tổng hợp văn 12 cực chi tiết

36 88 0
tổng hợp văn 12 cực chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hỗ trợ văn , học tốt văn, học tốt văn học tốt văn học tốt văn hcj t hỗ trợ văn , học tốt văn, học tốt văn học tốt văn học tốt văn hcj t hỗ trợ văn , học tốt văn, học tốt văn học tốt văn học tốt văn hcj t hỗ trợ văn , học tốt văn, học tốt văn học tốt văn học tốt văn hcj t

Đề 1: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Và: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ (Trích Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017, tr.155 – 156) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ Từ đó, nhận xét vận động khát vọng tình yêu tâm hồn nhân vật trữ tình HƯỚNG DẪN LÀM BÀI • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Xuân Quỳnh thuộc số nhà thơ lớp đầu tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng phụ nữ có nhiều trắc ẩn, ln da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường - Sóng sáng tác năm 1967 chuyến Xuân Quỳnh vùng biển Diêm Điền (tỉnh Thái Bình) Sóng thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xn Quỳnh • Phân tích hai đoạn thơ Đoạn 1: Những cung bậc cảm xúc tình yêu - Hai câu đầu: Tác giả tạo tiểu đổi để diễn tả biến thái phức tạp sóng tâm trạng em tính từ “Dữ dội/ dịu êm” “Ồn ào/ lặng lẽ” Cùng với đó, cách ngắt nhịp 2/3 luân phiên trắc nhấn mạnh đối cực trạng thái sóng Điều đặc biệt, cách sửu dụng liên từ “và” cho thấy trạng thái đối lập song song tồn tại, không mâu thuẫn mà đan xen, vận động có chuyển hóa => Những cung bậc cảm xúc phức tạp tâm hồn người gái yêu - Hai câu sau: Điều đáng nói chủ động người gái yêu, dứt khoát từ bỏ không gian nhỏ bé, chật hẹp để vươn tới rộng lớn, cao cả: Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Đó thực táo bạo Đoạn 2: Khát vọng dâng hiến tình u - Mặc dù có trăn trở tình u thơ Xn Quỳnh khơng dẫn người ta đến bế tắc, buồn chán mà thành khát vọng Từ nhận thức, khám phá, Xuân Quỳnh mang đến giải pháp: “Làm tan Để ngàn năm vỗ” + Tan thành trăm sóng: khát vọng hòa quyện, dâng hiến tình u vào tình u người “Tan ra” khơng phải mà hoà chung riêng Tình u khơng đơn + Để ngàn năm vỗ: tình yêu tồn mãi, trường tồn vĩnh cửu Khát vọng mãnh liệt tình yêu – nét đại thơ Xuân Quỳnh * Nhận xét vận động cảm xúc nhân vật trữ tình - Sự vận động cảm xúc nhân vật trữ tình từ băn khoăn, khơng hiểu đến hòa vào biển lớn tình u để tìm thấy mình; từ khát vọng tình yêu từ đến khát khao hòa nhập vào đời chung rộng lớn để dâng hiến trọn vẹn - Qua đó, ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình: vừa chân thành, vừa say đắm, vừa táo bạo, mãnh liệt, vừa truyền thống vừa đại - Sự vận động cảm xúc nhân vật trữ tình thể thành cơng qua thể thơ ngũ ngôn giàu nhạc điệu; kết cấu song trùng hai hình tượng sóng em; ngơn từ giản dị, sang; hình ảnh giàu sức gợi; biện pháp so sánh, nhân hóa,… • Tổng kết Đề 2: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Và: Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi Cảm nhận anh/chị nỗi nhớ Tây Tiến đoạn thơ trên, từ làm bật nét đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu thơ Quang Dũng HƯỚNG DẪN LÀM BÀI • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu (1986) • Phân tích đoạn thơ Đoạn - Đoạn thơ mở đầu hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo toàn đoạn thơ Cảm xúc nỗi nhớ: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi + Đối tượng nỗi nhớ Sông Mã, sông gắn liền với chặng đường hành quân người lính + Đối tượng nhớ thứ hai nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt thời chinh chiến Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi tha thiết “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” gợi lên bao nỗi niềm lâng lâng khó tả + Đối tượng thứ ba nối nhớ “nhớ rừng núi” Rừng núi địa bàn hoạt động Tây Tiến với bao gian nguy, vất vả thật trữ tình, lãng mạn - Nhưng nay, tất “xa rồi” “Xa rồi” nên nhớ da diết - Điệp từ “nhớ” nhắc lại hai lần khắc sâu thêm nỗi lòng nhà thơ Đặc biệt tình cảm Quang Dũng thể ba từ “Nhớ chơi vơi”, với cách hiệp vần “ơi” câu thơ làm bật nét nghĩa mới: “Chơi vơi” trạng thái trơ trọi khoảng không rộng, khơng thể bấu víu vào đâu “Nhớ chơi vơi” hiểu giới hồi niệm mênh mông, bề bộn, không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, khơng gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho người có cảm giác đứng ngồi khơng yên - Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường Lát để đưa người đọc bước vào địa hạt heo hút, hoang dại theo bước chân quân hành người lính Tây Tiến - Ấn tượng nỗi nhớ người lính Tây Tiến sương núi mịt mù: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ vùi lấp đường đi, vùi lấp đoàn quân mờ mịt Đoàn quân hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp không tránh khỏi cảm giác mệt mỏi rã rời Con người trở nên bé nhỏ biển sương dày đặc mênh mông ấy… - Giữa mịt mù sương lạnh, người lính Tây Tiến thấy đường hành quân thật đẹp nên thơ: Mường Lát hoa đêm Vẫn sương khói thơi, cách nói “hoa về” khiến sương khơng lạnh giá mà gợi quần tụ, sum vầy thật tình tứ ấm áp => bay bổng, lãng mạn Đoạn 2: - Hai câu đầu lời thề son sắt thể tinh thần “nhất khứ bất phục phản” (một khơng trở lại) người lính Tây Tiến: Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Chàng trai Tây tiến, không ước hẹn ngày về, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn "cảm tử cho tổ quốc sinh" - Hai câu thơ cuối lời khẳng định chắn dù có rời xa khơng gian lùi xa thời gian, nhưng tâm hồn tình cảm người lính Tây Tiên gắn bó máu thịt với ngày tháng, địa điểm mà đoàn quân Tây Tiến qua: + Mùa xn thời điểm mà binh đồn Tây Tiến thành lập – đầu năm 1947, thời điểm mà nhà thơ Quang Dũng gia nhập binh đoàn vào cuối mùa xuân + Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi lời hứa hẹn thủy chung Một phần tâm hồn người lính Tây Tiến lại với địa danh Sầm Nứa bên nước bạn * Nét đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu - Đặc sắc ngôn ngữ Tây Tiến phối hợp, hòa trộn nhiều sắc thái phong cách với ngôn ngữ lớp từ vựng đặc trưng + Có thứ ngơn ngữ trang trọng, mang màu sắc cổ kính, chủ yếu miêu tả hình ảnh Tây Tiến hi sinh bi tráng họ + Có lớp từ ngữ sinh động tiếng nói hàng ngày, in đậm phong cách người lính + Một nét sáng tạo ngơn ngữ có kết hợp từ độc đáo lạ tạo nghĩa sắc thái : nhớ chơi vơi, đêm hơi, súng gửi trời, mưa sa khơi + Sử dụng địa danh : tạo ấn tượng tính cụ thể, xác thực tranh thiên nhiên sống người; gợi vẻ hấp dẫn xứ lạ phương xa - Giọng điệu thơ : Cả thơ bao trùm nỗi nhớ Nỗi nhớ gợi kỉ niệm, hình ảnh với nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau, diễn tả giọng điệu phù hợp với trạng thái cảm xúc + Đọan chủ đạo gịong tha thiết, bồi hồi, cất lên thành tiếng gọi từ cảm thán + Đọan giọng điệu trầm hung, vĩnh khẳng định • Tổng kết Đề3 Cảm nhận anh (chị) hình tượng xà nu qua hai đoạn văn sau Từ nhận xét kết cấu tác phẩm “Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Trong rừng có sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng láng vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tâm ngực lớn ra, che chở cho làng… Đứng đồi xa nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chân trời.” “…Tnú lại Cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng lại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” (Trích: Rừng xa nu – Nguyễn Trung Thành – SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD 2008) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nguyễn Trung Thành bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông mệnh danh người viết hay Tây Nguyên, người mở cửa đưa Tây Nguyên vào văn xuôi đại Những sáng tác Tây Nguyên làm nên phần hay nhất, tiêu biểu cho văn nghiệp ông - Truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất lần tạp chí Văn nghệ quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2/1965) Sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Đây tác phẩm tiếng số sáng tác Nguyễn Trung Thành năm chống Mĩ xâm lược Phân tích hình tượng xà nu hai đoạn trích ; a Đoạn - Vị trí: Tả xà nu đoạn mở đầu tác phẩm * Tả thực: Cây xà nu thuộc họ thông, mọc thành rừng Tây Nguyên, mọc thẳng, tán vươn cao, thân vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt - Mở đầu tác phẩm cánh rừng xà nu tầm đại bác giặc, chúng bắn thành lệ ngày hai lần, hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Như vậy, câu tác phẩm, Nguyên Ngọc dựng lên sống tư đối mặt với chết, sinh tồn đứng trước mối đe doạ diệt vong Vậy, liệu xà nu bị tàn phá có bị diệt vong hay khơng? - Khơng Vì xà nu có sức sống mãnh liệt mà khơng đại bác huỷ diệt (cạnh ngã gục có 4, mọc lên hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời; phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng;…) * Nghĩa biểu tượng: - Cánh rừng xà nu bị tàn phá tầm đại bác giặc trở thành biểu tượng cho đau thương người làng Xô Man (Những người sống tầm đại bác, xà nu thân thể trái tim anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, dân làng sống lùng sục bọ thằng Dục, Tnú bị giặc bắt tra tấn, ) - Cây xà nu biểu tượng cho sức sống bất diệt phẩm chất cao đẹp người dân làng Xô Man + Sức sống bất diệt: Sức sống bất diệt xà nu có ý nghĩa biểu tượng cho sức sống bất diệt người làng Xô Man Tác giả miêu tả lứa xà nu tiêu biểu cho hệ người dân làng Xơ Man • Cụ Mết có ngực “căng xà nu lớn”, tay “sần sùi vỏ xà nu” Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu • Tnú cường tráng xà nu luyện đau thương trưởng thành mà không đại bác giết • Dít trưởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi thường giống xà nu phóng lên nhanh tiếp lấy ánh mặt trời • Cậu bé Heng mầm xà nu hệ trước truyền cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến cam go phải kéo dài “năm năm, mười năm lâu nữa” + Phẩm chất cao đẹp: Cây xà nu trở thành biểu tượng cho lòng yêu tự (cũng xà nu phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh mặt trời) ; tình u thương đồn kết, sức mạnh Tây Nguyên (cũng xà nu tập hợp thành rừng, bảo vệ, che chở cho nhau) => Rừng xà nu mang nghĩa biểu tượng cho: Con ngư ời làng Xô Man hẻo lánh, cho Tây Nguyên, cho miền Nam, cho dân tộc Việt Nam thời kì chiến đấu chống đế quốc đau thương tâm làm tất để giành sống cho Tổ quốc => Ở đoạn mở đầu ấn tượng lưu lại lòng người đọc sức sống bất diệt xà nu, cảm hứng chủ đạo nhà văn Nguyên Ngọc viết hình ảnh xà nu b Đoạn - Vị trí: cuối tác phẩm - Đưa tiễn Tnú sau đêm thăm làng, cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu cạnh nước lớn “Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” - Như vậy, kết thúc tác phẩm sức sống bất diệc xà nu với hình ảnh “rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời” => Trong truyện Rừng xà nu, cách thức mở đầu kết thúc giống nhằm nhấn mạnh đến sức sống xà nu biểu tượng cho sức sống bất diệt người Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ cứu nước c Nhận xét kết cấu tác phẩm: - Kết cấu đầu cuối tương ứng: Hình ảnh “rừng xà nu” mở đầu thiên truyện kết thúc thiên truyện Hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá đoạn đầu tác phẩm biểu tượng cho đau thương mát người, nhiên, đoạn cuối tác phẩm lại khiến ta thấy thấp thoáng ẩn sau xà nu gan góc, sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt, sức mạnh không ngừng lớn lên người dân Tây Nguyên - Kết cấu vòng tròn: khép lại câu chuyện lại mở câu chuyện khác Một mặt, người đọc cảm tưởng kì tích anh hùng Tnú, dân làng mà tác giả vừa kể nối tiếp lịch sử ngàn xưa câu chuyện tiếp nối hệ làng Xô Man Mặt khác, dường câu chuyện khơng bó hẹp không gian làng Xô Man mà mở rộng khắp miền đất nước - Kết cấu truyện lồng truyện: Truyện ngắn có hai mạch truyện lồng ghép vào Chuyện lần thăm làng Xô Man Tnú sau ba năm xa làng đội giải phóng Trong đêm ấy, quây quần quanh bếp lửa, dân làng nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng đời Tnú chuyện dậy dân làng Xô Man Quá khứ Tnú khứ đời người, hệ dân làng đau thương, khổ nhục bàn tay kẻ thù Chuyện Tnú tình tiết cốt lõi câu chuyện dậy dân làng Xô Man Tổng hợp đánh giá - Đặc sắc nghệ thuật (xây dựng hình tượng): + Sử dụng nhìn điện ảnh -> hình tượng nên động nét + Cảm xúc bộc lộ trực tiếp - Nội dung tư tưởng: Biểu tượng cho vẻ đẹp người Tây Nguyên năm tháng chiến tranh -> mở cánh cửa đưa người đọc bước vào giới người Tây Nguyên ĐỀ Cảm nhận anh/chị chất thép chất trữ tình hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ… Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm… (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXBGD, 2008, tr.88) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu (1986) • Phân tích đoạn thơ Đoạn 1: Chất thơ khơng khí hội hè rộn ràng vui vẻ đêm liên hoan văn nghệ người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui - Đêm liên hoan có ánh sáng rực rỡ - ấn tượng bật kí ức nhà thơ: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự + Chữ “bừng” xem nhãn tự câu thơ, gợi ánh sáng đuốc rừng rực hoa lửa Trong ánh mắt nhìn lãng mạn người lính Tây Tiến, sáng hợp lại thành hội đuốc hoa, phù hợp với cử e thẹn “e ấp” sơn nữ giống cô dâu + Ánh sáng tỏa từ xiêm áo lộng lẫy người đẹp vùng sơn cước + Và ánh sáng bừng lên nhìn ngạc nhiên, ngỡ ngàng, mê say người đẹp xiêm áo tự bao giờ, lột xác thành nàng thơ tuyệt mĩ Hai chữ em tiếng reo vui phát ẩn chứa ánh sáng - Đêm liên hoan có âm náo nức tiếng khèn rộn ràng, réo rắt, tình tứ tạo lên man điệu riêng vô hấp dẫn Thứ âm đặc trưng vùng cao khiến cho tâm hồn chàng trai Hà thành rung động: Khèn lên man điệu nàng e ấp - Nổi bật ánh sáng âm hình ảnh diễm lệ thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thái cô gái Lào xiêm áo lộng lẫy bước từ huyền thoại, vừa e thẹn vừa tình tứ điệu múa đậm sắc xứ lạ Họ trở thành linh hồn đêm văn nghệ - Đằng sau tất vẻ đẹp phương xa xứ lạ ánh nhìn chiêm ngưỡng, say sưa, ngây ngất, đa tình người lính Tây Tiến Điệu nhạc chơi vơi vũ điệu lăm – vông cô gái làm say đắm chàng trai Hà Nội, khiến họ phút chốc biến thành thi sĩ: Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ → Cái phần hào hoa, lịch nâng niu, lưu giữ tâm hồn người lính Tây Tiến gõ cửa, gợi dậy vẻ đẹp không gian Bóng dáng chiến tranh bị xóa nhòa khoảnh khắc tuyệt vời hoi Lòng người mềm lại sau gân guốc, gồng vượt qua thử thách… => Có thể nói đoạn thơ trữ tình văn Khung cảnh đêm liên hoan rực rỡ, vui tươi làm vơi bớt cực nhọc hành trình mà người lính vừa trải qua Chất trữ tình động lực tiếp thêm cho họ sức mạnh để tiếp tục đường cứu nước Đoạn 2: Hình ảnh người lính Tây Tiến vừa gân guốc, rắn rỏi (chất thép) vừa hào hoa, lãng mạn (chất trữ tình) a Chất thép * Ngoại hình (bi thương): khắc hoạ nét vẽ gân guốc, lạ hoá lại bắt nguồn từ thực: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm - Khơng mọc tóc, qn xanh màu hậu trận sốt rét rừng khủng khiếp mà người phải trải qua Trong hồi ức người lính Tây Tiến trở về, đồn qn tử vong sốt rét rừng nhiều đánh trận rừng thiêng nước độc mà thuốc men khơng có - Quang Dũng khơng che giấu gian khổ, khó khăn…, có điều nhà thơ không miêu tả cách trần trụi Hiện thực khúc xạ qua bút pháp lãng mạn Quang Dũng, trở thành cách nói mang khí người lính Tây Tiến, cách nói chủ động: khơng mọc tóc khơng phải tóc khơng thể mọc sốt rét tạo nên nét dội, ngang tàng, cứng cỏi người lính Tây Tiến; vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính qua ngòi bút Quang Dũng lại tốt lên vẻ oai phong, dằn hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu oai hùm” * Ẩn sau ngoại hình sức mạnh nội tâm (hào hùng): - Đoàn binh gợi lên mạnh mẽ lạ thường "Quân điệp điệp trùng trùng" (Tố Hữu), "tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (ba qn mạnh hổ báo nuốt trôi trâu) (Phạm Ngũ Lão) - Dữ oai hùm khí phách, tinh thần đồn quân ấy, mang oai linh chúa sơn lâm rừng thẳm - Mắt trừng chi tiết cực tả giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng nhiệm vụ chiến đấu → Thủ pháp đối lập sử dụng đắc địa việc khắc hoạ tương phản ngoại hình ốm yếu nội tâm mãnh liệt, dội, ngang tàng b Chất trữ tình Thế giới tâm hồn đầy mộng mơ thể qua nỗi nhớ (lãng mạn): Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Những người lính Tây Tiến người khổng lồ không tim, bên vẻ oai hùng, dằn họ tâm hồn, trái tim rạo rực, khát khao yêu đương “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều, thướt tha lịch người thiếu nữ Hà thành, đẹp hội tụ sắc nước hương trời Những giấc mơ mang hình dáng kiều thơm trở thành động lực để giúp người lính vượt qua khó khăn, gian khổ; thúc giục họ tiến lên phía trước; sợi dây thiêng liêng niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở => Đoạn thơ thứ hai hòa điệu chất thép chất trữ tình Người lính vừa mang vẻ đẹp gan dạ, dũng cảm, kiên cường, không sợ hiểm nguy, gian khổ Nhưng đằng sau ta thấy vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, tinh tế tài hoa *Giá trị nội dung nghệ thuật - Giá trị nội dung: + Vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến + Vẻ đẹp vừa dội vừa thơ mộng, trữ tình thiên nhiên Tây Bắc - Giá trị nghệ thuật: + Kết hợp hài hòa bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng thực + Sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu,… • Tổng kết Đề 5: Cảm nhận anh/chị nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích sau: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hồng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ơng tan rữa bùn đất, chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 149) Từ đó, nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay (Trích Việt Bắc, SGK Ngữ Văn 12, tập 1, NXB GD, 2016) Anh/chị cảm nhận hai đoạn thơ để thấy “Việt Bắc” vừa tình ca vừa anh hùng ca kháng chiến người kháng chiến Từ nêu nhận xét nội dung thơ trữ tình – trị Tố Hữu HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học: có đủ phẩn, phẩn Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Trên sở hiểu biết tác giả, tác phẩm cách hiểu vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng, thí sinh triển khai theo nhiều cách phải bám sát vấn đề nghị luận cần làm rõ số ý sau • Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến - Tố Hữu cờ đầu thơ ca Cách mạng Việt Nam Đường Cách mạng, đường thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường cách mạng Việt Nam - Tập thơ Việt Bắc thành tựu xuất sắc văn học năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) Tập thơ tiếng ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến chống Pháp xâm lược, phản ánh chặng đường gian lao, anh dũng thắng lợi dân tộc - Ý kiến “ “Việt Bắc” vừa tình ca vừa anh hùng ca kháng chiến người kháng chiến” • Phân tích hai đoạn trích *Đoạn 1: - Đoạn thơ hình ảnh Việt Bắc bình hồi tưởng tác giả: + Hình ảnh so sánh “như nhớ người yêu” thể gắn bó tha thiết tình cảm + Những hình ảnh gợi cảm đầy thi vị: trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, bếp lửa, rừng nứa, bờ tre gợi nhớ vẻ đẹp nên thơ riêng miền rừng núi *Đoạn 2: - Đoạn thơ tái khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với khơng gian núi rừng rộng lớn; hình ảnh hào hùng mạnh mẽ, sôi động, rung chuyển núi rừng trước chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nước trận chiến cuối - Tính chất chiến tranh nhân dân tồn dân, toàn diện diện đậm nét: +Những đoàn quân chủ lực hành quân nối tiếp vô tận mặt trận với khí khẩn trương, đơng đảo trùng trùng điệp điệp với ý chí tâm cao độ người lính Lý tưởng sống cao đẹp thăng hoa, bay bổng không gian rừng đêm Ánh đầu mũ bạn mũ nan +Những đoàn dân công tiếp lương tải đạn suốt ngày đêm, nối tiếp bước chân đội quân chủ lực vào mặt trận với khí hừng hực, ý chí tâm mạnh mẽ, khơng lay chuyển Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay • Nhận xét nội dung thơ trữ tình – trị Tố Hữu - Thơ trữ tình – trị Tố Hữu thường đề cập đến vấn đề lớn, có ý nghĩa cộng đồng, dân tộc - Tình cảm đề cập đến vần thơ tình cảm lớn: tình u lí tưởng, tình u đất nước,… - Giọng thơ mang tính tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành • Tổng kết NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề bài: Trong tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng?, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ví vẻ đẹp sông Hương với vẻ đẹp người gái Ở thượng nguồn dòng chảy: Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại Khi đến thành phố Huế: Hình khoảnh khắc chừng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr 198 tr 200) Anh (chị) phân tích hình tượng sơng Hương hai lần miêu tả trên, từ nhận xét vẻ đẹp khác dòng sơng HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp Cách giải: • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hoàng Phủ Ngọc Tường bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa - Ai đặt tên cho dòng sơng? Là bút kí xuất sắc, viết Huế, ngày -1 – 1981, in tập sách tên Bài bút kí có ba phần, văn trích phần thứ • Phân tích hai chi tiết a) Sơng Hương so sánh với “một gái Di-gan phóng khống man dại”- vẻ đẹp dòng sơng thượng nguồn, nằm không gian núi rừng Trường Sơn - Ở nơi khởi nguồn dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sông giống trường ca rừng già, toát lên vẻ đẹp vừa hùng tráng (“rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn”) vừa trữ tình (“cũng có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”), mang sức sống mãnh liệt - Biện pháp so sánh kết hợp nhân hóa gợi vẻ đẹp hoang dại tình tứ dòng sơng Nó lên người có cá tính tâm hồn “rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” -> sông Hương thượng nguồn hoang dại, phóng khống khơng phần trữ tình, dịu dàng, bí ẩn Tác giả thực kì cơng để khám phá tinh tế để thấu hiểu phần đời mà “dòng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” b) Sông Hương liên tưởng với “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” – vẻ đẹp dòng sơng cảm nhận từ góc nhìn văn hóa - Cái nhìn trước hết có sở từ thực tế: Sơng Hương dòng sông âm nhạc, nét riêng lẫn sơng Hương với dòng sơng khác đất nước - Điểm gặp gỡ âm nhạc cổ điển câu hò dân gian sinh thành mặt nước sông Hương, nên vang lên hay “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Điều rõ tác giả trải nghiệm cảm giác thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày, sân khấu nhà hát - Theo tác giả, “những đàn suốt đời Kiều” hay đến thế, làm thổn thức lòng người đến Nguyễn Du “bao năm lênh đênh quãng sông này, với phiến trăng sầu” để cảm nhận truyền tải thần hồn âm nhạc Huế Cho nên có “một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỉ, buổi tối ngồi nghe gái đọc Kiều “Trong tiếng hạc bay qua- Đục tiếng suối sa nửa vời”… Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên “Đó Tứ đại cảnh” (một nhạc cổ Huế tương truyền Tự Đức sáng tác) * Nhận xét: + Bằng so sánh, liên tưởng độc đáo, tác giả tái vẻ đẹp phong phú sơng Hương từ góc nhìn địa lí góc nhìn văn hóa: từ góc nhìn địa lý, theo thủy trình từ thượng nguồn hạ lưu, dòng sơng mang vẻ đẹp trọn vẹn, hài hòa hình dáng bên ngồi với tâm hồn sâu thẳm bên từ góc nhìn văn hóa, sơng xứ Huế vốn đẹp diện mạo, dáng vẻ lại đằm thắm đầy sức mê chiều sâu tâm hồn + Thiên nhiên xứ Huế dòng sơng Hương ln gắn bó, gần gũi với người Qua điệu chảy dòng sơng nhà văn thấy tính cách người xứ Huế HPNT nhìn sơng Hương thiếu nữ xinh đẹp tài hoa, dịu dàng đầy cá tính Vẻ đẹp nữ tính sơng Hương giống đời sống, tâm hồn người xứ Huế + Qua hình tượng sơng Hương, người đọc thấy vẻ đẹp người cầm bút: tình yêu say đắm với dòng sơng, với q hương xứ sở, hết với đất nước • Đặc sắc nghệ thuật + Sức hấp dẫn hình tượng sơng Hương trước hết đến từ ngòi bút HPNT: bút tài hoa giàu trí tuệ, am hiểu sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí văn chương; sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú sáng tạo + Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa… gắn liền với liên tưởng bất ngờ, thú vị tạo nên góc nhìn đa sắc sơng Hương, đưa người đọc từ thích thú đến thích thú khác + Nhà văn sáng tạo trang văn đẹp, dệt nên kho từ vựng phong phú, uyển chuyển giàu hình ảnh • Tổng kết Đề bài: Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi miêu tả nhân vật Mị: …Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà […] Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi Và: …Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần đầu, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng “Đi ngay…” Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc… (Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ Văn 12, tập Hai, NXBGDVN 2016, tr – 13 – 14) Phân tích thay đổi nhân vật Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật nét độc đáo tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi HƯỚNG DẪN LÀM BÀI • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ơng qua Ơng có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có duyên đầy sức hấp dẫn; có vốn ngơn ngữ bình dân phong phú sử dụng linh hoạt, đắc địa - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc – tập truyện tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Mường Giơn, viết dân tộc Thái; Cứu đất cứu mường, viết dân tộc Mường; Vợ chồng A Phủ, viết dân tộc Mèo (Mơng) – truyện có dáng vẻ, sức hấp dẫn riêng, đọng lại lâu bền kí ức nhiều người đọc truyện Vợ chồng A Phủ • Giới thiệu nhân vật - Nhan sắc: “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” -> nhan sắc rực rỡ tuổi cập kê - Tài năng: thổi sáo, thổi Hay đến mức có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị - Phẩm chất tốt đẹp: Khi bố mẹ Mị hết đời chưa trả nợ cho thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra định bắt Mị làm dâu gạt nợ: + Hiếu thảo:“ Con làm nương ngô giả nợ thay cho bố” + Tự tin vào khả lao động: “Con biết cuốc nương làm ngô” + Khao khát tự do: “Bố đừng bán cho nhà giàu” ➔ Xứng đáng hưởng hạnh phúc lại bị xã hội tiền quyền, cường quyền thần quyền vùi dập, đẩy vào ngã rẽ tăm tối • Phân tích nhân vật Mị hai lần miêu tả Lần thứ * Vị trí chi tiết: Chi tiết nằm phần đầu truyện Khi Mị bị bắt làm dâu dạt nợ nhà thống Lí Pá Tra, lúc đầu Mị xuất ý thức phản kháng từ yếu ớt “đêm khóc” đến mạnh mẽ “ăn ngón tự tử” sau đó, bố mất, quen với thứ, Mị chấp nhận số phận bi kịch * Phân tích hình ảnh Mị: - Ý thức phản kháng đi, chấp nhận số phận mình, sống cách dật dờ, tàn lụi: Ở lâu khổ, Mị quen khổ - Thủ pháp vật hóa: “Mị tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi.” -> Mị trở thành cỗ máy, công cụ lao động, niệm thời gian Thời gian đo khối lượng công việc, công việc nối tiếp nhau, việc chồng lên việc - Hình ảnh ẩn dụ: buồng Mị “kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay, lúc nhìn thấy mờ mờ trăng trắng sương nắng” -> giống ngục thất giam cầm đời Mị, giống nấm mồ chôn vùi tuổi xuân, chôn vùi hạnh phúc Mị - Tận cam chịu : “Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi.” => Con người phải chịu nỗi đau thể xác tinh thần Lần miêu tả thứ hai: *Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần cuối truyện A Phủ người gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Do bất cẩn mà A Phủ để hổ vồ trâu nhà thống lí Thống lí phạt vạ A Phủ trói đứng A Phủ đêm đơng giá rét Trong hoàn cảnh này, Mị A Phủ gặp *Phân tích hình ảnh Mị: + Chứng kiến giọt nước mắt A Phủ, Mị từ cõi quên trở cõi nhớ, nhớ kí ức đau khổ -> thương mình: Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ Mị không thấy sợ… + Mị từ cõi vô thức dần sống lại ý thức, nhận dấu hiệu chết -> thương -> thương người lấn át thương thân -> Hành động cắt dây cởi trói + Sức sống tiềm tàng trỗi dạy trở thành hành động mạnh mẽ: “vụt chạy ra”, “băng đi”, “đuổi kịp A Phủ” Hành động Mị thể nhận thức bước đầu người nông dân miền núi đấu tranh Cách mạng • Tư tưởng nhân đạo tiến nhà văn Tơ Hồi Ngồi việc ngợi ca vẻ đẹp nhân vật, đồng cảm thương cảm với số phận nhân vật, điểm tiến tư tưởng nhân đạo ông lối cho nhân vật Từ đây, nhân vật có hy vọng vào tương lai tươi sáng, sống tốt đẹp Đề bài: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn tơ Hồi miêu tả tâm lí nhân vật Mị sau bị bắt làm dâu nhà thống lí Pá Tra: “Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt” Và đêm tình mùa xn: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách” Anh/chị phân tích hình ảnh Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật HƯỚNG DẪN LÀM BÀI • Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ông qua Ông có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có dun đầy sức hấp dẫn; có vốn ngơn ngữ bình dân phong phú sử dụng linh hoạt, đắc địa - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc – tập truyện tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Mường Giơn, viết dân tộc Thái; Cứu đất cứu mường, viết dân tộc Mường; Vợ chồng A Phủ, viết dân tộc Mèo (Mơng) – truyện có dáng vẻ, sức hấp dẫn riêng, đọng lại lâu bền kí ức nhiều người đọc truyện Vợ chồng A Phủ • Giới thiệu nhân vật - Nhan sắc: “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” -> nhan sắc rực rỡ tuổi cập kê - Tài năng: thổi sáo, thổi Hay đến mức có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị - Phẩm chất tốt đẹp: Khi bố mẹ Mị hết đời chưa trả nợ cho thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra định bắt Mị làm dâu gạt nợ: + Hiếu thảo:“ Con làm nương ngô giả nợ thay cho bố” + Tự tin vào khả lao động: “Con biết cuốc nương làm ngô” + Khao khát tự do: “Bố đừng bán cho nhà giàu” ➔ Xứng đáng hưởng hạnh phúc lại bị xã hội tiền quyền, cường quyền thần quyền vùi dập, đẩy vào ngã rẽ tăm tối • Phân tích hình ảnh Mị hai lần Chi tiết 1: *Vị trí chi tiết: Chi tiết nằm phần đầu tác phẩm, Mị quen dần với việc làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Vì nợ truyền kiếp gia đình tục bắt vợ mà Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Khi làm dâu, Mị phản kháng, muốn tự tử lâu dần ý thức bị *Phân tích chi tiết: - Khi làm dâu quen, ý thức phản kháng Mị bị vùi lấp đi: “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” => chấp nhận thân phận dâu gạt nợ - Nỗi khổ thể xác: + Mị tưởng trâu, ngựa; chí khơng trâu ngựa + Mị hoàn toàn ý niệm thời gian Thời gian Mị tính công việc, công việc nối tiếp nhau, việc chồng lên việc Mị trở thành cỗ máy, công cụ lao động, niệm sống - Nỗi khổ tinh thần: + Biện pháp so sánh: Mị - trâu, ngựa -> vật hóa nặng nề + Thể qua câu văn tả thực trầm buồn mở đầu tác phẩm: “Ai cố việc xa về…”, “lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi” + Hình ảnh ẩn dụ: buồng Mị “kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay, lúc nhìn thấy mờ mờ trăng trắng sương nắng” -> giống ngục thất giam cầm đời Mị, giống nấm mồ chôn vùi tuổi xuân, chôn vùi hạnh phúc Mị Chi tiết 2: *Vị trí: Chi tiết nằm phần tác phẩm – Mị đêm tình mùa xuân Trong đêm tình mùa xuân, với tác động khung cảnh ngày xuân, tiếng sáo rượu, sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy *Phân tích chi tiết: Trong rượu tiếng sáo sức sống tiềm tàng lại trỗi dậy: - Mị trạng thái mộng du, vượt hồn cảnh để tìm lại + Lấy ống mỡ sắn miếng để thắp đèn lên cho sáng -> thắp sáng buồng thắp sáng khát vọng giải đời + “Mị muốn chơi”: thức dậy ý thức khát vọng + Chuẩn bị chơi: quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, rút thêm áo  Khao khát sống, giao tiếp Mị hồi sinh sau chuỗi ngày bị vật hóa nặng nề • Giá trị hai chi tiết - Cho thấy đầy đủ chân dung nhân vật Mị - cô gái miền núi với khao khát tự mãnh liệt - Góp phần truyền tải đầy đủ tư tưởng, nội dung tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm: + Giá trị thực : Phơi bày thực trạng xã hội phong kiến miền núi lúc + Giá trị nhân đạo: ++ Bày tỏ đồng cảm, xót thương cho số phận ách thống trị bọn phong kiến miền núi ++ Lên án, phê phán lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người ++ Tin tưởng vào chất người tiềm tàng người: khát vọng sống mãnh liệt • Tổng kết Đề bài: So sánh cách nhìn nghệ thuật hai nhân vật: Phùng "Chiếc thuyền ngồi xa" Vũ Như Tơ "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" BÀI LÀM Nghệ thuật lên từ nhìn chân Đúng thế, nói đến nghệ thuật ta không nhắc đến sống hai thứ ln gắn liền với Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Minh Châu viết hai tác phẩm hai giai đoạn khác họ hướng đến quan niệm nghệ thuật Quan niệm thể qua hình tượng hai nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa Vũ Như Tô Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Hai nhà văn xây dựng lên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng cách trùng hợp tài tình Cũng nhờ mà hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người họ tìm thấy nâng tầm giá trị Đầu tiên Nguyễn Minh Châu, ông xem nhà văn tiên phong công đổi văn học, văn ông giản dị mà sâu sắc, thấm thía nhiều dư vị đời, thấm đẫm nghệ thuật, mà ông xem bắt nguồn từ thực sống Cũng nhờ mà nhân vật Phùng đời qua ngòi bút ông Phùng nhiếp ảnh gia, theo lời đề nghị trưởng phòng, ơng phải chụp ảnh để đăng cho lịch cuối năm, sau nhiều ngày lao lực tìm kiếm, anh bắt gặp hình ảnh thuyền từ từ ghé vào bờ buổi sáng sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Quá thăng hoa cảm xúc khám phá tranh mực tàu danh họa thời cổ, anh nhanh chóng bấm máy liên có ảnh ăn ý khơng dễ có đời làm nghệ thuật Chứng kiến buổi làm việc Đẩu, người đồng đội cũ chánh án án huyện, với người phụ nữ khốn khổ kia, Phùng vỡ lẽ rằng, người phụ nữ phải cam chịu bề, không chống trả trận đòn chồng khơng chịu giải phóng tình u vơ bờ bến đứa Phùng căy đắng nhận rằng, đằng sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, éo le đời thường mà anh chưa hiểu hết Trưởng phòng hài lòng ảnh Mãi sau, treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Nhưng nhìn kỹ ảnh, cảm xúc anh lẫn lộn trào dâng Tình tạo nên từ ngòi bút ơng tương phản nghệ thuật sống, nghệ thuật ngồi xa đời lại thật gần, nghệ thuật đẹp đời đầy rẫy bao ngang trái Ông cho người đọc thấy nhìn đa diện, nhiều chiều sống, chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều người, sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài, từ ơng gợi mở vấn đề vô triết lý cho sáng tạo nghệ thuật Tiếp đến Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, ơng có nhiều đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch, kịch để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà thông qua nhân vật Vũ Như Tô ta thấy mối quan hệ mật thiết nghệ thuật sống Vũ Như Tô biết đến qua tác phẩm ông kiến trúc sư thiên tài đam mê nghệ thuật, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với cung nữ Nhưng ông nghệ sĩ có nhân cách có lý tưởng nghệ thuật cao đẹp, người ham sống sợ chết hay chút cơng danh mà phải bán thân cho nghệ thuật Lúc đầu, ơng định chết không xây dựng Cửu Trùng Đài cho tên vua bạo ngược, nhận giá trị nghệ thuật để lại cho đời ơng lại qn thực tế dân chúng đói khổ Cửu Trùng Đài xây cao mồ hôi, nước mắt máu xương nhân dân ngày tăng lên nhiêu Vũ Như Tô tâm xây dựng Cửu Trùng Đài mâu thuẫn ngày theo mà khó giải Đan Thiềm khuyến khích Vũ Như Tơ xây Cửu Trùng Đài xung đột người nơng dân người nghệ thuật ngày tăng cao Có thể nói khát vọng chân đặt khơng chỗ , khơng kịp thời, khơng tính đến giá trị sống tự trở thành tai họa Trong việc xây dựng Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa phạm nhân vừa nạn nhân Diễn biến mâu thuẫn người Vũ Như Tô Đan Thiềm giải không thõa đáng Vũ Như Tô bị giết thâm tâm ơng khơng có ý định hại dân, chết ông chưa nhận sai lầm Qua bi kịch Vũ Như Tô, tác giả đặt vấn đề sâu sắc có ý nghĩa mn thuở mối quan hệ nghệ thuật với sống, lý tưởng nghệ thuật cao siêu túy muôn đời với lợi ích thiết thực trực tiếp nhân dân Cả hai tác phẩm xây dựng lên nhân vật hết lòng đam mê nghệ thuật chưa thấy rõ đối lập mà dẫn đến kết cục đáng buồn Nghệ sĩ Phùng thấy mặt trái việc kịp thời sửa sai Vũ Như Tô phải lấy giá nghệ thuật để đổi mạng sống Tuy viết vào hai bối cảnh xã hội khác nhau, văn hóa mà đối tượng tồn khác phong cách hai nhà văn hồn tồn khác nhau, họ có điểm chung lật nghệ thuật Nghệ thuật phải gắn liền với sống, phục vụ sống, nghệ thuật xa rời sống, xa rời quần chúng đem lại bi kịch thảm khốc Vũ Như Tơ hay nhìn phiến diện sống nghệ sĩ Phùng Tuy nghệ thuật đẹp sống lúc đẹp Đằng sau huy chương rạng rỡ gồ gề nhiều khuyết điểm Ngồi ra, nghệ thuật chân nghệ thuật sống, phục vụ cho sống, nghệ thuật xa rời sống nghệ thuật suông, không xứng đáng nghệ thuật chân chính, đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết tìm tòi, khám phá sống, hiểu nhiều phương diện Nghệ sĩ chân giống nghệ thuật chân nghệ thuật ln phải nhân sinh khơng bó hẹp nghệ thuật nghệ thuật Như Tố Hữu tâm Nhân dân bể Văn nghệ thuyền Thuyền xơ sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên Cả hai nhà văn cho ta nhận thức đẹp nghệ thuật nào, đường tìm kiếm, đến chinh phục nghệ thuật Tuy không đem lại kết cục mong đợi hai nhà văn dường bộc lộ hết vẻ tài tình qua lời văn Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, dùng ngơn từ hành động nhân vật để khắc họa tính cách, tài mà khơng dễ có Và nhờ nghệ thuật chân mà tài thêm sâu sắc hơn, thấm đẫm với Đề Mị Có nói: Thơ cám dỗ người đọc ngơn từ, truyện ngắn lại cám dỗ người đọc chi tiết, hình ảnh Bởi vậy, sáng tạo chi tiết, hình ảnh độc đáo đòi hỏi nhà văn phải lựa chọn nghiêm ngặt cho cô đọng, hàm súc, ấn tượng, ám ảnh Với ý niệm ấy, “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thực để lại cho người đọc ấn tượng đặc sắc, có sức hút lớn Đặc biệt qua hai hình ảnh miêu tả nhân vật Mị đêm tình mùa xuân đêm đơng cứu A Phủ: Trong đêm tình mùa xn: “Trong bóng tối […] khơng ngựa” Và đêm mùa đông: “Đám than vạc hẳn lửa […] chạy ra” Tơ Hồi nhà văn có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều vùng văn hóa khác đất nước ta, đặc biệt vùng văn hóa Tây Bắc – nơi ơng có chuyến dài tám tháng đội vào giải phóng vùng đất này, để từ “Vợ chồng A Phủ” đời Ơng nhà văn ln hấp dẫn bạn đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải với vốn từ vựng giàu có, phong phú – nhiều bình dân nhờ cách sử dụng đắc địa tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc “Vợ chồng A Phủ” trích tập “Truyện Tây Bắc” tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi viết vùng đất người Tây Bắc bao la nghĩa tình Tác phẩm vừa tranh chân thực sống bi thảm người dân nghèo ách áp bóc lột chủ nơ miền núi, vừa ca ca ngợi sức sống tiềm tàng, khát vọng tự mãnh liệt của người Tiêu biểu cho nội dung hình tượng nhân vật Mị – hình tượng nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn chứa đựng nhiều thơng điệp nhà văn Hình tượng nhân vật nhà văn Tơ Hồi tập trung khắc họa cách ấn tượng, chân thực sinh động qua hai đoạn văn: Đêm tình mùa xuân đêm đơng cởi trói cho A Phủ Có thể nói, hai đoạn trích tuyệt bút thể tài bậc thầy Tơ Hồi việc miêu tả nội tâm nhân vật Đoạn văn thứ hình ảnh nhân vật Mị đêm tình mùa xuân với sức sống tiềm tàng mãnh liệt hoàn cảnh bị vùi dập Trước nhà văn miêu tả nhân vật Mị – cô gái trẻ đẹp, giàu nhân phẩm, giàu tài âm nhạc với điệu sáo làm say mê lòng người Vì nợ nhà giàu cha mẹ, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lý, sống thống khổ trâu ngựa dần biến Mị thành người đàn bà câm lặng, chai sạn, băng giá Thể xác bị bóc lột, tinh thần bị tê liệt, ý thức phản kháng cầm tù thần quyền cường quyền Đêm tình mùa xuân đến, với náo nức rạo rực đất trời náo nức lòng Mị Cùng với tiếng sáo men rượu nồng nàn, Mị sống dậy phút giây hạnh phúc tuổi trẻ Mị nhận thức xuân Mị thấy “Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi” Khát vọng tự cháy bỏng khiến Mị quên nỗi sợ hãi cường quyền thần quyền Mị thắp đèn, lại tóc, lấy váy hoa, rút thêm áo sửa soạn chơi Nhưng A Sử nhẫn tâm vùi dập Mị thúng sợi đay, trói Mị vào cột, “tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa” Chính lúc đây, sức sống tiềm tàng mãnh liệt người lao động bộc lộ sâu sắc mãnh liệt Chính sức sống làm Mị quên nỗi đọa đày khổ nhục, quên đớn đau thể xác Câu văn đầu mở hình ảnh tội nghiệp Mị: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng khơng biết bị trói” Cái “im lặng khơng biết bị trói” vô cảm, nhẫn nhục thường thấy người đàn bà Đây lúc mà thể xác Mị khơng cảm nhận nỗi đau Bởi thể xác Mị nằm bốn tường lạnh lẽo, tâm hồn Mị ngồi – giới thiên đường mênh mang tiếng sáo gọi bạn tình Men rượu chưa tan, men rượu nồng nàn Mị, hương rượu quyện hòa hương thơm men tình dặt dìu theo tiếng sáo Nếu trước tiếng sáo tác nhân phá tan lớp băng vô cảm, mở toang cánh cửa trái tim Mị để đón nhận hương đời Thì nay, sáo trao cho Mị chìa khóa vàng để lòng khát khao sống, khát khao yêu bùng cháy Lúc say, tiếng sáo lại lần đến bên Mị, cứu rỗi linh hồn Mị, dìu Mị “cuộc chơi, đám chơi” Tình yêu Mị dành cho tuổi trẻ, cho đời nồng nàn lại tiếng sáo nâng đỡ, dìu dắt khiến cho tình yêu đắm say, ngây ngất Tiếng sáo không “lửng lơ bay ngồi đường” mà nhập vào hồn Mị Tâm hồn Mị rung lên nhịp sáo: “Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào” Có thể nói, tiếng sáo chi tiết hay “Vợ chồng A Phủ”, “hạt bụi vàng” tác phẩm Nhờ chi tiết tiếng sáo mà người đọc nhìn thấu cảm xúc, tâm trạng hồi sinh mạnh mẽ, mãnh liệt Mị Tiếng sáo biểu tượng cho giới tự do, thân tuổi trẻ, tài ký ức đẹp tươi Mị Bởi tiếng sáo âm hay nhất, lay động tới hồi sinh nhân vật Sức mạnh tiếng sáo giấc mơ tự khiến Mị quên thực ê chề Đúng Tơ Hồi nhận định: “Tiếng sáo q tha thiết, q mạnh mẽ, dìu hồn Mị bay lên hồn cảnh, biểu tượng niềm khát sống, khát khao yêu, lòng khao khát tự nữa” Tâm hồn Mị thăng hoa tiếng sáo gọi bạn tình Thế giới nội tâm thật đẹp biết bao! Nhưng tiếng sáo tác nhân khắc sâu thêm bi kịch Mị Tiếng sáo nhập vào hồn Mị khiến Mị quên thực đau buồn lại đánh thức thực Mị Nghe tiếng sáo, “Mị vùng bước đi” Bốn chữ “Mị vùng bước đi” thật ngắn gọn hàm chứa sức phản kháng, sức sống tiềm tàng mãnh liệt Câu văn tinh tế, sâu sắc, gợi suy tưởng nhân vật Làm Mị vùng bước bị trói thúng sợi đay? Nhưng Mị “vùng bước đi” thật Mị không ý thức hoàn cảnh thực tại, Mị kẻ mộng du lang thang với giấc mơ tự Chỉ “tay chân đau khơng cựa được”, Mị khỏi mộng du Lúc này, nỗi đau thể xác hữu âm tiếng chân ngựa đạp vào vách làm thực trở nên phũ phàng, cay đắng Tiếng sáo biến tan, tiếng chân ngựa Tiếng chân ngựa âm thực tại, tiếng sáo thân giấc mơ Tiếng chân ngựa đập vỡ giấc mơ khát vọng tự Mị, kéo Mị từ thiên đường trở lại địa ngục Thế giới giấc mộng khơng còn, giới thiên đường biến mất, tiếng “gãi chân, nhai cỏ” có thật Mị quay trở với thực đau buồn, cay đắng nhận thân phận thật mình: “Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” Đề làm thầy Phan Danh Hiếu Có thể nói: Bi kịch sống khơng ngăn khát vọng tự mãnh liệt lửa bùng cháy Mị Đêm tình mùa xuân qua, Mị trở với ô cửa lỗ vuông, với tảng đá cạnh tàu ngựa, công việc đầu năm, năm, cuối mùa vẽ trước mắt Nhưng tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xuân giống tia lửa nhỏ mà “một tia lửa nhỏ hôm báo hiệu đám cháy ngày mai” (Lỗ Tấn) Tia lửa bùng cháy vào đêm cởi trói cho A Phủ anh trốn khỏi Hồng Ngài sau Đoạn văn thứ hai, tác giả diễn tả quật khởi Mị với sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sức phản kháng liệt Mị đêm đông cứu A Phủ Đây đoạn trích thể giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm Trước Mị hồn tồn vơ cảm, chai sạn trước việc A Phủ bị trói đứng chờ chết Nhưng dòng nước mắt A Phủ thức dậy niềm đồng cảm lòng nhân Mị Cơ nhận nỗi khổ đau người đồng cảnh ngộ, nhận A Phủ nỗi tủi nhục, thống khổ Từ cảnh ngộ người đàn bà bị trói đến chết ngày trước, đến cảnh đau đớn bất lực A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy “chúng thật độc ác”, thấy “người việc mà phải chết” Đó nhận thức mang tính lý trí khơng phải cảm tính Và đặt A Phủ lên bàn cân số phận Mị thấy, Mị có chết tất yếu vì: “Ta thân đàn bà”; “Nó bắt ta cúng trình ma nhà đợi ngày rũ xương thôi” Nghĩ đến A Phủ, Mị thấy phi lí “người việc mà phải chết thế” Trong suy nghĩ ấy, Mị nghiêng hết phần sống cho A Phủ Đó lòng nhân bao la gái vùng cao Tây Bắc Mị trân trọng giá trị người, mạng sống người Lòng thương người thức dậy Mị hình thành hành động Trước cởi trói, diễn biến tâm lý Mị phức tạp: “Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời mình” Một chi tiết nghệ thuật đầy ẩn ý Đám than tàn lúc lửa Mị bùng cháy lên “Nhớ lại đời mình” – Mị thấy tồn khổ đau, bất cơng ngang trái Đời Mị chết “rũ xương” đây, A Phủ khơng phải Từ đời dài dằng dặc đau khổ mình, nghĩ tới A Phủ, Mị tưởng tượng rằng: “như lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” Nếu ngày trước Mị sợ chết bây giờ, chết với Mị khơng điều đáng sợ Nếu Mị có bị bắt chết cọc ấy, nàng lòng Điều làm cho Mị khơng sợ hãi? Phải lúc: Lòng thương người Mị lớn tất nỗi sợ cường quyền thần quyền Tình thương khiến đến hành động cởi trói cho A Phủ: “Mị lấy dao chấu nhỏ, cắt nút dây mây” Hành động nhanh, gọn chứng tỏ sức phản kháng Mị trước tội ác cha nhà thống lý mạnh mẽ, liệt Đây lúc lòng thương người lòng căm thù hòa nhập vào khiến người gái vùng cao mạnh mẽ hành động Đây hành động mang tính năng, bột phát tất yếu Bởi thế, sau hành động mãnh liệt tâm lý “hốt hoảng”, “nghẹn lại”, chơi vơi Mị Đối mặt với hiểm nguy Mị hốt hoảng “Mị đứng lặng bóng tối” Câu văn tách thành dòng riêng nằm chơi vơi câu chữ ngổn ngang Theo “nguyên lý tảng băng trôi” Hemingway – hình ảnh Mị đứng lặng phần tảng băng, ẩn sau câu chữ hành động Mị đấu tranh nội tâm dội: Đi hay ? Sống chết? Tự hay nô lệ ? Cuối tiếng gọi tự vẫy gọi, hối thúc Mị Trong giây phút đối diện với án tử hình ấy, lòng ham sống mãnh liệt thúc giục Mị chạy theo A Phủ Đoạn văn miêu tả hành động Mị toàn động từ mạnh: “vụt chạy – băng – đuổi kịp – lăn – chạy – chạy xuống – nói – thở” Những động từ mạnh giúp Tơ Hồi nhìn thấy nội lực sức phản kháng mạnh mẽ cháy bùng Mị Nếu đêm tình mùa xuân “tia lửa nhỏ” hành động chạy theo A Phủ Mị thực trở thành “đám cháy lớn” Cuối Mị có lựa chọn đắn mà khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ, có nghĩa chạy đời nô lệ, đến với ánh sáng tự Bước chân Mị đạp đổ thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến bao năm qua đè nặng lên Mị Mị nói gió thốc: “A Phủ cho tơi đi! Ở chết mất” Sau bao năm câm lặng nhà thống lý, Mị dường qn tiếng nói đồng loại Thì nay, nói câu nói lại câu nói thể lòng ham sống, khát vọng tự đến mãnh liệt Và lòng ham sống, khát khao tự do, hạnh phúc chiến thắng sức mạnh cường quyền thần quyền Hai đoạn văn, hai tâm trạng cảm xúc khác thể sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mị biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật Tơ Hồi Đoạn văn hình ảnh Mị hồi sinh mạnh mẽ, mãnh liệt; sức sống tiềm tàng lâu ẩn giấu bùng cháy dội Nhưng lúc sức sống hồi sinh lúc bị cường quyền chà đạp Mị không thay đổi số phận Đoạn văn hai, từ trạng thái vô cảm, Mị đồng cảm với nỗi đau A Phủ Đây chuyển biến lớn tâm lý Mị dẫn đến thay đổi cục diện tác phẩm Qua thay đổi Tơ Hồi khẳng định chân lý: “sức mạnh lớn mà nhân loại có lòng yêu thương người” Từ đồng cảm, Mị đến hành động táo bạo, liệt – “cởi trói cho A Phủ” Mị giải thoát cho A Phủ giải cho Đề làm thầy Phan Danh Hiếu Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền Đó sức phản kháng mạnh mẽ nhân vật mở đường nhà văn đưa nhân vật tới chân trời Thành công tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nói chung hai đoạn trích nói riêng, nhờ vào tài nghệ thuật bậc thầy Tơ Hồi Trần thuật tự nhiên Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc, sáng tạo; dẫn dắt tình tiết truyện khéo léo Biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo Nhà văn đặt camera vào mê cung tâm trạng nhân vật để mang đến thước phim quay chậm tinh tế cảm động hồi sinh nhân vật Qua biệt tài nghệ thuật ấy, giá trị nhân đạo tác phẩm dần lên Nhà văn đồng tình với khát vọng người lao động Phát hiện, trân trọng, ngợi ca trước vẻ đẹp tâm hồn người Đồng thời nhà văn mở đường sống cho nhân vật mình, hướng họ đến ánh sáng tự Nhân vật Mị linh hồn thở tác phẩm Xây dựng nhân vật Mị thành công đặc sắc nhà văn Tô Hoài Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân đêm đơng cởi trói cho A Phủ, Tơ Hồi khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng tự nhân dân lao động Tây Bắc thống trị bọn lãnh chúa thổ ty miền núi Có nhà phê bình cho rằng: “Văn học nằm ngồi băng hoại Chỉ riêng không chấp nhận quy luật chết” Đúng vậy, sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mị giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Tơ Hồi làm nên sức sống trường tồn, vĩnh cửu tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” để nửa kỷ trôi qua, đến tác phẩm dạt sức sống ... giả, tác phẩm - Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ông qua Ơng có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có... giả, tác phẩm - Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ông qua Ơng có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có... (Trích Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 187, 191) Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua hai đoạn văn Từ nhận xét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở -

Ngày đăng: 05/01/2020, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan