Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

105 1.1K 17
Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dệt may xuất Việt Nam sớm trở thành ngành công nghiệp xuất chủ lực q trình cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Mấy năm gần đây, ngành Dệt may xuất Việt Nam liên tục giành thành tựu lớn, biểu qua số ấn tượng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng kim ngạch xuất nước tổng thu nhập quốc dân Tuy nhiên, gần có nhiều cảnh báo tình trạng bất ổn thị trường lao động, tình trạng yếu công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may , tình trạng gia cơng chiếm đa số…Bên cạnh áp lực cạnh tranh ngày tăng trình hội nhập Việt Nam Do vậy, đến lúc lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam cần đánh giá cách khách quan, qua tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng ngành Dệt may xuất cách bền vững, có khả thích nghi với mơi trường cạnh tranh tồn cầu Đó lý tác giả chọn đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế” cho luận văn tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam Số liệu nghiên cứu chủ yếu thu thập từ khoảng năm 2000 trở lại Luận văn sâu nghiên cứu lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam thị trường quốc tế, nghĩa phân tích lực cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam so với ngành Dệt may quốc gia khác Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương mà không xem xét cạnh tranh thị trường nội địa Mặt khác, luận văn không xem xét cạnh tranh nội ngành Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: “Lý luận chung lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Chương 2: “Thực trạng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế” Chương 3:“Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ phổ biến kinh tế, đặc trưng sản xuất hàng hóa Theo ý nghĩa kinh tế, cạnh tranh q trình kinh tế chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu chiếm lĩnh thị trường, tối đa hóa lợi ích, nâng cao vị thị trường Tuy nhiên, mục tiêu phạm vi cấp doanh nghiệp Mục tiêu cạnh tranh xét tầm vĩ mô phải kể đến khả tạo thêm thu nhập, việc làm nâng cao phúc lợi cho người dân Trên phương diện, cạnh tranh có vai trị lớn để hoạt động kinh tế diễn cách hiệu quả, qua thúc đẩy tiến xã hội Trên bình diện quốc tế: Cạnh tranh kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mơ hoạt động thị trường Thông qua cạnh tranh, giao thương quốc tế ngày mở rộng, thúc đầy trình chun mơn hóa sản xuất Trên bình diện quốc gia: Cạnh tranh khiến nguồn lực phân bổ cách hiệu nhất, cạnh tranh giúp nhà sản xuất sử dụng nguồn lực cách tiết kiệm Cạnh tranh cịn góp phần phân phối lại thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Trên bình diện doanh nghiệp: Nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu phát triển thường trực lâu dài doanh nghiệp Bằng thúc đẩy lợi nhuận, doanh nghiệp muốn đầu chất lượng, giá cả, mẫu mã, áp lực phá sản, cạnh tranh buộc doanh nghiệp không ngừng cải tiến phương thức sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi cách quản lý doanh nghiệp cách hiệu 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Trong thực tế, tồn nhiều khái niệm khác sức cạnh tranh hay lực cạnh tranh Đó cụm từ phạm trù lớn để tiếp cận từ khía cạnh Chủ thể cạnh tranh tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm quốc gia bao gồm tất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thị trường, sách, cấu thị trường nghiệp vụ kinh doanh thương mại, đầu tư quy định… M Porter, người Hội đồng lực cạnh tranh ngành Hoa Kỳ cho chưa có định nghĩa thống lực cạnh tranh Tuy nhiên, Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ đề nghị định nghĩa lực cạnh tranh sau: “Năng lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hoá dịch vụ sản xuất nước vượt qua thử thách thị trường giới sức sống dân chúng nước nâng cao cách vững chắc, lâu dài”1 Định nghĩa lột tả được tính cạnh tranh lại bị bó hẹp lực cạnh tranh cấp quốc gia, chưa nhấn mạnh đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành The First Report to the President and Congress, 1992, Requested by Mr Fred Bergsten, Chairman of the Competitiveness Policy Council in the US House of Representatives, 15 March 1995 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Theo Từ điển thuật ngữ sách thương mại, lực cạnh tranh “Năng lực doanh nghiệp ngành, chí quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế”2 Định nghĩa bao quát lực cạnh tranh cấp độ diễn tả đầy đủ cụm từ “cạnh tranh” chưa rõ ràng Một định nghĩa tương tự Từ điển thuật ngữ kinh tế học lực cạnh tranh là: “Khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp”3 Giống định nghĩa Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ định nghĩa không nêu rõ chủ thể cạnh tranh Nhưng định nghĩa diễn tả tốt cạnh tranh Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) lựa chọn định nghĩa cố gắng kết hợp cho doanh nghiệp, ngành quốc gia sau: “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Như vậy, định nghĩa có mặt ưu điểm nhược điểm riêng, định nghĩa OECD hoàn thiện nêu chủ thể cạnh tranh cụm từ cạnh tranh Trong luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm OECD phân tích Tuy nhiên, tác giả muốn bổ xung khái niệm dựa vào định nghĩa sau: Goode, W., Dictionary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University of Adelaide, 1997 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001, tr 349 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành hay quốc gia có khả giành thị phần trước đối thủ cạnh tranh để tạo thu nhập việc làm cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia thành ba cấp độ:  Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia  Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/ doanh nghiệp  Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Việc phân chia cấp độ lực cạnh tranh có tính tương đối Mỗi cấp độ có mối quan hệ chặt chẽ với Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ định Chỉ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp có sức cạnh tranh doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trường Một ví dụ khác, ngành Dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh, có thị phần lớn thị trường giới nói Việt Nam có lực cạnh tranh thị trường giới,… Do vậy, cần phải nghiên cứu lực cạnh tranh mối quan hệ cấp độ 1.1.3.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Uỷ ban phụ trách lực cạnh tranh ngành Hoa Kỳ (The U.S President's Commission on Industrial Competitiveness) đưa định nghĩa lực cạnh tranh quốc gia sau: “Năng lực cạnh tranh quốc gia khả mà quốc gia – điều kiện thị trường tự công – sản xuất hàng hố dịch vụ đạt tiêu chuẩn thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế cơng dân nước mình” 4 Prepared jointly by UNIDO and DSI - Development Strategy Institute - Ministry of Planning and Investment, Vietnam industrial competitiveness review , 1999, p Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu (The Global Competitiveness Report) Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 “Năng lực cạnh tranh quốc gia khả mà quốc gia trì đạt tiến việc cải thiện mức sống, phản ánh mức tăng GDP đầu người”5 Tóm lại, lực cạnh tranh quốc gia khả xâm nhập hàng hóa quốc gia thị trường quốc tế đạt mục tiêu vĩ mô quốc gia tăng trưởng GDP, thu nhập mức sống người dân 1.1.3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/ doanh nghiệp Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) định nghĩa khái niệm lực cạnh tranh ngành sau: “Năng lực cạnh tranh ngành khả ngành việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế”6 Tuy định nghĩa cấp ngành OECD gắn với điều kiện cạnh tranh quốc tế Định nghĩa hợp lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh cấp ngành tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành mối quan hệ chúng Nói chung, lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành tuỳ thuộc vào khả sản xuất hàng hoá, dịch vụ, chất lượng, mức giá thấp mức giá phổ biến thị trường mà không cần đến trợ giá 1.1.3.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Năng lực cạnh tranh sản phẩm khả đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, thương hiệu, bao bì hẳn so với sản phẩm hàng hoá Global Competitiveness report, 1997 OECD, Competitive Policy: A New Agenda Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương loại Nhưng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá lại định đoạt lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thấp Để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cịn phải có chiến lược quảng bá, phát triển thị trường sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm… 1.1.4 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh 1.1.4.1 Yếu tố đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Theo tiêu chí Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) có nhóm tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia bao gồm:  Độ mở kinh tế: Bao gồm tiêu như: Hệ thống thuế quan phi thuế quan, sách tỷ giá hối đối, thị trường tài tín dụng…  Vai trị hiệu lực phủ: bao gồm mức độ can thiệp Nhà nước Chính phủ trong, khả điều hành vĩ mơ phủ, khả kiểm sốt thuế Chính phủ  Sự phát triển hệ thống tài chính, tiền tệ: Khả thực hoạt động trung gian tài cách hiệu quả, rủi ro tài khả tiết kiệm  Trình độ phát triển cơng nghệ: Chỉ số lực phát triển công nghệ nước, khai thác công nghệ thông qua thu hút đầu tư trực tiếp nước qua kênh chuyển giao khác  Trình độ phát triển sở hạ tầng: Bao gồm trình độ phát triển lĩnh vực bưu viễn thông, hệ thống giao thông… Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Hương  Trình độ quản lý doanh nghiệp: Trình độ quản lý nguồn nhân lực, tài chính, sản xuất, marketing…  Số lượng chất lượng lao động: Bao gồm yếu tố trình độ tay nghề suất lao động, độ linh hoạt thị trường lao động, hiệu chương trình xã hội  Trình độ phát triển thể chế: Bao gồm số chất lượng hay hiệu thể chế pháp lý, luật văn pháp quy khác 1.1.4.2 Yếu tố đánh giá lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp xác định sở bốn nhóm yếu tố bao gồm: - Chất lượng khả cung ứng, mức độ chuyên mơn hóa đầu vào: bao gồm khả chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, nguồn công nghệ nguồn vốn Việc sản xuất ngành hay doanh nghiệp có chun mơn hóa qua khâu hay khơng, khả cung ứng sản phẩm triên thị trường nào? - Công nghiệp dịch vụ hỗ trợ: bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc hay hệ thống tài chính, tư vấn… - Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Điều đánh giá lực cạnh tranh phương diện nhu cầu sản phẩm, dịch vụ ngành/ doanh nghiệp cung ứng Thơng qua nghiên cứu nhu cầu, ta xác định khả cung ứng ngành/ doanh nghiệp - Mức độ cạnh tranh lĩnh vực mà ngành/doanh nghiệp kinh doanh vị ngành/doanh nghiệp so với ngành/doanh nghiệp khác: Đây yếu tố quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương thị trường Các thơng số đánh giá so sánh thị phần ngành hay doanh nghiệp thị trường, quy mô ngành… 1.1.4.3 Yếu tố đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thể tập trung yếu tố:  Giá cả: Giá sản phẩm biểu khả sản xuất hiệu hay không, suất lao động cao hay thấp hay mức độ trang bị công nghệ doanh nghiệp Cuộc chiến giá đối thủ cạnh tranh không kết thúc Thông qua cạnh tranh doanh nghiệp, hiệu sản xuất không ngừng nâng cao, đồng thời giá sản phẩm hạ đến mức thấp Người tiêu dùng ln chọn giá làm tiêu chí để lựa chọn sản phẩm Do vậy, yêu cầu doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh quốc tế phải khơng ngừng giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng lao động, cải tiến công nghệ…  Chất lượng sản phẩm: Chất lượng thuộc tính khơng thể thiếu hàng hoá dịch vụ Khi mức sống người ngày tăng, nhu cầu hưởng thụ sản phẩm hay dịch vụ ngày cao Đầu tư phát triển chất lượng sản phẩm đường phát triển cách bền vững tốn khó doanh nghiệp Khi chất lượng sản phẩm nâng cao nhãn hiệu sản phẩm nhiều người tiêu dùng biết đến Qua đó, thị phần doanh nghiệp mở rộng, uy tín doanh nghiệp ngày gia tăng tất yếu nâng cao lực cạnh tranh thị trường  Mẫu mã sản phẩm: 91 Công ty TNHH Tây Đô Việt Nam Công ty cổ phần May Nhà Bè Công ty Triumph Int'l (Vietnam) Ltd Công ty cổ phần Dệt may Thành Công (TCM) Công ty Kinh Doanh Hàng Thời Trang Việt Nam - Vinatex Công ty cổ phần May Việt Thắng Công ty TNHH May & in Hồng Tấn Cơng ty Dệt may Hà Nội Cơng ty cổ phần May Sài Gịn - Sanding Cơng ty cổ phần May Thăng Long Công ty cổ phần May Hai Công ty Dệt kim Đông Xuân Công ty Dệt len Mùa Đông Công ty TNHH TM DV thiết kế thời trang Nguyễn Long Xí nghiệp May Khatoco Cơng ty TNHH May in AD.V Cơ sở Nón Bay Công ty TNHH Việt Pháp Công ty TNHH X.Q Đà Lạt Công ty TNHH Bá Thiên Công ty TNHH May Nhật Tân Công ty liên doanh Coats Phong Phú Công ty cổ phần Giày da & May mặc xuất nhập - Legamex Công ty TNHH Vina Chang Tai Công ty cổ phần May Phương Đông Công ty May 28 - Agtex Công ty cổ phần Kinh doanh len Sài Gịn Cơng ty TNHH TM - DV Hân Hân Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Phụ lục 4: Tình thu hút vốn FDI vào ngành Dệt may Việt Nam số năm 92 Phụ lục Một số thị trường nhập vải năm 2006 – 2007 ĐV: Triệu USD Năm 2007 so với Thị trường Năm 2007 Năm 2006 2006 (%) Trung Quốc 1.359,5 895,6 51,8 Hàn Quốc 817,6 620,7 31,7 Đài Loan 730,4 617,7 18,2 Hồng Kông 392,7 277,7 41,4 Nhật Bản 331,7 300,3 10,5 Các thị trường khác 348,1 568.3 - 38,7 Tổng: 3.980 2.980 33,6 Phụ lục Những thị trường nhập lớn năm 2006 2007 93 Lượng (tấn) Trị giá ( triệu USD) Năm 07 so Năm 07 so Thị trường Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 với 06 (%) với 06 (%) Hoa Kỳ Ấn Độ Đài Loan Thuỵ Sĩ TT khác Tổng 63.952 32.777 15.439 14.044 85788 212.000 39.757 32.051 3.997 11.031 95.129 181.965 60,9 2,3 286,3 27,3 - 9,8 17,0 81,09 40,17 18,82 18,41 109,51 268,00 47,37 37,32 4,33 13,71 116,83 218,95 71,2 7,6 334,6 34,3 -6,7% 22,4 Nguồn: tinthuongmai.vn Phụ lục 7: Thị trường nhập sợi lớn năm 2006 2007 Thị trường Đài loan Thái Lan Trung Quốc Hàn Quốc Malaixia TT khác Tổng Lượng (tấn) Năm 2007 Năm 2006 198.692 63.156 47.113 31.198 33.376 51.465 425.000 171.197 38.371 33.331 29.482 33.280 33.239 338.900 Năm 07 so với 06 (%) Trị giá ( triệu USD) Năm 07 so Năm 2007 Năm 2006 với 06 (%) 16,1 64,6 41,3 5,8 0,3 35,4 25,4 312,51 98,49 100,44 73,50 52,32 106.74 744,00 247,81 54,76 71,97 54,30 43,80 71.21 543,85 Nguồn: tinthuongmai.vn Phụ lục 8: Tăng trưởng lao động theo loại hình doanh nghiệp ngành Dệt may (Đơn vị: người ) 26,1 79,8 39,6 35,4 19,4 33,29 36,8 94 Lao động theo loại hình DN 700000 100% NN 600000 LD khac 500000 400000 Ngoài QD 300000 200000 Nhà nước ĐP 100000 Nhà nước TW Nam 2000 Nam 2001 Nam 2002 Nam 2003 Nam 2004 Tổng chung toàn quốc Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục 9: Tăng giảm lao động theo loại hình doanh nghiệp 2004 Loại hình doanh nghiệp DN Nhà nước TW DN Nhà nước địa phương Ngoài quốc doanh 100% vốn nước Liên doanh khác LĐ đầu năm LĐcuối năm (LĐCN ) 93285 93462 54393 Tuyển (TM) Tổng số Lao động giảm Tổng số giảm/LĐCN 20899 22% 20722 22% 54020 10371 19% 10744 20% 244530 266535 90747 34% 69517 26% 179859 211382 97175 46% 65652 31% 26530 27290 9976 37% 34% TM/LĐCN 9216 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê 95 Phụ lục 10 - Hoa Kỳ nhập quần áo thời kỳ 2004-2007-Trị giá năm 2007 khối lượng tính m2, trị giá Đơla Hoa Kỳ, dựa theo trị giá năm 2007 96 Phụ lục 11: Tóm tắt ảnh hưởng việc Hoa Kỳ loại bỏ hạn ngạch dệt may năm 2005 yếu tố cạnh tranh Khu vực Những khả ảnh hưởng loại bỏ hạn ngạch Đơng Tóm tắt: Các công ty quần áo bán lẻ Hoa Kỳ mở rộng việc mua hàng từ khu vực tiếp tục quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp khu vực, nguồn đầu tư dệt may giới Trung Quốc: Những yếu tố ảnh hưởng tới cạnh tranh Tóm tắt: Lao động: Kỹ may xem tốt giới Vật tư: Là sở sản xuất nguyên liệu đáng kể Vận chuyển: Trong khu vực châu á, Đơng có thời gian vận chuyển ngắn tới bờ Tây Hoa Kỳ Trung Quốc: Có thể trở thành nguồn cung cấp Lao động: Chi phí lao lao động hầu hết cơng ty kinh doanh bán lẻ đơn vị sản phẩm thấp mức lương quần áo HK lựa chọn; Tăng trưởng xuất thấp suất lao động cao vào Hoa Kỳ bị ảnh hưởng Hoa Kỳ áp dụng biện pháp Vật tư: sản xuất loại vải, đồ tự vệ đặc biệt Về lâu dài, khả cạnh trang trí, bao bì, hầu hết phụ kiện tranh giảm tăng trưởng kinh khác dùng để sản xuất hàng dệt may tế mạnh dẫn đến tăng nhu cầu nội địa sản phẩm dệt khác tăng chi phí lao động vốn để sản xuất mặt hàng Sản phẩm: Được giới chuyên ngành đánh giá nơi tốt sản xuất Thực tế cho thấy Trung Quốc có quần áo, sản phẩm dệt may khác tăng trưởng mạnh xuất với chất lượng hay với hàng hưởng quy chế WTO mức giá Là nước sản xuất xuất loại bỏ hạn ngạch năm 2002 hàng dệt maylớn giới, phải chịu hạn ngạch chặt chẽ nước nhập giới Hàn Quốc Đài loan Hàn Quốc Đài loan Có thể tiếp tục nguồn cung Lao động - chi phí lao động cao so cấp vải cho ngành cơng nghiệp với Trung Quốc tồn cầu bao gồm Trung Quốc Tuy nhiên, cơng ty Hoa Kỳ Sản phẩm - Các dây chuyền may nhỏ chuyển sang mua từ nước có chi linh hoạt có ưu việc sản xuất phí thấp hơn, đặc biệt Trung Quốc, quần áo thời trang; Các dây chuyền song tiếp tục mua số loại sản xuất áo sơ mi tự động cao; Có 97 Nam quần áo từ nguồn cung (ví dụ áo khả cung cấp dịch vụ trọn gói sơ mi nam, váy, số quần áo thời khác trang khác) Tóm tắt: Tóm tắt: Vật tư – nới sản xuất lớn sợi Các cơng ty Hoa Kỳ mở vải rộng mua hàng Nam sau loại bỏ hạn ngạch vào năm 2005 Thế cạnh tranh - nguồn cung cấp thay cạnh tranh Trung Quốc, tính cạnh tranh nước khác nhiều Ấn Độ: Ấn Độ: Có thể nguồn cung cấp cạnh Lao động- lực lượng lao động nhiều, tranh cho Hoa Kỳ hạn ngạch rẻ, lành nghề; có khả thiết kế loại bỏ vào năm 2005 Được công ty Hoa Kỳ coi nguồn thay chủ Vật tư- thuộc số nhà sản xuất sợi yếu cho nguồn từ Trung Quốc vải lớn giới Về lâu dài, khả cạnh tranh Sản phẩm – sản xuất nhiều loại giảm tăng trưởng kinh tế mạnh dẫn quần áo khác nhau; xem đến tăng nhu cầu nội địa tăng nguồn cung cấp cạnh tranh sản chi phí lao động vốn để sản xuất phẩm dệt nhà (ví dụ vải trải hàng giường, khăn tắm) Pakistan: Mơi trường kinh doanh - An tồn cá nhân, an tồn giao hàng từ nhà máy đến cảng, hành quan liêu sở hạ tầng có vấn đề; vậy, nhiều công ty Hoa Kỳ sử dụng đại lý để thay cho việc giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất Pakistan: Lao động: nguồn lao động rẻ, nhiều Có thể tiếp tục nguồn cung cấp cho thị trường Hoa Kỳ Được cơng Vật tư: tiếp cận với nguồn cung ty Hoa Kỳ xem nguồn cạnh cấp nội địa thô tranh thay cho Trung Quốc, đặc biệt quần áo nam Môi trường kinh doanh: Chính phủ tiến hành biện pháp để đảm bảo Có thể tiếp tục nguồn cung cấp tính cạnh tranh tồn cầu ngành dệt cho giới sợi vải may; An toàn cá nhân, an ninh giao hàng từ nhà máy đến cảng có vấn đề Băngladet: Băngladet: 98 Vị Băngladet nguồn Lao động: Mức lương thấp, suất cung cấp lớn cho thị trường Hoa Kỳ cải thiện chưa chắn Được số công ty Trung Quốc; Chính phủ tiến hành Hoa Kỳ coi một nguồn cung nâng cao tiêu chuẩn lao động cấp thay cho Trung Quốc sản phẩm sản xuất hàng loạt, chất Vật tư: Phụ thuộc nhiều vào nhập lượng thấp loại vải dệt thoi, ngày có khả tự cung vải dệt kim Những ưu đãi đặc biệt: Có thể xuất miễn thuế vào hầu hết thị trường nhập lớn giới, bao gồm EU, Canada Nauy ASEAN Tóm tắt: Sản phẩm: Các loại quần áo sản xuất hàng loạt, bao gồm đồ áo dệt kim quần vải dệt thoi Tóm tắt: Tỷ trọng nước nhập hàng dệt may Hoa Kỳ giảm cơng ty Hoa Kỳ nói chung giảm mua từ hầu khu vực (trừ số nước) Lao động- chi phí lao động cao nước ASEAN trừ Indonesia nước thành viên WTO Việt nam - nước không hưởng việc loại bỏ hạn ngạch Indonesia: Vận tải- Thời gian giao hàng tới bờ tây Hoa Kỳ khoảng 45 ngày so với 12 đến 18 ngày từ Trung Quốc Indonesia: Vị tương lai việc cung cấp Lao động- Nguồn cung cấp lao động rẻ hàng cho Hoa Kỳ chưa chắn Nhiều tiền, có tay nghề dồi cơng ty coi Indonesia nguồn cung cấp cạnh tranh, cho Vật tư- Có sở sản xuất ngyên liệu bất ổn trị xã hội có khổng lồ, đặc biệt tơ sợi nhân tạo, thể khơng khuyến khích việc mua hàng vải tương lai Môi trường kinh doanh- bất ổn trị xã hội thường xun làm thay đổi nguồn mua hàng từ thời gian ngắn hạn Philipin: Philipin: 99 Tỷ trọng tổng nhập Hoa Lao động- Có nguồn lao động lành Kỳ giảm, xảy với nhữngnghề, nói tiếng Anh; mức lương cao hàng bỏ hạn ngạch năm 2002 (ví dụ quần áo trẻ em) Vật tư: Phụ thuộc nhiều vào sợi vải nhập Các ưu đãi đặc biệt- Có khu ngoại thương quân Hoa Kỳ trước với sở hạ tầng đại Thái Lan: Tỷ trọng tổng nhập Hoa Kỳ giảm, xảy với hàng bỏ hạn ngạch năm 2002(ví dụ quần áo trẻ em túi du lịch); Có thể nguồn cung cấp ngách cho loại quần áo có kết cấu phức tạp hay địi hỏi may chi tiết Malaysia: Môi trường kinh doanh- bất ổn trị xã hội Thái Lan Lao động- Lực lượng lao động tay nghề cao; lương cao, phần thiếu lao động Vật tư- Có nguồn cung cấp nội địa sợi vải Sản phẩm- Có xưởng đan kim lành nghề nhà máy quy mô nhỏ cho phép sản xuất quần áo thiết kế rắc rối linh hoạt cung ứng loại quần áo thời trang Malaysia Tỷ trọng tổng nhập Hoa Lao động- thiếu lao động; mức lương Kỳ giảm mạnh cao thứ hai khu vực sau Singapore Mehico: Môi trường kinh doanh: Mặc dù phủ nhấn mạnh tầm quan trọng ngành dệt may, đầu tư hướng sang ngành khác Tỷ trọng tổng nhập Hoa Lao động - Chi phí lao động cao; Kỳ giảm nữa, có chất lượng sản phẩm tính tin cậy ưu đãi NAFTA Có thể sản xuất có vấn đề; Cấp quản lý bậc nguồn cung cấp ngách (niche) cho trung chịu trách nhiệm điều hành nhà số quần áo bản, đặc biệt hàng máy bị coi yếu; kỹ thiết kế sản cần gấp phẩm hạn chế Có tiềm tăng xuất sợi vải Vật tư- sản xuất loại vải dệt thoi sang nước khác khu vực châu dệt kim Chi phí thấp so với sản Hoa Kỳ theo điều kiện khu vực phẩm tương tự Hoa Kỳ cao 100 mậu dịch tự toàn Châu Hoa Kỳ sản phẩm loại châu đàm phán sang nước Trung Hoa Kỳ hiệp định thương mại tự Sản phẩm- tập trung vào loại quần Hoa Kỳ – Trung Hoa Kỳ đàm phán áo sản xuất hàng loạt, đặc biệt cho phép sử dụng đầu vào Mêhicơ quần bị vải túi, áo loại dệt kim đồ lót; cơng suất hạn chế loại quần áo thời trang Khả cung cấp dịch vụ trọn gói có hạn Thổ nhĩ kỳ Mơi trường kinh doanh- phát sinh thêm chi phí để đảm bảo giao hàng chắn từ nhà máy tới biên giới Hoa Kỳ tuân thủ yêu cầu chứng từ để hưởng ưu đãi theo NAFTA Vị trí nguồn cung cho thị trường Hoa Vật tư- Có nguồn cung cấp nội địa Kỳ tưong lai chưa chắn Một thô, sợi vải số cơng ty cho Thổ nhĩ kỳ nguồn cung cấp hấp dẫn nước Những ưu đãi đặc biệt- Gần có hiệp định mậu dịch tự với Hoa xuất miễn thuế vào thị trường EU Kỳ Một số cơng ty cho họ tiếp tục tăng đặt hàng từ Thổ nhĩ Kỳ cho dù Sản phẩm- Có ngành cơng nghiệp dệt nước khơng có hiệp định khu vực dựa vào ngành quần áo hướng mậu dịch tự với Hoa Kỳ vào xuất lớn; Có khả cung ứng hàng quay vòng nhanh hàng thời Có thể tiếp tục nhà cung cấp tồn trang cầu vải bơng Vận chuyển – Thịi gian vận chuyền tới thị trường Hoa Kỳ tương tự từ Đông Nguồn: Đánh giá Uỷ ban (ITC) dựa kết vấn đại diện công ty nhập bán lẻ quần áo dệt may Hoa Kỳ, nhà sản xuất đầu tư dệt may nước ngoài, quan chức phủ nước ngồi 101 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: Lý luận chung lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .3 1.1 Những vấn đề chung lực cạnh tran………… 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.1.4 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh 1.2 Xây dựng mô hình đánh giá lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp 11 1.2.1 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh ngành 11 1.2.2 Xây dựng mơ hình đánh giá lực cạnh tranh ngành 14 1.2.3 Lý thuyết mơ hình SWOT 15 1.3 Vị trí cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .18 1.3.1 Vị trí ngành Dệt may xuất kinh tế quốc dân 18 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập hội nhập kinh tế quốc tế… .20 1.4 Kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may xuất khẩu… .23 1.4.1 Trung Quốc …………………………………………………….….23 1.4.2 Ấn Độ ………………………………………………………….… 25 102 1.4.3 Indonexia…………………………………………………….…….26 CHƯƠNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 28 2.1 Thực trạng xuất ngành Dệt - May Việt Nam năm gần .28 2.1.1 Kim ngạch xuất ngành Dệt - May Việt Nam 28 2.1.2 Cơ cấu xuất hàng dệt may theo thị trường 32 2.1.3 Kim ngạch xuất số chủng loại hàng Dệt may xuất Việt Nam 38 2.1.4 Số lượng quy mô doanh nghiệp xuất .39 2.2 Những biện pháp ngành Dệt - May xuất Việt Nam áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 41 2.2.1 Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 41 2.2.2 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 43 2.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm 43 2.2.4 Marketing xuất hàng dệt may .44 2.3 Phân tích lực cạnh tranh ngành Dệt - May xuất Việt Nam dựa theo mơ hình Michael Porter 45 2.3.1 Năng lực sản xuất 45 2.3.2 Thị trường tiêu thụ .56 2.3.3 Sự phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt - May Việt Nam 60 2.3.4 Môi trường chế sách .61 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành Dệt - May xuất Việt Nam 62 2.4.1 Những thành công đạt .62 103 2.4.2 Những vấn đề tồn 63 2.4.3 Đánh giá lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam dựa theo ma trận SWOT…………………………………………… 64 CHƯƠNG 3: Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .66 3.1 Những định hướng triển vọng phát triển ngành Dệt may xuất Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.2 Cơ hội thách thức ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………….70 3.1.3 Triển vọng phát triển ngành Dệt may đến năm 2020……………….72 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam 73 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 73 3.2.2 Giải pháp cho ngành/ doanh nghiệp Dệt may xuất 78 Kết luận .85 Danh mục tài liệu tham khảo .86 Phụ lục 87 104 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh kim ngạch xuất ngành Dệt may với tổng kim ngạch xuất GDP Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng Dệt may Việt Nam (1998-2007) Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng Dệt may tới số thị trường Bảng 2.3 Giá trị xuất hàng Dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Năm 2000 – 2007 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất số chủng loại hàng Dệt may xuất Việt Nam năm 2006 – 2007 Bảng 2.5 Năng lực sản xuất nguyên phụ liệu ngành Dệt may năm 2005 Bảng 2.6 Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may năm 2005 Bảng 2.7 Số lượng doanh nghiệp Dệt may theo qui mô lao động Bảng 2.8 Tỷ lệ biến động lao động ngành Dệt may Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo trình độ lao động Bảng 2.10 So sánh chi phí sản xuất Việt Nam Trung Quốc Bảng 2.11 So sánh kim ngạch xuất số nước thị trường EU Bảng 2.12 Tình hình cung cấp phụ liệu hóa chất cho ngành Dệt may Bảng 2.13 Ma trận SWOT đánh giá lực cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam Bảng 3.1 Mục tiêu tốc độ tăng trưởng ngành Dệt may qua giai đoạn: Bảng 3.2: Một số tiêu ngành Dệt may qua giai đoạn 19 29 32 34 38 46 47 49 50 50 54 58 61 65 69 69 105 Tên biểu đồ, hình vẽ Trang Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kim ngạch xuất hàng Dệt may ViệtNam giai đoạn 1998 - 2007 Biểu đồ 2.2 Diễn biến kim ngạch xuất hàng Dệt may Việt Nam trước sau năm gia nhập WTO Biểu đồ 2.3.Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng Dệt may Việt Nam sang số thị trường trọng điểm năm 2006 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng Dệt may Việt Nam sang số thị trường trọng điểm năm 2007 Biểu đồ 2.5 So sánh tổng kim ngạch xuất hàng Dệt may sang Mỹ so với toàn ngành (2000 - 2007) Biểu đồ 2.6 Giá trị xuất hàng Dệt may sang EU qua năm 2003 - 2007 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ so sánh chi phí lao động Việt Nam số nước Biểu đồ 2.8 Trình độ trang bị cơng nghệ ngành Dệt may Việt Nam 29 31 33 33 35 36 53 55 ... chung lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Chương 2: “Thực trạng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện. .. mà ngành Dệt may nước ta áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam 2.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC... nâng cao lực cạnh tranh để ngành Dệt may ngành chủ lực Việt Nam chiến lược Việt Nam điều kiện Việt Nam thực Công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, nâng cao lực cạnh tranh ngành

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP (ĐV: Ngàn USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 1.1..

Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP (ĐV: Ngàn USD) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may ViệtNam (1998-2007) ( Đơn Vị: triệu USD ) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may ViệtNam (1998-2007) ( Đơn Vị: triệu USD ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
STT Thị trường - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

h.

ị trường Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho biết về số liệu thống kê về 23 thị trường tiêu thụ lớn nhất hàng Dệt may Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.2.

cho biết về số liệu thống kê về 23 thị trường tiêu thụ lớn nhất hàng Dệt may Việt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3 Giá trị xuất khẩu hàng Dệt may ViệtNam vào thị trường Hoa Kỳ  Năm 2000 – 2007 (Đơn vị triệu USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.3.

Giá trị xuất khẩu hàng Dệt may ViệtNam vào thị trường Hoa Kỳ Năm 2000 – 2007 (Đơn vị triệu USD) Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.1.3. Kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại hàng Dệt may xuất khẩu - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

2.1.3..

Kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại hàng Dệt may xuất khẩu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại hàng Dệt may xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 – 2007 (Đơn vị: Triệu USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.4..

Kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại hàng Dệt may xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 – 2007 (Đơn vị: Triệu USD) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 2.4 ta rút ra những nhận xét như sau: - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

ua.

bảng 2.4 ta rút ra những nhận xét như sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5. Năng lực sản xuất nguyên phụ liệu ngành Dệt may năm 2005 - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.5..

Năng lực sản xuất nguyên phụ liệu ngành Dệt may năm 2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
sang trồng các cây nông nghiệp. Bảng 2.6 dưới đây tổng kết lại nhu cầu và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may trong năm 2005. - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

sang.

trồng các cây nông nghiệp. Bảng 2.6 dưới đây tổng kết lại nhu cầu và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may trong năm 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7 Số lượng doanh nghiệp Dệt may theo qui mô lao động - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.7.

Số lượng doanh nghiệp Dệt may theo qui mô lao động Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8 Tỷ lệ biến động lao động trong ngành Dệt may - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.8.

Tỷ lệ biến động lao động trong ngành Dệt may Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: So sánh kim ngạch xuất khẩu của một số nước trên thị trường EU ( Đơn vị: Triệu USD ), (KN: Kim ngạch; TP: Thị phần) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.11.

So sánh kim ngạch xuất khẩu của một số nước trên thị trường EU ( Đơn vị: Triệu USD ), (KN: Kim ngạch; TP: Thị phần) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.12 trên đây cho thấy khả năng chủ động hóa chất cho ngành Dệt may. Thuôc nhộm phải nhập khẩu 100%, chất phụ trợ nhập khẩu 95%, hóa  chất phải nhập tới 85% - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.12.

trên đây cho thấy khả năng chủ động hóa chất cho ngành Dệt may. Thuôc nhộm phải nhập khẩu 100%, chất phụ trợ nhập khẩu 95%, hóa chất phải nhập tới 85% Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13: MA TRẬN SWOT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 2.13.

MA TRẬN SWOT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1 Mục tiêu tốc độ tăng trưởng ngành Dệt may qua các giai đoạn: - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

Bảng 3.1.

Mục tiêu tốc độ tăng trưởng ngành Dệt may qua các giai đoạn: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Phụ lục 1: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành của Michael Porter - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

h.

ụ lục 1: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành của Michael Porter Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ lục 8: Tăng trưởng lao động theo loại hình doanh nghiệp trong ngành - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

h.

ụ lục 8: Tăng trưởng lao động theo loại hình doanh nghiệp trong ngành Xem tại trang 93 của tài liệu.
Phụ lục 9: Tăng giảm lao động theo loại hình doanh nghiệp 2004 - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

h.

ụ lục 9: Tăng giảm lao động theo loại hình doanh nghiệp 2004 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Loại hình doanh  nghiệp LĐ đầu năm LĐcuối năm(LĐCN) - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

o.

ại hình doanh nghiệp LĐ đầu năm LĐcuối năm(LĐCN) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Tên biểu đồ, hình vẽ Trang - Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế.DOC

n.

biểu đồ, hình vẽ Trang Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan