Luận văn thạc sĩ Từ tượng hình trong truyện kiều của nguyễn du

66 277 1
Luận văn thạc sĩ  Từ tượng hình trong truyện kiều của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HẢI PHÒNG – 2017 To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor i To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 23 tháng 12 năm 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hà nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giảng dạy mơn tập thể cán Phòng quản lý Sau đại học, Phòng quản lý Khoa học Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, động viên chân tình thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Tôi xin trân trọng ghi nhớ cảm ơn giúp đỡ quý báu Trong q trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn độc giả, luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 23 tháng 12 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát chung từ Tiếng Việt 1.1.1 Về khái niệm từ Tiếng Việt 1.1.2 Phương thức cấu tạo từ Tiếng Việt 1.1.3 Về ý nghĩa 10 1.2 Từ tượng hình Tiếng Việt 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phương thức cấu tạo từ đặc điểm ý nghĩa từ tượng hình 13 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 20 iv 2.1 Về cấu tạo 20 2.2 Về mặt ngữ pháp 21 2.3 Về mặt ý nghĩa 23 2.3.1 Từ tượng hình với việc tạo hình Truyện Kiều 25 2.3.2 Từ tượng hình với việc tạo khơng gian Truyện Kiều 29 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 3: TỪ TƯỢNG HÌNH VỚI VIỆC TẠO TÍNH HỌA TRONG TRUYỆN KIỀU 34 3.1 Quan niệm tính họa yếu tố tạo tính họa thơ ca 34 3.1.1 Quan niệm tính họa 34 3.1.2 Mối quan hệ thơ ca hội họa 35 3.2 Từ tượng hình với việc khắc họa chân dung nhân vật Truyện Kiều 38 3.2.1 Chân dung Mã Giám Sinh 39 3.2.2 Chân dung Tú Bà 40 3.2.3 Chân dung Sở Khanh 42 3.2.4 Chân dung Kim Trọng 43 3.2.5 Chân dung Thúy Kiều 45 3.3 Từ tượng hình việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên 50 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ tượng hình ngơn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng đa dạng phong phú phức tạp Bởi vì, lớp từ mơ tả cách trực tiếp thực khách quan thông qua tri nhận người Nó phản ánh ấn tượng tri giác riêng dân tộc Trên giới, quốc gia, dân tộc có đặc trưng ngơn ngữ riêng Các dân tộc khác nhau, ngơn ngữ họ có cách biểu khác Có thể nói, từ tượng hình ngơn ngữ coi nét riêng biệt, thể tư địa độc đáo dân tộc Cho đến số quốc gia, học giả dành quan tâm thích đáng đặc trưng lớp từ ngôn ngữ họ Tại Việt Nam, từ tượng hình mảng đề tài thú vị đa dạng số lượng, cấu tạo, ý nghĩa, Tuy nhiên, nay, nghiên cứu từ tượng hình nói chung cách sử dụng chúng tác phẩm văn chương gần chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Chúng nhắc đến cách chung chung cơng trình nghiên cứu từ Tiếng Việt Gần đây, sách Ngữ Văn THCS, từ tượng hình từ tượng đưa vào chương trình giảng dạy, song dừng mức độ nhận diện cách đơn giản hiệu nghệ thuật số ví dụ minh họa Những kiến thức chưa đủ để học sinh cảm nhận nét riêng biệt, tinh tế từ tượng hình Tiếng Việt - loại từ thể rõ tư độc đáo người Việt, trình vận dụng phân tích tác phẩm văn chương Trong tác phẩm văn học nghệ thuật, nhà thơ, nhà văn Việt Nam cảm nhận sâu sắc tinh tế lựa chọn khai thác triệt để ưu giá trị ngữ nghĩa, sắc thái biểu cảm hệ thống từ Tiếng Việt nói chung tư tượng hình nói riêng, tạo nên văn chương tuyệt tác, đem lại giá trị to lớn cho nghiệp văn hóa nước nhà Trong phải kể tới nhà thơ Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều Đến nay, Truyện Kiều nghiên cứu nhiều góc độ khác Song đánh giá giá trị nghệ thuật lớp từ việc tạo tính họa, cụ thể việc khắc họa chân dung nhân vật hay miêu tả tranh thiên nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Ở vài báo luận văn thạc sĩ hay số cơng trình nghiên cứu văn học có nhắc tới tính họa Truyện Kiều, lướt qua vai trò giá trị lớp từ mơ có từ tượng hình mà thơi Để đánh giá tài kiệt xuất nhà thơ, thiết nghĩ bỏ qua nghiên cứu cách dùng từ tượng hình ơng Chính lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Từ tượng hình Truyện Kiều Nguyễn Du Hy vọng luận văn đóng góp phần sở lý luận, cung cấp số kiến thức từ tượng hình Tiếng Việt mặt: cấu tạo, ý nghĩa, ngữ pháp sử dụng Truyện Kiều, giúp ích cho việc ứng dụng giảng dạy số trích đoạn Truyện Kiều nói riêng tác phẩm thơ nói chung chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Về từ tượng hình Trên giới từ tượng hình số nhà nghiên cứu đề cập đến q trình phân tích mối quan hệ âm nghĩa từ Cho đến nay, nước khu vực Châu Á có số cơng trình nghiên cứu chun sâu từ tượng thanh, tượng hình Thơng qua cơng trình “Nghiên cứu tần số xuất ngữ liệu phó từ tượng thanh, tượng hình từ láy” (2009) Koh Kyoung tiến hành nghiên cứu từ tượng thanh, từ tượng hình, tập trung vào biên độ sử dụng từ láy tượng thanh, tượng hình phục vụ cho cơng việc giảng dạy tiếng Hàn Trong cơng trình “Nghiên cứu từ tượng Sijo Pansori” “Nghiên cứu văn hóa dân tộc Hàn” (2000), tác giả Chae Wan tập trung vào việc phân tích đặc trưng tính nhạc, chủng loại chức từ tượng , đặc biệt “Từ tượng từ tượng hình tiếng Hàn Quốc” (2003), Chae Wan “phân tích, nghiên cứu khía cạnh đa dạng từ tượng thanh, từ tượng hình như: khái niệm, đặc trưng bản, điểm khác biệt khuynh hướng sử dụng từ tượng thanh, tượng hình xã hội Hàn Quốc ngày loại hình nghệ thuật truyền thống ,” [dẫn theo 28, tr7] Ở Việt Nam, từ mô bao gồm từ tượng tượng hình đề cập đến cách thức riêng biệt, mà đưa nghiên cứu từ láy Trong vài cơng trình từ vựng Tiếng Việt, có thống kê tác giả chủ yếu đề cập đến nhóm từ tượng Chẳng hạn Hồ Lê “Cơng trình: Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại” (1976), ông lập bảng với 170 từ tượng thật 312 từ tượng giả, nhiên từ tượng hình khơng đề cập đến Ở số cơng trình nghiên cứu tu từ học, nhà nghiên cứu có nhắc tới khả diễn đạt vai trò tu từ cao ngôn ngữ văn chương từ Chẳng hạn “Tu từ học Tiếng Việt đại", Đinh Trọng Lạc ra: “Tính hình tượng Tiếng Việt biểu số lượng từ gọi mô phỏng, tức từ tượng hình, tượng Những từ có tác dụng tu từ lớn, làm cho người đọc hay người nghe hình dung vật [21, tr58] Tác giả đưa số từ mô gồm từ tượng hình, tượng để phân tích ấn tượng hình ảnh âm tính chất hình tượng từ lấp láy Khi nghiên cứu “Từ láy Tiếng Việt” (1985), Hoàng Văn Hành từ láy có từ tượng hình thường miêu tả “phương thức hành động hay trình", “mức độ khác phẩm chất hay trạng thái như, xanh xanh, buồn bã ", “mức độ khái quát, tổng hợp vật Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt” (1997), phân tích phương diện liên quan đến từ láy loại hình, ý nghĩa, biểu , cung cấp cho kiến thức từ láy nói chung từ mơ có từ tượng hình nói riêng Đinh Văn Đức phân tích cấu tạo ý nghĩa tính từ tập hợp từ đặc biệt Tiếng Việt, từ mơ Theo ơng, “hiện tượng từ mơ gặp nhiều ngôn ngữ Tiếng Việt có mật độ dày Từ mơ – xưa quen gọi từ tượng thanh, tượng hình – có ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc trưng (ào ào, vù vù, róc rách, hắt hiu, leng keng, lủng lẳng, thoăn ) Trong phân loại trực tiếp dựa vào ý nghĩa từ ta xếp từ gần với tính chất tính từ Kỳ thật, từ mô tập hợp mở, phải xét ý nghĩa chúng bậc khái quát hóa từ từ cụ thể đặc điểm ngữ pháp chúng phải xét quan hệ phân bố với mơ hình hệ ngữ pháp Theo từ mơ mang ý nghĩa đặc trưng có đầy đủ đặc điểm ngữ pháp từ loại tính từ khả kết hợp chức vụ cú pháp” [9, tr 158] Khi nghiên cứu từ láy, không nghiên cứu từ tượng hình với tư cách riêng biệt, tác giả Phi Tuyết Hinh đề cập tới ý nghĩa từ Chẳng hạn với khuôn âm cụ thể, tác giả đặc trưng mặt ý nghĩa khuôn vần mà khuôn vần xuất từ tượng hình Ở số khuôn vần, tác giả biểu trưng trạng thái, hoạt động, ví dụ: khn vần “ất - ương” biểu thị trạng thái không vững kiểu như: chất chưởng, ngất ngưởng ; khuôn vần “úc-ắc” biểu thị trắc trở "trúc trắc" Ngồi từ tượng hình nhắc tới số luận văn, luận án như: luận án TS Nguyễn Thị Thanh Hà "Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam" (2002), luận văn thạc sĩ Hoàng Thiên Thanh "Đối chiếu từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Hàn Tiếng Việt" (2015) Tóm lại, nay, chưa có tài liệu Việt Nam nghiên cứu cách thức chun sâu riêng biệt từ mơ nói chung từ tượng hình nói riêng Tuy nhiên ý kiến riêng lẻ từ nhiều góc độ khác ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng sở lý thuyết để tiến hành nghiên cứu đề tài 2.2 Về từ tượng hình Truyện Kiều Mặc dù số nhà nghiên cứu văn học ngơn ngữ có phân tích khả diễn đạt giàu sức biểu cảm lớp từ ngữ, có từ tượng hình việc miêu tả khắc họa chân dung nhân vật, mô tả tranh thiên nhiên , thống kê số lượng từ tượng hình sử dụng, cấu tạo chúng đặc điểm hoạt động mặt ngữ pháp, giá trị nghệ thuật mà chúng đem lại thành công Truyện Kiều bỏ ngỏ Để góp phần làm rõ khả sử dụng tài tình ngơn ngữ dân tộc Nguyễn Du việc phản ánh tranh chân thực đời sống xã hội thời phong kiến, việc nghiên cứu giá trị hệ thống từ tượng hình việc tạo tính họa Truyện Kiều cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm mục tiêu sau: - Trên sở lý thuyết chung phương thúc cấu tạo từ ý nghĩa từ Tiếng Việt nói chung từ tượng hình nói riêng, luận văn tiến hành thống kê, khảo sát hoạt động từ tượng hình phương diện: ngữ pháp, cấu tạo , đặc biệt giá trị ngữ nghĩa chúng thể hai đặc trưng bản: tính tượng hình tính khơng gian, tạo nên tính họa đặc sắc Truyện Kiều - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật từ tượng hình việc khắc họa chân dung nhân vật tạo nên tranh thiên nhiên đặc sắc - Nghiên cứu từ tượng hình Truyện Kiều Nguyễn Du giúp cho giáo viên có sở khoa học q trình phân tích giảng dạy số trích đoạn thơ chương trình THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tồn từ tượng hình Tiếng Việt sử dụng Truyện Kiều Nguyễn Du 47 Gót sen thoăn dạo quanh mé tường Cửa vội rủ rèm the Xăm xăm băng lối vườn khuya Có thể nói với hai từ: thoăn thoắt, xăm xăm, Nguyễn Du dựng lên chân dung Thúy Kiều khác hẳn với hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến Từ thoăn gợi đến bước nhanh, dứt khoát, đặc biệt từ có tác dụng gợi lên nét nghĩa chủ động nàng Kiều đến với Kim Trọng Dáng gây phản ứng người đương thời vượt khỏi lễ giáo phong kiến Song hết Nguyễn Du nhân vật dám yêu dám đến với tình yêu, điều mà phụ nữ xã hội phong kiến dám làm 3.2.5.3 Nhóm từ miêu tả tình trạng tâm trạng Kiều Nhóm bao gồm từ nhận xét số phận, kiếp sống, Kiều giai đoạn khác mắt tác giả hay nhân vật khác Thúy Kiều nói từ trạng thái tâm lí Thúy Kiều: vò võ, thui thủi, long đong, lênh đênh Những từ bằn bặt, thiêm thiếp, lã chã Nguyễn Du dùng để tả tình trạng Kiều Những từ có trung gian tả ngoại hình tình thế, tâm trạng nhân vật Tuy nhiên từ bằn bặt, thiêm thiếp coi từ ngoại hình chưa bao quát ý nghĩa mà Nguyễn Du biểu đạt chúng có nét nghĩa tả trạng thái bên ngồi Thực chất ý nghĩa từ láy miêu tả tâm trạng Kiều thời điểm định Khai thác ưu gợi hình từ tượng hình, Nguyễn Du giúp người đọc nhận thức đầy đủ sống, số phận éo le Kiều hồn cảnh khác Có thể nói trơi vô định đời Nguyễn Du tổng kết qua từ lênh đênh Phận bèo, bao quản nước sa Lênh đênh đâu lênh đênh 48 Câu thơ khiến người đọc xót xa thông cảm trước bạc bẽo đời số phận nàng Kiều Câu thơ chép miệng, chấp nhận số phận “bèo dạt mây trôi” suy nghĩ Kiều muốn trốn khỏi nhà Hoạn Thư Cách dùng từ lênh đênh vị trí đầu câu lặp lại cuối câu tạo nên kết cấu cân xứng dòng thơ Trong loạt từ tả tình trạng Kiều đáng lưu ý từ nói số phận tình nàng Chẳng hạn như, nguyễn Du dùng từ vò võ mà khơng dùng từ khác để diễn tả tình tâm trạng nàng Kiều sau “cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” : Song sa võ võ phương trời Nay hoàng lại mai hồng Từ vò võ câu thơ vừa gợi tả đến cô độc Kiều, vừa diễn tả tâm trạng khổ đau mòn mỏi nghĩ đến mối tình với Kim Trọng Sắc thái biểu cảm thể rõ mà khơng thể có từ thay Người đọc cảm nhận nỗi buồn sâu thẳm người gái nết na phải chịu cảnh sống “bướm chán ong chường" Thế giới nội tâm người điều vô phức tạp, mà người nhìn thấy trực tiếp thị giác, mà phải cảm nhận suy ngẫm Bằng từ miêu tả tình trạng tâm trạng, Nguyễn Du thành cơng việc khắc họa nội tâm nhân vật Truyện Kiều Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tái giới nội tâm nhiều nhân vật Nhưng số nhân vật khơng có nhân vật Nguyễn Du sâu vào giới nội tâm nhân vật Thúy Kiều Trước hết ta dõi theo biến động lớn nội tâm Thúy Kiều Chấn động đời Kiều hai em tảo mộ tiết minh, gặp mộ Đạm Tiên Chỉ nghe Vương Quan nói đời Đạm Tiên, cô Kiều đa sầu đa cảm “đầm đầm châu sa” (khóc thương người bạc mệnh) Rồi sau “mê mẩn", “tần ngần", “ủ dột" Những từ ngữ gợi cho người đọc hình dung tâm trạng Thúy Kiều, đăm chiêu nghĩ ngợi phải làm (tần ngần), vẻ mặt, dáng điệu buồn bã, rầu rĩ (ủ dột) Không cần phải diễn đạt dài dòng, ngắn 49 gọn vài từ tượng hình, Nguyễn Du khắc họa tâm trạng Thúy Kiều cụ thể trước nấm mồ vô chủ Đạm Tiên, nhà Kiều “ngổn ngang", “lưỡng lự” mình, hết suy nghĩ đến Đạm Tiêm lại đến Kim Trọng Suốt quãng đời mười lăm năm đoạn trường lưu lạc, Nguyễn Du nhiều lần để Kiều bộc lộ Có lúc, nàng đau đớn, dằn vặt, xót xa sau đêm “bướm lả ong lơi” “cuộc say đầy tháng” : Thúy Kiều muốn sống đời mắc phải mưu kế Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh mà phải chấp nhận tiếp khách lầu xanh Đó nỗi đau khổ ê chề mà Kiều phải chịu đựng Bề ngồi cười nói mua vui cho khách làng chơi, phải đối diện với Thúy Kiều lại tự gặm nhấm khổ đau Nguyễn Du chọn từ ngữ tượng hình để tái trước mắt người đọc tâm trạng đau khổ đến tận Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân Một loạt từ tượng hình gợi lên tâm trạng xót xa, tủi nhục Thúy Kiều: xót xa, tan tác, dày dạn, chán chường Có nàng băn khoăn, trăn trở, hãi hùng sống, tương lai, thân phận ln ám ảnh day dứt nàng: Một lưỡng lự canh chày, Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh Tóm lại, vị trí khác nhau, phương diện miêu tả khác nhau, hệ thống từ tượng hình phát huy ưu việc xây dựng chân dung nhân vật Thúy Kiều Điều chứng tỏ Nguyễn Du tỏ am hiểu sâu sắc tiếng nói dân tộc Thi hào vận dụng cách linh hoạt sáng tạo 50 lớp từ này, đem lại giá trị nghệ thuật phong phú việc xây dựng hình tượng nhân vật Thúy Kiều nói riêng giới nhân vật Truyện Kiều nói chung 3.3 Từ tượng hình việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Trong Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả thiên nhiên nhiều góc độ, nhiều mùa năm, nhiều thời điểm ngày mà không lúc người đọc thấy trùng lặp việc miêu tả thiên nhiên nhà thơ Bức tranh thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du khắc họa với nhiều sắc thái khác Trong Truyện Kiều, có đan xen tả cảnh tình chia hai loại tranh: tranh thiên nhiên khoác màu tâm trạng, tranh thiên nhiên bốn mùa Việt Nam Trước hết tranh khoác màu tâm trạng Mỗi tranh thiên nhiên Truyện Kiều chứa đựng bao tâm trạng khác Kiều đến mức mà Nguyễn Du phải lên Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu Trong chiều xuân, cảnh vật chứa đựng chút man mác, nhẹ nhàng để hình hài nấm mồ vô chủ ra: Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dang tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh Một loạt từ tượng hình tính từ thời gian, tính chất, hình khối sử dụng với bút pháp hội họa “vẽ” từ xa tới gần, tranh lên đẹp man mác buồn Có thể nói, nhà nghiên cứu khẳng định “trong thơ có 51 họa” khơng sai Tất đường nét, màu sắc, hình ảnh, hình khối - chất liệu hội họa thể từ tượng hình mà Nguyễn Du sử dụng Cảnh vật vơ tri có tâm hồn ẩn náu bên Vì mà tranh thiên nhiên chứa đầy tâm trạng Trong Truyện Kiều, bước nàng Kiều, biến cố sóng gió nàng miêu tả khung cảnh cụ thể Từ buổi đầu gặp gỡ tình yêu, ánh sáng “vằng vặc” vầng trăng “vật làm chứng” cho trẻo, cho lời thề sắt son đôi lứa: Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song Cho đến hình ảnh: Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay gắn liền với thiên nhiên Nguyễn Du sử dụng từ tượng hình dạng láy “đùng đùng” gợi lên mạnh mẽ, dội, đột ngột, không ngờ tới Thúy Kiều nhận thấy cảnh thật đáng sợ gió “đùng đùng” mây vần vũ, giận thiên nhiên báo hiệu đổ vỡ hãi hùng sửa xảy đến với Kiều Trong thơ ca cổ điển, mùa thu thường gợi chia li, xa cách úa tàn Trong Truyện Kiều ta bắt gặp hình ảnh mùa thu chia li úa tàn Đó Thúy Kiều phải theo Mã Giám Sinh Lâm Truy, đến lầu xanh Tú Bà, nàng nhìn thấy: Vi lơ san sát may, Một trời thu để riêng người Trong thơ ca Việt Nam, nói tranh Kiều trước lầu Ngưng Bích tranh hồn hảo vẽ ngơn từ mà từ tượng hình đóng vai trò quan trọng Có thể nói tranh nhuốm màu tâm trạng nàng Kiều qua việc sử dụng hàng loạt từ tượng hình cấu tạo hai phương thức ghép phương thức láy: 52 - Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng - Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Một loạt từ tượng hình sử dụng để thuộc tính khơng gian khoảng cách: xa xa, xanh xanh; hình dáng: dàu dàu; tính chất: bát ngát; tâm trạng: bẽ bàng , họa thiên nhiên tĩnh lặng nhằm thể tâm tình sâu lắng Mọi cảnh vật ăn ý với Trên hình ảnh người chất chứa nỗi niềm ưu tư Nỗi buồn dường phủ kín thiên nhiên Vẫn bút pháp hội họa cổ điển: tả xa tới gần, tả cảnh để gợi tình, Nguyễn Du dùng từ tượng hình để tạo dựng không gian chiều rõ nét Rất nhiều người cho thiên nhiên thơ Nguyễn Du miêu tả khác thời gian, không gian, cách tả khiến cho Truyện Kiều không đặc sắc khắc họa chân dung nhân vật mà đặc sắc tranh thiên nhiên thời khắc khác Trong đoạn thơ: Chim hơm thoi thóp rừng Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành Ở câu thơ thứ khơng nói tới mặt trời, khơng nói tới bóng chiều người đọc nhận cảnh chiều hơm qua hình ảnh chim hơm thoi thóp rừng Nét vẽ qua từ “thoi thóp” đủ thơng điệp vừa thể cảnh chiều hôm vừa tả tâm trạng rối bời Kiều chờ đợi Sở Khanh Cảnh chim lẻ loi tổ khiến Kiều tưởng đến thân phận nơi đất khách quê nhà 53 Họa sĩ dùng “thuốc” vẽ nên tranh, nhà thơ dùng chữ để vẽ nên cảnh, nhà thơ lại nhiều họa sĩ ngơn từ giúp cho họ tái tồn hoạt động vật Có thể nói tranh Nguyễn Du thực tranh tuyệt bút Cảnh gọn gàng, nét lại chứa chan tình tứ, khiến người đọc tưởng tượng hình dung cảnh mà người đầy tâm trạng, cô đơn Loại tranh thứ hai phong cảnh thiên nhiên túy Ở bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông đến đặc sắc Với bút pháp cổ điển gợi chấm phá, nhà thơ gói gọn đặc điểm mùa câu thơ ngắn gọn với hình ảnh tiêu biểu đường nét hình khối, màu sắc rõ ràng, làm ta dễ dàng liên tưởng tới tranh “xn - hạ - thu - đơng" Hình ảnh mùa xuân: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Cái trẻo mùa xuân trước mắt Từ “xanh rợn” liền với cỏ non mang lại sức nặng cho câu thơ, không gian mở rộng, xanh mướt với hình ảnh “hoa lê", ý vị sắc xuân lên rõ ràng cụ thể Trong Truyện Kiều hình ảnh mùa xuân miêu tả bốn lần mang sắc thái khác Mùa xuân cảnh trăng đêm: Gương nga chênh chếch dòm song, Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân Hải đường lả đông lân, Giọt sương gieo cành xuân la đà Đây cảnh gần sáng: Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng, Nách tường bóng liễu bay ngang trước mành Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng Và cảnh mùa xuân Kim Trọng nhớ nơi kỳ ngộ trở lại thăm: Một vùng cỏ mọc xanh rì, 54 Nước ngâm vắt thấy đâu Gió chiều gợi sầu Vi lô hiu hắt màu khơi trêu Mùa hạ Nguyễn Du tả ngắn gọn: Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng Song đặc điểm bật mùa hạ dường gói gọn từ “lập lòe" Đây cảnh chiều thu: Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Có thể nói từ tượng hình “long lanh” giúp Nguyễn Du vẽ lên cảnh trời nước mênh mông Cảnh ngày đông qua câu thơ: Trời hôm mây kéo tối sầm Dầu dầu cỏ đầm đầm cành sương Như gợi lên tĩnh mịch, âm u, không gian lạnh trở nên lạnh với “đầm đầm” cành sương Khi kể, không gian thời gian Truyện Kiều quyện vào thiên nhiên thiên nhiên nói nhà nghiên cứu “hơi thở, nhịp điệu, thứ linh hồn câu chuyện" Tóm lại, sử dụng từ tượng hình cách để tạo hình thơ Như danh họa tài ba, Nguyễn Du vẽ tranh thiên nhiên, khó có ngòi bút vượt qua Tiểu kết chương Trên sở phân biệt tính họa thơ họa hội họa nét tương đồng, khác biệt phương thức biểu hội họa thơ ca, yếu tố quan trọng ngôn ngữ để tạo nên tính 55 họa thơ ca Có thể nói giá trị lớn từ tượng hình hệ thống từ Tiếng Việt tạo tính họa Truyện Kiều, thể việc khắc họa chân dung nhân vật tranh miêu tả thiên nhiên Chân dung nhân vật phản diện Truyện Kiều Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh miêu tả đầy đủ từ ngoại hình, dáng vẻ bề ngồi đến hành động lời nói Hệ thống từ tượng hình mà Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật từ thuộc tính khơng gian tạo hình Với đặc điểm “sắc thái hóa” từ láy, dạng láy, từ ghép phụ, từ mà Nguyễn Du sử dụng thường “đắc địa” việc lột tả chất kẻ lưu manh buôn thịt bán người xã hội phong kiến Chân dung nhân vật tuyến nghĩa miêu tả qua hình dáng, dáng vẻ, cử chỉ, hành động, vv Song từ ngữ mà Nguyễn Du sử dụng thường mang sắc thái nghĩa trang trọng nhân vật Thúy Kiều Bức họa Thúy Kiều “vẽ” nhiều từ tượng hình, khơng hình dáng mà tính cách, phẩm chất, lời nói hành động đặc biệt tâm trạng Tất tạo nên tranh người thiếu nữ có khơng hai xã hội phong kiến thối nát Không đặc sắc khắc họa chân dung nhân vật mà Truyện Kiều đặc sắc việc khắc họa tranh thiên nhiên Hàng loạt từ tượng hình thuộc dạng láy, từ láy, từ đơn, từ ghép “đường” “nét” hội họa vẽ lên tranh xuân - hạ - thu - đông tuyệt vời mà qua đó, người đọc cảm nhận nét đặc sắc mùa Đặc biệt tranh tả cảnh thực chất để tả tình Cảnh tình quyện hòa lẫn tạo nên họa sống động, có hồn, có tình người sâu sắc Có thể nói, với loạt từ tượng hình Truyện Kiều, Nguyễn Du đưa ngơn ngữ dân tộc lên đỉnh cao nghệ thuật Những đặc điểm riêng biệt ngôn ngữ dân tộc thể rõ cách lựa chọn sử dụng lớp từ Đúng nhà nghiên cứu khẳng định Truyện Kiều Nguyễn Du tập đại thành ngôn ngữ dân tộc Trải qua thời gian vượt qua 56 không gian, Truyện Kiều sức sống mãnh liệt với dân tộc Việt Nam mà với nhiều dân tộc khác giới 57 KẾT LUẬN Từ tượng hình loại từ mang nhiều đặc điểm, dấu ấn riêng biệt ngôn ngữ dân tộc Dựa thành tựu nghiên cứu nước, luận văn sở trình bày đặc điểm phương thức cấu tạo từ Tiếng Việt nói chung tiến hành nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa hệ thống từ tượng hình Tiếng Việt Với việc thống kê phân loại từ tượng hình Truyện Kiều, đặc điểm từ tượng hình cấu tạo ngữ pháp đặc biệt ý nghĩa sử dụng Truyện Kiều Nguyễn Du Về cấu tạo, từ tượng hình dụng với 182 từ có 12 từ tượng hình từ đơn, 44 từ dạng láy, từ láy, 126 từ từ ghép, có 30 từ ghép đẳng lập 96 từ ghép phụ Các từ tượng hình sử dụng Truyện Kiều đóng vai trò ngữ pháp khác Khi chúng vị ngữ, chúng định ngữ, bổ ngữ Trong nhiều trường hợp để mang ý nghĩa nhấn mạnh chúng đảo lên vị trí đứng đầu câu đảo cụm danh từ, động từ tính từ Về mặt ý nghĩa, từ tượng hình Truyện Kiều có tác dụng thể hai đặc trưng hội họa tính hữu hình tính khơng gian Luận văn hệ thống từ tượng hình thuộc tính “tạo hình trực tiếp” hay gọi tính hữu hình thuộc tính khơng gian Từ tượng hình với hai giá trị ngữ nghĩa phân tích chương 2, chúng tơi tìm hiểu hiệu nghệ thuật lớp từ q trình tạo tính họa Truyện Kiều Nguyễn Du Trên sở phân biệt giống khác quan niệm phương thức thể hội họa thơ ca, luận văn rõ họa thơ Nguyễn Du thể việc xây dựng chân dung nhân vật miêu tả tranh thiên nhiên 58 Với việc thống kê từ tượng hình cụ thể, chúng tơi vai trò từ việc miêu tả chân dung nhân vật diện phản diện, tranh thiên nhiên sống động Khi xây dựng chân dung nhân vật, Nguyễn Du không tả chi tiết mà chọn từ tượng hình giàu sức gợi tả để tạo dựng nhân vật có đầy đủ diện mạo, dung mạo, đến tính cách, suy nghĩ đặc trưng mà không nhân vật giống nhân vật Tất nhân vật lên sống động, tạo nên diện mạo xã hội phong kiến nói chung Có lẽ mà có nhiều nhân vật Truyện Kiều trở thành điển hình, trở thành từ chung cho kiểu người xã hội từ Truyện Kiều đời (ví dụ: Sở Khanh trở thành tên gọi kẻ bạc tình, Mã Giám Sinh thành tên gọi kẻ lừa đảo, buôn có hạng; Hoạn Thư trở thành tên gọi cho người ghen tuông ) Đặc biệt tái đời sống tâm hồn, nôi tâm nhân vật, Nguyễn Du tạo cho người đọc ấn tượng riêng tâm trạng, suy nghĩ nhiều nhân vật tác phẩm, nhân vật Thúy Kiều Ở chặng đường đời khác nhau, Kiều có suy nghĩ, trăn trở khác điều Nguyễn Du miêu tả cụ thể qua từ tượng hình Khi dùng từ ngữ để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, Nguyễn Du chọn lựa từ tượng hình phù hợp với cảnh sắc thiên nhiên Có thiên nhiên đơn có thiên nhiên mang màu sắc tâm trạng người Dù phương diện miêu tả Nguyễn Du mang lại cho người đọc ấn tượng khó phai cảnh sắc thiên nhiên Có thể nói hệ thống từ tượng hình Truyện Kiều Nguyễn Du thực tốt chức “đường” “nét” hội họa, tạo nên nhiều tranh hồn hảo, có giá trị to lớn mặt nghệ thuật Trong suốt hai kỷ qua, Truyện Kiều Nguyễn Du nguồn cảm hứng nhiều hệ Thật có tác giả tác phẩm ngấm vào máu thịt người Việt Nam mà có sức sống lâu bền đến Truyện Kiều Nguyễn Du vào thơ ca quen thuộc bờ ao, lũy tre, ruộng vườn, trăng sao, 59 hoa lá, bầu trời Việt Nam trở thành bao điều trăn trở nhà thơ Nó trở thành phận khơng thể tách rời đời sống tâm hồn người Việt Nam Tác phẩm xem tài sản mặt tinh thần tất người 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, tiếng- từ ghép- đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2002), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Nguyễn Du (1999), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vấn đề nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học- Xã hội 14 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam Luận án tiến sĩ 61 15 Nguyễn Thị Hai (1982), Từ láy tượng tương ứng âm nghĩ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hồng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (2004), Sơ thảo Ngữ pháp chức Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương pháp biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập (Tu từ học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Trọng Lạc, Tu từ học Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Đức Nghiệu (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Trừ, Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Quy (1996), Ngữ pháp chức Tiếng Việt (Vị từ hành động), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Quỳnh (2011), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Lê Đình Tư (2005), Những vấn đề ngữ nghĩa học âm vị, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 28 Hoàng Thiên Thanh (2015), Đối chiếu từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Hàn Tiếng Việt, luận văn thạc sĩ 29 Từ điển Tiếng Việt Soha, internet ... cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung từ từ tượng hình Tiếng Việt Chương 2: Đặc điểm từ tượng hình Truyện Kiều Nguyễn Du Chương 3: Từ tượng hình. .. tưởng tượng Do thơ ca vơ hình trở thành hữu hình có hình hài cụ thể 2.3.1.3 Tính tạo hình từ tượng hình Truyện Kiều Có thể nói, từ tượng hình Truyện Kiều từ đơn hay ghép từ láy có giá trị tạo hình. .. nên số tác giả xét từ tượng hình hệ thống từ mơ Trên sở quan điểm từ tượng hình nêu trên, luận văn này, thống quan niệm từ tượng hình Tiếng Việt sau: từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan