Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam.doc

43 867 0
Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam

Chương 1:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Tín Dung Chứng Từ Tín dụng chứng từ(Documentary Credit) thực chất là một cam kết của Ngân Hàng theo yêu cầu của người nhập khẩu.Ngân hàng sẽ thay mặt người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu(hay người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu người nhập khẩu(hay người hưởng lợi) ký phát khoản thời gian quy định và phạm vi số tiền đã cam kết trả,khi người xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ hàng hóa phù hợp với điều kiện và điều khoản của cam kết mà người nhập khẩu đã yêu cầu Ngân Hàng trả tiền hộ Tùy theo tập quán,thói quen và thông lệ của từng nước mà tín dụng được gọi với nhiều tên gọi khác như:,Letter of Credit;Documentary Credit, Ở Việt Nam tín dụng còn được gọi là tín dụng thư,tính dụng chứng từ,L/C…Dù được gọi thế nào nữa,thì bản chất của thư tín dụng vẫn là sự cam kết của ngân hàng phát hành đảm bảo trả tiền cho người hưởng lợi bộ chứng từ được xuất trình hợp lệ Chữ “tín dụng” tín dụng chứng từ Bản chất là sự tín nhiệm,được dùng theo nghĩa rộng.Chứ không phải là “Khoản tiền cho vay” mà nhiều người đã lầm tưởng,theo ngữ nghĩa thông thường của từ này.Khi mở thư tín dụng,trong trường hợp người nhập khẩu phải ký quỹ 100% số tiền của tín dụng,thực chất ngân hàng phát hành không cấp một khoản tín dụng nào cả,mà chỉ đơn giản là người nhập khẩu vay sự tín nhiệm của mình.Lời hứa trả tiền của ngân hàng thay thế cho lời hứa trả tiền của người nhập khẩu,bởi lẽ ngân hàng có sự tín nhiệm người nhập khẩu Tuy hợp đồng mua bán hàng hóa là sở để hình thành tín dụng chứng tư ̀.Nhưng tín dụng chứng từ được thiết lập,thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa,vì ngân hàng không cần nhìn hàng hóa mà chỉ xét các bộ chứng từ người xuất khẩu xuất trình,đây là nét đặt trưng của tín dụng chứng từ.Sự tồn tại và sự phù hợp của các bộ chứng từ với thời hạn tín dụng,tạo nền tảng sở của tín dụng thư kèm chứng từ.Qua đó,hình thành những nguyên tắc tín dụng kèm chứng từ,mang một tầm quan trọng to lớn,bởi vì nó thể hiện thực chất và giá trị của hàng hóa Ngày nay,phương thức toán bằng tính dụng chứng từ được sử dụng khá phổ biến.Bởi vì ngân hàng không chỉ là người trung gian,chi hộ,trả hộ tiền hàng cho người xuất khẩu,mà còn là người đại diện người nhập khẩu toán tiền hàng cho người xuất khẩu,nên bảo đảm cho bên xuất khẩu hoặc người hưởng lợi nhận được tiền tương ứng với hàng hóa đã giao dịch,đồng thời đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận được hàng hóa theo đúng mong muốn của họ.Khi bên nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng,thì họ tin chắc rằng ngân hàng sẽ không toán tiền hàng cho bên xuất khẩu,nếu họ giao hàng không đúng theo những điều kiện và điều khoản của hợp đồng.Còn bên xuất khẩu rất an tâm vì họ sẽ nhận được tiền giao hàng đúng theo hợp đồng đã ký kết 1.2 Cơ Sở Pháp Lý(1) 1.2.1 UCP No 600 Quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ(Uniform customs and practice for documentary credits-UCP).UCP phòng thương mại quốc tế(the International Cham ber of Commerce) vào năm 1933.Để ngày càng phù hợp với thực tiển thương mại quốc tế từ lúc đời cho đến nay,UCP đã lần sửa đổi vào các năm sau: 1933 UCP No 82 1951 UCP No 131 1962 UCP No 222 1974 UCP No 290 1983 UCP No 400 1993 UCP No 500 2007 UCP No 600 Hiện nay,UCP được sử dụng 180 nước thế giới,năm 1962 lần đầu tiên UCP được dịch tiếng Việt.UCP được coi là một văn bản quy tắc hướng dẫn,tùy ý các bên sử dụng quyền lựa chọn một sáu bản UCP.Tuy nhiên chỉ có bản UCP bằng tiếng Anh mới có giá trị pháp lý.Tháng 12/2006 ICC ban hành UCP 600 có hiệu lực vào ngày 1/7/2007.UCP 600 là văn bản hiện hành.Khi sử dụng chỉ cần dẫn chiếu UCP 600 vào L/C,cụ thể: Xem Thanh Toán Quốc Tế_Chủ Biên:Trầm Thị Xuân Hương,trang 191-199 Khi đã dẫn chiếu UCP vào L/C thì nó trở thành một những sở pháp lý vô cùng quan trọng để giải quyết những tranh chấp phát sinh giữa các bên tham gia.Ngoài các quy định cụ thể UCP 600,còn cho phép các bên sử dụng có quyền thỏa thuận thêm một số nội dung phù hợp với yêu cầu của mình phải ghi vào L/C,thẩm chí có nội dung nào L/C không sử dụng điều khoản nào của UCP 600 thì quy định cụ thể L/C Nhìn chung UCP 600 được xây dựng với hai nhóm chính sau đây: ◊ Nhóm quy định mang tình chất bắt buộc:đây là những nhóm quy định mang tính chất chủ đạo làm nền tảng vững chắc cho phương thức này,nên mang tính chất bắt buộc cao,không được làm trái với những quy định bắt buộc.Chẳng hạn như: 1) Loại L/C được quy định là không hủy ngang(điều UCP 600) 2) Hối phiếu không được ký phát cho người mở L/C(aplicant) mà ký phát cho ngân hàng mở L/C 3) Ngân hàng mở L/C chỉ toán sở bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình phải phù hợp với những điều khoản,điều kiện đã ghi tín dụng chứng từ và còn thời gian hiệu lực toán L.C.Nếu bộ chứng từ bất hợp lệ ngân hàng mở có quyền từ chối toán 4) Tiêu chuẩn kiểm tra bộ chứng từ theo điều 14-UCP 600 của các ngân hàng tham gia phương thức này thông thoáng so với UCP 500 là kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với điều khoản và điều kiện đã ghi tín dụng và còn thời gian hiệu lực toán của L/C.Nếu chứng từ bất hợp lệ ngân hàng mở có quyền từ chối toán L/C 5) Thời gian có hiệu lực bắt buộc kiểm tra chứng từ và toán L/C đối với các ngân hàng toán theo quy định là ngày làm việc sau nhận chứng từ,nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C 6) Trong trường hợp L/C quy định chuyển tải thì ngân hàng chỉ chấp nhận toàn bộ phương tiện vận tải qua các địa điểm phải thể hiện một vận đơn(điều 20 c UCP) Vận đơn phải thể hiện hàng được chuyên chở từ cảng đến cảng(port to port) 7) Hóa đơn thương mại phải người thụ hưởng tín dụng phát hành phải ghi bằng loại tiền phù hợp với tín dụng,mô tả hàng hóa hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả tín dụng(điều 18-UCP 600) ……… ◊ Nhóm điều kiện không mang tính chất bắt buộc:Bao gồm một số điều khoản L/C cho phép lựa chọn.Tùy theo điều kiện và khả mà các bên tham gia bàn bạc thảo luận cụ thể mà lựa chọn và cụ thể hóa thành các điều khoản và điều kiện L/C.Điều này đã góp phần tạo nên sự ứng dụng phong phú và đa dạng của UCP 600 ngày càng phù hợp với xu hướng thương mại quốc tế.Chẳng hạn như: 1) Về phạm vi,UCP 600 được áp dụng cho tất cả các loại L/C,nếu những điều khoản nào UCP không đề cập đến,thì các bên được phép thỏa thuận L/C.Khi sử dụng UCP 600,có thể thỏa thuận khác hoặc trái với các quy định của UCP 600,miễn là thể hiện L/C.Hoặc không áp dụng một hoặc một số điều khoản của UCP 600 sẽ được thể hiện L/C.Cho phép các bên tham gia đồng thuận khác với UCP 600,nếu không sẽ áp dụng UCP 600 2) Số loại chứng từ xuất trình danh mục chứng từ yêu cầu xuất trình,số lượng của mổi loại,bản gốc hay bản được quy định tùy theo yêu cầu của bên xin mở L/C từng trường hợp cụ thể hoặc trừ có quy định khác 3) Hóa đơn thương mại không cần ký,nếu ký nên quy định rõ L/C hoặc trừ có quy định khác 4) Thời hạn xuất trình L/C cần phải được ghi rõ L/C thông thường là sau ngày kể từ ngày giao hàng.Nếu không quy định gì thì thời hạn xuất trình chứng từ là 21 ngày sau ngày giao hàng(chỉ áp dụng có ít nhất là một chứng từ vận tải) ………… 1) Nhìn chung UCP 600 đời được hoàn thiện và phát triển nền tảng của UCP 500 nhằm phù hợp với thương mại quốc tế,tập trung giải quyết những vấn đề vướng mắc quá trình ứng dụng UCP 500 Có một số nội dung chủ yếu nổi bật của UCP 600 so với UCP 500 sau: 1) Theo điều 1,UCP 600được áp dụng cho bất cứ tín dụng chứng từ(tín dụng) bao gồm cả tín dụng dự phòng những chuẩn mực mà quy tắc này có thể áp dụng: 2) UCP 600 tiếp tục sử dụng từ”ngân hàng” thay vì từ “các bên”tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ.Theo đóng góp ý kiến 27 quốc gia,tuy nhiên không cản trở các tổ chức ngân hàng có thể phát hành L/ C nếu các ngân hàng nhận L/C các công ty khác ngân hàng phát hành.Điều này mở đầu cho việc tổ chức phi ngân hàng phát hành tín dụng sau này.UCP 600 thừa nhận việc thụ hưởng có thể xuất trình chứng từ theo L/C một cách trực tiếp hay thông qua ngân hàng hay thông qua các tổ chức bưu điện,phát chuyển nhanh hoặc giao nhận ngoại thương.Như vậy,thư tín dụng sẽ không còn đơn thuần là một công cụ làm việc giữa các ngân hàng(Bank-to-bank instrument) 3) Giải thích một số nội dung : UCP 600 tập trung làm rõ các nội dung,điều “Definitions”(định nghĩa) của UCP 600 đã nêu một loạt định nghĩa như:  Ngày làm việc của ngân hàng(banking days) là một ngày mà ngân hàng thường mở cửa tại nơi mà một hoạt động có liên quan đến các quy tắc này được thực hiện  UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuất trình là khoảng thời gian cố định”5 ngày làm việc ngân hàng”(five banking days)  Xuất trình phù hợp nghĩa là một xuất trình phù hợp với các điều khoản và điều kiện của tín dụng,của các điều khoản có thể áp dụng của Quy tắc này và với thực tiễn ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế  Tín dụng là một thỏa thuận,dù cho được mô tả hoặc đặt tên thế nào,nhưng không thể hủy bỏ và đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc toán cho một xuất trình phù hợp  Thanh toán có nghĩa là :(honour) a)Trả xuất trình,nếu tín dụng có giá trị toán b)Cam kết trả tiền sau và trả tiền đáo hạn,nếu tín dụng có giá trị toán về sau c)Chấp nhận hối phiếu đòi nợ(“draft”) người thụ hưởng ký phát và trả tiền đáo hạn,nếu tín dụng có giá trị toán bằng chấp nhận  Thương lượng(Negotiation) là việc các ngân hàng chỉ định mua các hối phiếu đòi nợ(ký phát đòi tiền ngân hàng khác không phải là ngân hàng chỉ định)và/hoặc các chứng từ xuất trình phù hợp,bằng cách trả tiền trước hoặc ứng tiền trước cho người thụ hưởng vào hoặc trước ngày làm việc ngân hàng mà vào ngày đó tiền phải được hoàn trả cho ngân hàng chỉ định Việc chiết khấu thực hiện thời điểm nào,chiết khấu truy đòi hay không truy đòi không thuộc phạm vi điều chỉnh của UCP 600 mà là người thụ hưởng và Ngân hàng thỏa thuận  Xuất trình nghĩa là việc chuyển giao chứng từ theo một tín dụng cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng chỉ định hoặc các chứng từ được chuyển giao thế  Người xuất trình là người thụ hưởng,ngân hàng hoặc bất cứ bên nào khác thực hiện việc xuất trình 4) Theo UCP 600 địa chỉ của người yêu cầu mở thư tín dụng và người hưởng lợi tín dụng không nhất thiết phải giống địa chỉ thư tín dụng hoặc bất kỳ chứng từ nào khác,tuy nhiên phải cùng nước và địa chỉ tương ứng quy định thư tín dụng(UCP 600) 5) Các chứng từ vận tải có thể bất cứ đơn vị nào phát hành kể cả Freight Forwarder.NVOCC…miễn là chứng từ vận tải phải đáp ứng yêu cầu của UCP 6) Theo UCP 600,ngân hàng phát hành được phép từ chối chứng từ và giao bộ chứng từ cho người yêu cầu mở thư tín dụng chấp nhận bộ chứng từ hợp lệ của họ 7) Chứng từ được xem là chứng từ gốc UCP 500 hệ thống chụp tự động hóa hoặc điện toán hóa,còn UCP 600 chứng từ gốc là được viết,đánh máy,đục hoặc đóng dấu bằng tay của người phát hành, 8) Trong UCP 500 chứng từ được coi là hoàn hảo có từ “đã bốc hàng”(on board), “hoàn hảo”(clean) UCP 600 không nhất thiết phải có từ”Hoàn hảo” 9) UCP 600 quy định chi tiết thêm vấn đề xuất trình chứng từ,thông thường ngân hàng sẽ cứ vào ngày ghi trên”Bản gửi chứng từ” để xác định ngày xuất trình chứng từ,nếu xuất trình hết hiệu lực thì ngân hàng sẽ từ chối.Vì vậy,ngân hàng chỉ định phải gửi cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận để giải trình rằng xuất trình chứng từ được thực hiện giới hạn thời gian hiệu lực L/C 10)Nguyên tắc làm việc của ngân hàng là chỉ xem xét nội dung ghi bề mặt của chứng từ xuất trình.Cụm từ “trên bề mặt”(on its face) trước được lý giải rất máy móc thẩm chí một số nội dung ghi ở mặt sau giấy đều bị bỏ qua,dẫn đến cách xử lý rất tùy tiện,chữ ký hội vận đơn hay bảo hiểm đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm thì được chấp nhận,trong nội dung khác cũng của các chứng từ lại bị bỏ qua,nên dẫn đến bất hợp lệ.Quan điểm mới tỏ thoáng và đúng đắn hơn,buộc người kiểm tra phải xem xét toàn bộ nội dung ghi chứng từ xuất trình 11)Cũng theo nhận định trên,ngân hàng chỉ quan tâm đến chứng từ nào được xuất trình theo thư tín dụng.Gặp ghi chú nào dẫn chiếu đến những chứng từ không được yêu cầu xuất trình,người kiểm tra sẽ chấp nhận ghi nguyên mẫu ghi chú này không cần tìm hiểu xa 12)Các đơn vị trung gian vận chuyển(freight forwarder) theo UCP 600 được phép phát hành vận đơn đường biển với tư cách chủ tàu hay đại lý cho chủ tàu,điều mà UCP 500 trước cấm đoán vì vận đơn họ sử dụng(thru B/L,house B/L,blank back B/L) không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa 13)Mô tả hàng hóa hóa đơn thương mại chỉ cần phù hợp với những mô tả thư tín dụng và không mâu thuẩn với mô tả các chứng từ khác.Trước đây,mô tả hóa đơn phải phản ánh đúng từng chữ với mô tả thư tín dụng.Nhằm giảm bớt những cứng nhắc kiểm tra chứng từ,các lỗi chính tả địa chỉ các bên mua bán sẽ dễ dàng bỏ qua 1.2.2 URR No 525 Quy tắc thống nhất về bồi hoan chuyển tiền giữa các ngân hàng theo ín dụng chứng từ(Uniform rules for bank to bank reimbursements under documentary credits NO -525),ICC ban hành vào tháng 12 năm 1996,trên tinh thần cụ thể hóa điều 19 của UCP 500,CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 1/1/1996.Ở Việt Nam bắt đầu thực hiện kể từ ngày 1/7/1996 URR No -525 được áp dụng trường hợp L/C quy định thành toán hoặc chấp nhận toán tại ngân hàng toán,ngân hàng xác nhận,hoặc ngân hàng chiết khấu…Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ,sau toán các ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C bồi hoàn tiền hoặc ngân hàng mở L/C có thể chỉ thị đòi tiền ở một ngân hàng khác-gọi là ngân hàng hoàn trả tiền.Quy tắc URR -525 đời nhằm phân chia quyền hạn trách nhiệm giữa các ngân hàng,đồng thời tránh trường hợp các ngân hàng chiếm dụng vốn lẫn 1.2.3 e-UCP Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng rộng rãi của thương mại điện tử,kỹ thuật sử lý thương mại điện tử tín dụng chứng từ đã được ICC đề cập cuộc họp ngày 24/5/2000 tại Paris.Sau 18 tháng nổ lực thực hiện ICC cho đời văn bản bổ sung e-UCP-được coi là UCP 500.1 có hiệu lực kể từ tháng 2/2002.Để phù hợp với UCP 600,ICC ban hành e.UCP Cần phải hiểu rõ là e.UCP không phải là bản sửa đổi UCP mà là phụ lục bản của UCP.Nó mang tính bổ sung chứ không thay thế hoàn toàn UCP,được sử dụng trường hợp L/C quy định xuất trình chứng từ điện tử và kể cả chứng từ truyền thống bằng văn bản,góp phần hoàn thiện dịch vụ ngân hàng nền tảng công nghệ thông tin 1.2.4 ISBP-681 Văn bản về thực kiểm tra chứng từ theo tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế đối với phương thức tín dụng chứng từ(international Standard Banking Practice for examination of documents under documentary credits-ISBP 645,được bổ sung sửa đổi theo UCP 600,do ICC phát hành tháng 4/2007 có hiệu lực cùng thời điểm với UCP 600 Về bản ISBP 681 không thay đổi nhiều so với ISBP 645 bỏ những nội dung đã đưa vào UCP 600,hoặc không còn phù hợp với UCP 600,sử dụng các thuật ngữ thống nhất với UCP 600.ISBP 681 bao gồm 185 nội dung được chắc lọc kinh nghiệm thực tiễn quý báu về kiểm tra chứng từ cảu các ngân hàng thương mại thế giới,đồng thời phù hợp với tinh thần sửa đổi của UCP 600.Có thể nói ISBP 681đã hệ thống hóa và hoàn thiện một cách đầy đủ các vấn đề vướng mắc về cách sử lý chứng từ thời gian vừa qua,giải quyết các trường hợp UCP 600 chưa đề cặp đến,hoặc đề cặp đến chưa đầy đủ;các quy định về UCP được vận dụng với tập quán của mỗi nước khác nhau,nên UCP đôi lúc giải quyết chưa trọn vẹn,thỏa đáng quyền lợi của các bên tham gia ISBP đời góp phần hạn chế sự cứng nhắc quá trình kiểm tra chứng từ của ngân hàng,với mục đcí kiểm tra nhằm tìm những dấu hiệu gian lận hay lừa đảo từ phía nhà xuất khẩu,mà gây không ít những khó khăn cho khách hàng với những thủ tục phiền hà của ngân hàng.Điều này có thể ngược lại với nguyện vọng của UCP là đảm bảo an toàn và nhanh chóng toán 1.2.5 Một số văn bản pháp lý khác Ngoài tín dụng chứng từ còn được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lý như:Incoterms 2000,luật hối phiếu và tập quán hoạt động thương mại quốc tế.Trên thực tế tập quán thương mại quốc tế có ảnh hưởng nhất định đến việc hai bên lựa chọn các điều khoản hợp đồng,cũng tập quán kinh doanh của từng ngân hàng… 1.3 Nội dung chủ yếu của tín dụng chứng từ 1.3.1 Số hiệu của L/C: Nhằm để tạo điều kiện thuận tiện việc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan quá trình thực hiện giao dịch thư từ,hay điện tín liên hệ đến việc thực hiện L/C ,hoặc để ghi vào các chứng từ liên hệ bộ chứng từ toán của L/C(như Hối phiếu có ghi tín dụng số…) nên mổi L/C đều phải có số riêng(credit No) 1.3.2 Địa điểm mở L/C: Là nơi ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu,cam kết toán hoặc chấp nhận toán cho người hưởng lợi.Đây là nội dung rất quan trọng việc tham chiếu luật lệ giải quyết những xung đột,tranh chấp xảy giữa các bên có liên quan 1.3.3 Ngày mở L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh hiệu lực về sự cam kết toán của ngân hàng phát hành L/C đối với người thụ hưởng Là ngày ngân hàng mở L/C chính thức thừa nhận đơn yêu cầu mở L/C của nhà nhập khẩu Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và là cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở L/C theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận hay không 1.3.4 Loại thư tín dụng: Mỗi loại thư tín dụng đều có tính chất và nội dung khác nhau,quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia cũng sẽ khác nhau,nên đòi hỏi người nhập khẩu phải hiểu rõ bản chất của từng loại thư tín dụng,căn cứ các điều mà UCP 600 đã quy định cho từng loại tín dụng đó.Nếu bên nhập khẩu không quy định loại thư tín dụng,thì coi đó là tín dung không thể hủy ngang 1.3.5 Tên và địa chỉ của những người liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ Bao gồm: -Người yêu cầu mở L/C -Người hưởng lợi L/C -Ngân hàng mở L/C -Ngân hàng thông báo L/C -Ngân hàng toán(nếu có) -Ngân hàng xác nhận(nếu có) 1.3.6 Số tiền(amount) Theo điều 30UCP 600,đây là nội dung quan phải cần quy định chặt chẽ Số tiền ghi thư tín dụng bằng số và bằng chữ phải thống nhất với và phải phù hợp với số tiền đã ghi hóa đơn.Cần ghi chính xác và rõ ràng đơn vị tiền tệ.Vì cùng một tên gọi đô la lại có nhiều tên gọi khác như:Mỹ,Úc, Singapo,Cannada… Trong trường hợp hàng hóa dễ cân đo,đong đếm một cách chính xác theo đơn vị sản phẩm là: cái,chiếc…Ta nên ghi bằng số tuyệt đối.Với cách ghi này,giá trị thực của lô hàng hóa giao nhận ít chính xác với số tiền quy định L/C,gây khó khăn việc toán tiến cho người xuất khẩu Trong trường hợp hàng hóa khó cân đo đong đếm một cách chính xác :hóa chất,phân bón,than,quặng mỏ, nên ta thường ghi một số giới hạn và dùng từ”vào khoảng”(about), “độ chừng”(circa) hoặc những từ ngữ tương tự được dùng đế nói số tiền L/C,hoặc đơn giá L/C.Ta chỉ nên hiểu là cho phép biến động không quá 10% so với số tiền thực tế hoặc số lượng đơn giá thực tế 1.3.7 Thời gian mở,thời gian hiệu lực,thời gian trả tiền,thời hạn giao hàng của L/C +Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý,không được trùng với ngày giao hàng.Mục đích là để bảo vệ cho quyền lợi của bên xuất khẩu,người bán chỉ giao hàng biết chắc rằng người mua đã mở L/C và thực hiện việc ký quỹ tại ngân hàng mở.Thời gian hợp lý tính tối thiểu tổng số ngày cần phải có để thơng báo mở L/C,số ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo,số ngày chuẩn bị hàng giao cho người nhập(tùy theo chủng loại hàng hóa và địa điểm cung ứng hàng…) +Thời hạn hiệu lực: Là khoản thời gian mà ngân hàng cam kết toán tiến hàng cho người xuất khẩu,với điều kiện người xuất khẩu xuất trình các chứng từ phù hợp với điều khoản đã ghi thư tín dụng Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ ngày L/C được mở cho đến ngày hết hiệu lực của L/C (2) “Nếu thời hạn hiệu lực của L/C dưới tháng thì phí thông báo thấp.Nếu thời hạn hiệu lực của L/C tháng đến tháng thì phí thông báo cao,nên nhà nhập khẩu không nên mở L/C có thời hạn tháng vì sẽ gây đọng vốn cho người nhập khẩu và làm trở ngại việc xuất trình chứng từ để được toán từ bên xuất khẩu.Nên phải xác định ngày mở L/C một cách hợp lý Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng thời gian hợp lý.Thời gian này tối thiểu phải lớn 21 ngày làm việc gồm:  Thời gian cần thiết để người xuất khẩu lập chứng từ sau đã giao hàng cho người nhập khẩu và nộp vào ngân hàng phục vụ để xin toán  Thời gian cần thiết để cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ  Thời gian cần thiết để chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng phát hành L/C  Thời gian ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ và đồng ý toán hoặc ký chấp nhận hối phiếu hoặc cam kết trả chậm tối đa là ngày làm việc Tuy nhiên thực tế phải dự trù một khoản thời gian cần thiết trường hợp chứng từ sai sót cần bổ sung,sử đổi hoặc làm lại chứng từ”(2) +Ngày giao hàng phải nằm thời hạn hiệu lực của L/C và không được trùng với ngày hết hiệu lực L/C.Căn cứ vào hợp đồng mua bán sẽ được quy định cụ thể L/C.(điều 14,19,20 UCP 600) Thời hạn giao hàng phải được quy định chính xác,rõ ráng có nghĩa là không dùng những thuật ngữ sau để diễn tả ngày giao hàng,ví dụ: tức thì(prompt),ngay lập tức(immediately),càng sớm cáng tốt(as soon as possible)theo điều UCP 600.Chúng ta nên sử dụng các thuật ngữ sau: Thời hạn giao hàng vào ngày (on),vào khoảng(about) hoặc những từ ngữ tương tự thì có nghĩa là nhà xuất khẩu được phép giao hàng thời gian cho phép là trước và sau ngày so với ngày giao hàng bao gồm cả ngày đầu và ngày cuối +Thời gian trả tiền của L/C(Date of payment) Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào quy định phương thức toán hợp đồng mà hai bên mua bán đã thỏa thuận là việc trả tiền hay trả tiền sau 1.3.8 Các nội dung về hàng như: tên hàng,số lượng,trọng lượng,giá cả,quy cách phẩm chất,bao bì,ký mã hiệu phải được ghi vào thư tín dụng 1.3.9 Các nội dung giao nhận điều kiện giao hàng CIF,FOB, nơi gởi,nơi giao hàng,cách vận chuyển phải ghi vào thư tín dụng 1.3.10 Các chứng từ gởi hàng hóa mà người xuất khẩu xuất trình là nội dung quan của thư tín dụng là bằng chứng người xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng thư tín dụng đã quy định.Căn cứ vào những chứng từ phù hợp mà người xuất khẩu xuất trình,ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa thnah toán Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của L/C nhằm ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng với nhà xuất khẩu (2) Xem Thanh toán quốc tế_Trầm Thị Xuân Hương,trang 218 10 - Tham khảo ý kiến ngân hàng trình kinh doanh người xuất giúp cho ta có được nhận định sáng suốt về đối tác của ta,tình hình tài chính và khả cung ứng hàng hóa của họ cho ta - Quy định hợp đồng điều khoản phạt vi phạm(Penalty),trong quy định phạt bên khơng thực nghĩa vụ cách đầy đủ.Điều khoản này mang hai ý nghĩa sau:  Thứ nhất,làm cho một bên nào đó bỏ ý định không thực hiện nghĩa vụ của mình hợp đồng  Thứ hai,xác định bên vi phạm hợp đồng phải chịu một mức phạt nào đó hai bên thỏa thuận quy định của pháp luật về hợp đồng - Yêu cầu hai bên ký quĩ ngân hàng để đảm bảo thực hợp đồng là phương pháp đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho chính bản thân của doanh nghiệp,khi bên xuất khẩu không thực hiện việc giao hàng - Yêu cầu công cụ ngân hàng như: tín dụng dự phòng(Standby L/C), Bank Guarantee, Performance Bond Mục đích dùng thư tín dụng dự phòng là vì ngân hàng sẽ cam kết toán phí bảo hiểm nếu người mở thư tín dụng dự phòng chưa nộp phí bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm đúng hạn.Trường hợp mua bán trả chậm bảo lãnh ngân hàng(bank guarantee) cam kết văn ngân hàng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng; khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết, khách hàng nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay Trong kinh doanh ngày nay, bảo lãnh ngân hàng xem Giấy thông hành cho doanh nghiệp hoạt động mua bán trả chậm.Ngoài ra,thư bảo đảm cho việc thực hợp đồng(Performance bond),khi bên nhập khẩu muốn bên xuất khẩu thực việc giao hàng.Bên nhập khẩu yêu cầu bên xuất khẩu mở Performance Bond trước họ mở L/C Nếu bên xuất khẩu không thực việc giao hàng thực hợp đồng số tiền người xuất khẩu ký quỹ theo giá trị thỏa thuận tự động đưa qua tài khoản người mua hàng.Trong buôn bán quốc tế người ta hay thỏa thuận Performance Bond 3% họăc 5% Trong nước công ty lớn ký hợp đồng với công ty nhỏ họ thường yêu cầu mở Performance Bond 10% trở lên.Tùy theo Ngân Hàng họ buộc bên xuất khẩu ký quỹ khoản phần trăm để họ phát hành Performance Bond Tuy nhiên,chỉ áp dụng hợp đồng lớn khách hàng không quen biết nhau,nhằm để đảm bảo quyền lợi nhà nhập 3.2.1.2 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro toán dựa chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn hàng hoá chứng từ - Để tránh trường hợp,bên xuất khẩu làm chứng từ giả hoặc có chủ ý lừa đảo,giao hàng không đúng với tiêu chí mà hai bên đã thỏa thuận với hợp đồng.Yêu cầu nội dung hình thức chứng từ phải chặt chẽ, không yêu cầu chung chung 29 - Người nhập khẩu cũng nên lưu ý bộ chứng từ phải quan đáng tin cậy cấp.Giấy chứng nhận chất lượng,giấy chứng nhận số lượng quan có uy tín nước xuất quốc tế cấp có giám sát kiểm tra ký xác nhận vào giấy chứng nhận đại diện phía nhà nhập khẩu.Hố đơn thương mại địi hỏi phải có xác nhận đại diện phía nhà nhập Phịng Thương mại hố đơn lãnh sự.Tránh trường hợp,khơng xem xét kỹ lưỡng,khi xảy tranh chấp,khiếu kiện thì phần thiệt hại nghiên về người nhập,do thiếu bằng chứng.Có thể yêu cầu cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra - Để tạo sự an toàn,vận đơn phải hãng tàu đích danh lập Khi xếp hàng hố phải có giám sát đại diện phía nhà nhập để kịp thời đối chiếu thật giả vận đơn lịch trình tàu ( lơ hàng có giá trị lớn).Ngoài ra,nên đề nghị nhà xuất gửi thẳng 1/3 vận đơn gốc ( chính) thẳng tới nhà nhập 3.2.1.3 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro khác như: lựa chọn hãng tàu khơng tin cậy, hư hỏng hàng hố xếp hàng không quy định - Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập theo điều kiện nhóm F).Các doanh nghiệp nước ta thường nhập khẩu theo điều kiện C là hoàn toàn bất lợi.Bất lợi vì không chủ động việc thuê phương tiện vận tải.Nếu bên nhập khẩu thuê phương tiện vận tải cũ,hư hỏng để làm giảm chi phí thuê phương tiện và vì mục tiêu lợi nhuận của họ,thì hàng hóa sẽ có nguy bị hỏng những phương tiện này.Hơn nữa,chủ động thuê tàu là chủ động được thời gian nhận hàng,nhà nhập khẩu sẽ không phải lo hàng hóa đến không đúng hẹn - Để đảm bảo hàng hóa được an toàn nhà nhập khẩu nên định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên thuê tàu hãng có văn phịng giao dịch nước nhà nhập để thuận tiện cho nhà nhập khẩu giao hàng lên phương tiện vận tải - Mua bảo hiểm cho hàng hoá để tránh những trường hợp hàng bị hư hỏng quá trình xếp dỡ,vận chuyển.Nếu hàng hóa bị hư hỏng thì bên nhập khẩu sẽ nhận được tiền bồi thường - Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm nhà xuất vấn đề xếp hàng lên tàu nhập theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed 3.2.1.4 Kiểm tra chứng từ trước chấp thuận toán Vì hàng hóa có thể không giống với những gì đã được thỏa ước và ký kết.Để tránh những trường hợp giấy tờ giả mạo người nhập khẩu nên kiểm tra bộ chứng từ trước chấp nhận toán.Nếu bộ chứng từ không giống với hàng hóa,nhà nhập khẩu có quyền yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng cho mình,không toán tiền cho nhà nhập khẩu.Nếu sử dụng phương thức toán bằng thư tín dụng không hủy ngang và nếu không thể yêu cầu ngân hàng việc toán,thì ta phải chuẩn bị sẳn tâm lý để khiếu nại bên mua thông qua pháp luật quốc gia,hay hình thức tài Khi kiểm tra cần kiểm tra các loại giấy tờ sau: 1.Kiểm tra hối phiếu (Draft - Bill of Exchange) 30 - Hối phiếu có giá trị tốn phải hối phiếu gốc, có chữ ký tay người ký phát hối phiếu - Kiểm tra ngày ký phát hối phiếu có trùng sau ngày B/L thời hạn hiệu lực L/C hay khơng Vì sau giao hàng, nhà xuất hoàn tất chứng từ gửi hàng ký phát hối phiếu đòi tiền - Kiểm tra số tiền ghi hối phiếu, số tiền phải nằm trị giá L/C phải 100% trị giá hoá đơn - Kiểm tra thời hạn ghi hối phiếu có L/C quy định hay khơng Trên hối phiếu phải ghi At sight toán trả at days sight tốn có kỳ hạn - Kiểm tra thơng tin bên liên quan bề mặt hối phiếu: tên địa người ký phát ( drawer), người trả tiền ( drawee) - Kiểm tra số L/C ngày L/C ghi hối phiếu phải phù hợp với - Kiểm tra xem hối phiếu ký hậu hay chưa Nếu chứng từ chiết khấu trước gửi đến ngân hàng mặt sau hối phiếu phải có ký hậu ngân hàng thông báo hối phiếu ký phát theo lệnh ngân hàng thông báo Một số trường hợp bất hợp lệ thường gặp kiểm tra hối phiếu + Hối phiếu thiếu khơng xác tên địa bên có liên quan + Hối phiếu chưa ký hậu + Số tiền ghi hối phiếu số chữ không khớp hay khơng trị giá hố đơn + Ngày ký phát hối phiếu hạn hiệu lực L/C + Số L/C ngày mở L/C ghi hối phiếu khơng xác 2.Hố đơn - Số xuất trình phải quy định L/C - Các liệu người bán, người mua ( tên công ty, địa chỉ, số điện thoại ) so với nội dung L/C quy định phải phù hợp - Hoá đơn có chữ ký xác nhận người thụ hưởng hay khơng? Nếu hố đơn khơng phải người thụ hưởng lập hố đơn coi hợp lệ L/C có quy định chấp nhận chứng từ bên thứ ba lập: commercial invoice issued by third party is acceptable hay third party acceptable - Mô tả hoá đơn phải quy định L/C - Số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện sở giao hàng, điều kiện đóng gói ký mã hiệu hàng hố khơng được mâu thuẫn với chứng từ khác phiếu đóng gói, vận đơn đường biển vận đơn hàng không - Kiểm tra hoá đơn kiện mà ngân hàng đề cập L/C, hợp đồng, quota, giấy phép xuất nhập thông tin khác ghi hoá đơn: số L/C, 31 loại ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số ngày lập hoá đơn phải phù hợp với L/C chứng từ khác Bất hợp lệ thường gặp kiểm tra hoá đơn thương mại: - Tên địa bên có liên quan ghi hoá đơn thương mại khác với L/C chứng từ khác - Số hoá đơn phát hành không đủ theo yêu cầu L/C - Số lượng, đơn giá, mơ tả hàng hố, tổng trị giá, điều kiện đóng gói ký mã hiệu hàng hố hố đơn khơng xác với nội dung L/C - Số L/C ngày mở L/C khơng xác - Các kiện vận tải hàng hoá khơng phù hợp với B/L - Khơng có chữ ký theo quy định L/C 3.Vận tải đơn - Kiểm tra số xuất trình - Kiểm tra loại vận đơn: Vận đơn có nhiều loại vận đơn đường biển, vận đơn đường thuỷ, vận đơn đa phương thức Căn vào quy định L/C, cần kiểm tra xem loại vận đơn có phù hợp khơng? - Kiểm tra tính xác thực vận đơn: Nhà nhập phải kiểm tra vận đơn có chữ ký người chuyên chở ( hãng tàu) đại lý người chuyên chở thuyền trưởng tàu người giao nhận tư cách pháp lý Nếu có chữ ký người vận chuyển, khơng nêu tư cách pháp lý không nêu đầy đủ chi tiết liên quan tư cách pháp lý người chứng từ khơng ngân hàng toán - Kiểm tra mục người gửi hàng Tuy nhiên, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải mà bên thứ ba đề cập cho dù L/C không quy định -Kiểm tra mục người nhận hàng: mục quan trọng B/L quy định rõ L/C nên người lập vận đơn phải tuân thủ quy định cách nghiêm ngặt Trong thực tế, có hai cách phổ biến quy định mục Người nhận hàng sau: Made out to order blank endorsed ( B/L lập theo lệnh người gửi hàng ký hậu để trắng) Mục Người nhận hàng B/L phải ghi to order người gửi hàng ký hậu để trắng mặt sau B/L Made out to order of Vietcombank Hochiminh City Branch Mục người gửi hàng B/L phải nêu To the order of Vietcombank Hochiminh CIty Branch người gửi hàng không ký hậu Nếu mục không ghi xác tên ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tp Hồ Chí Minh vận đơn khơng chấp nhận 32 - Kiểm tra mục thông báo ( Notify): Mục Notify B/L ghi tên địa đầy đủ người làm đơn xin mở L/C - Kiểm tra tên cảng xếp hàng ( port of loading) cảng dỡ hàng ( port of discharge) có phù hợp với quy định L/C hay không? - Kiểm tra điều kiện chuyển tải: Nếu L/C quy định không cho phép chuyển tải ( transhipment prohibited), B/ L chứng chuyển tải Nếu việc chuyển tải xảy ra, ngân hàng chấp nhận chứng từ tên cảng chuyển tải, tên tàu tuyến đường phải nêu vận đơn -Kiểm tra nội dung hàng hố nêu B/L có phù hợp với quy định L/C chứng từ khác hay khơng? Nội dung bao gồm: tên hàng hố, ký mã hiệu hàng hoá, số lượng, số kiện hàng hoá, tổng trọng lượng hàng hoá đặc biệt ngân hàng thường ý đến mục ký mã hiệu hàng hoá ghi thùng hàng, số hiệu container số hiệu lô hàng gửi tàu với nội dung L/C Packing List - Kiểm tra đặc điểm vận đơn: vận đơn xếp hàng ( shipped on board B/L) vận đơn nhận hàng để xếp ( received for shipment B/L)- loại vận đơn không ngân hàng chấp nhận từ chối toán trừ có chấp nhận người nhập - Kiểm tra mục cước phí: có phù hợp với quy định L/C hay không? Do nước ta, hàng hoá nhập chủ yếu theo điều kiện giao hàng CIF CFR nên hầu hết L/C quy định cước phí trả trước freight prepaid Nếu vận tải đơn nêu cước phí phải thu freight to collect nhà nhập không chấp nhận chứng từ - Cần lưu ý sửa đổi bổ sung B/L phải xác nhận chữ ký dấu đồng thời kiểm tra thông tin số L/C ngày mở, dẫn chiếu chứng từ khác hoá đơn, hợp đồng - Nhà nhập phải kiểm tra ngày ký phát vận đơn có hợp lệ hay không? Các bất hợp lệ thường gặp vận đơn: - Tên, địa thông tin khác người gửi hàng, người nhận hàng, người thông báo không phù hợp theo quy định L/C - Các thay đổi bổ sung vận đơn khơng có xác nhận người lập( chữ ký dấu) -Vận đơn thiếu tính xác thực người lập vận đơn không nêu rõ tư cách pháp lý trách nhiệm chuyên chở lô hàng - Số L/C ngày mở L/C khơng xác - Các điều kiện dóng gói ký mã hiệu hàng hố khơng theo quy định L/C 33 - Số hiệu container hay lô hàng không khớp với chứng từ khác chứng từ bảo hiểm, hoá đơn 4.Chứng từ bảo hiểm ( insurance policy/ insurance certificate) - Kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm xuất trình có quy định hay khơng: chứng thư bảo hiểm ( Insurance Policy) hay chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) - Kiểm tra số lượng xuất trình theo quy định L/C - Kiểm tra tính xác thực chứng từ bảo hiểm: Chứng từ bảo hiểm có ký xác nhận người có trách nhiệm hay không? - Kiểm tra loại tiền số tiền chứng từ bảo hiểm Trong thực tế L/C quy định giá trị bảo hiểm 110% trị giá hoá đơn Do toán viên đối chiếu số tiền chứng từ bảo hiểm hoá đơn theo quy định L/C - Kiểm tra tên địa người bảo hiểm có theo quy định L/ C hay khơng? đồng thời kiểm tra việc chuyển nhượng quyền bảo hiểm hàng hóa có hợp lệ hay khơng? Ngoại trừ có quy định khác, tên địa người bảo hiểm phải nhà xuất ( người thụ hưởng) việc chuyển nhượng quyền bảo hiểm hàng hoá cho nhà nhập phải thể hình thức ký hậu để trắng ( blank endorsed) tương tự trường hợp chuyển quyền sở hữu chứng từ vận tải -Kiểm tra ngày lập chứng từ bảo hiểm: phải lập trước trùng với ngày B/L Nếu ngày lập chứng từ bảo hiểm sau ngày lập vận đơn, ngân hàng từ chối toán - Kiểm tra nội dung hàng hoá chứng từ bảo hiểm: mơ tả hàng hố số liệu khác phải phù hợp với L/C chứng từ khác - Kiểm tra kiện vận chuyển hàng hoá chứng từ bảo hiểm: tên tàu, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng có phù hợp với L/C hay không? - Kiểm tra quan giám định tổn thất nơi khiếu nại, bồi thường phải phù hợp với quy định L/C - Kiểm tra phí bảo hiểm toán hay chưa? ( trường hợp L/C quy định phải ghi rõ) - Kiểm tra điều kiện bảo hiểm có phù hợp với yêu cầu L/C hay không? Thông thường L/C quy định điều kiện bảo hiểm rủi ro ( all risks), rủi ro chiến tranh ( war risk), rủi ro đình cơng ( strike risk) Các bất hợp lệ thường gặp chứng từ bảo hiểm: - Số xuất trình khơng đủ theo yêu cầu L/C 34 - Tên địa bên liên quan đến chứng từ bảo hiểm khơng xác - Chứng từ bảo hiểm khơng ký hậu chuyển quyền sở hữu bảo hiểm hàng hoá cho nhà nhập - Mơ tả hàng hố thông tin khác không khớp với L/C chứng từ khác - Mua bảo hiểm sau giao hàng lêm tàu không nêu ngày lập chứng từ bảo hiểm - Khơng nêu số lượng phát hành - Không nêu nêu không đầy đủ điều kiện bảo hiểm - Không nêu tổ chức giám định hàng hoá hoăc nơi khiếu nại, bồi thường theo quy định L/C 5.Phiếu đóng gói (packing list) - Mơ tả hàng hoá, số lượng, trọng lượng hàng đơn vị bao gói có phù hợp với quy định L/C hay khơng? - Ðiều kiện đóng gói có nêu xác hay khơng -Các thơng tin khác không mâu thuẫn với nội dung L/C chứng từ khác Các bất hợp lệ thường gặp phiếu đóng gói: - Khơng nêu nêu khơng xác điều kiện đóng gói theo quy định L/ C - Thông tin bên lliên quan khơng đầy đủ xác - Tổng trọng lượng đơn vị hàng hố khơng khớp với trọng lượng chuyến hàng Các chứng từ khác: Ngoài chứng từ kể trên, toán viên ý kiểm tra chứng từ sau theo nguyên tắc nêu trên, có chứng từ sau: - Giấy chứng nhận kiểm nghiệm, Giấy chứng nhận hun trùng/ Giấy chứng nhận kiểm dịch phải lập có xác nhận ngày tiến hành kiểm nghiệm/ kiểm dịch trước ngày giao hàng - Hoá đơn bưu điện gửi chứng từ ( Courier receipt) ngày nhận chứng từ phải nằm thời hạn L/C, kèm theo xác nhận người nhận chuyển chứng từ - Giấy chứng nhận chất lượng số lượng phải lập theo quy định L/C - Giấy chứng nhận xuất xứ Phịng thương mại Cơng nghiệp người sản xuất người thụ hưởng lập theo quy định L/C - Các điện, fax thông báo giao hàng: thời hạn thông báo phải phù hợp với quy định L/C 35 3.2.2 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu 3.2.2.1 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất khẩu thiếu thông tin và khả năng,uy tín của ngân hàng phát hành thư tín dụng Khi bên bán không tin tưởng vào khả toán của ngân hàng mở L/C.Thì bên bán nên thỏa thuận hợp đồng chọn loại thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận.Với loại thư tín dụng này,quyền lợi của bên bán được đảm bảo hơn.Khi tín dụng thư này được mở thì mọi việc sửa đổi,bổ sung hay hủy bỏ đều phải lệ thuộc vào sự đồng tình của bên xuất khẩu.Hơn nữa,bên bán được đảm bảo toán bởi một ngân hàng có uy tín hơn(ngân hàng xác nhận).Ngân hàng xác nhận có thể bên bán(người hưởng lợi) chỉ định.Nếu ngân hàng mở chọn lựa thì phải thông qua sự đồng ý của bên bán.Qua đây,ta thấy được sự ràng buộc về trách nhiệm cũng sự bảo đảm toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu được đảm bảo 3.2.2.2 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro sai sót quá trình lập chứng từ Xuất phát từ yếu tố cẩn thận từ khâu ký kết hợp đồng,thực hiện giao hàng và lập bộ chứng từ,rồi đến quá trình kiểm tra,rà soát.Sự cẩn thận được đề cao nên yêu cầu nội dung hình thức chứng từ phải chặt chẽ, không yêu cầu chung chung.Càng rõ ràng,càng chi tiết thì càng tốt.Vì nó tạo một lối mạch lạc cho sự thuận thiện cần thiết.Ta có thể thấy rõ:việc kiểm tra của ngân hàng sẽ nhanh chóng hơn,khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng để được toán.Muốn vậy,nhà xuất khẩu nên bố trí nhân sự giỏi ở khâu lập bộ chứng từ nhằm để hạn chế bớt những rủi ro có thể xảy trình độ am hiểu hoặc kỹ thuật chuyên môn Cũng nhà nhập khẩu,việc làm ăn với đối tác có thiện chí ln là mục tiêu muốn hướng đến.Nếu khách hàng không thiện chí việc trao đổi hàng hóa,chỉ muốn chiếm đoạt tài sản,tìm những lỗ hở và cố tình không toán,thì thiệt hại về phía người bán là rất nhiều,nên nhà xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ bạn hàng Trong qúa trình ký kết hợp đồng ngoại thương,người bán nên thỏa thuận với người mua những chứng từ cần phải xuất trình.Để tránh trường hợp thiếu sót bộ chứng từ xuất trình đến ngân hàng.Nhà xuất khẩu nên nghiên cứu kỹ lưỡng rủi ro sai sót thuờng gặp chứng từ,để rút những bài học kinh nghiệm thực tế.Ngoài cần đọc và nghiên cứu kỹ những qui định của L/C đối với bộ chứng từ,những qui định như:UCP600,ISBP525,… 3.2.2.3 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro từ quá trình kiểm tra thư tín dụng Mặc dù,thư tín dụng được hình thành sở của hợp đồng ngoại thương.Nhưng thư tín dụng được thành lập,thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng.Ngân hàng chỉ cứ thư tín dụng để toán tiền cho nhà xuất khẩu.Nên việc kiểm tra thư tín dụng khâu quan trọng việc thực phương thức tín dụng chứng từ Nếu khơng phát phù hợp thư tín dụng với hợp đồng mà 36 người xuất tiến hành giao hàng theo hợp đồng khơng địi tiền, ngược lại giao hàng theo yêu cầu thư tín dụng vi phạm hợp đồng Cơ sở kiểm tra thư tín dụng hợp đồng mua bán ngoại thương.Vì thư tín dụng được hình thành từ hợp đồng ngoại thương.Các nội dung thư tín dụng cần kiểm tra kỹ: Số hiệu, địa điểm ngày mở thư tín dụng - Mỗi thư tín dụng có số hiệu riêng dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên qua đến L/C để ghi vào chứng từ có liên quan chứng từ toán - Ðịa điểm mở thư tín dụng: có ý nghĩa việc chọn luật áp dụng xảy tranh chấp ( có) - Ngày mở thư tín dụng : để nhà xuất kiểm tra xem nhà nhập có mở L/C hạn hay không đúng hạn Tên ngân hàng mở thư tín dụng Người xuất nên kiểm tra xem thư tín dụng có mở ngân hàng thoả thuận hợp đồng mua bán ngoại thương Tên địa ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận Tên địa người thụ hưởng Tên địa người mở thư tín dụng Số tiền thư tín dụng Số tiền thư tín dụng vừa ghi số vừa ghi chữ phải thống với Tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng, phải kiểm tra kỹ xem có phù hợp với hợp đồng không Loại thư tín dụng Ðối với nhà xuất khẩu, ngân hàng khuyến cáo loại L/C có lợi L/C khơng huỷ ngang miễn truy địi ( Irrevocable without recourse L/C) Nếu lơ hàng có giá trị lớn, ngân hàng phát hành khơng phải ngân hàng có uy tín nên lựa chọn L/C có xác nhận Ngày địa điểm hết hiệu lực L/C - Khi kiểm tra phải lưu ý: Ngày hết hiệu lực L/C phải sau ngày mở L/C ( date of issue) sau ngày giao hàng khoảng thời gian hợp lý, thường tính khoảng thời gian giao hàng cộng với thời gian lập kiểm tra chứng từ người bán, cộng với thời gian lưu giữ chuyển chứng từ từ ngân hàng người bán qua ngân hàng mở L/C Hiện công ty xuất nhập Tp Hồ Chí Minh, thời gian lập chứng từ trung bình khoảng 3-4 ngày Thời gian lưu giữ chứng từ Vietcombank HCM ngày Số ngày chuyển chứng từ DHL từ Việt Nam: + Đi Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Hồng Kông 3-4 ngày; 37 + Đi Châu Âu: Italia, Ðức, Bỉ 5-7 ngày Số ngày chuyển chứng từ thư đảm bảo từ VIệt Nam: + đến nước châu hết 5-7 ngày; + đến nước Châu âu hết 10-15 ngày - Ðịa điểm hết hiệu lực : thường nước người bán Thời hạn giao hàng ( shipment date or time of delivery) Thời hạn giao hàng ghi sau: * Ngày giao hàng chậm hay sớm nhất: shipment must be effected not later than ghi time of delivery: latest December 31st, 2000 or earliest September 1st, 2001 * Trong vòng : shipment must be effected during * Khoảng: shipment must be about ' * Ngày cụ thể: shipment must be effected on Trong trường hợp đồng quy định thời gian giao hàng cách L/C phải quy định cách vào hợp đồng ,người xuất kiểm tra xem người nhập có mở L/C theo khơng? 10 Cách giao hàng Có nhiều cách giao hàng khác mà người nậâp cụ thể hố L/C - giao hàng lần: partial shipment not allowed - Giao hàng nhiều lần thời gian quy định, số lượng quy định; partial shipment allowed: + during October 2000: 100 MTS + during November 2000: 100 MTS - Giao hàng nhiều lần quy định giới hạn trọng lượng chuyến, giới hạn số chuyến: Total 1000MTS, each shipment minimum 50 MTS to maximum 100 MTS the interverning period between 20 to 10 - Giao nhiều lần, lần có số lượng nhau: Shipment is equal monthly in September, October, November and December 2000 for total 4000 MTS 11 Cách vận tải - Trong L/C cho phép chuyển tải hay khơng, cho phép phải ghi transshipment permitted; không cho phép ghi : transhipment not allowed - Chuyển tải thực cảng định người chuyên chở người nhập lựa chọn : transhipment at port with through Bill of Lading acceptable 38 Người xuất chấp nhận L/C quy định việc chuyển tải cách cứng nhắc khiến cho người xuất gặp khó khăn khơng thể th phương tiện vận tải phù hợp 12 Phần mô tả hàng hoá ( Description of goods) Người xuất phải kiểm tra: tên hàng, quy cách, số lượng trọng lượng hàng, giá hàng hoá phù hợp với hợp đồng ngoại thương thoả thuận khơng? Người bán có lực thực hay không? 13 Các chứng từ toán ( documents for payment) Khi nhận L/C, người xuất phải kiểm tra kỹ quy định chứng từ khía cạnh: - Số loại chứng từ phải xuất trình - Số lượng chứng từ phải làm loại ( thông thường lập bản) - Nội dung yêu cầu loại - Thời hạn muộn phải xuất trình chứng từ - Quy định cách thức trả tiền Trong hợp đồng quy định cách L/C phải quy định cách đó(9) 3.2.2.4 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C 1.Nếu bộ chứng từ có những sai sót nhỏ thì người xuất khẩu nên cam kết miệng với ngân hàng về những sai sót bộ chứng từ để được toán.Khi đó,nhà xuất khẩu phải có tình trạng tài chính khả quan và phải là khách hàng quen thuộc của ngân hàng.Cách này chỉ sử dụng trường hợp thân quen và dựa sự tín nhiệm lẫn 2.Người xuất khẩu có thể nhờ ngân hàng của mình chiết khấu bộ chứng từ bằng thư cam kết bồi thường.Tức là viết một lá đơn cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi sai biệt bộ chứng từ và gánh chịu mọi hậu quả phát sinh tương lai bộ chứng từ có sự sai lệch.Nếu người mua không nhận bộ chứng từ,thì ngân hàng chiết khẩu sẽ yêu cầu người bán hoàn trả lại số tiền chiết khấu Khi đó,người xuất khẩu phải đến ngân hàng phục vụ mình và nhờ ngân hàng ký xác nhận cho việc bảo lãnh toán,nếu người xuất khẩu không phải là khách hàng của ngân hàng giao dịch 3.Người xuất khẩu có thể nhờ ngân hàng phục vụ mình điện cho ngân hàng mở thư tín dụng,trong tường hợp thư bồi thường của nhà xuất khẩu không được ngân hàng giao dịch chấp nhận hoặc L/C cấm giao dịch bằng thư bồi thường.Đương nhiên người bán phải chịu phí điện báo và mất khoảng vài ngày hoặc cả tuần lễ để ngân hàng giao dịch của người xuất khẩu nhận được điện trả lời (9)Tham khảo từ Thanh Toán Quốc Tế_Cao Thị Minh Trang,trang145-146 39 4.Phương án cuối cùng là chuyển sang phương thức nhờ thu,nếu không thể sử dụng một những cách thức trên.Người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình gửi bộ chứng từ đến ngân hàng mở thư tín dụng để nhờ thu.Với cách này,ngân hàng mở thư tín dụng sẽ đóng vai trò là ngân hàng nhờ thu.Ngân hàng sẽ chuyển số tiền thu được bằng đường hàng không.Sử dụng cách này,người nhập khẩu phải chờ một thời gian mới được toán.Nếu giá trị của hối phiếu là một khoảng tiền lớn,người xuất khẩu nên yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền thu được bằng điện chuyển tiền nhằm để giảm thiểu thời gian chờ đợi 3.2.2.5 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất chậm giao hàng và thực quy định L/C Nguyên nhân chậm giao hàng là người bán chưa ước luợng thời gian chuẩn bị hàng gom hàng.Vì vậy,người xuất khẩu phải ước lượng khoảng thời gian chuẩn bị hàng hóa cho hợp lý.Ngoài ra,cần ước lượng khoảng thời gian đưa hàng lên tàu Nếu thấy thời gian giao hàng quá ngắn và eo hẹp.Người xuất khẩu không thể thực hiện được,theo yêu câu của đối tác,nên thỏa thuận với đối tác việc thực tu chỉnh thư tín dụng nếu thấy cần thiết -Chuyên chở hàng hóa hóa khơng quy định L/C dẫn tới :chuyển tải hàng hóa.Biện pháp phòng ngừa và hạn chế cho vấn đề này là nhà xuất khẩu nên khảo sát tuyến vận tải sau ký hợp đồng,thuê tàu chuyến cần tàu lớn để vận chuyển hàng hóa,tìm hiểu về mạnh hãng tàu để có cái nhìn rõ ràng,chuẩn xác thuê phương tiện vận tải -Trong trường hợp giao hàng từng phần,nên đọc và nắm vững yêu cầu của L/C là cho phép giao hàng mấy đợt,thời gian giao hàng mấy lần,trong mổi lần giao số lượng của hàng hóa là Nhằm để tránh những chi phí phát sinh không cần thiết quá trình vận chuyển hàng hóa và quan trọng là quản lý được thời gian giao hàng,để giao hàng khơng trễ hẹn -Ngồi cịn chuẩn bị hàng hóa khơng cấu yêu cầu của bên mua,dẫn đến việc bên mua từ chối không nhận hàng và khước từ toán.,nên người bán phải đọc kỹ thư tín dụng và chuẩn bị hàng theo đúng yêu cầu 3.2.3 Giải pháp cho các rủi ro từ những nguyên nhân khách quan 3.2.3.1 Khi chế chính sách thay đổi Dự trù một khoảng chi phí cho những trường hợp đặt biệt chế chính sách của nước quan hệ mua bán có thay đổi,những trường hợp chiến tranh loạn lạc Tìm hiểu những thông tin có liên quan đến quốc gia của bạn hàng như: tình trạng an ninh,cơ chế pháp luật,tập quán 3.2.3.2 Khi gặp phải những trường hợp bất khả kháng như:hư hỏng,mất mát tàu bị mắc cạn,đắm,đâm vào nhau,cháy nổ,mất tích,vỡ cong,bẹp,hàng hư hỏng thiếu hụt mất trộm,mất cắp… 40 Các doanh nghiệp cần có hệ thống phòng cháy chữa cháy,hệ thống bảo vệ trộm cắp;các biện pháp an toàn lao động,các biện pháp hạn chế tai nạn an toàn lao động… Dự trữ một khoảng tiền nhất định để có rủi ro xảy thì dùng khoản tiền đó để bù đắp,khắc phục hậu quả Khi tự mình thấy không thể chịu đựng một hoặc nhiều rủi ro lớn có tính chất thảm họa nên mua bảo hiểm hàng hóa 41 KẾT LUẬN Trong việc toán bằng phương thức tín dụng chứng từ,doanh nghiệp cần có phối kết hợp chặt chẽ hoạt động xuất nhập sai sót khâu lập chứng từ thường xảy phổ biến doanh nghiệp hoạt động bán chuyên nghiệp, không tổ chức tốt, tập huấn chun mơn khơng nắm vững L/C, UCP, ISBP Incoterms Trong thực tiễn việc lập chứng từ toán thư tín dụng phức tạp, đòi hỏi phận chuyên mơn doanh nghiệp xuất nhập phải có kinh nghiệm am hiểu pháp luật thương mại quốc tế, tốn quốc tế Có hạn chế đáng kể rủi ro phát sinh sử dụng phương thức toán tín dụng chứng từ Vấn đề toán bằng phương thức tín dụng chứng từ là một vấn đề cũ,nhưng nếu ta không nắm vững và hiểu rõ một cách thấu đáo,cặn kẽ thì ta sẽ không có được những phương án phòng ngừa kịp thời và đúng đắn.Vì bài học bằng lý thuyết có thể trở nên cũ rủi ro thực tế thì luôn mới mẻ.Rủi ro ngẫu nhiên và vô hướng nên những giải pháp chỉ mang ý nghĩa phòng ngừa và hạn chế một phần nào những thiệt hại và tổn thất rủi ro đem lại Cuối cùng,Em xin chân thành giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ Ngô Hồng Giang,đã tận tình giúp đỡ Em những thời gian vừa qua,để Em có thể hoàn thành đề án môn học này 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương_Thạc sĩ Lê Văn Diệu 2.Thanh toán quốc tế,nguyên tắc và thực hành_Dương Hữu Hạnh 3.Thanh toán quốc tế_TS.Trầm Thị Xuân Hương 4.Tạp chí tài chính,tạp chí ngân hàng 5.Các nguồn tin khác từ internet như:xahoithongtin.com.vn, vietnamnet, vietship,… 43 ... của giải pháp nhằm để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro sử dung phương thức toán bằng tín dụng chứng từ 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa và hạn. .. SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu của các giải pháp Trong quá trình giao thương... hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp nhập khẩu 3.2.1.1 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhà xuất khẩu khơng cung cấp hàng hóa - Tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng là một các

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan