Giáo trình luật lao động việt nam

39 76 0
Giáo trình luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁOràNH LUẬT VỆT • LAO ĐỘNG • • NAM 22/2006/CXB/218 - 1883/CAND RƯỜNG ĐẠI HỌC LU ẬT HẢ NƠI Giáo trình LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ■ ■ ■ NHÀ X U Ấ T BẢN C Ô N G AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2006 Chủ biên CHƯ THANH HƯỞNG Tập thé tác giả CHU THANH HUỞNG Chương I, IV, VII ĐỖ GIA THƯ Chương VI PHAN ĐÚC BÌNH Chương XI TS NGUYỄN HŨU CHÍ Chương VIII, X TS LUU BÌNH NHUỠNG Chương III, V, XII ThS NGUYỄN KIM PHỤNG Chương II, IX LỜI NÓI ĐẨU Gần nửa th ế kỷ qua đi, kể từ ngày Nhà nước Việt Nam dân cộng hòa đời - Nhà nước ban hành nhiều vân pháp luật, có nhiều văn bàn lủ nguồn vô quan trọng Luật lao động mà tiêu biểu Hiến pháp 1946, 1959, 1980,1992 Bộ luật lao động Song việc giải thích luật lao động đ ể phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy từ trước tới chưa có tính tập trung quy mỏ Năm 1990, Trường đại học Luật Hà Nội xuất Tập giảng Luật lao động tập trung đề cập đến sô'vấn đề khái quát Đến nay, với đời nhiều văn pháp luật mới, nội dung trở nên khơng phù hợp Đ ể góp phần nâng cao hiệu học tập nghiên cứu, trường Đại học Luật Hà Nội xuất Giáo trình Luật lao đòng Việt Nam Cuốn giáo trình lần tập trung phân tích nêu quan điểm nội dung Luật lao động, quan trọng tư tưởng Hiến pháp 1992 Bộ luật lao động Trong q trình biên soạn thiếu văn bàn chi tiết, nên Giáo trình Luật lao động Việt Nam tránh khỏi khiếm khuyết, xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn đọc TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHUƠNGI KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Đôi tượng điều chỉnh luật lao động Đôi tượng điều chinh luật lao động quan hệ xã hội sử dụng lao động (quan hệ lao động) quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động (quan hệ liên quan đến quan hệ lao động) Như vậy, đối tượng điêu chỉnh Luật lao động bao gồm có hai nhóm quan hệ xã hội: - Quan hệ lao động; - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh từ trình sử dụng lao động) a Q u a n hệ lao đ ộ n g Lao động giữ vai trò quan trọng lịch sử loài người, Ph.Ảngghen viết: “Lứo động điều kiện bàn tồn đời sơng người, đến mức ruột ý nghĩa dó chúng tư phải nói rằng: Lao động dã tạo thân người" (l) C.Mac - Ph.Ảngghen Tuyển tập, Tập 5, Nxb S ự thật, Hà Nội 1983 , tr 491 Trong trình lao động, người tác động trực tiếp vào giới xung quanh mục đích q trình lao dộng thể kết Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục Điều khẳng định lao động hoạt động có ý chí, có mục đích người nhàm tạo giá trị sử dụng định Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng, hiệu nhân tô định phát triển đất nước Lao động người nằm hình thái xã hội định, q trình lao động người khơng chi quan hệ với thiên nhiên mà có quan hệ với Quan hệ người với người lao động nhăm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ thân xã hội gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hĩru Chính thế, chê độ xã hội khác tùy thuộc vào đặc điểm tính chất quan hệ sở hĩru thơng trị mà có phương thức tổ chức lao động phù hợp Va đâu có tổ chức lao động, có hợp tác phân cơng lao động, có tổn quan hệ lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, để đảm bảo bình đẳng vù tự cạnh tranh lành mạnh chủ thể, pháp luật quy định ghi nhận quyền tự kinh doanh, tự chủ sản xuất có tự chủ lĩnh vực sử dụng lao động theo nhu cầu tự nguyện người Từ hình thành quan hệ lao động mới, quan hệ ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Nhiệm vụ Nhà nước bẳng pháp luật - công cụ quản ]ý xã hội điều tiết mơi quan hệ xã hội đảm bảo lợi ích bên lợi ích chung xã hội Tuv nhiên, có khác mục đích sử dụng lao động, quan hệ lao động lại hình thành chủ thể khác tổn thành phần kinh tế nên chúng nhiều ngành luật điều chinh phương pháp khác Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế Tức Luật lao động chủ yếu điều quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Điểu ] Bộ luật lao động quy định: “Sộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động" Đây loại quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Đối với quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng, pháp luật đặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý Trong quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các chủ thể tham gia hồn tồn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, hiểu quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng lao động, Nhà nước thông qua quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý để chủ thể tự thương lượng với nguyên tắc có lợi khổng trái với pháp luật Khác với quan hệ lao động làm công ăn lương Luật lao động điều chỉnh, quan hệ lao động người làm việc máy nhà nước có nét đặc trưng khác biệt Người lao động làm việc máy nhà nước với tư cách công chức để quản lý điều hành đất nước nên quan hệ lao động quan hệ quản lý, quan hệ quyền lực, yêu cầu khách quan quản lý hành nhà nước nên nhà nước cần có đội ngũ cơng chức ổn định có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm để điều hành đất nước Vì vậy, việc thiết lập quan hệ lao động người muốn trở thành công chức phải theo yêu cầu nghiêm ngặt, từ tuyển dụng, bổ nhiệm, thăng thưởng, kỷ luật đến việc đảm bảo ổn định đời sống cho họ phải Nhà nước quy định Các quan hệ lao động xác lập sở định mang tính chất hành chính, khơng có yếu tơ' thỏa thuận bên Vì vậy, quan hệ lao động công chức máy Nhà nước trước hết Luật hành điều chỉnh Tuy nhicn, xét phương diện cơng chức nhà nước (và số đối tượng tương tự) thuộc giới người lao động xã hội Nhà nước sử dụng sức lao động họ để thực cơng vụ - chức nên quan hệ họ với Nhà nước thông qua quan Nhà nước - quan hệ người lao động người sử dụng lao động Giữa bên khơng có thỏa thuận Nhà nước phải vào tiêu hao sức lao động công chức công việc để định tiền lương, thòi gian làm việc cho phù hợp Họ đảm bảo điều kiện an tồn vệ 10 người lao động khơng phải thực nghĩa vụ lao động tính thời gian làm việc đảm bảo trả lương Để đảm bảo quy‘ìn lợi đáng người lao động, Nhà nước quv định cạ thể chế độ nghỉ, thời gian quyền lợi người lao động nghỉ Điều 71, 72, 73, 74, 75 76 Bộ luật Lao động Như vậy, quyền nghỉ ngơi quyền ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật lao động khác Trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động phải tạo điều kiện để người lao động thực quyền 1.5 Tơn trọng quyền đại diện tập thê lao động Người lao động làm việc doanh nghiệp dù doanh nghiệp tư nhân hay Nhà nước có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy, điều lệ doanh nghiệp quy định pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật sử dụng lao động Họ thực quyền thơng qua người đại diện họ, tổ chức cơng đồn Cơng đồn, Điều 10 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “tò tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động vin quan Nlĩà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăn lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức người lao động khác, tham gia quản lý Nhà nước xã hội ” Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền quan trọng người lao động pháp luật lao động ghi nhận đảm bảo thực Pháp luật lao động thừa nhận vai trò cơng đồn với tư 25 cách người đại diện hợp pháp cho quyền lợi ích đáng người lao động; cơng đồn tham gia vào mối quan hệ vói đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động khỏi xâm phạm từ phía người sử dụng lao động Pháp luật thừa nhận tôn trọng quyền người lao động việc quy định cho tổ chức công đoàn quyền hạn, trách nhiệm lĩnh vực sử dụng lao động, trả công, bảo hộ lao động bảo hiểm xã hội Nội dung nguyên tắc thể khoản Điều 7, khoản Điều 38, Điều 60, khoản Điều 76 khoản Điều 75, Điều 106 Bộ luật lao động 1.6 Thực bảo hiểm xã hội đôi với người lao động Bảo hiểm xã hội hoạt động thiếu đời sống xã hội thiếu người lao động, đảm bảo quan trọng có ý nghĩa thiết thực, góp phần ổn định sống cho người lao động trường hợp rủi ro Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác bảo hiểm thực bảo hiểm xã hội người lao động Quyển hưởng bảo hiểm xã hội quyền người lao động pháp luật ghi nhận bảo vệ Nhà nước đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thực ché độ bảo hiểm người lao động Điều 56 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nước quy định thời gian lao động, c h ế độ tiền lương, c h ế độ nghỉ ngơi chê độ bảo hiểm x ã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động” Để đảm bảo quyền lợi bảo hiểm xã hội người lao động, Luật lao động không quy định 26 quyền hưửng chế độ bảo hiểm xã hội ốm đau, tha sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí chê độ tử tuất, mà quy định trách nhiệm Nhà nước, đơn vị sử dụng lao động việc đóng góp bảo hiểm thực chế độ bảo hiểm cho người lao động Các quyền nghĩa vụ người lao động, Nhà nước đơn vị sử dụng lao động ghi nhận, quy định Điều 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146 148 Bộ luật Lao động Thể nội dung nguyên tắc này, quy định Luật lao động phải đảm bảo cho người lao động thành phần kinh tê không phân biệt nghề nghiệp, thành phần xã hội, tơn giáo, giới tính, có tham gia vào quan hệ lao động, có đóng góp bảo hiểm xã hội đảm bảo điều kiện vật chất trường hợp tạm thời vĩnh viễn sức lao động, việc làm nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, tạo điều kiện để họ an tâm lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trình xây dựng áp dụng pháp luật lao động Bởi lẽ người sử dụng lao động bên quan hệ lao động Cùng với việc bảo vệ người lao động, khơng thể khơng tính đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động họ kẻ mạnh Người sử dụng lao động dù thuộc thành phần kinh tế tư nhân hay nhà nước đéu có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tự kinh doanh quyền sở hữu tài sản, vốn tư liệu sản xuất, quyền Hiến pháp 1992 ghi nhận Nhà 27 nước khuyến khích đầu tư nước ngồi, đầu tư nước có lợi cho kinh tế đồng thời nhằm góp phần quan trọng việc tạo việc làm giải việc làm Nếu người Ịao động có quyền tự lựa chọn việc làm hưởng quyền lợi lao động người sử dụng lao động thành phần kinh tế có quyền tuyển chọn lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, quyền điều hành lao động, quyền ban hành nội quy quy chế lao động, có quyền khen thưởng, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật (Điều 8, 82 Bộ luật lao động) Nếu tài sản người sử dụng lao động bị người lao động làm thiệt hại họ có quyền u cầu bồi thường (Điều 89, 90 Bộ luật lao động) Người sử dụng lao độr g có quyền phối hợp với tổ chức cơng đồn q trình sử dụng lao động để quản lý lao động dân chủ hiệu (Điều 11, 154 Bộ luật lao động), có quyền thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể đơn vị cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh khả nãng kinh tế, tài đơn vị (chương V Bộ luật lao động) Trong q trình hoạt động, họ có quyền tham gia tổ chức người sử dụng lao động Nếu quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại, họ có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ Kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội Trong q trình điều chỉnh quan hệ lao động, Luật lao động phải kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội người lao động thành viên xã hội, tham gia quan hệ lao động đế đảm bảo sống cho 28 thân gia đình nên chế độ lao động không liên quan đến người lao động mà liên quan đến tồn đời sống xã hội Trong q trình lao động, người lao động ln ln vận động tư duy, có lý trí để đánh giá cảm nhận vật, tượng, sách, chế độ đặc biệt họ có tác động qua lại với nhau, với môi trường xã hội theo hướng tích cực tiêu cực Như vậy, quan hệ lao động vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội Khi điều tiết quan hệ lao động, Nhà nước phải ý đến bên, người lao động, tất phương diện lợi ích vật chất, tinh thần, nhu cầu xã hội đặt vấn đề mối tương quan phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Tinh thần khái quát Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII: “Phải có sách xã hội dộng lực đ ể phát triển kinh tế, đồng thời phải có sách kinh tế sỏ tiền đề đ ể thực sách xã hội” Đại hội Đảng VIII rõ: “Kinh tế thị trường có mặt tiêu cực, mâu thuẫn với chất xã hội chủ nghĩa, xu th ế phân hóa giấu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên nhân phẩm, đạo đức vào kinh tế thị trường phải khắc phục, hạn c h ế tối đa khuynh hướng tiêu cực Như vậy, đồng thời với mục tiêu kinh tế lợi nhuận, tiền lương, tăng trưởng Luật lao động phải giải hiệu vấn đề xã hội việc làm, công bằng, dân chủ, tương trợ cộng đồng trình lao động, doanh nghiệp Nếu pháp luật lao động tách rời coi nhẹ sách xã hội thf không hạn chế 29 tiêu cực chế thị trường, ngược lại, coi trọng vấn đề xã hội mức so với điều kiện kinh tế khơng có tính khả thi Pháp luật lao động hành không quy định chi tiết quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên, để bên tự thỏa thuận theo hướng có lợi cho người lao động, phù hợp với điều kiện khả đơn vị, thời kỳ để thực nguyên tắc Luật lao động khuyến khích nhà đầu tư mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao động, khuyên khích sử dụng lao động đạt hiệu cao thời khuyến khích quản lý lao động dân chủ, công bằng, văn minh doanh nghiệp, bước bảo đảm điều kiện lao động, nâng cao thu nhập cho người lao động Các nhà đầu tư quyền sử dụng nguồn nhân lực xã hội phải bảo đảm việc làm cho tỷ lệ lao động tàn tật thích hợp, phải có trách nhiệm giúp đỡ người lao động tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ kinh phí cho lao động nữ có lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Sự cải tiến kỹ thuật, công nghệ người sử dụng lao động phải thực đồng thời với đầu tư cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm việc làm đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động (Điều 17 Bộ luật lao động), Các mức trợ cấp thơi việc, việc làm, đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động phải sở khả chi trả người sử dụng lao động Khi doanh nghiệp bị phá sản, quyền lợi người lao động khoản đảm bảo toán Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ có hỗ trợ tài cho địa phương, ngành có nhiều người thiếu việc làm việc làm thay đổi cấu công nghệ (Điều 17 Bộ luật 30 lao động) Luật lao động có ưu tiên vay vốn, giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tàn tật lao động nữ để giải vấn đề xã hội đảm bảo mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Quán triệt nguyên tắc kết hợp sách kinh tế sách xã hội, pháp luật lao động góp phần quan trọng bảo vệ người lao động, khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp để tăng trưởng kinh tế đất nước, xây dựng xã hội cơng văn minh I I Í NGUỔN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Nguồn Luật lao động văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động Nguồn Luật lao động gồm văn luật văn luật Hiến pháp Hiến pháp đạo luật Nhà nước, tảng sở hệ thống pháp luật quốc gia, sở xây dựng ngành luật Đối với Luật lao động, Điều 10, 55, 56 Hiến pháp hành có giá trị quan trọng trực tiếp sở để xây dựng Luật lao động Những quy định điều nói trẽn Hiến pháp nguyên tắc pháp luật lao động nước ta Các luật Là văn pháp luật quan trọng sau Hiến pháp Quốc hội - quan quyền lực Nhà nước cao ban hành nhằm 31 cụ thể hóa việc thực Hiến pháp lĩnh vực quan hệ xã hội khác Các luật Quốc hội ban hành để thực quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động quản lý lao động gồm có: Bộ luật lao động Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994 (được sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02/4/2002); Luật Công đoàn 30/6/1990; Luật doanh nghiệp Nhà nước; Luật thương mại ; Luật phá sản doanh nghiệp Pháp lệnh Đây loại văn ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật lĩnh vực riêng biệt xã hội Pháp lệnh nguồn Luật lao động gồm: Pháp lệnh giải khiếu nại tố cáo công dân 1991 (lúc Hội đồng nhà nước ban hành) Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 Nghị định, nghị quyết, định, thị Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Đây !à loại văn pháp quy phổ biến quan quản lý hành cao nhằm cụ thể hóa việc thực hiến pháp luật lĩnh vực hoạt động khác quan nhà nước Nguồn Luật lao động hành gồm nhiều nghị định như: Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 thời làm việc, thời nghỉ ngơi sửa đổi, bổ sung Nghị định sô' 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002; 32 - Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 thỏa ước lao động tập thể sửa đổi, bổ sung Nghị định 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002; - Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 tiền lương sửa đổi, bổ sung Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002; - Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 hợp đồng lao động thay Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003; - Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 an toàn lao động vệ sinh lao động; - Nghị định 152/1998/CP đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước thay Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003; - Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung Nghị định 1/2003/NĐ-CP ngày 09/01 /2003 ; - Nghị định 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội lực lượng vũ trang sửa đổi, bổ sung Nghị định 89/2003/NĐ-CP ngày 5/8/2003; - Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003; - Nghị định 72/CP ngày 31/10/1995 việc làm thay thê bơi Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003; - Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 lao động người tàn tật; - Nghị định 02/2001/CP ngày 9/1/2001 học nghề; - Nghị định 23/CP ngày 15/12/1995 lao động nữ; - Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 xử phạt hành 33 hành vi vi phạm pháp luật lao động Thông tư Là văn pháp quy riêng liêtì đạo, quản lý thực công tác chuyên môn Trong số Thông tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ tài chính, Bộ y tế Thông tư liên ngành lao động Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có tầm quan trọng việc đạo thực quy định Nhà nước sách lao động - tiền lương bảo hiểm xã hội người lao động Ví dụ: - Thơng tư sô' 06/LĐTBXH - TT ngày 4/4/1995 hướng dẫn thực điều lệ bảo hiểm xã hội; - Thông tư 07/LĐTBXH - TT ngày 11/4/1995 hướng dẫn thời làm việc, nghỉ ngơi; - Thông tư 08/LĐBTBX - TT ngày 11/4/1995 hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động; - Thông tư liên sô' 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Bộ lao động - Thương binh xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên - Thông tư 10/LĐTBXH-TT ngày 19/4/1995 hướng dẫn thực Nghị định 197/CP tiền lương; Ngoài văn quan nhà nước ban hành nêu trên., nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp (nếu đăng ký quan lao động) có ý nghĩa quan trọng coi nguồn bổ sung Luật lao động Bởi lẽ văn quan quản lý phê chuẩn, có chứa đựng quy tắc có tính chấl hắt buộc thực bên quan hệ lao động chủ 34 thể liên quan IV HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG, Đ ố l TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA KHOA HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Hệ thòng ngành luật Hệ thống ngành luật hệ thống quy phạm pháp luật lao động có liên quan chặt chẽ với xếp sở theo chế định Hay nói cách khác ngành luật hình thành từ quy phạm có liên quan chặt chẽ với nhau, chúng tập hợp thành chế định Như vậy, quy phạm khơng hình thành ngành luật cách trực tiếp mà thông qua chế định Hệ thống ngành luật lao động hình thành quy phạm, chế định có mối quan hệ hữu với tạo thành thể thống Trong thể thống chế định pháp lý giữ vị trí định có nhiệm vụ quy định vấn đề có tính chất riêng, đặc điểm riêng quan hệ lao động Hệ thống ngành Luật lao động phân thành hai phần: a P h ầ n c h u n g Gồm quy phạm quy định vấn đề chung như: xác định đối tượng điều chỉnh, nguyên nguyên tắc chung ngành, đặc điểm quan hệ pháp luật lao động b P h ầ n riêng Gồm quy phạm điều chỉnh lĩnh vực riêng biệt Các quy phạm tập hợp theo nhóm (hay gọi chế định) Phần riêng gồm có chế định sau: 35 V * V '- < - Chế định việc làm; - Chế định học nghề; - Chế định hợp lao động; - Thỏa ước lao động tập thể; - Trả công lao động; - Thời làm việc thời nghỉ ngơi; - Kỷ luật lao động - trách nhiệm vật chất; - Bảo hộ lao động; - Bảo hiểm xã hội; - Đại diện lao động (cơng đồn); - Giải tranh chấp lao động; - Đình cơng; - Chế định quản lý nhà nước lao động Ngành luật lao động nói chung ngành luật non trẻ, hình thành phát triển muộn ngành luật khác Tuy nhiên, Luật lao động ngày trở thành ngành luật vô quan trọng quốc gia có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta, Luật lao động hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) với móng sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 Đến nay, khoa học Luật lao động chuyên ngành hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam Đôi tượng phương pháp nghiên cứu khoa học luật lao động Trước hết cần phần biệt ngành luật lao động với môn khoa học luật lao động Nói đến ngành luật lao động nói 36 đến quan hệ xã hội mà quy phạm điều phương pháp riêng Đối tượng khoa học Luật lao động gồm tượng quan hệ xã hội khách thể nhận thức người Môn khoa học Luật lao độns hình thành kết việc nghiên cứu khoa học pháp lý vào thực tiễn quản lý sản xuất, quản lý xã hội nhầm đáp ứng yêu cầu khách quan thực tiễn sống Với tư cách ngành khoa học pháp lý, đối tượng nghiên cứu khoa học Luật lao động bao gồm: - Toàn hệ thống quy phạm pháp luật lao động, chất nội dung, phát sinh, phát triển quy phạm - Khoa học luật lao động nghiên cứu nét đặc trưng quan hệ pháp luật hình thành kết việc điều chỉnh quan hệ xã hội bàng pháp ỉuật, nghiên cứu quan điểm, khái niệm, tư tưởng, học thuyết pháp lý có liên quan đến ngành luật - Khoa học Luật lao động nghiên cứu mối quan hệ hữu quan hệ sản xuất pháp luật Khoa học Luật lao động có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học pháp lý khác khoa học Luật kinh tế, khoa học luật hành Luật dân Cũng số mơn khoa học pháp lý khác, khoa học Luật lao động lấy triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Đó phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Khoa học môn Luật lao động xây dựng sở Ngành luật Lao động hệ thống môn khoa học luật lao động phù hợp với hệ thống ngành Luật lao động, nhiên phạm vi nghiên cứu tượng xã hội 37 quan hệ xã hội rộng hệ thống ngành Hệ thống môn khoa học Luật lao động chia làm hai phần: Phần chung phần riêng Phần chung khoa học Luật lao động nghiên cứu, xem xét không quy phạm thể đối tượng phương pháp điều chỉnh, khái niệm hệ thống Luật lao động mà xem xét số vấn đề đặc điểm quan hệ sản xuất, xác định đặc điểm quy phạm pháp luật tác động ngược lại chúng; nguyên tắc ngành Phần riêng môn khoa học Luật lao động khơng xem xét vấn đề có tính lịch sử mà sâu vào việc phân tích pháp luật hành, việc áp dụng chúng thực tế sở đưa khái niệm, quan điểm, liên quan đến chế định ngành luật; tức xem xét quy phạm mặt lý luận thực tiễn áp dụng./ 38 CHUƠNG II QUAN HỆ■ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG • ■ Ở chương I, nghiên cứu quan hệ lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động với tư cách quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều ngành luật lao động Những quan hệ xã hội quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh khơne thể ý chí bén tham gia quan hệ mà phải phù hợp với ý chí Nhà nước điều kiện kinh tế trị xã hội định Tức trở thành quan hệ pháp luật lao động mang đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật nói chung, tính ý chí, tính xã hội tính cưỡng chế Nhà nước Tuy nhiên, quan hệ pháp luật ngành luật khác có đặc điểm riêng khác nhau; nhóm quan hệ nhỏ, lĩnh vực nhỏ ngành luật có đặc điểm, dấu hiệu chủ thể, nội dung khác Quan hệ pháp luật lao động chia thành nhóm sau: I QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỂ s DỤNG LAO ĐỘNG Khái niệm Trong kinh tế thị trường có tham gia thành phần kinh tê' mức độ khác nhau, 39 ... phần kinh tế Tức Luật lao động chủ yếu điều quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Điểu ] Bộ luật lao động quy định: “Sộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công... CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Nguồn Luật lao động văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động Nguồn Luật lao động gồm văn luật. .. ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHUƠNGI KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Đôi tượng điều chỉnh luật lao động Đôi tượng điều chinh luật lao động quan

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan