Luận văn thạc sĩ Tín hiệu ngôn ngữ phi lời trong một số truyện ngắn của Nam Cao

95 178 3
Luận văn thạc sĩ  Tín hiệu ngôn ngữ phi lời trong một số truyện ngắn của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG TÍN HIỆU NGƠN NGỮ PHI LỜI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HIÊN HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor i To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hiên nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giảng dạy môn tập thể cán Phòng quản lý Sau đại học, Phòng quản lý Khoa học Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi đảm bảo thời gian để học tập thực luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, động viên chân tình thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Tôi xin trân trọng ghi nhớ cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hội thoại tín hiệu ngơn ngữ phi lời hội thoại 1.1.1 Hội thoại 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời hội thoại 12 1.2 Vài nét tác giả Nam Cao truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 21 1.2.1 Tác giả Nam Cao 21 1.2.2 Vài nét truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 22 1.3 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ PHI LỜI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 26 2.1 Giới thiệu chung việc khảo sát 26 2.2 Các tín hiệu ngơn ngữ phi lời xét từ phương diện biểu (tức từ mặt hình thức tín hiệu) 27 2.3 Các tín hiệu ngơn ngữ phi lời xét từ phương diện biểu – mặt nội dung tín hiệu (thể qua hành vi lời) 30 2.3.1 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời đồng nghĩa biểu 30 2.3.2 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời đa nghĩa biểu 51 2.3.3 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời đơn nghĩa biểu 56 2.4 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ PHI LỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 58 3.1 Vai trò tín hiệu ngơn ngữ phi lời hội thoại 58 3.1.1 Tín hiệu ngôn ngữ phi lời thay cho phát ngơn 58 iv 3.1.2 Vai trò trợ lời tín hiệu ngơn ngữ phi lời 59 3.2 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời góp phần khắc họa tính cách nhân vật 68 3.2.1 Đặc điểm chung 68 3.2.2 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời với việc khắc họa số nhân vật điển hình .69 3.3 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời góp phần thể tính chân thực sinh động cho thoại nhân vật 76 3.4 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích THNNPL Tín hiệu ngơn ngữ phi lời CBH Cái biểu CĐBH Cái biểu VD Ví dụ Tp,tr Tác phẩm, trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng sơ đồ Tên bảng sơ đồ Trang 1.1 Mối quan hệ nhân vật tham gia hội thoại 10 1.2 Phân loại tín hiệu ngơn ngữ phi lời 20 1.3 Phân loại yếu tố phi ngôn từ 21 2.1 Bảng thống kê số lần sử dụng tín hiệu ngơn ngữ phi lời 27 2.2 Bảng thống kê tín hiệu ngơn ngữ phi lời 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Giao tiếp q trình hoạt động trao đổi thơng tin, tác động ảnh hưởng lẫn thường xuyên diễn sống hàng ngày Việc giao tiếp xảy khơng có ngơn từ phát Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đương diện (mặt đối mặt), người ta dùng phương tiện cử chỉ, tư điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, hành động,…của thể để phụ trợ, thay cho lời Trong tình cụ thể, biểu hiện, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt,…đều mang ý nghĩa định Tác động qua lại cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, ngôn ngữ âm tạo nên cấu trúc hành động giao tiếp cụ thể Nguyễn Văn Lê “Tài liệu giao tế nhân - Giao tiếp phi ngôn ngữ” cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nói chữ viết kênh ngơn ngữ, kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li thành phần giao tiếp phi ngôn ngữ” [23] Những kênh khơng nói lời cụ thể lại hàm chứa thông tin chuẩn xác, chân thật giúp ta nhận diện hiểu thông điệp, tình cảm, tính cách người đối thoại cách trọn vẹn Các kênh giao tiếp gọi nhiều thuật ngữ khác ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ thể, ngôn ngữ cử điệu bộ, ngôn hiệu, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, giao tiếp không lời, phương tiện ngữ học, yếu tố phi lời,… Người viết xin gọi chúng tín hiệu ngơn ngữ phi lời (THNNPL) 1.2 Trong tác phẩm văn học, xây dựng hình tượng nhân vật, ngồi việc xây dựng lời thoại, nhà văn đặc biệt ý sử dụng THNNPL đồng thời với lời thoại Qua khảo sát sơ bộ, nhận thấy, số nhà văn thực trước cách mạng tháng Tám, Nam Cao nhà văn có nhiều dụng cơng việc sử dụng yếu tố THNNPL để hỗ trợ bổ sung làm tăng giá trị thể yếu tố ngơn từ tác phẩm Tuy nhiên, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu THNNPL nói chung việc sử dụng chúng thực tế giao tiếp đến bỏ ngỏ Vì lí trên, người viết chọn đề tài “Tín hiệu ngơn ngữ phi lời số truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám” Lịch sử vấn đề Khi ngôn ngữ chưa hình thành, yếu tố phi ngơn ngữ âm phát từ cổ họng yếu tố giao tiếp Nói cách khác, ngơn ngữ phi lời phương tiện giao tiếp cổ xưa lồi người Khi ngơn ngữ nói đời THNNPL khơng đi, trái lại công cụ hỗ trợ giao tiếp bẩm sinh Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, coi phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm nhất, nhanh có hiệu sau ngơn ngữ âm 2.1 Trên giới có nhiều nhà khoa học bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu thơng điệp cử chỉ, điệu mang lại Đầu tiên phải kể đến nhà tự nhiên học tiếng Charles Robert Darwin (1809 - 1882) với sách “Sự biểu người động vật” nghiên cứu đại giao tiếp không lời ông Những nghiên cứu cho thấy, bản, ngôn ngữ thể pha trộn cử chỉ, động tác, điệu bộ, ánh mắt, tư thế, giọng điệu người nói J Vendryes, nhà ngơn ngữ học người Pháp, “Ngôn ngữ, giới thiệu ngôn ngữ học lịch sử” (1921) cho rằng: “Ngôn ngữ hành động sinh lí thực số phận thể” Như vậy, “ giác quan sở để tạo ngơn ngữ Có ngơn ngữ khứu giác ngơn ngữ xúc giác, ngơn ngữ thính giác ngơn ngữ thị giác Ngơn ngữ thính giác đơi kèm thường thay ngôn ngữ thị giác (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ) Allan Bease, bậc thầy giải mã hành vi người khác thông qua ngôn ngữ thể, tác giả sách “Ngơn ngữ thể”(Body Language,1978),“Cuốn sách hồn hảo ngôn ngữ thể” (The Definitive Book of Body language, 2008) có nghiên cứu sâu sắc ý nghĩa, cách thức, tính văn hóa cử chỉ, điệu giao tiếp Với ông, ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, bàn tay, hay chí nhún vai trở thành gương soi suốt để nhận diện người Bên cạnh viết có sách, viết nghiên cứu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kèm lời “Ngôn ngữ cử điệu bộ” Atenla Aleniko, “Ngôn ngữ thể” Julias Fast, “Nhận biết người qua hành vi” Gerard J Nierenberg & Heney H Carlero, “Giải mã ngôn ngữ thể -Ý nghĩa ẩn sau cử nét mặt” Judi James, “Sức mạnh ngôn ngữ không lời” Carol Kinsey Goman, 2.2 Ở nước ta, năm 90 kỉ trước, nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ thừa nhận, chí nhấn mạnh vai trò của yếu tố kèm lời giao tiếp Tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa viết giáo trình “Phong cách học tiếng Việt”: “Muốn nói tốt, khơng phải biết suy nghĩ tốt mà phải biết cách sử dụng lời nói với cách phát âm rõ kết hợp với ngữ điệu, nét mặt, cử dáng điệu để người nghe hiểu ngay, hiểu tứ Còn muốn nghe tốt cần phải biết tổng hợp ý nghĩ lời nói với sắc thái cảm xúc, bình giá thông qua ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu người nói để hiểu ngay, hiểu hết tình ý người nói”.[20] Trong giáo trình “Đại cương ngôn ngữ học”, tác giả Đỗ Hữu Châu bàn vận động hội thoại chia vận động trao lời vận động trao đáp Trong vận động trao lời: Là vận động người nói A nói hướng lời nói phí B A có vận động thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt) hướng tới người nhận tự hướng để bổ sung cho lời nói Vận động trao đáp: Người nói B đáp lời người nói A, B hồi đáp yếu tố kèm ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, [4] Tác giả Hồ Lê, giáo trình “Quy luật ngơn ngữ”, bàn phương tiện ngôn ngữ phi lời: “Những cử điệu phương tiện phi ngơn ngữ nói chung kèm theo lời gọi ngôn hiệu” [21] Trong trình tương tác hội thoại người đối thoại tác động lẫn lời, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, thái độ nói bối cảnh - điều kiện, khơng khí tạo cho đối thoại Trong số này, nội dung lời thường coi phương tiện/công cụ tương tác quan trọng Nhưng thực tế không thiết ln ln Mà có khi, phương tiện/công cụ khác lại tỏ quan trọng Ví dụ, câu nói “ Chị giỏi nhỉ” kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt có ý mỉa mai hay khơng chân thành nội dung câu nói tất bị hiểu khác hẳn 74 3.2.2.3 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời với việc xây dựng tính cách số nhân vật khác a Nhân vật lão Hạc truyện ngắn Lão Hạc Nhân vật lão Hạc thành công nghệ thuật Nam Cao việc xây dựng tính cách diễn biến tâm lý nhân vật Người đàn ông nghèo khổ,vợ sớm, đứa trai làm ăn xa, dồn tất tình u thường vào chó vàng Lão Hạc q chó kỷ vật trai Lão u chó đến mức gọi cậu Vàng, chia với ăn, cho ăn vào bát người Suốt ngày, lão thầm to nhỏ với chó, “nói với nói với đứa cháu bé bố nó” Có lúc lão ơm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng dấu dí: “- À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng ông ngoan lắm! Không không cho giết Ơng để cậu Vàng ơng ni ” Lời nói hành động ơm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng dỗ dành thể tình u vơ hạn Tình u lão Hạc với chó khơng phải đơn tình cảm với vật ni, mà với lão, Vàng hình bóng đứa trai yêu quý, tình phụ tử thiêng liêng Nhìn chó, lão tưởng thấy Vì mà bao lần định bán Vàng mà lão khơng bán Nhưng nhớ mà lão Hạc khơng muốn bán cậu Vàng thương mà lão phải dứt khốt chia tay với Đã lão đau đớn xót xa Lão kể cho ơng giáo nghe cảnh bán Vàng với nỗi xúc động cực độ Khoảnh khắc lão cố làm vui vẻ không giấu với khuôn mặt cười mếu đơi mắt ầng ậng nước Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ Cảm giác ân hận giày vò, theo đuổi lão Hạc tạo nên đột biến khuôn mặt “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít.” Nỗi đau khổ, dằn vặt cảm thấy đánh lừa chó, lão hu hu khóc tự xỉ vả khốn nạn tiếng khóc Xây dựng nhân vật lão Hạc, Nam Cao sử dụng nghệ thuật khắc họa nhân vật tài tình Điều thể qua THNNPL dạng, cử lão Hạc lão kể cho ông giáo chuyện lão lừa bán chó Vàng Bản chất người lương thiện, nghèo khổ mà nhân hậu nghĩa tình, trung thực giàu lòng vị tha thể rõ 75 b Nhân vật bà phó Thụ truyện ngắn “Một bữa no” nhân vật bà Cựu truyện ngắn“Lang Rận” Trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng có xây dựng số nhân vật có tiền xã hội Trong tay có tiền, có quyền nên coi thường thân phận nghèo khổ, nhỏ bé, thấp cổ bé họng Bà phó Thụ truyện ngắn “Một bữa no” bà phó Cựu truyện “Lang Rận” kẻ Đối với bọn chúng, người bà đĩ hay lang Rận người bẩn thỉu, phiền phức Cho nên nói với hay nói người nghèo khổ ấy, chúng cau mặt khó chịu, chiếp mơi khinh miệt.Thái độ phó Thụ bà đĩ hệt thái độ bà Cựu đối lang Rận VD214: “Bà phó chiếp chiếp mồm cái, vác mặt lên trời mà bảo: - Chơi với bời! Cái lúc đến, giun chết, cạy gỉ mũi chưa khơng thấy chơi với bời! ” [12,tr.129] VD215: “Đã mà khơng biết phận Chơi với bời! Mơi bà lại chiệp chiệp xìa ” [12,tr.131] + “Nhưng bà vừa há mồm bà Phó cau mặt qt: - Thơi, bà ăn đi! Đừng mời! [12,tr.13] VD216: “Bà Phó lại cạu mặt, gắt: - Sẻ riêng cho bà bát, để cạnh mâm cho bà ấy.” [12,tr.132] VD217: “Rồi thấy chồng chưa kịp nói gì, bà chíp chíp mơi! - Ơi chao! Chng khánh chẳng ăn mảnh chĩnh bỏ bờ tre.” [15,tr.158] “Cuộc hội thoại trực tiếp phó Thụ với bà đĩ hay nói chuyện với chồng bà Cựu lang Rận ta thấy dó dè bỉu, coi thường Sự coi thường, khinh miệt thể rõ qua nét mặt cau mặt, qua chiếp mơi, chíp mơi nói với họ nói họ c Nhân vật Hộ truyện ngắn “Đời thừa” Nhân vật Hộ đại diện cho sáng tác Nam Cao viết đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo trước cách mạng Vẫn theo cách riêng việc xây dựng nhân vật mình, Nam Cao khơng tập trung miêu tả ngoại hình, diện mạo bên ngồi Hộ, song ta thấy lên rõ nét bi kịch tinh thần nhà văn có tài năng, có tâm, có lý tưởng, hồi bão lại bị gánh nặng cơm 76 áo gạo tiền sống thực ghì sát đất Hộ nhà văn có ý thức sâu sắc sống nghề nghiệp Hộ ơm ấp hồi bão lớn nghiệp văn chương nó, anh hi sinh tất Hộ khao khát khẳng định tài trước đời, anh khơng muốn sống sống vô vị vô nghĩa Hộ người giàu lòng thương, cứu vớt mẹ Từ lúc khó khăn Song Hộ lại rơi vào bi kịch tinh thần gánh nặng cơm áo gia đình khơng cho phép thực ước mơ, hồi bão nghề nghiệp Bế tắc, Hộ tìm đến rượu, uống say lúc say, Hộ đánh vợ, đuổi vợ khỏi nhà Tỉnh rượu, Hộ khóc: “Nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc” Hộ khóc sau có hành vi thơ bạo với vợ con.Tiếng khóc Hộ tiếng khóc người trí thức tiểu tư sản có ý thức sâu sắc sống, muốn cống hiến lao động sáng tạo mà phải sống “đời thừa”, người coi tình thương nguyên tắc xác định tư cách làm người lại vi phạm vào lẽ sống tình thương Bao nhiêu đau đớn, hối hận dồn nén lại Hộ để bật lên thành tiếng khóc “Hắn lại khóc to cố nói qua tiếng khóc: Anh anh thằng khốn nạn!” Tiếng khóc Hộ cho ta thấy hối hận đau khổ lên đến người trí thức tiểu tư sản nghèo có nhân cách Cũng giống tiếng khóc rưng rức Chí Phèo, tiếng khóc hu hu lão Hạc, tiếng khóc Hộ THNNPL, chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa Nó làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên sống động mà góp phần làm bật tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm tác phẩm Với THNNPL tiếng khóc, Nam Cao đem đến cho văn học Việt Nam 1930 – 1945 tiếng nói nhân văn sâu sắc, khẳng định tài nghệ thuật người nghệ sĩ việc mô tả phân tích tâm lý nhân vật 3.3 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời góp phần thể tính chân thực sinh động cho thoại nhân vật Tín hiệu ngơn ngữ phi lời loại phương tiện xuất thường xuyên giao tiếp trực diện người Khó hình dung mội đối thoại mà suốt trình trao đổi, người nói người nghe lại khơng có thay đổi, dù nhỏ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, tư thế, điệu bộ, hành động, giọng điệu, Tín hiệu ngơn ngữ phi lời, với lời nói, đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin, tình cảm người cách hiệu 77 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời xuất thường xuyên hội thoại truyện ngắn Nam Cao Nhờ đó, hội thoại nhân vật truyện ngắn ông tái chân thực sinh động, tạo nên hấp dẫn cho người đọc Cùng với lời nói, trình hội thoại, người ta dùng THNNPL để minh họa, mơ điều nói đến Truyện ngắn Nam Cao sử dụng đa dạng phương thức xây dựng nhân vật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, qua miêu tả hành động, qua miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Trong suốt trình diễn hoạt động giao tiếp, để thoại nhân vật lên chân thực sinh động, THNNPL Nam Cao trọng cho nhân vật sử dụng kèm theo lời nói Thậm chí, khơng có ln phiên lượt lời, thơng qua THNNPL, thoại truyện Nam Cao chân thực Điều chứng tỏ già dặn, sắc sảo, tài ngòi bút nhà văn Dưới hai đối thoại Chí Phèo Thị Nở VD218: (Cuộc thoại Thị Nở Chí Phèo vườn chuối Chí Phèo say rượu, suốt đêm ngủ ngồi trời, gần sáng bị cảm lạnh) “Thị Nở xích lại Đặt bàn tay lên ngực (thị suy nghĩ đến xong), thị hỏi hắn: - Vừa thổ hả? Mắt đảo lên nhìn thị, nhìn thống lại đờ - Đi vào nhà nhé? Hắn làm gật đầu Nhưng đầu không động đậy, có mí mắt nhích thơi - Thì đứng lên Nhưng đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đỡ cho gượng ngồi Rồi thị kéo đứng lên Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều.” [4,tr.46] Trong đối thoại này, có ba lượt lời Thị Nở Chí Phèo khơng nói câu mệt rũ người, không cất tiếng đáp lại câu hỏi đề nghị Thị Nở THNNPL thái độ, cử nhìn thống đờ ngay, mí mắt nhích đu vào cổ thị Tương tự trò chuyện, tâm tình Chí Phèo Thị Nở nhà Chí Phèo, sau đêm họ gặp gỡ vườn chuối: 78 VD219:“ Hắn băn khoăn nhìn Thị Nở, thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn, thấy tự nhiên nhẹ người Hắn bảo thị: - Giá thích nhỉ? Thị khơng đáp, mũi đỏ thị bạnh Hắn thấy khơng có xấu Bằng giọng nói vẻ mặt phong tình theo ý hắn, bảo thị: - Hay sang với tớ nhà cho vui Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm Hắn thích chí khanh khách cười Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền Thị Nở lấy làm lòng Bấy bát cháo ngấm Hắn thấy lòng vui Hắn bẹo Thị Nở làm thị nẩy hẳn người lên cười, lại bảo: - Đằng nhớ hôm qua không? Thị phát khẽ cái, vẻ không ưa đùa Sao mà e lệ thế! Xấu mà e lệ đáng yêu Hắn cười ngất, muốn làm thị thẹn thùng nữa, véo thị thật đau vào đùi Lần khơng thị nẩy người Thị kêu lên choe chóe Thị nắm cổ mà dúi xuống ” [4,tr.52] Trong thoại trên, có Chí Phèo cất tiếng hai nhân vật Chí Phèo Thị Nở có tương tác, hơ ứng với nhờ thông qua THNNPL Thị Nở Trước lời tỏ tình đề nghị bộc tuệch Chí Phèo, Nam Cao khéo léo người đàn bà lứa lỡ xấu ma chê quỷ hờn Thị Nở trả lời thái độ e lệ, cử lườm nguýt, phát yêu Cuộc song thoại có người nói, người nghe, khơng có ln phiên lượt lời lên thật chân thực, sinh động Sau số đoạn thoại tác phẩm Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) số đoạn thoại Nam Cao VD220: “Bấy có người chít khăn lượt tàu, cười bảo tơi: - Cụ có biết tơi khơng? - Tơi kẻ nơi quê mùa, biết vị nơi triều đình đơng đúc này? - Tôi người An Việt, huyện La Sơn, nhà, nghe tiếng cụ sấm động bên tai, chưa gặp 79 Bấy biết ông ta làm giáo quan AnViệt, tên Chức, ông Nguyễn Kiêm người Tiên Điền làm Thự trấn đề cử làm thầy thuốc chầu chực Sau lại làm thuốc Binh, giữ chức Tham đồng Tơi nói: - Chỗ không xa chỗ ngài Tôi lần muốn đến thăm phiền nỗi khơng có dịp Đang dang dở câu chuyện quan truyền mệnh đến nói nhỏ với quan Chánh đường Quan Chánh đường đứng dậy, bảo tôi: - Ta vào ăn cơm sáng lát Tôi theo ông, theo đường cũ trở điếm “Hậu mã” Ông nói: - Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có nhiều phi tần chầu chực, nên chưa thể yết kiến Ta tạm ngồi.” (Thượng kinh kí sự) VD221: “Sau dò biết Quốc cữu Dương Khng Triêm Vũ hầu lẩn trốn phủ Chúa, họ chia chắn kín cửa phủ cho tốn xơng vào bên trong, đòi Chúa phải đưa hai viên cho họ Chúa nói dối rằng: - Khơng thấy cả! Qn lính nhao nhao: - Chúng trốn vào phủ, có người trơng thấy rõ ràng Người ta nhớ chúng vào Thế nhà Chúa chối à? Xưa há lại có chuyện vua chúa chứa giặc cung bao giờ? Dương Thái phi vừa khóc vừa dỗ dành qn lính rằng: - Cái thân góa bụa may nhờ có ba qn phò Chúa này! Nay có đứa em, xin ba quân tha mạng nó, trọn ven ơn xương thịt Đám kiêu binh thét lên: - Tha mạng cậu à! Thế hôm bảy mạng người chết, tha? Nếu cố giấu, cung khuyết tro lập tức, khơng hay ho gì! Thái phi ngồi sụp xuống đất, chắp hai tay vái lạy, van xin Các qn lính lại nói: - Khơng nói chuyện với đàn bà Chỉ hỏi nhà Chúa thơi! Chúa nói: - Bức bách này, đừng lập làm Chúa hơn! Qn lính nói: - Tưởng mốn làm Chúa nên lập, khơng muốn có ép? Một người hùa theo nói: - Bẻm mép thế! Thôi xuống khỏi bệ đi! 80 Chúng mời Thụy Quận công đến khắc yên chuyện Chúa hoảng sợ, khơng dám ho he nữa.” (Hồng Lê thống chí) VD222: “ Tiệc xong, người bảo với Phan Lang rằng: - Tôi với ông vốn người làng, cách mặt chưa bao, coi khách qua đường xa lạ ư? Bấy Phan Lang nhận đích người Vũ Nương Gạn hỏi dun Nàng nói: - Tơi ngày trước khơng may bị người vu báng, phải gieo xuống sơng tự tử Chư tiên thủy cung thương vô tội, rẽ đường nước khỏi chết, khơng chơn bụng cá, đâu mà gặp ơng Phan nói: - Nương tử nghĩa khác Tào Nga, hờn khơng Tinh Vệ mà có mối hận gieo nơi sơng Nay thấm năm chầy, há lại không tưởng nhớ đến quê hương ư! Vũ thị nói: - Tơi bị chồng ruồng rẫy, già chốn làng mây cung nước, mặt mũi gặp mặt chồng! Phan Lang nói: - Thưa nương, tử trộm nghĩ, nhà cửa tiên nhân, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân, cỏ gai lấp mắt Nương tử dầu không nghĩ đến tiên nhân mong đợi nương tử sao? Nghe đến đây, Vũ nương ứa nước mắt khóc nói: - Tơi có lẽ khơng thể gửi ẩn vết Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày.” (Truyền kỳ mạn lục) Các đoạn trích trích đoạn tác phẩm tự Việt Nam trung đại Đặc điểm thi pháp văn học trung đại tính cơng thức, ước lệ xây dựng nhân vật nên ngoại hình cử chỉ, điệu bộ, nhân vật nhà văn tâm miêu tả Trong trích đoạn dẫn đoạn hội thoại dễ nhận thấy nhà văn miêu tả hội thoại nhân vật đơn điệu Các nhân vật 81 hỏi, đáp, nói, thưa, Chính mà thoại văn xi trung đại xây dựng thiếu tính chân thực sinh động Phương tiện giao tiếp nhân vật chủ yếu lời nói truyền thơng tin cho nhau, sắc thái tình cảm, cảm xúc, thái độ, tâm lí, cá tính, tính cách, biểu đạt hạn chế Cuộc thoại trở nên khô khan, hành động nhân vật bó buộc khn phép tượng trưng Ngoại hình nhân vật mang nặng tính cơng thức, ước lệ, tính cách nhân vật khơng lên rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc VD223: “Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: - Cầm lấy mà cút cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? Hắn trợn mắt tay vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Thấy toan dữ, cụ đành dịu giọng: - Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng Hắn vênh mặt lên, kiêu ngạo: - Tao bảo tao khơng đòi tiền - Giỏi! hơm thấy anh khơng đòi tiền Thế anh cần gì: Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ cách biết khơng! Chỉ cách này! Biết khơng!” (Chí Phèo) Trong trích đoạn hội thoại Chí Phèo Bá Kiến, qua THNNPL trợn mắt, tay, vênh mặt, lắc đầu kèm theo lời nói Chí Phèo mà tác giả miêu tả, người đọc thấy rõ Chí Phèo thức tỉnh thiên lương đồng thời thấy rõ tâm trạng đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng không thừa nhận Chí Trong thoại, nhân vật Nam Cao thấy phản ứng tâm lí 82 người đối thoại qua thay đổi nhỏ nét mặt cử chỉ, điệu để từ điều chỉnh nội dung cách biểu VD224: “Bà Cựu lắc đầu quày quạy nói sợ khơng nói kịp: - Thơi! Thơi! Thơi! Ơng uống thuốc ơng uống, tơi tơi khơng uống; th tiền tơi khơng uống! Ơng Cựu bực mình, sừng sộ: - Tại khơng uống? người ta uống thuốc đầy - Người ta uống mặc người ta! Rồi thấy chống chưa kịp nói gì, bà chíp chíp mơi: - Ối chao! Chng khánh chẳng ăn ai, mảnh chĩnh bỏ ngồi bờ tre Ơng chồng cau mặt: - Dở lắm! Biết chuông khánh? Biết mảnh chĩnh? Mình uống thuốc đâu mà biết? Bà gân cổ lên cãi lại: - Sao lại khơng biết? Hay mặt Trông mà không biết! Thế gọi thầy già, hát trẻ? Thầy với bà mà mặt trơng non chn choẹt, cậy gỉ mũi chưa sạch! Quần áo thòi thòi thụt, trông quân ăn mày Thế mà đoig vác mặt làm lang thuốc Lang gì? Lang thang! Ơng bật cười: - Khơng trách được! Cái trò đàn bà có khác ( ) Bà Cựu thấy đuối lý, tt mơi cười: - Nhưng biết có phải thuốc khơng? - Sao khơng phải? Thì người bảo! Bà Cựu ngần ngừ Ông thấy có phần thắng thế, bảo thêm: - ( ) - Thì hẳn Nhưng khốn nỗi tơi trơng lão lang chẳng mẽ gì? Người dở người, giun chết dở giun chết! In đồ chết đói, chết khát đâu lần đến Ơng Cựu trợn mắt lên: - Ái chà! Đừng khinh nhá! Con ông Ấm, cháu ông Cử ( )” (Lang Rận) 83 Đây nói chuyện vợ chồng ông Cựu Trước việc ông Cựu đồng ý cho Lang Rận đến nhà uống thuốc hắn, phản ứng bà Cựu “lắc đầu quày quạy” Bà phản đối gay gắt việc phải uống thuốc Lang Rận.Thái độ làm ơng chồng “bực mình, sừng sộ” lên Nhưng bà khơng thay đổi phản ứng, chí “chíp chíp mơi” dè bỉu, coi thường Đến lúc này, ông Cựu “cau mặt” lại Bà khơng tin Lang Rận chữa bệnh, đỉnh cao phản đối bà “gân cổ lên” cãi lại ý kiến chồng Về phía ơng Cựu, biết lí bà Cựu gân cổ lên cãi bà thấy thầy lang mà qn ăn mày thay đổi thái độ Ơng bật cười “cái trò đàn bà”, suy nghĩ đàn bà trơng mặt mà bắt hình dong vợ Ông lấy dẫn chứng người uống thuốc Lang Rận mà hiệu Bà Cựu thấy đuối lý, “toét môi cười” Từ phản ứng ban đầu lắc đầu qy quạy, chíp chíp mơi, gân cổ lên phản đối, sau nghe ơng Cựu giải thích, bà nghe xi xi “Tt mơi cười” biểu đồng ý, chấp nhận Tuy nhiên bà ngần ngừ, chưa tin tưởng “lão lang chẳng có mẽ gì” Bực giải thích đến mà vợ ngần ngừ, lúc ông Cựu “trợn mắt lên”, vừa để khẳng định lại lần cuối, vừa tỏ thái độ “đe” vợ khơng nói thêm nữa, ý ơng Xóa bỏ tính cơng thức, ước lệ xây dựng nhân vật văn học trung đại, Nam Cao ý nhân vật biểu thái độ, tình cảm, suy nghĩ, hành động cử chỉ, điệu Sự phụ trợ THNNPL làm cho tính cách nhân vật lên rõ nét Nếu tác giả cắt bỏ cử chỉ, điệu bộ: lắc đầu, bĩu mơi, chíp miệng, cau mặt, vênh mặt, cười, nội dung thoại không thay đổi Tuy nhiên, hành động nhân vật trở lên cứng nhắc hiểu ngầm Khi THNNPL xuất kèm lời, hành động nhân vật rõ ràng Các nhân vật không đơn giản hỏi đáp mà vừa tham thoại vừa quan sát giải mã THNNPL đối ngơn Bên cạnh đó, tác giả để nhân vật sử dụng THNNPL mang tính củng cố, làm tăng tính thuyết phục cho lời nói, làm cho hội thoại nhân vật lên chân thực sinh động 3.4 Tiểu kết chương Có thể thấy Nam Cao nhà văn khác hệ ơng có đổi cách xây dựng nhân vật hội thoại của nhân vật so với văn học trung đại Nhà văn ý miêu tả THNNPL nhân vật sử dụng 84 truyện ngắn Nhờ đó, hội thoại nhân vật truyện ông tái chân thực sinh động Đặc biệt, Nam Cao ý miêu tả THNNPL nhân vật sử dụng trình hội thoại xem thủ pháp để khắc họa tính cách nhân vật Xây dựng nhân vật đời thường nhiều thủ pháp nghệ thuật, nhà văn xây dựng hội thoại đậm chất sống, từ lời đối thoại đến việc việc miêu tả THNNPL nhân vật đối thoại Cũng nhờ mà nhân vật cá tính hóa đậm nét Nhờ miêu tả THNNPL, nhà văn thành công việc xây dựng tính cách nhân vật cá biệt hóa nhân vật tác phẩm Đọc “Chí Phèo”, người đọc ấn tượng cười Tào Tháo Bá Kiến - tiếng cười khanh khách, cười điệu cười nhạt hiểm độc, quên dáng ngật ngưỡng đường làng, vừa vừa chửi cử lắc đầu với câu hỏi đầy ám ảnh đòi quyền làm người Chí Phèo Đọc “Lão Hạc”, người đọc hình dung rõ nét lão già gầy gò, nét mặt khắc khổ, mắt ầng ậng nước, hu hu khóc phải bán chó vàng mà lão mực yêu quý không quên nhân vật Hộ “Đời thừa” đại diện cho tầng lớp trí thức xã hội cũ rơi vào tình trạng bế tắc sống áo cơm ghì sát đất với tiếng khóc đầy dằn vặt, đau đớn 85 KẾT LUẬN Tín hiệu ngơn ngữ phi lời xuất song song với lời nói giao tiếp đương diện đóng vai trò quan trọng đời sống người ngày phải tiếp nhận phát nhiều THNNPL cách chủ định không chủ định tư thể, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, giọng nói, Nó khơng phương tiện hỗ trợ trực tiếp cho lời nói mà nhiều lúc hoạt động độc lập với nhiều thông điệp giàu ý nghĩa Việc hiểu THNNPL cần thiết để đảm bảo trình giao tiếp đạt hiệu Luận văn bước đầu thống kê THNNPL số truyện ngắn tác gia Nam Cao trước cách mạng tháng Tám phương diện CBH CĐBH Trong trình tìm hiểu, phân tích THNNPL khảo sát được, thu số kết sau: Xét phương diện CBH, THNNPL tiếp nhận thị giác phong phú nhất, tiếp đến THNNPL tiếp nhận tổng hợp nhiều giác quan (thị giác thính giác, thị giác xúc giác, thị giác, thính giác xúc giác) q trình giao tiếp đương diện ln có tham gia kênh thị giác Xét phương diện CĐBH, luận văn rút số kết luận: - Các THNNPL tìm hiểu theo tính chất đồng nghĩa, đa nghĩa đơn nghĩa CĐBH Do số lượng hữu hạn nhu cầu biểu lại lớn nên hầu hết THNNPL đồng nghĩa đa nghĩa CĐBH Các THNNPL đơn nghĩa CĐBH Ý nghĩa biểu THNNPL phong phú tinh tế - Các THNNPL có khả thể hành vi lời, giống ngơn ngữ lời Vì số lượng THNNPL hạn chế nên khả thể hành vi lời THNNPL, nhiều trường hợp, cần có lời nói kèm - Tín hiệu ngơn ngữ phi lời có vai trò lớn hoạt động giao tiếp Luận văn làm rõ ba loại vai trò THNNPL, vai trò thay lời, vai trò trợ lời vai trò điều hành hội thoại Nam Cao ý miêu tả THNNPL nhân vật truyện ngắn Nhờ đó, hội thoại nhân vật truyện ông tái 86 chân thực sinh động Tín hiệu ngơn ngữ phi lời tác giả miêu tả nhằm mục đích khắc họa tính cách, q trình chuyển biến tâm lý nhân vật Hệ thống nhân vật truyện ngắn ông chủ yếu người nông dân tầng lớp trí thức xã hội cũ Nhưng nhân vật lên chân thực, cá biệt hóa, khơng nhân vật giống nhân vật Tác giả miêu tả THNNPL nhân vật sử dụng sinh hoạt đời thường nhằm lộ trạng thái tình cảm phong phú nhân vật Đặc biệt, nhà văn ý miêu tả THNNPL bộc lộ nội tâm nhân vật tình bi kịch Nhờ việc miêu tả THNNPL nhân vật mà Nam Cao xây dựng tính cách điển hình tác phẩm Điều góp phần khẳng định tài bậc thầy bút truyện ngắn Nam Cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin Allan Pease (1981), Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp, (dịch giả Nguyễn Hữu Thành, 1994), NXB Đà Nẵng Allan and Barbara Pease (2004), Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể, (dịch giả Lê Huy Lâm, 2008), NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2000), Cử - thứ ngôn ngữ không lời, Kiến thức ngày nay, số 353 Nguyễn Đức Dân, (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Phê bình – Bình luận văn học: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 10 Fecdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 11 Gerard J Nierenberg and Heney H Carlero (1971), Nhận biết người qua hành vi, (dịch giả Trần Bá Cừ, 2000),NXB Phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phi Tuyết Hinh (1996), Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ, Tạp chí ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học, số 15 Judi James, Giải mã ngôn ngữ thể - Ý nghĩa ẩn sau cử nét mặt, (dịch giả: Saigonbook), NXB Đà Nẵng 16 Julius Fast (1970), Ngôn ngữ thể (dịch giả Phạm Tuấn Anh, 2001), NXB Trẻ 17 Thục Khánh (1990), Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ - Viện Ngôn ngữ học, số 18 Khuyết danh (2015), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học 88 19 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Lê (1996), Quy luật ngơn ngữ, Quyển – Tính quy luật chế ngôn giao, NXB Khoa học xã hội 21 Phong Lê (2003), Nam Cao, người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lê (1996), Giao tế nhân - Giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 23 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục 24 Trần Thị Nga (2005), Nghiên cứu đặc điểm văn hóa ngơn ngữ cử người Việt, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Hà Nội 25 Lê Thị Mai Ngân (2009), Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ số tiểu thuyết truyện ngắn đại, (Luận văn thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên 26 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa,NXB Khoa học xã hội 28 Nguyễn Quang (2008), Cử giao tiếp, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, số 42 29 Nguyễn Quang, Giao tiếp phi ngơn từ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 30 Nguyễn Thị Thuận (2014), Ngữ dụng học, NXB Đại học sư phạm 31 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Tuệ (1984), “Lời chào với bắt tay nụ cười”, Tạp chí Ngơn ngữ Viện Ngôn ngữ học, số phụ, 2/1984 33 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội ... hiệu ngơn ngữ phi lời hội thoại 58 3.1.1 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời thay cho phát ngôn 58 iv 3.1.2 Vai trò trợ lời tín hiệu ngơn ngữ phi lời 59 3.2 Tín hiệu ngơn ngữ phi lời góp phần... đề tài Chương 2: Khảo sát tín hiệu ngơn ngữ phi lời số truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám Chương 3: Giá trị sử dụng tín hiệu ngôn ngữ phi lời truyện ngắn Nam Cao 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN... Mạnh nhận xét ngôn ngữ văn Nam Cao viết “Về Nam Cao truyện ngắn Nam Cao : Nam Cao có nhiều đóng góp xuất sắc ngơn ngữ văn xi Sự hấp dẫn văn Nam Cao phần quan trọng sức hấp dẫn thứ ngôn ngữ phong

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan