Tìm hiểu hiệu quả của ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật với việc phát triển một số năng lực cơ bản cho trẻ mẫu giáo lớn (2017)

74 110 0
Tìm hiểu hiệu quả của ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật với việc phát triển một số năng lực cơ bản cho trẻ mẫu giáo lớn (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỒNG THỊ HUỆ TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CỦA NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG MỘT SỐ NĂNG LỰC CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non thầy cô giáo tổ môn chuyên ngành Tiếng việt giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Phan Thị Thạch – người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi với hướng dẫn tận tình giáo ThS GVC Phan Thị Thạch Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Huệ KÍ HIỆU VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HS : Học sinh MGL : Mẫu giáo lớn NXB : Nhà xuất GV : Giáo viên GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ TrN : Trạng ngữ SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên VB : Văn VN : Vị ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm Năng lực Năng lực hành động 1.1.2 Quá trình hình thành lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi trẻ mầm non 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ Năng lực giao tiếp 10 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.2.1 Khái quát ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.2.2 Những hiểu biết chung văn VB xuôi nghệ thuật 14 1.3 Cơ sở tâm lý học 16 1.3.1 Đặc điểm tri giác 16 1.3.2 Đặc điểm ý 17 1.3.3 Đặc điểm trí nhớ 17 1.3.4 Đặc điểm tư 17 1.3.5 Đặc điểm ngôn ngữ 18 1.3.6 Đặc điểm tưởng tượng 18 1.3.7 Đặc điểm xúc cảm - tình cảm 18 1.4 Tiểu kết chương 19 Chương HIỆU QUẢ CỦA NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN CÁC NĂNG LỰC: NGÔN NGỮ, TƯ DUY, GIAO TIẾP, HỢP TÁC XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 20 2.1 Kết thống kê phân loại phương tiện ngôn ngữ VB văn xi nghệ thuật thuộc chương trình giáo dục trẻ MGL 20 2.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại phương tiện ngôn ngữ nghệ thuật VB văn xuôi 20 2.1.2 Kết thống kê phân loại phương tiện ngôn ngữ VB văn xuôi nghệ thuật 20 2.2 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng số lực cho trẻ MGL 34 2.2.1 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng lực ngôn ngữ cho trẻ MGL 35 2.2.2 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng cho trẻ MGL lực giao tiếp 43 2.2.3 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL nâng cao lực tư 44 2.2.4 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL phát triển lực hợp tác xã hội 47 2.2.5 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL hình thành phát triển lực thẩm mĩ 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công CNH – HĐH đất nước xu hội nhập diễn mạnh mẽ tác động sâu sắc làm thay đổi tất lĩnh vực có GD – ĐT Việt Nam Chính thay đổi giúp nhà khoa học giáo dục nhận thức sâu sắc phải đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng lực cần thiết cho người học để họ trở thành chủ nhân đáng tin cậy quốc gia dân tộc tương lai Nhận thức nhà khoa học sư phạm việc đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục bậc Mầm non khơng nằm ngồi quỹ đạo PH.ĂNGGHEN nói: “Ngơn ngữ hai yếu tố làm cho vật trở thành người” xem xét vai trò ngơn ngữ nhận thức Câu nói chí lí lẽ ngơn ngữ quan hệ mật thiết đến nhận thức đời sống tình cảm người Ngôn ngữ phục vụ cho tất thành viên xã hội, từ việc lao động, học tập đến giải trí, vui chơi Có thể thấy rằng, lĩnh vực người cần đến ngôn ngữ Nó khơng thể tồn bên ngồi xã hội lồi người khơng thể bị tiêu diệt xã hội lồi người tồn Vì với người từ thời thơ ấu, việc phát triển ngôn ngữ vô quan trọng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG để trang bị cho trẻ nhận thức giới xung quanh mở rộng quan hệ với người, phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vai trò định việc hình thành nhân cách trẻ Như vậy, ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư chuẩn mực hành vi văn hóa Vai trò ngơn ngữ đặc biệt quan trọng trẻ lứa tuổi Mầm non, đặc biệt trẻ lứa tuổi MGL Mặt khác, ngôn ngữ phương tiện quan trọng để trẻ giao lưu với người xung quanh, để tư duy, bồi dưỡng tâm hồn Nhờ có ngơn ngữ trẻ hình thành lực cần thiết để phát triển thân lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác… từ trẻ tiếp thu kiến thức giải vấn đề sống cách hiệu Vì giai đoạn trẻ học hỏi tiếp thu kiến thức từ giới xung quanh nhanh, việc bồi dưỡng lực cho trẻ từ nhỏ mang lại hiệu cao tạo tảng xây dựng sơ vững tương lai sau trẻ Có nhiều phương pháp cách thức khác đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lực trẻ Nhưng đặc thù đối tượng giáo dục bậc mầm non có sắc thái riêng: trẻ lứa tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi 5-6 tuổi nói riêng giàu cảm xúc tình cảm, với trí tưởng tượng phong phú, tư trực quan hình tượng thường xuyên tiếp xúc với câu chuyện Cho nên để đạt mục tiêu giáo dục đề ra, việc trọng hiệu ngôn ngữ nghệ thuật có ngơn ngữ văn xi nghệ thuật vào việc bồi dưỡng số lực cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết Nhận thức rõ tính cấp thiết việc bồi dưỡng lực cho trẻ thông qua loại phương tiện ngôn ngữ nghệ thuật thể loại cụ thể, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật với việc phát triển số lực cho trẻ mẫu giáo lớn” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật vấn đề mới, trước có nhà khoa học số SV khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu Trong giáo trình “Phong cách học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1999, Đinh Trọng Lạc trình bày khái niệm, đặc trưng phong cách, chức nghệ thuật Những lí thuyết giúp người đọc nhận rằng, đặc trưng chung ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ nghệ thuật có đặc trưng riêng Trong “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư phạm, Đinh Hồng Thái đề cập đến việc phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm truyện Bên cạnh đó, tác giả nêu vai trò tác phẩm văn chương việc phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ độ tuổi Ở “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục, 2004, tác giả PGS.TS Lã Thị Bắc Lý - PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết nghiên cứu đặc điểm tác phẩm truyện lứa tuổi mầm non nói đến vai trò phát triển trẻ Từ họ đưa biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hay hoạt động tích hợp trường mầm non Đứng phương diện nhà giáo dục học, nhà tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu ý nghĩa truyện cố tích việc bồi dưỡng cảm xúc lành mạnh sáng, góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ “Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Các tác giả SGK Ngữ văn 10, tập Hai, NXB Giáo dục, 2015 chọn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nội dung dạy học cho học sinh lớp 10 Ở học này, tác giả giúp HS nhận thức khái niệm đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Gần (năm 2016), số sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ thơ thuộc chương trình Giáo dục Mầm non Tiêu biểu là: - Hồng Kim Dung, 2016, Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc Chương trình Giáo dục Mầm non - Lê Thị Lanh, 2016, Hiệu biện pháp tu từ so sánh thơ thuộc Chương trình Giáo dục Mầm non Đối tượng mục đích nghiên cứu hai SV thể rõ tên đề tài nghiên cứu họ Thơng qua việc tổng thuật tình hình nghiên cứu trình bày trên, thấy tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật đề tài mới, “Tìm hiểu hiệu ngơn ngữ văn xuôi nghệ thuật với việc phát triển số lực cho trẻ mẫu giáo lớn” lại vấn đề không cũ, không trùng lặp với Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Là tìm hiểu hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng số lực cho trẻ MGL - Khách thể nghiên cứu khóa luận: Quá trình giáo dục hình thành bồi dưỡng lực cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Lựa chọn lí thuyết chuyên ngành xác thực làm sở lí luận cho khóa luận 4.2 Khảo sát, thống kê, phân loại phương tiện ngôn ngữ, từ, biện pháp tu từ (từ vựng - ngữ pháp, cú pháp), loại câu sử dụng VB văn xi nghệ thuật thuộc chương trình MGL trường Mầm non 4.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu để hiệu ngôn ngữ VB văn xi nghệ thuật thuộc chương trình giáo dục trẻ MGL việc bồi dưỡng lực cho trẻ Mục đích nghiên cứu 5.1 Tổng hợp vấn đề lí luận ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật, tạo tự nhiên dựa vào điều ghi nhớ Tiếp cận với VB nghệ thuật, trẻ MGL tham gia vào hoạt động giao tiếp đặc biệt Ở đó, bé giao tiếp với nhà văn - nghệ sĩ ngôn từ Thông qua lời kể hướng dẫn giải mã phương tiện ngôn ngữ VB cô giáo, trẻ nhớ VB, hiểu nội dung VB Vốn hiểu biết trẻ từ nâng cao, điều giúp cho giao tếp trẻ với người mở rộng chủ đề kéo dài lâu Và thông qua dẫn dắt cô giáo, trẻ lựa chọn ngôn ngữ tạo câu, đoạn câu để diễn đạt lại mạch lạc điều trẻ nhận thức VB Cùng với đó, trẻ học bắt trước theo cô nét mặt, cử chỉ, giọng điệu nghe kể để kể lại cách hay cho cô bạn nghe Cứ vậy, lực giao tiếp trẻ MGL bồi dưỡng để phát triển Trẻ nói ngữ pháp, sử dụng câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp mà trẻ học quy tắc ứng xử cá nhân cách nói chuyện, cách thể tình cảm nói, hình thành nên suy nghĩ định hướng sống thân đối chiếu với nhân vật câu chuyện 2.2.3 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL nâng cao lực tư Nguyễn Thiện Giáp “Dẫn luận ngơn ngữ học” nói: “Tư hiểu cách đơn giản hoạt động nhận thức phản ánh nhận thức người giới quan” Từ tm hiểu sở lí luận đề tài, cho rằng: Tư trẻ mẫu giáo trình trẻ khám phá thuộc tính mới, mối quan hệ vật, tượng giới khách quan mà trước trẻ chưa biết để làm phong phú vốn hiểu biết thân Được làm quen với VB văn xuôi nghệ thuật, với phương tiện ngơn ngữ giàu tính gợi hình, biểu cảm, trẻ MGL tri giác, liên tưởng, tưởng tượng dễ dàng, thuận lợi Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật lực tư trẻ lớn Điều minh chứng thơng qua đối thoại Thỏ mẹ Thỏ “Ai đáng khen nhiều hơn”: “[…] Ra khỏi đồng cỏ, Thỏ em chạy vào nhà ríu rít: - Mẹ ơi! Con mang hoa đẹp này! Thỏ mẹ đón lấy hoa, xuýt xoa: - Hoa đẹp quá! Con mẹ ngoan quá! Thỏ em hớn hở: - Con khơng la cà tí dọc đường đâu mẹ ! Thỏ mẹ nhìn âu yếm: - Thế đường có gặp khơng, có thấy khơng? Thỏ nhanh nhảu: - Có, mẹ Con thấy Sóc, em bé nhà bác bác Sóc Vàng đứng khóc bên gốc ổi, hư mẹ nhỉ? - Con có hỏi Sóc khóc không? - Không mẹ Con sợ nhà mẹ mong” Đoạn đối thoại giúp trẻ dễ dàng hiểu nội dung mà tác giả muốn nhắn gửi đến Đó hình ảnh đứa trẻ ngoan, biết yêu thương lời mẹ Khi Thỏ biết lời, Thỏ mẹ vui Và học trẻ nhận muốn bố mẹ vui lòng trẻ phải biết yêu thương lời bố mẹ Nhưng Thỏ chưa biết quan tâm giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn: Thỏ chưa biết quan tâm đến Sóc chưa biết chia sẻ hoa với bạn Nhím Thỏ thật ngoan chưa điều mà trẻ phải có suy nghĩ Và Thỏ mẹ thật thấy vui với hành động thỏ chưa? Đến đây, có trẻ cho Thỏ ngoan khiến mẹ vui lòng biết nghe lời mẹ, khơng cà đường; có trẻ tư theo hướng Thỏ chưa thực khiến mẹ vui lòng chưa biết quan tâm người Thỏ cần quan tâm đến bạn Sóc an ủi, dỗ dành Sóc Những câu văn ngắn quen thuộc với trẻ giúp trẻ liên tưởng đến câu hỏi mà mẹ hay hỏi mình, câu nói mà bà thường dặn… Qua trẻ hiểu nói chuyện với người lớn phải nói lễ phép, câu nói đầy đủ CN VN, khơng nói trống khơng khơng ngoan Hình ảnh nhân hóa thỏ - vật gần gũi với trẻ, có tính cách người thu hút trẻ Những câu văn với cách dùng phép nhân hóa câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” giúp trẻ nhận thức sâu sắc rằng: muốn bố mẹ vui yêu thương cần biết nghe lời, biết quan tâm giúp đỡ người thân gia đình, giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ người xung quanh Từ nhận thức đó, trẻ phản ảnh nhận thức thơng qua việc so sánh thân với nhân vật Thỏ em, từ điều chỉnh hành vi, lời nói theo chiều hướng tch cực Tiếp tục tìm hiểu VB “Chuyện Dê con”, Dê mẹ bị ốm nên để Dê kiếm thức ăn Dê mẹ lo lắng, sợ Dê gặp Chó Sói nên dặn cậu cẩn thận Nhưng Dê vui mừng mẹ tin tưởng nghĩ lớn mà khơng chịu nghe hết lời dặn mẹ chó Sói chạy Để gặp Hươu, Sóc, gặp Dê nhầm Chó Sói quay đầu chạy thật nhanh Khi Hươu Sóc miêu tả Chó Sói cho Dê nhận biết Dê lại tiếp tục không nghe mà chạy kiếm thức ăn Và Dê gặp Chó Sói Lần này, Dê khơng nhận Chó Sói mà dừng lại gần nói chuyện May nhờ có Thỏ Nâu mà Dê khơng bị Chó Sói ăn thịt Về đến nhà, Dê kể với mẹ chuyện hối hận không chịu nghe lời mẹ bạn, Dê hứa không làm hư Sau tiếp xúc với VB trên, trẻ dễ dàng nhận Dê chưa ngoan khơng chịu nghe lời mẹ dặn, không lắng nghe bạn khuyên nên bị Chó Sói ăn thịt Dê đứa trẻ, người bạn với trẻ, qua hình ảnh Dê trẻ nhận thức rằng, ngồi gặp người xấu, nên người lớn, khơng nên nói chuyện với người lạ, không theo người lạ ăn đồ người lạ cho gặp nguy hiểm Từ nhận thức sâu sắc nội dung VB, trẻ kể lại câu chuyện cho bạn nghe trí nhớ cách diễn đạt Hiểu nội dung tác giả muốn truyền đạt, trẻ biết khuyên bạn phải biết nghe lời bố mẹ lời khuyên từ bạn bè để tránh gặp nguy hiểm thân Đó biểu rõ tư duy: không nhận thức nội dung VB, điều tốt tác giả muốn truyền đạt mà trẻ biết phản ánh việc áp vào thân Mỗi VB văn xi nghệ thuật phản ánh nội dung, tư tưởng khác tác giả Được nghe kể, dùng phương tiện ngơn ngữ VB để kể lại cho cô, bạn, cha mẹ, anh chị em, lực tư trẻ ngày phong phú, sâu sắc 2.2.4 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL phát triển lực hợp tác xã hội Hợp tác cá nhân chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Như vậy, hiểu lực hợp tác trẻ thể khả trì giao tếp, mối quan hệ trẻ với người thân, với cô, với bạn Trong trường, chưa biết chữ, để nhớ, để hiểu VB văn xuôi nghệ thuật, trẻ phải hợp tác với cô bạn Sự hợp tác trẻ MGL với cô giáo biểu thông qua việc trẻ ý lắng nghe lĩnh hội lời nói - ghi nhớ nội dung tác phẩm quan sát nét mặt, cử điệu cô thể nội dung mà không cắt ngang, không làm việc riêng cô chưa kết thúc câu chuyện Sau ghi nhớ hiểu nội dung tác phẩm, biết nhân vật với tính cách khác thứ tự tình xảy ra, trẻ tham gia vào đàm thoại nội dung tác phẩm với cô cách hăng hái, trả lời câu hỏi cô đưa Như vậy, lực hợp tác trẻ biểu trẻ biết trì giao tếp trẻ, hăng hái với hoạt động cô tổ chức trò chuyện hay trò chơi… Khi cô yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện mà cô cho trẻ làm quen, trẻ mạnh dạn, tự tin đứng trước lớp kể cho bạn nghe cách rõ ràng theo trí nhớ với giúp đỡ gợi ý giáo viên Để nhớ hiểu VB văn xuôi nghệ thuật trẻ không hợp tác với mà phải hợp tác với bạn Khả hợp tác với bạn biểu trẻ biết lắng nghe bạn kể để nhận xét, bổ sung, giúp bạn sửa lại chỗ chưa hay để học hỏi cách kể chuyện hay bạn Năng lực hợp tác trẻ biểu rõ trẻ nhập vai nhân vật truyện để đóng vai tham gia vào trò chơi Với trò chơi đòi hỏi trẻ phải có hai hợp tác, đặc biệt hợp tác với bạn Mỗi trẻ hóa thân vào nhân vật câu chuyện Sự hợp tác với bạn thể việc trẻ biết phân vai cho nhau, đoàn kết, phối hợp với bạn, biết giúp đỡ trình kể chuyện biết tham gia kể hết câu chuyện VD cho trẻ tham gia đóng vai vào nhân vật kể lại truyện “Chú Dê đen”: Trong truyện gồm có nhân vật: Dê đen, Dê trắng, Sói Đầu tên trẻ ý lắng nghe hướng dẫn cô cách kể chuyện hay tnh cách, lời thoại nhân vật, chi tiết truyện Sau đó, trẻ tổ bắt đầu tự phân vai cho nhau, nhân vật tự nhớ lời thoại bắt đầu tương tác với Khi cô yêu cầu kể trước lớp, trẻ tự tin thể vai phối hợp với bạn khác thật ăn ý để kể hết câu chuyện 2.2.5 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc giúp trẻ MGL hình thành phát triển lực thẩm mĩ Ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật chất liệu, phương tiện nhà văn dùng để xây dựng hình tượng tác phẩm, hình tượng vừa giàu sức biểu hiện, vừa giàu tính thẩm mĩ Thơng qua phương tiện ngơn ngữ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật, nhà văn giúp người đọc nhận ra, hiểu biết rung động trước đẹp Năng lực thẩm mỹ trẻ MGL biểu phương diện trẻ nhận đẹp, xấu mà nhà văn phản ánh tác phẩm Trước đẹp, trẻ biết bộc lộ cảm xúc rung động, u thích nó, từ có hành động bảo vệ, nâng niu, giữ gìn đẹp có thái độ khơng đồng tnh với xấu với hành động cử chưa đúng, chưa đẹp Trực tiếp tiếp xúc với đẹp tác phẩm, trẻ thấy gắn bó, thiết tha với người cảnh vật xung quanh Điều kích thích trẻ làm điều tốt lành để mang lại hạnh phúc cho người Sự phát triển mạnh xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với ghi nhớ máy móc vốn có khiến cho trẻ MGL dễ nhạy cảm với hình ảnh đẹp từ ngữ, câu văn miêu tả hình ảnh đẹp, hình tượng nhân vật có tính cách tốt VD truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” câu văn tái việc liên quan đến hai nhân vật Thỏ em Thỏ anh giúp trẻ MGL nhận rằng: Thỏ em đứa ngoan biết lời mẹ (không la cà) muốn nhà nhanh đưa hoa cho mẹ Nhưng Thỏ em chưa phải đáng khen nhiều hơn, chưa quan tâm đến Sóc thấy Sóc khóc chưa san se với Nhím Nhím xin bơng hoa Nghe kể truyện đó, trẻ MGL hiểu rõ Thỏ anh đáng khen nhiều hơn, dù Thỏ anh muộn Thỏ em Nguyên nhân khiến Thỏ anh muộn đường nhà, Thỏ anh làm nhiều việc tốt như: giúp cô Gà Mái Mơ tm bị lạc, dẫn mẹ cô nhà; Thỏ anh hái đầy giỏ nấm hương, mộc nhĩ mang cho mẹ hái hạt dẻ mang cho Thỏ em Những hành vi Thỏ anh đẹp, đáng học hỏi Trong truyện “Hai anh em”, lối nói song song, đối chiếu hành động hai anh em công việc giống khiến trẻ dễ dàng nhận ra: nhân vật Người anh người tốt Người anh không ngại vất vả, biết giúp đỡ người xung quanh người gặp khó khăn, hành động việc làm tốt, đẹp, đáng để học tập noi gương: Nhìn thấy người thợ gặt hối gặt lúa người anh xuống đồng gặt giúp, người anh giúp bác nơng dân hái bơng trưa hè nắng gắt, không quản vất vả đường xa, khúc khuỷu để mang nước giúp ơng lão chăm sóc cho bí ngơ bị chết khát Sau việc làm tốt đó, Người anh nhận yêu quý người tặng: lúa, bí ngơ chứa đầy vàng Còn nhân vật Người em, sau làm quen với VB, trẻ MGL hiểu rõ Người em không người tốt Cùng ba công việc vậy, dù người có lời nhờ giúp đỡ Người em nói vất vả từ chối khơng giúp Vì vậy, chê Người em lười biếng không cho Như vậy, qua phương tiện ngơn ngữ văn xi nghệ thuật giàu tính gọi hình, gợi cảm, nhà văn giúp trẻ MGL phát triển lực thẩm mí lực cốt lõi khác lự ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tư duy, lực hợp tác KẾT LUẬN Giai đoạn mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng với đời người Để trồng đại thụ, người ta cần phải việc chăm sóc mầm non Ngay người nơng dân bình thường hiểu tầm quan trọng biện pháp kĩ thuật nông nghiệp chế dộ dinh dưỡng khoa học, tạo nhiệt độ thích hợp để hạt nảy mầm Do đó, trẻ em - “mầm nhân tài”, “mầm trí tuệ” cần phải nuôi dưỡng, giáo dục tỉ mỉ Con người muốn tư phải có ngơn ngữ, lực ngơn ngữ lại khơng tự nhiên mà có, khơng phải bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, giáo dục, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ MGL nội dung coi trọng Mặt khác, ngôn ngữ phương tiện quan trọng để trẻ giao lưu với người xung quanh, để tư duy, bồi dưỡng tâm hồn Nhờ có ngơn ngữ trẻ hình thành lực cần thiết để phát triển thân lực tư duy, lực giao tiếp… từ trẻ tiếp thu kiến thức giải vấn đề sống cách hiệu Như biết, có nhiều phương pháp cách thức khác đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lực trẻ Nhưng đặc thù đối tượng giáo dục bậc mầm non có sắc thái riêng: trẻ lứa tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi 5-6 tuổi nói riêng giàu cảm xúc tình cảm, với trí tưởng tượng phong phú, tư trực quan hình tượng thường xuyên tiếp xúc với câu chuyện Cho nên để đạt mục têu giáo dục đề ra, việc trọng hiệu ngôn ngữ nghệ thuật có ngơn ngữ văn xi nghệ thuật vào việc bồi dưỡng số lực cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết Với đề tài “Tìm hiểu hiệu ngơn ngữ văn xi nghệ thuật việc bồi dưỡng số lực cho trẻ mẫu giáo lớn”, nghiên cứu kĩ sở lí luận đề tài thống kê câu chuyện chương trình giáo dục trẻ MGL, chúng tơi nhận thấy ngơn ngữ văn xi nghệ thuật có vai trò lớn trẻ Mầm non Từ đó, thống kê phân loại phương tiện ngôn ngữ: từ, câu, biện pháp tu từ VB văn xuôi nghệ thuật phân tch để thấy rõ hiệu việc bồi dưỡng lực ngôn ngữ, tư duy, giao tiếp, hợp tác thẩm mĩ cho trẻ MGL Từ kết thu qua thống kê, phân tch, chúng tơi bước đầu khẳng định vai trò ngơn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng cho trẻ MGL số lực Chúng hy vọng rằng, kết giúp nhà giáo dục nâng cao hiệu giáo dục buổi học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Dung, Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chương trình giáo dục GDMN, 2016 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, 1999 Lê Thị Lanh, Hiệu biện pháp tu từ so sánh thơ thuộc chương trình GDMN, 2016 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996 Tiếng việt 11, NXB Giáo dục, 2000 Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2015 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) - Nguyễn Công Thanh - Nguyễn Văn Ninh - Nguyễn Mạnh Hưởng - Bùi Xuân Anh - Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tch hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, NXB ĐHSP, 2016 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tễn, NXB Đại học Sư phạm, 2007 11 Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục 53 ... Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng số lực cho trẻ MGL 34 2.2.1 Hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng lực ngôn ngữ cho trẻ MGL 35 2.2.2 Hiệu ngôn ngữ văn. .. pháp khai thác hiệu ngôn ngữ văn xuôi nhằm bồi dưỡng lực cho trẻ MGL 23 Chương HIỆU QUẢ CỦA NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN CÁC NĂNG LỰC: NGÔN NGỮ, TƯ DUY,... thấy tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật khơng phải đề tài mới, Tìm hiểu hiệu ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật với việc phát triển số lực cho trẻ mẫu giáo lớn lại vấn đề không cũ, không trùng lặp với Đối

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan