Thích   5/10 C. Khơng thích 1/10 2. Vì sao em thích học mơn Hóa học ? A. Thầy, cơ dạy sinh động, dễ hiểu        8/10 B. Có nhiều vấn đề liên quan thực tế                  10/10 C. Được làm nhiều thí nghiệm        8/10 3. Vì sao em khơng thích học mơn Hóa học ? A. Do bộ mơn nhiều phần trừu tượng khó  6/10 hiểu B. Bài học Hóa học phải tư duy logic nhiều 5/10 4. Khó khăn của em trong mơn Hóa học  6/10 là gì: A. Q nhiều cơng thức, tên phải ghi nhớ 4/10 B. Mất rất nhiều thời gian để học 5. Sự giảng dạy của thầy, cơ giáo mơn Hóa  5/10 học  theo em là: GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   25 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk A. Sinh động, dễ hiểu B. Bình thường C. Khơ khan, khó hiểu 6. Phương pháp tự học ở nhà có giúp em tiếp  thu bài học dễ dàng khơng: A. Có B. Khơng 7. Em thích học Hóa học theo phương pháp  nào trên lớp ? A. Phương pháp thảo luận nhóm    B. Trả lời vấn đáp với thầy, cơ giáo C. Trình bày hiểu biết của em về nội dung bài  học mới trước khi thầy, cơ hướng dẫn học tập 8. Em khơng thích cách dạy học mơn Hóa học   nào của thầy, cơ trên lớp: A. Ln kiểm tra bài cũ đầu giờ học B. Ln u cầu học sinh phải trả lời vấn đáp  C. Ln u cầu học sinh phải trình bày hiểu  biết của em về nội dung bài học mới trước khi  thầy, cơ hướng dẫn học tập 9. Em thích học phần nào trong tiết học Hóa  học  nhất? Vì sao? A. Phần vào bài (khởi động) vì bài học sinh  động, hấp dẫn ngay từ đầu    B. Phần tìm hiểu kiến thức, vì được làm  nhiều thí nghiệm    C. Phần củng cố, vì được chơi trò chơi 10. Em có thích cách học Hóa học bằng hình   thức giao việc của thầy, cơ giáo khơng?Vì sao? A. Rất thích, vì em thích học theo nhóm B. Khơng thích, vì em còn phải học các mơn  học khác 4/10 1/10 6/10 4/10 6/10 2/10 2/10 8/10 5/10 5/10 8/10 5/10 7/10 6/10 4/10 Kết quả thăm dò ý kiến Học sinh về bộ mơn Hóa học Đam mê bộ mơn Hóa học 10% u thích bộ mơn 87% Khơng thích bộ mơn 3% Đề  tài nghiên cứu của bản thân là khơng mới nhưng nếu người dạy   khơng có biện pháp duy trì và phát huy vai trò tự  học của học sinh thơng qua  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   26 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ   ảnh hưởng lớn đến chất lượng bộ  mơn nói riêng và chất lượng dạy học nói chung. Qua ý thức tự  học của học  sinh, giáo viên sẽ dễ dàng đánh giá học sinh và lựa chọn được được ngũ học   sinh giỏi có chất lượng làm cơ  sở, nền tảng cho học sinh phấn đấu học tập  sau này Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã thu được những kết quả khả quan   nhất định. Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, học sinh yếu kém giảm, cụ thể: Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 2017 ­2018 34,6% 24% 35% 6,4% 2018 – 2019 66% 25% 6% 3% b Giá   trị   khoa   học:  Đề   tài   “Kinh   nghiêm  vận   dụng     số   phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phân mơn Hóa học, bộ  mơn   KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huy ện Krơng Ana,   tỉnh Đăk Lăk" có giá trị  rất lớn cho các giáo viên dạy mơn Hóa học. Qua đề  tài giúp cho các giáo viên có được cái nhìn bao qt và cụ  thể trong việc daỵ   hoc mơn Hóa h ̣ ọc, tránh được sự lúng túng, thiếu khoa học cho cả người dạy   và người học. Bên cạnh đó vấn đề mà đề tài nghiên cứu còn là một việc làm  thiết thực góp phần vào việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cơ giáo là   một tấm gương đạo đức tự  học và sáng tạo", hơn nữa là góp phần vào việc   đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, đáp  ứng u cầu của   giáo dục hiện nay Qua việc vận dụng các phương pháp mang tính đặc thù và đổi mới  phương pháp trong giảng dạy mơn Hóa học, chúng tơi đã thu được những  những kết quả ban đầu. Học sinh qua các bài học khơng chỉ  manh dan, t ̣ ̣ ự tin   tich c ́ ực, chu đơng ma con thơng hi ̉ ̣ ̀ ̀ ểu mà còn nắm bắt vững vàng những kiên ́  thưc cua mơn hoc ́ ̉ ̣ Trên đây là kết quả thực tế mà chung tơi đã áp d ́ ụng đề tài đối với học  sinh khối lớp 8 trường THCS Lương Thế  Vinh. Kết quả trên cho thấy học   sinh đã có sự tiến bộ, số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên, số  học sinh trung   bình, yếu giảm xuống Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị I Kết luận: Qua q trình tìm hiểu và  ứng dụng, tơi nhận thấy việc  ứng dụng các   phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Hóa học ở THCS hiện nay   là rất cần thiết; với việc trang bị thiết bị, đồ  dùng dạy học phục vụ cho viêc   cải cách giáo dục sẽ  tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử  dụng các phương   pháp dạy học tích cực. Khi giảng dạy, giáo viên nên kết hợp linh hoạt các  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   27 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk biện pháp sẽ  mang lại hiệu quả  tích cực trong việc dạy và học cho thầy trò   trường THCS Lương Thế  Vinh. Vai trò của mơn Hóa học đã được học sinh  nhận thức một cách đúng đắn  Ty lê hoc sinh u thich mơn hoc ngay cang ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀   tăng lên, chât l ́ ượng được cung cô va nhât la hoc sinh đa đ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ược ren luyên, năm ̀ ̣ ́   băt nh ́ ững ky năng hoc tâp bơ mơn.   ̃ ̣ ̣ ̣ Từ đo chung tơi co thê khăng đinh, viêc day hoc mơn Hóa h ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ọc cân co s ̀ ́ ự   đôi m ̉ ơi th ́ ương xuyên vê ph ̀ ̀ ương phap day hoc. Viêc day hoc phai lây hoc sinh ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣   lam trung tâm. Qua trinh day hoc phai h ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ương đên viêc phat huy tinh tich tich ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́   cực, chu đông, sang tao cua hoc sinh. Đông th ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ơi, ng ̀ ươi giao viên trong day hoc ̀ ́ ̣ ̣   Hóa học phai tao moi điêu kiên tơt nhât đê hoc sinh bơc lơ nh ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ững suy nghi, y ̃ ́  kiên cua minh. Khuyên khich đông viên cac em s ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ự  tự  tin, manh dan tr ̣ ̣ ươc tâp ́ ̣   thê.̉ II  Kiến nghị Để đề tài thực sự có hiệu quả, tơi có một số kiến nghị như sau: ­ Đối với Phòng GD&ĐT: Tổ  chức nhiều hơn nữa các chun đề  về  phương pháp dạy học tích cực để giáo viên các trường có thêm cơ hội để trao   đổi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau ­ Đối với lãnh đạo các trường:  + Cần trang bị thêm các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất trong phòng thực   hành, bổ sung, cập nhật mới thêm theo hằng năm các tài liệu tham khảo  + Mở các chun đề về ứng dụng các phần mềm dạy học, phần mềm   soạn giảng trợ  giúp cho một số  giáo viên chưa thành thạo về  CNTT. Bởi   CNTT là một phần khơng thể  thiếu trong thời đại CNTT­ thời đại 4.0 hiện  + Tạo điều kiện giúp thu hút học sinh tham gia Câu lạc bộ Hóa học vui,   các cuộc giao lưu kiến thức sẽ  hình thành hứng thú cho học sinh một cách  hiệu quả.  ­ Đối với giáo viên dạy bộ mơn Hóa học:  + Tăng cường cơng tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức, tìm hiểu thêm   các phương pháp dạy học tích cực. Vận dụng sáng tạo, linh hoạt các  phương pháp dạy học tích cực.đề tài, học hỏi đồng nghiệp để có tiết dạy lơi   cuốn được học sinh.  +   Tích   cực   dự     đồng   nghiệp   để   trau   dồi,   học   hỏi   thêm     các  phương dạy học tích cực Trên  đây là một  vài kinh nghiệm của tơi trong việc vận dụng một số  phương pháp dạy học tích cực, đã đúc rút ra được sau những năm tháng trực   tiếp giảng dạy tại trường THCS Lương Thế Vinh. Tơi rất mong nhận được  GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   28 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk sự góp ý q báu của q lãnh đạo cùng các đồng nghiệp để cùng hướng đến   mục tiêu giáo dục hiện nay.                             Bn Trấp, ngày 05 tháng 3 năm 2019                       Người viết        Nguyễn Thị Thanh Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Các cơng văn, hướng dẫn của Bộ  giáo dục, Sở  giáo dục và Phòng  giáo dục đổi mới phương pháp dạy học. Cơng văn 5555/BGDĐT­GDTrH 2. Một số phương pháp dạy học tích cực (Nguồn mạng Internet) Truonghocketnoi.edu.vn www.vov.edu.vn 3. Phương pháp dạy học Hóa học – Nguyễn Ngọc Quang – NXB đại  học quốc gia 4. Phương pháp dạy học tích cực ở trường phổ thơng ­ NXB GD                                                                                                                                                                               GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   29 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   30 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk Phụ lục số liệu Câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi powerpoint Dọn sạch đại  dương Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là khơng đúng? A.Oxi là phi kim hoạt động hố học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C.Oxi khơng có mùi và vị D.Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2: Q trình nào dưới đây khơng làm giảm lượng oxi trong khơng khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt         B. Sự cháy của than, củi, bếp  ga C. Sự quang hợp của cây xanh               D. Sự hơ hấp của động vật Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân  KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền                                  B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra  oxi C. Phù hợp với thiết bị hiện đại               D. Khơng độc hại Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước                        B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hố lỏng                           D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí  là nhờ dựa vào tính  chất: A. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí                   B. Khí oxi nặng  hơn khơng  khí               C. Khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí         D. Khí oxi ít tan trong nước Câu 17: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước                           B. Khí oxi tan nhiều trong  nước C. Khí O2 tan ít trong nước                        D. Khí oxi khó hố lỏng Câu 18: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc)             Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất : A. KClO3           B. KMnO4            C. KNO3               D. H2O( điện phân) Câu 34: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh  trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc).  Thể tích khi SO2 thu được là: A. 4,48lít              B. 2,24 lít           C. 1,12 lít               D. 3,36 lít Câu 35: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là: A. 33,6 lít             B. 3,36 lít            C. 11,2 lít              D.1,12 lít Câu 10: Chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   31 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krơng      Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong  dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk A KClO3, KMnO4 B P2O5, HNO3 C. H2SO4,  Al D. KMnO4, O3 2. Phiếu học tập sử dụng trong bài 4 Hiđrơ – Nước, SHD mơn KHTN 8 Phiếu học tập số 1 Cách tiến  Hóa chất Dụng cụ TN Hiện tượng Giải thích hành Phiếu học tập số 2 Câu 1. Hồn thành các PTHH sau: Mg + HCl Zn + H SO4 Fe + HCl Fe + H SO4    Câu 2. Tính thể tích khí H2 thu được  ở điều kiện tiêu chuẩn khi cho 5,6g sắt  tác dụng hồn tồn với dung dịch axit clohiđric …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………                                                                                      GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc                   32 Ana                   Trường THCS Lương Thế Vinh ­ Krông      ...    Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ...    Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk biện pháp sẽ.. .Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân mơn Hóa   học, bộ mơn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk   Lăk DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan