Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non xuân hòa (2017)

93 222 0
Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non xuân hòa (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THU PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON XN HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Bá Miên người tận tình hướng dẫn, bảo giúp em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cô giáo bé trường Mầm non Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường Mầm non Xuân Hòa” kết nghiên cứu riêng mình, khóa luận khơng chép từ tài liệu sẵn có Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới hạn Cấu trúc khóa luận PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lời nói mạch lạc đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1 Khái niệm lời nói mạch lạc 1.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.3.2 Sự phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 10 1.4 Sự cần thiết phải phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 11 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 12 2.1 Đặc điểm sinh lý 12 2.2 Đặc điểm tâm lý 13 2.3 Đặc điểm tư 15 2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 16 Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 18 3.1 Khái niệm kể chuyện 18 3.2 Kể chuyện sáng tạo 19 3.2.1 Khái niệm kể chuyện sáng tạo 19 3.2.2 Biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 22 3.2.3 Thuận lợi khó khăn việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 24 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 Chương trình học trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 26 Chương trình dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Xuân Hòa 28 Thực tiễn dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Xuân Hòa 29 3.1 Ưu điểm 29 3.2 Nhược điểm 30 3.3 Tiềm phát triển hoạt động kể chuyện sáng tạo trường mầm non Xuân Hòa 31 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO 32 Vai trò dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 32 1.1 Đối với ngôn ngữ trẻ 32 1.1.1 Về mặt ngữ âm 33 1.1.2 Về mặt từ ngữ 33 1.1.3 Về mặt ngữ pháp 33 1.1.4 Khả tạo lập văn 33 1.2 Đối với văn hóa giao tiếp trẻ 34 1.3 Đối với trí tuệ trẻ 34 Một số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 35 2.1 Kể chuyện theo dàn ý 35 2.2 Cô trẻ sáng tác chuyện 37 2.3 Biện pháp sáng tác chuyện tập thể 39 2.4 Tạo môi trường hoạt động kể chuyện sáng tạo 41 2.5 Dạy trẻ cách sử dụng ngôn ngữ lời kể sáng tạo phù hợp với nhân vật 43 2.6 Lồng ghép kể chuyện sáng tạo với môn học khác 47 2.7 Biện pháp phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ 49 Thực nghiệm sư phạm 50 3.1 Kết thực nghiệm 50 3.1.1 Về thân 50 3.1.2 Về trẻ 51 3.1.3 Về đồ dung trực quan 52 3.1.4 Về phụ huynh 52 3.2 Bài học kinh nghiệm 53 3.3 Giáo án thực nghiệm 53 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 I Kết luận 59 II Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em từ nhỏ có nhu cầu phải lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người để lớn lên, tồn phát triển xã hội loài người Đó q trình trẻ học từ người lớn, người lớn dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm cho trẻ, tức giáo dục Giáo dục mầm non khâu trình giáo dục Nhiệm vụ giáo dục mầm non hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm cho trẻ phát triển tồn diện, hài hòa, cân đối Tạo tâm tốt để trẻ tiếp tục học bậc Những nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực như: tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, ngơn ngữ học,… vai trò lớn ngôn ngữ phát triển trẻ, đặc biệt với hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Phát triển ngôn ngữ độ tuổi ngày vô quan trọng không đơn giản Trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị bước vào lớp một, bước vào giai đoạn học tập hoạt động chủ đạo nên cần chuẩn bị tâm tốt cho trẻ Lời nói mạch lạc hành trang thiếu với trẻ mẫu giáo lớn Thông qua việc kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đep, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú, trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay việc đó… ngơn ngữ Do đặc điểm tâm lí trẻ lứa tuổi mầm non, đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi mà việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa to lớn việc góp phần mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh, giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, hồn thiện q trình tâm lí, đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc dạy trẻ kể chuyện văn học cách sáng tạo để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nhiệm vụ chủ đạo phương pháp, biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ hồn thiện, mạch lạc, rõ ràng Bởi phải quan tâm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ từ tuổi ấu thơ thơng qua hình thức dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non, lực ngơn ngữ bẩm sinh, di truyền nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thiết đặc biệt phát triển vốn từ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ, phát triển khả sáng tạo cho trẻ, nhờ trẻ lĩnh hội thơng tin tình cảm người khác cách xác Đồng thời điều kiện để phát triển tư duy, giúp trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập phát triển toàn diện Thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt phát triển lời nói mạch lạc, chúng tơi định nghiên cứu vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Sáng tạo giúp người trở nên hoạt bát, thông minh tự lập tốt Vì vậy, thơng qua việc sáng tạo câu chuyện hấp dẫn, thú vị dự hướng dẫn giáo viên để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ khơi dậy tư tích cực, tinh thần sáng tạo lúc nơi Từ lý trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường mầm non Xuân Hòa” Lịch sử vấn đề Trẻ em dành nhiều quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Riêng phát triển ngôn ngữ lời nói mạch lạc có nhiều nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB ĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kĩ phát triển trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non, ngành nghiên cứu lĩnh vực Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em” Đinh Hồng Thái, NXB ĐHSP, năm 2007 viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Trẻ 5-6 tuổi lứa tuổi phát triển giai đoạn mẫu giáo, bước vào mơi trường hồn tồn mẻ nên lời nói mạch lạc trở thành yếu tố khơng thể thiếu Xuất phát từ góc nhìn này, luận án tiến sĩ Vũ Thị Hương Giang, ĐHSP Hà Nội, năm 2007 bàn về: “Một số phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Luận án hệ thống hóa sở lý luận việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ trường mầm non Bên cạnh đó, luận án mình, Vũ Thị Hương Giang xây dựng số biện pháp kể chuyện với đồ chơi sáng tạo, phát huy tốt khả sử dụng lời nói mạch lạc trẻ Cũng nghiên cứu trẻ 5-6 tuổi, thông qua hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh, Nguyễn Thùy Linh lại nhìn nhận vấn đề góc nhìn khác Với “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh lien hồn có chủ đề”, Nguyễn Thùy Linh tìm phương thức hiệu nghiệm dùng tranh lien hồn có chủ đề việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện Năm 2005, với việc bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua kể chuyện theo tranh”, Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi Nguyễn Thị Xuân đưa kết luận khoa học đề xuất kiến nghị biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Nghiên cứu vấn đề này, luận án Nguyễn Thị Mĩ Hạnh đề cập đến thực trạng dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giáo viên mầm non mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn Ở hầu hết cơng trình nghiên cứu mình, nhà khoa học đưa biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Ở cơng trình góc nhìn, ý kiến khác người Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, luận án: “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc”, Âu Thị Hảo điều tra thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tiến hành thực nghiệm sư phạm để dánh giá kiểm tra giả thuyết khoa học, đồng thời xử lý kết nghiên cứu toán thống kê Hồ Lam Hồng nghiên cứu vấn đề luận văn: “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua kể chuyện”của Tạp trí Giáo dục Mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, tin hoạt động, sáng kiến kinh nghiệm dạy học giáo viên cán quản lý ngành mần non Ở có nhiều viết vấn đề phát triển 3.1.2 Về trẻ - Sau thực biện pháp trên, khả kể chuyện sáng tạo trẻ tăng lên rõ rệt, bên cạnh khả ngôn ngữ trẻ nâng lên Cụ thể: Nội dung Trước thực Sau thực hiện Phát âm rõ ràng, mạch lạc 50% 80% Phát âm câu phức 40% 75% Hứng thú tham gia kể 30% 95% chuyện sáng tạo Biết thể ngôn ngữ, 20% 70% hoàn cảnh kể chuyện (kể chuyện sáng tạo) Như thấy, khả phát âm rõ ràng, mạch lạc trẻ tăng 30%; khả phát âm câu phức trẻ tăng 35%; hứng thú trẻ tham gia kể chuyện tăng 65%; biết thể ngơn ngữ, hồn cảnh kể chuyện tăng 50% Các khả khác trẻ kể chuyện sáng tạo tăng lên đáng kể: Nội dung Trước thực Sau thực Nói ngữ pháp 35% 50% Triển khai chủ đề hợp lý 15% 30% Chủ đề tập trung 10% 30% Sử dụng phép liên kết 20% 35% Phong cách biểu cảm 45% 65% 3.1.3 Về đồ dung trực quan Sau thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo đồ dùng trực quan đa dạng, phong phú Thuận lợi cho tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với môi trường xung quanh… đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho tiết dạy kể chuyện, kể chuyện sáng tạo 3.1.4 Về phụ huynh Các bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo phát triển ngơn ngữ cho trẻ Từ đó, phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để phát huy khả sáng tạo trẻ Khi nhà, phụ huynh biết phối hợp đọc, kể cho trẻ nghe câu chuyện ngồi chương trình để hình thành cho trẻ biểu tượng nhân vật mới, làm phong phú vốn biểu tượng trẻ, thuận lợi cho việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 3.2 Bài học kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu thực biện pháp rút học kinh nghiệm sau: 1.Cô giáo phải sâu nghiên cứu để tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động cách tích cực nhất, biết tạo cảm xúc cho trẻ kể chuyện sáng tạo 2.Thường xuyên trò chuyện với trẻ, gợi ý trẻ đặt tên cho nội dung vừa trò chuyện tóm tắt ngắn gọn điều vừa trò chuyện 3.Khuyến khích trẻ nói lên ý nghĩ trẻ qua nội dung hay chủ đề nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý 4.Thường xuyên cho trẻ tham quan, hướng dẫn trẻ quan sát vật tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ, kết hợp với đàm thoại để trẻ hiểu sâu sắc chất vật tượng nói lên nhận xét 3.3 Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Chủ đề: Bản thân Đề tài: Kể chuyện theo tranh “Gấu bị đau răng” Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Người soạn: Nguyễn Thị Thu I Mục têu Kiến thức - Trẻ biết sử dụng tranh để kể thành câu chuyện hoàn - chỉnh Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện Kĩ - Kể đoạn truyện sáng tạo dựa tranh câu chuyện quan sát - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, trả lời chọn câu, nói to rõ ràng, rèn kĩ kể chuyện sáng tạo theo tranh cho trẻ Giáo dục - Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết tự chăm sóc cho thân, biết đánh vào buổi sáng tối trước ngủ Không ăn nhiều kẹo, vào buổi tối, ăn nhiều loại rau, củ, tốt cho sức khỏe - Trẻ hứng thú tham gia tiết học kể chuyện sáng tạo, tích cực thực yêu cầu cô đưa II Chuẩn bị - Mũ vật: Gấu, chó, thỏ, rùa, chim - Bức tranh câu chuyện cô trẻ dán lên - Một thư, quà cho trẻ - Băng nhạc III Cách tiến hành Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ -Cô tạo tình lớp -Trẻ lắng nghe chức, hứng thú gấy nhận thư mời tới dự thi Cô đọc nội dung thư cho trẻ nghe “Gửi lớp mẫu giáo lớn A2 Hôm phòng triển lãm tranh trường có tổ chức thi “Sáng tạo chuyện theo tranh”, thi có nhiều phần thưởng thú vị Thay mặt ban tổ chức xin mời cô giáo tất bé lớpA2 tới dự Mong + Con sống miệng Gấu con? cô bé tới dự đơng đủ” -Các có muốn tới dự thi không? -Vậy 2.Nội dung -Cơ cho trẻ vào phía bên lớp học (phòng triển lãm) + Phòng triển lãm có đẹp khơng con? Có tranh nhỉ? Các tranh vẽ gì? (cơ gọi – trẻ trả lời) + À, có tranh to, tranh vẽ đây? + Gấu bị đây? -À, tranh vẽ Gấu bị đau đấy, có muốn biết Gấu lại bị đau khơng? Tổ chức đàm thoại với trẻ tranh -Cô cho trẻ quan sát tranh tếp theo hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ gì? -Có -Trẻ cô vào lớp học + Trẻ trả lời câu hỏi cô “Gấu ạ” + “Bị đau phải đến bác sĩ khám” -“Có ạ” -Trẻ quan sát trả lời theo tranh + Gấu tổ chức sinh nhật có bạn tới mang quà gì? + Khi buổi tiệc xong Gấu nào? + Đêm Gấu bị làm sao? Sáng hôm sau mẹ Gấu phải đưa Gấu đâu? + Bác sĩ nói điều gì? + Từ đó, nhà Gấu làm gì? + Trẻ đốn + Trẻ dự đốn Tổ chức cho trẻ sáng tác chuyện - Cô chia trẻ thành nhóm, nhóm 4-5 trẻ yêu cầu: Mỗi đội -Trẻ kể tự nghĩ câu chuyện thật hay Gấu để kể cho cô bạn nghe Đội kể hay giành chiến thắng nhận phần thưởng thi +Trẻ thảo luận + Cô cho trẻ thảo luận với – phút, sau mời đại diện tổ lên, quan sát tranh kể chuyện theo cách trẻ + Các quan sát kĩ tranh kể chuyện theo tranh + Cô cho trẻ kể hướng dẫn cô +Trẻ kể theo tranh + Bạn kể xong câu chuyện rồi, m có góp ý cho câu chuyện thêm ì hay không? n - Cô tổ chức cho trẻ xây h dựng câu chuyện dựa tranh + Bây đội hợp sức để nghĩ câu chuyện thật hay để kể Gấu (Trong trình trẻ kể, cô thay đổi thứ tự tranh gợi ý, tạo tình để trẻ kể, tạo câu chuyện khác từ sáng tạo trẻ) + Cô đặt tnh huống: Nếu Gấu chăm đánh từ đầu Gấu có bị đau khơng? + Khi Gấu khám răng, Bác sĩ nói gì? + Sau khám xong về, Gấu chăm đánh không ăn nhiều kẹo nữa, có nên học tập Gấu điều không? - Cô nhận xét câu chuyện trẻ - Chúng lớn rồi, phải biết tự chăm sóc bảo vệ thân Hàng ngày chúng -Trẻ xây dựng chuyện + Trẻ trả lời tình -Trẻ lắng nghe phải đánh lần vào buổi sáng buổi tối trước ngủ, ăn nhiều loại rau củ quả, không ăn nhiều bánh kẹo hàm thật khỏe mạnh không bị sâu - Cô thấy đội kể chuyện -Trẻ hưởng ứng tranh hay, nên cô định tất đội giành chiến thắng Củng cố 3.Kết thúc - Trước nhận q, chúng -Trẻ kể kể lại câu chuyện đội tự sáng tác lần (cô trao quà cho đội) -Trẻ hát chuyển - Cô cho trẻ hát hát “Đố bạn”, hoạt động trẻ vừa hát vừa nắm tay thành vòng tròn Sau chuyển hoạt động PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 1.Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngơn ngữ có chức phán ánh tư công cụ tư duy, đánh giá trình độ văn hóa trình độ trí tuệ người Do vậy, học tiếng đặc thù chung thách thức quan trọng Mục tiêu chương trình phát triển tiếng cho trẻ mầm non giúp trẻ trở thành nhà giao tiếp nhiệt tình thành thạo Những kinh nghiệm ngôn ngữ mà trẻ thu từ nhà trường phụ thuộc nhiều vào giáo viên Nhiệm vụ chương trình phát triển tiếng cho trẻ mầm non cần phát triển rèn luyện kĩ cần thiết ngôn ngữ như: ngữ âm, vựng, ngữ pháp, phong cách Từ tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện 2.Kể chuyện xem hoạt động giúp cho trẻ phát triển cách tích hợp tồn diện mặt nhận thức, ngơn ngữ tình cảm Kể chuyện sáng tạo hình thức kể chuyện thực dựa kinh nghiệm mà trẻ trải qua, kiến thức mà trẻ lĩnh hội với hoạt động tưởng tượng, sáng tạo lên câu chuyện Qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, hoạt động tâm lý hệ thần kinh cấp cao trẻ phát huy rèn luyện 3.Trẻ mẫu giáo lớn có đầy đủ yếu tố cần thiết để phát triển khả kể chuyện sáng tạo như: vốn từ, khả ngữ pháp, kinh nghiệm thực tễn, chút kiến thức văn học, phát triển muồi mặt tư khả Nhưng kĩ kể chuyện trẻ yếu nên trẻ thường gặp phải lỗi sai trình kể chuyện Do vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo cần thiết, giúp phát triển hoàn thiện kĩ ngơn ngữ kể chuyện cho trẻ 4.Trong q trình thực nghiệm áp dụng biện pháp sau để tạo điều kiện cho trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện sáng tạo: - Biện pháp kể chuyện theo dàn ý - Biện pháp cô trẻ sáng tác truyện - Biện pháp sáng tác chuyện tập thể - Biện pháp tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo - Biện pháp dạy trẻ cách sử dụng ngôn ngữ lời kể sáng tạo phù hợp với nhân vật - Biện pháp lồng ghép môn học khác dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Kết áp dụng biện pháp chứng minh tính đắn giả thuyết Như vậy, việc sử dụng biện pháp nêu cách hợp lí góp phần đem lại hiệu phát triển ngôn ngữ trẻ 5.Các biện pháp tạo điều kiện cho trẻ kể chuyện sáng tạo mang lại hiệu tốt cho phát triển ngôn ngữ trẻ Qua tiết học thực nghiệm, trẻ phát triển khả ngơn ngữ tích cực: trẻ tỏ hứng thú với loại hình kể chuyện này, thơng qua trẻ trình bày ý tưởng cách tự do, thoải mái sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt tình cảm Các cấu trúc ngữ pháp tăng lên trình kể chuyện, chứng tỏ phát triển mặt tư ngôn ngữ trẻ đạt đến trình độ đáng kể Ở trẻ hình thành tính độc lập, tự tn, hồn nhiên… phát triển khả tự kể chuyện cách tích cực, chủ động, biết sử dụng kết hợp phương tiện biểu cảm làm tăng hiệu kể chuyện 6.Môi trường giao tiếp tích cực hợp tác bậc phụ huynh trình học tập sinh hoạt hang ngày có ý nghĩa quan trọng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia kể chuyện sáng tạo tạo câu chuyện hay, ý nghĩa Vì vây, có mơi trường thuận lợi cần thiết cho trẻ tham gia sáng tạo chuyện từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Kiến nghị 1.Nên sớm áp dụng chương trình ngơn ngữ mang tính tch hợp trường mầm non 2.Khuyến khích sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ khác non trường mầm 3.Kết hợp gia đình nhà trường việc tạo điều kiện để mở rộng biểu tưởng, hiểu biết sống xung quanh nhằm tác động đến mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ 4.Tiến hành nghiên cứu, tổ chức thực biện pháp nhằm vào nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục 2.Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP 3.Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 4.TS Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB ĐHSP 5.TS Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục 6.Cao Đức Tiến (1994), Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 7.Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ: - “Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi”, Hoàng Thị Hồng Mát - “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể”, Phạm Thị Thắm 9.Trang Web: www.mamnon.com; htp://tailieu.vn; http://giaoan.violet.vn/ ... Tiềm phát triển hoạt động kể chuyện sáng tạo trường mầm non Xuân Hòa 31 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG... dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non cần phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tức phát triển. .. trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.3.2 Sự phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 10 1.4 Sự cần thiết phải phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan