Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

94 64 0
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẢO THỊ DIỆU GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẢO THỊ DIỆU GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂM THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, cơng bố nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bảo Thị Diệu ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học – TS Nguyễn Văn Tâm giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác giúp suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bảo Thị Diệu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 23 1.2.1 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 23 1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương 25 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 30 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 30 1.3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 31 1.4 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan tài liệu cho huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 33 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 iv 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm xã hội 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 41 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 42 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 44 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới giai đoạn 2016-2018 44 3.2 Thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 57 3.2 Giải pháp thúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 61 3.2.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 61 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 2.1 UBND tỉnh Bắc Kạn 81 2.2 UBND huyện Chợ Mới 81 2.3 UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Chợ Mới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm CCKT : Cơ cấu kinh tế CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch KH-CN : Khoa học - Công nghệ KTNN : Kinh tế Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NS : Ngân sách NTTS : Nuôi trồng thủy sản SXKD : Sản xuất kinh doanh TM&DV : Thương mại Dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân XD NTM : Xây dựng nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Chợ Mới giai đoạn 2016 -2018 38 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới 39 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất địa bàn huyện Chợ Mới giai đoạn 20162018 44 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động nông thôn huyện Chợ Mới 45 theo ngành nghề giai đoạn 2016- 2018 45 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 47 Bảng 3.4: Cơ cấu diện tích gieo trồng lương thực 48 Bảng 3.5: Diện tích cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp 49 Bảng 3.6: Tình hình chăn ni huyện Chợ Mới giai đoạn 2016-2018 51 Bảng 3.7: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế 55 Bảng 3.8: Những thuận lợi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 58 Bảng 3.9: Những khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 59 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bảo Thị Diệu Tên luận văn: Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Băc Kạn Ngành: Kinh tế nông nghiêp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Mục tiêu đề tài 1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.Qua đó,đề giải pháp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Đánh giá điều kiện tự nhiện, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Chợ Mới liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Tìm thuận lợi, khó khăn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới giai đoạn 2016-2018 - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2020- 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn viii 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2016-2018 Kết luận Huyện Chợ Mới huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trên thực tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới diễn mạnh mẽ Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới đạt thành tựu toàn diện, thể lĩnh vực Nền kinh tế tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; giảm dần tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp Đến thời điểm này, huyện Chợ Mới có 60/82 tiêu Nghị Đại hội đạt vượt kế hoạch đề Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm huyện đạt 7% Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 24,3 triệu đồng, tăng 4,4 triệu đồng so với năm 2016 Huyện có xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo giảm 18,69%, Huyện hình thành số vùng chuyên canh sản xuất theo hướng hàng hoá với trồng chủ lực hồi, quế, chè, mía, cam, qt…Thành tựu tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp vùng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân nói chung, cư dân địa bàn nơng nghiệp nói riêng huyện Mặc dù có chuyển dịch tương đối rõ nét, song nhìn chung thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện, hạn chế định Những hạn chế nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan 69 hoạch năm 2006-2010, giai đoạn 2011-2015 phấn đấu đưa Chợ Mới khỏi diện nghèo giai đoạn 2016-2020 tập trung vào hình thành phát triển cấu kinh tế thiên cơng nghiệp dịch vụ, góp phần nước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Giai đoạn 20062010 cần tập trung hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội, góp phần đưa nước ta vượt giới hạn kinh tế nghèo, phát triển 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 3.2.2.1 Thực công tác điều tra hoạch định vùng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thiết phải có hoạch định quy hoạch, kế hoạch phát triển mang tính chiến lược, mục tiêu rõ ràng cho thời kỳ quan điểm phát triển đắn sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, vùng; sở tiến hành điều tra có quy hoạch vùng trọng điểm để bố trí trồng, vật ni cách phù hợp; cần nhân rộng mơ hình có hiệu để phổ biến nhân dân; có kế hoạch tổ chức cho nông dân tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Để thực giải pháp này, cần làm tốt nội dung, biện pháp sau: * Phát triển không gian cụ thể tiểu ngành ngành nơng nghiệp huyện Chợ Mới Hồn thành việc nghiên cứu, xây dựng trình UBND Huyện phê duyệt quy hoạch chuyên ngành xây dựng, triển khai chương trình phát triển loại nơng sản chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Tổ chức điều tra, xây dựng (và cập nhật hàng năm) sở liệu loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất muối, đất nơng nghiệp khác; tình hình sản xuất loại nơng sản chủ yếu, sở dịch vụ giống, phân bón, vật tư nơng nghiệp, kinh doanh, sơ chế, tiêu thụ, xuất nhập nông sản địa bàn Huyện Cụ thể lĩnh vực sau: 70 Một là, lĩnh vực trồng trọt: Tăng cường công tác khuyến nông, tư vấn hỗ trợ chuyển dịch cấu nông nghiệp ứng dụng giống mới, chuyển giao kỹ thuật giống cho người nông dân, tập trung giải pháp để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, sản xuất nơng sản sạch, phòng chống sinh vật hại trồng, đảm bảo chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng chế biến, đảm bảo vệ sinh môi trường Hai là, lĩnh vực chăn nuôi: Cần đẩy mạnh chăn ni theo hướng suất cao, chi phí thấp, phát triển bền vững Phát triển chăn nuôi gia súc (bò sữa, heo), vật ni khác phù hợp với nông nghiệp đô thị theo hướng chuyên nghiệp, CNH, HĐH, cải tiến chuồng trại chăn ni đảm bảo thơng thống có cơng trình x lý chất thải (biogas) Theo Cần phải cải tiến phương thức chăn ni theo hướng tăng quy mô đàn hộ nuôi gia súc, xây dựng cấu đàn hợp lý, thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, có hiệu quả, tăng suất lao động, kiểm sốt nhiễm mơi trường Tăng cường thực tốt, có hiệu công tác quản lý, kiểm định giống; ứng dụng phương pháp, công nghệ để đánh giá tiềm di truyền Chủ động tổ chức nâng cao hiệu cơng tác phòng chống dịch, bảo vệ thú y, đảm bảo an toàn dịch tễ cho đàn gia súc, gia cầm loại vật nuôi khác; xây dựng vùng sở an toàn dịch bệnh; giảm chi phí điều trị, thuốc thú y để góp phần giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng sản phẩm 3.2.2.2 Hồn thiện chế, sách chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Cần phải xây dựng chế sách phù hợp để tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế thuộc ngành nơng nghiệp phát triển, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới nhanh chóng, hiệu Một là, chế, sách đất đai: Cần tập trung tích tụ đất đai có quy mơ đủ lớn, ổn định lâu dài, phù hợp với mô hình sản xuất địa bàn, hướng tới nông nghiệp đại, triển khai quy hoạch đất đai theo 71 vùng Nghiên cứu chế, sách quy hoạch quản lý quy hoạch đất, bảo đảm có chiến lược phát triển theo vùng, khắc phục nhược điểm khơng gian kinh tế bị khơng gian hành chia cắt Liên kết lĩnh vực khác công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp vùng, cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai, theo đó: Quy hoạch quy mơ lớn/hộ sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển mơ hình nơng nghiệp đại, tập trung quy mô lớn Cần đẩy mạnh quy hoạch vùng nơng nghiệp đại riêng biệt, hình thành kinh tế nơng trại có quy mơ lớn, sản xuất quản lý, thương mại hoàn toàn theo tiêu chuẩn đại Có biện pháp thúc đẩy mạnh nơng dân tự nguyện “dồn điền, đổi thửa”, tích tụ tập trung ruộng đất thành “cánh đồng mẫu lớn” Thúc đẩy trình tập trung ruộng đất với phát triển liên kết ngang nông dân nông dân doanh nghiệp Cần có quy định cơng nhận đơn vị sản xuất hộ nông dân, kinh tế nông trại, định nghĩa rõ xác định nông dân giao đất, khơng nơng dân Nhà nước thu hồi đền bù theo quy định Luật Đất đai để giao đất cho nông dân người trực tiếp liên tục làm nơng nghiệp, hạn chế việc có quyền s dụng đất không trực tiếp sản xuất mà “phát canh thu tô”, kể số công ty nông, lâm nghiệp Hai là, chế, sách thị trường: Thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa ln vấn đề nóng bỏng, xúc liên quan trực tiếp đến thu nhập đời sống người dân, tổ chức sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - trị - xã hội Thị trường nông sản Huyện thị trường kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ với cấu phân tán, cạnh tranh thị trường thấp nên tình trạng “ứ đọng” sản phẩm không tiêu thụ tượng phổ biến, vai trò thương mại chưa thật thúc đẩy sản xuất Điều có tác động tiêu cực tới sản xuất nông nghiệp, gây lãng phí lao động tài ngun, có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động; đồng thời làm cho người nông dân phấn khởi, 72 khơng có hướng đầu tư, có tượng tự cân đối, quay trở lại tự cấp tự cấp, khép kín hộ Do vậy, cần tập trung giải tốt số vấn đề thị trường là: Nâng cao lực dự báo thị trường nông sản, trình độ tiếp thị trường (Marketing), giá loại nông sản, để định hướng cho sản xuất qui mô, chất lượng tốc độ phát triển cho loại nông sản Phát triển mạnh thị trường Huyện, mà trước hết cần mở rộng phát triển giao lưu hàng hoá hoạt động thương mại nông thôn, nhằm bước xác lập mối liên kết quan hệ lâu dài sản xuất nhà phân phối thông qua chợ hoạt động kinh tế chợ chợ đầu mối, kiểm sốt an tồn thực phẩm đến hệ thống bán lẻ, cửa hàng tiện ích, đưa sản phẩm nông nghiệp tiếp cận người tiêu dùng thuận lợi, qua cung cấp cho nơng dân hội đầu tư để họ nhìn thấy lựa chọn việc sản xuất cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ có lợi, sở mà làm biến đổi dần cấu sản xuất theo hướng tăng dần loại nơng sản, dịch vụ nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao cho thị trường Huyện Ba là, chế, sách đầu tư cho nơng nghiệp hỗ trợ nơng dân Huyện cần hình thành quỹ đầu tư cho nông nghiệp theo định hướng ưu tiên chuyển dịch cấu nông nghiệp, quỹ tài trợ dự án, tín dụng đầu tư cho ngành nơng nghiệp, doanh nghiệp hộ nông dân sở quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp phê duyệt Quỹ đầu tư nông nghiệp cần tách bạch quản lý nhà nước quản lý vốn đầu tư; chế đầu tư đấu thầu theo chế thị trường có tính chất khuyến khích hộ nơng dân, doanh nghiệp tn thủ điều kiện sản xuất nông nghiệp đại, theo quy hoạch ưu tiên Huyện Kêu gọi nhà tài trợ quốc tế tài trợ vốn cho quỹ Thay dần chế hỗ trợ gián tiếp thông qua doanh nghiệp sang sách hỗ trợ trực tiếp người nông dân theo tỷ lệ phần trăm 73 tổng chi phí đầu vào hộ nơng dân bỏ Cùng với thực tốt việc bảo hiểm nông nghiệp dựa theo Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ; tổng kết, rút kinh nghiệm để triển khai thức bảo hiểm nơng nghiệp địa bàn Huyện đối tượng, ngành hàng, hộ nông dân nghèo, cận nghèo Bốn là, chế, sách phát triển chuỗi ngành hàng nông sản Tiếp tục củng cố chuỗi ngành hàng hình thành; xây dựng chuỗi rau, thịt, thủy sản an tồn, hình thành mối liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời quyền lợi bên liên quan Tập trung giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu kênh phân phối hình thành, tăng sản lượng rau hợp tác xã, tổ hợp tác vào siêu thị, giảm dần hình thức người nơng dân phân phối trực tiếp cho hộ tiêu dùng Nhân rộng phương thức sản xuất, tiêu thụ theo đơn đặt hàng từ nhu cầu thị trường, tạo nguồn thực phẩm cho huyện, tham gia vào bình ổn giá Năm là, đẩy mạnh cải cách hành Cải cách hành nhằm tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Tuyên truyền, phổ biến cho người nơng dân, đặc biệt doanh nghiệp, có nhận thức sâu sắc, đầy đủ hội, thách thức Hỗ trợ, tư vấn pháp lý, thủ tục hành giúp nơng dân chủ thể sản xuất kinh doanh có điều kiện thuận lợi hoạt động nơng nghiệp Đồng thời, rà sốt, hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước nơng nghiệp từ Huyện đến sở theo hướng phân công, phân cấp phù hợp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu Bảo đảm minh bạch hóa, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giá vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cường theo dõi giám sát, đặc biệt tập trung vào khâu trọng yếu quản lý đất đai, thị trường tài chính, kho bạc ngân hàng, chống thất 74 thu thuế cấp phép đầu tư, xây dựng bản, xuất nhập khẩu… nhằm giải nhanh chóng, hiệu cơng việc chống lãng phí Đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở gắn với hoàn thiện quy chế quản lý Nhà nước cấp sở 3.2.2.3 Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng để tăng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế nói chung cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng; sở nguồn vốn có tạo điều kiện thực tế để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Vì vậy, huyện Chợ Mới cần phải tận dụng khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn dư thừa chưa sử dụng đến Mặt khác, cần điều chỉnh cấu vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư cho dự án khả thi có hiệu kinh tế xã hội cao đặc biệt ưu tiên cho nông nghiệp - nông thôn 3.2.2.4 Đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Cần phát triển nhanh kết cấu hạ tầng vùng động lực có tiềm kinh tế hàng hóa lớn; đồng thời với việc ưu tiên cho vùng kinh tế phát triển, vùng có điều kiện sản xuất đời sống khó khăn Thứ nhất, hỗ trợ chủ đầu tư tập trung đạo, tháo gỡ khó khăn, cơng tác bồi thường, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình, dự án Thứ hai, ứng dụng khoa học công nghệ: Trong điều kiện nay, nông nghiệp chủ yếu dựa vào phương thức sản xuất truyền thống với suất chất lượng thấp, khó phù hợp với kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt xu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu tắt - đón đầu, đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế nơng nghiệp Vì vậy, ứng dụng khoa học công nghệ (nhất công nghệ cao) tất 75 yếu lịch sử mang tính thời đại nơng nghiệp truyền thống cần thiết phải thay phương thức sản xuất có hiệu kinh tế cao với suất cao, chất lượng tốt Có thể nói giải pháp trọng yếu, ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Huyện Đổi chế, sách nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, đồng thời thu hút, phát huy lực nghiên cứu phát triển công nghệ nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn Gắn kết khoa học công nghệ với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Huyện thơng qua chương trình nghiên cứu, chuyển giao phục vụ ngành kinh tế - xã hội công nghiệp, nông nghiệp, an ninh lương thực, môi trường, y tế; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp Tiếp tục phát triển mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nơng nhà doanh nghiệp) mang tính chiều sâu, có chất lượng tinh thần hài hòa lợi ích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm sản xuất, chế biến sản phẩm có lợi địa phương, giúp đầu nông sản thuận lợi, đem lại hiệu kinh tế cao 3.2.2.5 Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến nông - Xây dựng hồn thiện mạng lưới khuyến nơng (bao gồm khuyến lâm, ngư, ngành nghề nông thôn) từ tỉnh xuống đến xã sở, tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp huyện, bố trí đủ cán chun trách nơng nghiệp cho cấp xã, tổ chức tốt mạng lưới cộng tác viên thơn ấp nhằm làm tốt vai trò hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu sản xuất nông - lâm - thủy sản 76 - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông - lâm - ngư, đặc biệt phải bám sát yêu cầu thực tiễn tương lai phát triển để xây dựng kế hoạch phù hợp hiệu quả, đưa chương trình đào tạo nghề cho nông dân vào trường trung tâm dạy nghề Tiếp tục xây dựng thực chương trình khuyến nơng trọng điểm chun sâu, nhằm chuyển giao nhanh kết nghiên cứu giống, mơ hình sản xuất có hiệu vùng sinh thái, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa - Phát triển mạnh câu lạc khuyến nông đưa nội dung khuyến nơng vào chương trình truyền thơng, mạng internet - Tăng kinh phí đầu tư từ ngân sách, tranh thủ nguồn vốn tài trợ nước kêu gọi doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia trực tiếp vào công tác khuyến nông - Có sách ưu đãi để thu hút cán khuyến nông sở nhằm ổn định mạng lưới khuyến nông viên, nâng cao chất lượng hoạt động - Nhân rộng dịch vụ tư vấn, bảo hiểm phát triển nông lâm thủy sản 3.2.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Kết hợp đồng tăng cường tập huấn khuyến nông, lâm, ngư với ưu tiên cho đào tạo ngành nghề, công nhân kỹ thuật, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, kiến thức thị trường; thu hút lao động có trình độ đại học nông thôn - Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với ngành, địa phương quan xúc tiến việc làm, khu cơng nghiệp, khu du lịch, để có kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Liên kết chặt chẽ với sở đào tạo trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh để tạo đầu vững cho đào tạo, đóng góp thiết thực cho 77 chuyển dịch cấu lao động tỉnh đưa lao động khu vực nơng thơn ngồi tỉnh - Chú trọng đào tạo lao động quản lý cán chuyên môn cho tổ chức kinh tế tập thể, trang trại doanh nghiệp nông nghiệp 3.3.2.7 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp a Vốn ngân sách Các cấp, ngành cần tập trung làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư cho lĩnh vực phát triển trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng rừng, sản xuất cung ứng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến, v.v để kịp thời tiếp cận với nguồn vốn từ chương trình, dự án quốc gia quốc tế Tăng cường vốn đầu tư hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ giới hóa, đào tạo nghề cho nông dân chuyên môn cho lực lượng cán quản lý khuyến nông, nhằm nâng cao suất lao động chất lượng nông sản, ưu tiên cho lĩnh vực chăn ni, ni trồng thủy sản, sản xuất cung ứng giống, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến nông thủy sản b Vốn dân doanh nghiệp - Kéo dài chương trình trợ giá lãi suất đến năm 2020 2025 mở rộng đối tượng vay hỗ trợ, bao gồm: vay cho mua máy móc (máy kéo công suất lớn, trạm bơm, mát gặt đập liên hợp, máy ), xây dựng trang trại chăn nuôi NTTS, xây dựng đồng ruộng phục vụ chuyển đổi mơ hình sản xuất, cải tạo vườn tạp trồng lâu năm, trồng rừng sản xuất, phát triển ngành nghề - Đề nghị ngân hàng đa dạng hóa hình thức cho nơng dân vay vốn, trọng mở rộng hình thức cho vay khơng phải chấp cho vay bảo hiểm, tăng vốn vay trung hạn dài hạn với lãi suất thời gian phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại trồng, vật nuôi 78 - Thực sách cho vay theo nhóm đối tượng ngành nghề, ưu tiên cho nhóm ngành nghề mà tỉnh có chủ trương khuyến khích phát triển, trồng, vật nuôi nằm vùng dự án phát triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến xuất - Mở rộng hình thức liên kết tay ba doanh nghiệp, tổ chức tín dụng nông dân việc cho nông dân vay vốn sản xuất nhằm giảm bớt thủ tục vay vốn bất cập - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, sản xuất thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đôi với đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, kèm theo hoạt động khuyến nông, thông qua đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục quản lý đầu tư, thủ tục cấp giao đất, giảm tiền thuê đất miễn giảm thuế doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp cao so với lĩnh vực khác - Khuyến khích doanh nghiệp tăng cường liên kết, liên doanh đầu tư với doanh nghiệp lớn tỉnh 3.2.2.8 Giải pháp tổ chức sản xuất a Phát triển kinh tế hộ - Tạo điều kiện phát huy tốt vai trò tự chủ sản xuất kinh doanh, chuyển nhanh sang sản xuất hàng hóa, tập trung vào sách lớn như: sách đất đai, đầu tư tín dụng, khuyến nơng, tiêu thụ nơng sản - Khuyến khích hộ nơng dân chuyển dịch cấu nơng nghiệp, phát triển dịch vụ nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn để giảm bớt hộ nông, tăng số hộ kiêm ngành nghề dịch vụ, nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân xóa đói giảm nghèo - Trợ giúp hộ đất chuyển sang mơ hình sản xuất sử dụng đất, sử dụng nhiều lao động, mơ hình chăn ni gia trại để tăng thu nhập sử dụng tốt nguồn lao động, khắc phục tình trạng tái nghèo b Phát triển kinh tế tập thể 79 - Tạo thông suốt đạo cấp, ngành, tăng cường công tác vận động, tuyên truyền Luật Hợp tác xã kiểu (2012) mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác thành công địa bàn tỉnh, huyện tỉnh lân cận để tăng tính thuyết phục; nâng cao nhận thức người dân tính cấp thiết lợi ích kinh tế hợp tác sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - Củng cố HTX có tiếp tục phát triển để làm nòng cốt cho phong trào, đôi với vận động tạo điều kiện thuận lợi để thành lập HTX, trọng phát triển HTX đa chức năng, gồm: sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng nội bộ, cung ứng vật tư với hình thức quản lý khác từ thấp tới cao - Khuyến khích người dân thành lập tổ kinh tế hợp tác phù hợp với yêu cầu sản xuất, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh với loại hình hợp tác như: tổ hợp tác thủy nông, tiêu thụ nông sản, chăn nuôi, ngành nghề, tương trợ vốn, sản xuất cung ứng giống.v.v… 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, tác giả có số kết luận sau: Huyện Chợ Mới huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trên thực tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới diễn mạnh mẽ Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới đạt thành tựu toàn diện, thể lĩnh vực Nền kinh tế tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; giảm dần tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp Đến thời điểm này, huyện Chợ Mới có 60/82 tiêu Nghị Đại hội đạt vượt kế hoạch đề Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm huyện đạt 7% Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 24,3 triệu đồng, tăng 4,4 triệu đồng so với năm 2015 Huyện có xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo giảm 18,69%, Huyện hình thành số vùng chuyên canh sản xuất theo hướng hàng hoá với trồng chủ lực hồi, quế, chè, mía, cam, qt…Thành tựu tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp vùng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân nói chung, cư dân địa bàn nơng nghiệp nói riêng huyện Mặc dù có chuyển dịch tương đối rõ nét, song nhìn chung thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện, hạn chế định Những hạn chế nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan Để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới cần quán triệt quan điểm: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới phải nằm tổng thể chuyển dịch cấu 81 kinh tế; Bảo đảm hài hòa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững mở rộng hợp tác chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Kiến nghị 2.1 UBND tỉnh Bắc Kạn - Tiếp tục có sách hỗ trợ giá giống lúa, ngô hỗ trợ giá giống số trồng chủ lực - Sớm ban hành Quyết định hỗ trợ công tác dồn điền dổi xây dựng cánh đồng mẫu lớn để đảm bảo tiến độ thực theo kế hoạch 2.2 UBND huyện Chợ Mới Đề nghị tăng nguồn vốn kinh phí nghiệp nông nghiệp 2.3 UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Chợ Mới Các xã, thị trấn cần xây dựng kế hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản cụ thể, phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Bộ Khoa học, công nghệ & môi trường nghiên cứu xác định cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng phát triển bền vững Phạm Hữu Hùng (2012) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hoá, đại hoá khu vực miền núi Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Hum Pheng Xay Na Sin (2001) Chuyển dịch cấu nông nghiệp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Luận án Tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bùi Tất Thắng (2009) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - Thông tin chung NXB Khoa học xã hội UBND tỉnh Bắc Kạn (2013) Kế hoạch số 06/KH-UBND Tỉnh Bắc Kạn ngày 08/01/2016 ban hành kế hoạch hành động thực Quyết định số 899/QĐTTgngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bắc Kạn UBND huyện Chợ Mới (2018) Đề án "Phát triển sản xuất theo chuỗi số sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện Chợ Mới giai đoạn 2019-2025" Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến XI, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 William Robert (1991) Tái cấu trúc nông nghiệp Mozambique 11 Chi cục Thống kê huyện Chợ Mới 12 Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Chợ Mới 13 Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Chợ Mới 14.Đề án "Phát triển sản xuất theo chuỗi số sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện Chợ Mới giai đoạn 2017-2020 83 15.http://www.baobackan.org.vn 16.http://chomoi.backan.gov.vn ... dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 4 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp. .. Thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 57 3.2 Giải pháp thúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 61... HỌC NÔNG LÂM BẢO THỊ DIỆU GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan