Luận văn thạc sĩ Ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

97 184 0
Luận văn thạc sĩ  Ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU HAI NHÂN VẬT PHẢN DIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Diệp Quang Ban HẢI PHÒNG, NĂM 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Diệp Quang Ban Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Diệp Quang Ban, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Sau Đại học, Khoa Ngữ văn - Địa lý, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Hải Phòng thầy cô giáo từ đơn vị khác giúp chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN 1.1 Sơ lược diễn ngôn (Discourse) 1.1.1 Cách hiểu diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn ngôn vực văn chương – nghệ thuật 10 1.2 Sơ lược phân tích diễn ngôn Discourse analysis 12 1.2.1 Cách hiểu phân tích diễn ngơn – số đường hướng phân tích diễn ngơn 12 1.2.2 Sơ lược phân tích diễn ngơn phê bình (Critical Discourse Analysis) 17 1.2.3 Vai trò nhân vật giao tiếp phân tích diễn ngơn 23 1.2.4 Vai trò ngữ cảnh (Context) phân tích diễn ngơn 25 1.2.5 Vai trị mã (code) phân tích diễn ngơn 28 1.2.6 Vai trò tiếp xúc (Contact) phân tích diễn ngơn 28 1.2.7 Vai trị thơng điệp (Messege) phân tích diễn ngôn 28 1.3 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG NHÂN VẬT CỤ CHÁNH BÁ TRUYỆN CỤ CHÁNH BÁ MẤT GIÀY) VÀ CỤ LỚN TUẦN TRUYỆN HÉ! HÉ! HÉ TRONG THỰC TẾ DIỄN NGÔN 33 2.1 Cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần lời giới thiệu, trần thuật người kể chuyện 33 2.1.1 Cụ Chánh Bá lời giới thiệu, trần thuật người kể chuyện – tính cách phản diện điển hình 33 2.1.2 Cụ lớn Tuần lời giới thiệu, trần thuật người kể chuyện – tính cách phản diện điển hình 43 2.2 Cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần mối quan hệ với nhân vật hữu quan 45 iv 2.2.1 Cụ Chánh bá mối quan hệ với nhân vật hữu quan 47 2.2.2 Cụ lớn Tuần mối quan hệ với nhân vật hữu quan 56 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG DẤU ẤN THỰC TẾ VĂN HÓA – XÃ HỘI THỜI ĐẠI QUA HÌNH TƯỢNG CỤ CHÁNH BÁ TRUYỆN CỤ CHÁNH BÁ MẤT GIÀY VÀ CỤ LỚN TUẦN TRUYỆN HÉ! HÉ! HÉ 71 3.1 Thực tế văn hoá - xã hội thời đại Nguyễn Công Hoan 71 3.1.1 Thực tế văn hóa xã hội thời đại Nguyễn Công Hoan 71 3.1.2 Lớp xã hội Nguyễn Công Hoan 74 3.2 Thực tế văn hóa - xã hội chung quanh nhân vật phản diện cụ 75 3.2.1 Lớp xã hội cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần 75 3.2.2 Cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần với khơng gian tình cụ thể 79 3.2.3 Nhân sinh quan Nguyễn Công Hoan thể qua nhân vật cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần 81 3.3 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng phân tích diễn ngơn Vào năm 60 70 kỉ XX, phân tích diễn ngơn đời, từ đến nay, phân tích diễn ngơn có đóng góp to lớn ngôn ngữ học ứng dụng Phân tích diễn ngơn giúp cho nhà nghiên cứu, tiếp cận đơn vị ngôn ngữ câu, đặc biệt văn nghệ thuật, biện luận chứng minh nhận định cách thuyết phục dựa xác đáng, dựa sở văn hóa, xã hội, lịch sử, logic, tâm lí… Và thế, phân tích diễn ngơn hồn tồn khác với cách đánh giá mang tính chất chủ quan, cảm tính, phân tích diễn ngơn đường hướng phân tích có sở, có lí giải… Theo GS.TS Diệp Quang Ban: “Đối với người bình thường, phân tích diễn ngơn giúp người ta nhận hay, đẹp, tinh tế ngôn ngữ phát triển mà họ dùng, ý nghĩa đó, phân tích diễn ngơn cơng cụ hữu hiệu việc nâng cao văn hóa ngơn ngữ cho cộng đồng.” [39, tr.12] Có thể nói, phân tích diễn ngơn “là lợi khí cho hoạt động có sử dụng ngơn từ” [39, tr.12] , lĩnh vực ngơn ngữ nghệ thuật Với tính hữu ích nêu trên, phân tích diễn ngơn đường lối quan trọng giúp ứng dụng vào việc nghiên cứu nhân vật phản diện số truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 1.2 Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào nhân vật cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần đường hướng Từ tên tuổi nhà văn Nguyễn Công Hoan trở thành vang bóng thời văn đàn văn học Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn học hướng đến sáng tác nói chung, truyện ngắn, giới nhân vật phản diện… nhà văn nói riêng Bây giờ, tiếp cận sở lí thuyết phân tích diễn ngơn, chúng tơi thấy dùng vào việc tìm hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn, đa diện nhân vật phản diện Trên sở đó, chúng tơi áp dụng góc nhìn vào việc khảo sát hai nhân vật phản diện: cụ Chánh Bá (truyện “Cụ Chánh Bá giầy”), cụ lớn Tuần (truyện “Hé! Hé! Hé!”) Việc lựa chọn nghiên cứu hai nhân vật phản diện theo hướng lí thuyết phân tích diễn ngơn hướng đắn, sáng tạo trình tìm hiểu giá trị chân thực thuộc sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan – người “khơi nguồn cho dòng văn học “tả chân”, “vị nhân sinh” tiến chảy xiết cắm cờ chiến thắng vẻ vang cho đời sốngvăn học” [18, tr.388] Lịch sử vấn đề Những mầm mống phân tích diễn ngơn vốn xuất từ năm 1952, Z Harris người đề cập gọi tên Tuy nhiên, phải tới F Mitchell (1957) móng hình thành Tiếp theo đó, T van Dijk (1972) tiếp tục triển khai phân tích diễn ngơn Đến nay, phân tích diễn ngơn chặng đường dài, tới nửa kỉ Vẫn cịn có quan điểm xu hướng khác nhau, phân tích diễn ngơn ngày phát triển mạnh mẽ, ứng dụng nhiều vào nghiên cứu ngôn ngữ nhiều lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt nghiên cứu văn học Có thể khái quát trình hình thành phát triển phân tích diễn ngơn thành hai giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu: gọi giai đoạn “ngữ pháp văn bản” (theo cách gọi Robert de Beaugrande), kéo dài từ thập niên 60 tới thập niên 70 kỉ XX Ở giai đoạn này, phân tích diễn ngơn cịn dựa vào cấu trúc luận ngơn ngữ Các cơng trình nghiên cứu Liên kết K Halliday Hasan (1976) xem tiêu biểu cho giai đoạn - Giai đoạn thứ hai (khoảng năm 1979 trở đi): giai đoạn thoát khỏi “ngữ pháp văn bản” Ngôn ngữ học văn lại tiếp tục trải qua trình chật vật để thống tên gọi với quan tâm ngày lớn tới vấn đề mạch lạc cấu trúc văn Và cuối cùng, Phân tích diễn ngơn nhiều nhà nghiên cứu chọn dùng để gọi đường hướng ngôn ngữ Mặt khác, giai đoạn thứ hai bắt đầu giai đoạn thứ kết thúc, mà vốn triển khai lòng giai đoạn trước Theo đường hướng mới, tượng xem đối tượng nghiên cứu nằm nằm ngồi văn Theo đó, nhân tố ngữ cảnh trọng q trình phân tích diễn ngơn với ngành khoa học hữu quan xã hội học, dân tộc học, dụng học, logic học, văn hóa học, tâm lí học Ở Việt Nam, thập niên 80, phân tích diễn ngơn quan tâm đề cập tới Người quan tâm đến lí thuyết phân tích diễn ngơn Việt Nam Diệp Quang Ban việc tổ chức dịch Phân tích diễn ngơn D Nunan từ tiếng Anh sang tiếng Việt, năm 1997, in lần hai năm 1998 Trúc Thanh sách tên hiệu Diệp Quang Ban Về sau, số học giả khác tiếp tục khai phá lĩnh vực non trẻ này, điển hình như: Nguyễn Hịa với “Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội “Phân tích diễn ngơn phê phán – lí luận phương pháp”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Diệp Quang Ban với “Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2012) Hai tác giả có nhiều đóng góp quan trọng việc ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam cách có hệ thống, đặc biệt phân tích diễn ngơn nghiên cứu văn học Ngồi ra, tác giả khác Hoàng Phê, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân… trước đề cập đến “Dụng học” số tác phẩm Phân tích diễn ngơn sử dụng số kiến thức vốn hình thành Dụng học, rõ phân tích hội thoại Việc ứng dụng phân tích diễn ngơn, đặc biệt phân tích diễn ngơn phê bình vào phân tích nhân vật văn học khơng nhiều, có số đề tài thực Chẳng hạn: - Vũ Văn Lăng với “Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngôn dụng học”, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vận dụng phân tích diễn ngơn vào tìm hiểu hai tác phẩm “Sống mịn” “Chí Phèo” Nam Cao - Đỗ Thu Phương với “Ứng dụng phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu nhân vật Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du”, Luận văn cao học Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015) dùng phân tích diễn ngơn để tìm hiểu hình tượng nhân vật phản diện Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều - Lê Thị Thùy Dương với Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Thúc Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn cao học Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội vận dụng phân tích diễn ngơn vào tìm hiểu nhân vật Thúc Sinh thực tế xã hội thời vật sống Từ giác độ nghiên cứu văn học, kiểu nhân vật (đặc biệt nhân vật phản diện) Nguyễn Cơng Hoan nghiên cứu, tìm hiểu nhiều Chẳng hạn: Hà Thanh Thủy tiểu luận “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8/1945”, Đại học Huế, 2014, kiểu nhân vật tính cách điển hình truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan giai đoạn trước 1945 Hay, Nguyễn Hoành Khung với phần viết Nguyễn Công Hoan in trong “Văn học Việt Nam 1900 – 1945”, Nxb Giáo dục trình bày khái quát tiểu sử nghiệp tác giả Từ giác độ nghiên cứu ngôn ngữ học có số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan Chẳng hạn: - Hoàng Thị Tố Uyên với “So sánh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 2010, phân tích thủ pháp so sánh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giá trị ngơn ngữ - Nguyễn Thị Huệ với “So sánh đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan Nam Cao” (qua hai tuyển tập truyện ngắn), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2009, thông qua hai tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao để tìm hiểu, đối chiếu phong cách sử dụng ngơn ngữ hai tác gia - Võ Thị Dung “Chức ngữ nghĩa từ tính thái đứng đầu phát ngơn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2010 nghiên cứu từ tình thái truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan bình diện nghĩa học - Hà Thị Tuyết “Câu có hình thức nghi vấn tác phẩm Nguyễn Công Hoan”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 2010 nghiên cứu kiểu câu nghi vấn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nói chung hình tượng nhân vật phản diện nói riêng giác độ phân tích diễn ngơn Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Thực hành hướng tiếp cận văn nghệ thuật từ giác độ ngôn ngữ học, cụ thể từ giác độ phân tích diễn ngơn phê bình - Mong muốn đóng góp thêm hướng việc phân tích nhân vật văn học - Góp phần khẳng định giá trị lí luận thực tiễn phân tích diễn ngơn văn học - Góp phần khám phá thêm tài Nguyễn Công Hoan - Bổ sung kiến thức tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nói chung, nhân vật phản diện (cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần) nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi dựa khung lí thuyết chung mơ hình giao tiếp ngơn ngữ phân tích diễn ngơn, đặc biệt đường hướng phân tích diễn ngơn phê bình đặc trưng diễn ngôn ngôn vực văn chương nghệ thuật để tìm hiểu hai nhân vật phản điển hình truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Qua làm bật đặc điểm nhân vật ánh sáng phân tích diễn ngôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phạm vi nghiên cứu phần văn hai truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày Hé! Hé! Hé! Nguyễn Công Hoan in Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999, Lê Minh sưu tầm biên soạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích diễn ngơn (đã trình bày chương 1: Cơ sở phân tích diễn ngơn) - Phương pháp phân tích nghĩa - Phương pháp phân tích hội thoại - Các thủ pháp nghiên cứu khoa học: thống kê, phân loại, tổng hợp… Cấu trúc luận văn 78 thợ thủ công đến tầng lớp quan lại phong kiến Nó khiến người làm quan, ăn bổng lộc nhà nước trở nên hám tiền, lao vào làm kinh tế, buôn bán để làm nhiều công việc khác để kiếm thật nhiều tiền Cụ lớn Tuần điển hình cho lớp tư sản manh nha giai đoạn Dù có chồng quan lớn, hàng năm thừa hưởng bổng lộc thừa giàu có, cụ tham gia bn bán đủ nghề, khác hoàn toàn với bà quan khác: “Và cụ lớn nói chuyện bn bán cụ lớn, gọi họ, đong thóc, cân sơn, bn tơ, đặt đay, vân, vân” [57, tr.160] Tất công việc buôn bán, dù thấp cụ lăn xả vào làm, không nề hà chuyện danh phận, lễ giáo Tính cách cụ khắc họa với chất hám tiền người tư sản hãnh tiến: “bất dịp có lãi, cụ lớn không để tiền nằm yên bao giờ” [57, tr.160] Vì thế, cụ nhạy cảm với việc kiếm tiền, cần nhìn thấy bà Chánh Tiền từ xa, cụ biết bà có nhiều thóc, nhiều của, dù bà ăn mặc giản dị, “tất cánh bà người nhà quê thường có thắt lưng bím” [57, tr.157] Ngửi thấy mùi tiền từ bà Chánh, cụ vồn vã tới làm quen sử dụng chiến lược giao tiếp để dẫn dụ bà dinh Trong tồn nói chuyện dinh, cụ bàn việc làm ăn, kiếm tiền hướng câu chuyện hai lẫm thóc bà Chánh Nhờ đó, cụ toan tính nhanh chóng để kiếm tiền hai lẫm thóc, khoản tiền hời Không vậy, qua nhân vật cụ lớn Tuần, người đọc thấy suy giảm ảnh hưởng lễ giáo phong kiến người, đặc biệt người phụ nữ xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX, kinh tế tư văn hóa Tây phương tràn vào đất nước Theo lễ giáo phong kiến, người phụ nữ phải chịu kìm kẹp “tam cương ngũ thường”, phải “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, tức lo việc gia đình hầu hạ chồng Đặc biệt, với người làm quan lớn lễ giáo áp đặt nặng nề Trong xã hội xưa, chẳng có bà quan lại buôn bán, kinh doanh đủ mặt hàng, mà phép đứng sau chồng Thế nhưng, cụ lớn Tuần lại dám “vượt mặt chồng” để tham gia việc bn bán ngồi xã hội Thậm chí, cụ cịn dám nói với bà Chánh Tiền: “Việc tiền nong phi tay bọn mình, khơng có lợi Các ơng đàn ông đàn ang, gặp đâu nói đấy, bọn mình” [57, tr.161] Phát ngơn cụ lộ rõ tư 79 tưởng chống đối lễ giáo phong kiến, coi thường đàn ông, muốn vươn lên khẳng định thân việc kiếm tiền, giữ tiền làm chủ gia đình Tóm lại, qua hai hình tượng nhân vật phản diện điển hình cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần, tác giả phản ánh sâu sắc thực tế xã hội – văn hóa đất nước giai đoạn đầy biến động hồi đầu kỉ XX 3.2.2 Cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần với không gian tình cụ thể Mỗi khơng gian nhân vật xuất lại gắn với tình việc cụ thể Nguyễn Công Hoan miêu tả hoạt động cụ Chánh Bá hai không gian lúc nhà lúc ăn cỗ nhà gia chủ Còn cụ lớn Tuần khắc họa rõ nét khơng gian ngồi phố, lúc gặp bà Chánh Tiền tiếp bà Chánh Tiền dinh 3.2.2.1 Cụ Chánh Bá nhà riêng Nếu ngoài, cụ Chánh Bá tỏ oai nghiêm, lẫm liệt nhà, cụ lại đứa trẻ, cậy quyền bắt nạt gia nhân, hà hiếp họ lí vơ lí Cụ tức tối, bực bội đơi giày cũ mình, lại đổ thừa cho anh đầy tớ: “Mày làm tao xấu hổ đôi giày!” [56, tr.269], lại đặt yêu cầu lạ lùng: “Tao đôi giày Kệ chúng bay, muốn làm làm” [56, tr.269] Nguyễn Cơng Hoan sâu cay thêm lời bình luận người kể chuyện vào: “Câu gắt khí lạ, ngài nhỉ! Giá làm nũng vợ, hay bắt nạt em gái, dùng câu Nhưng bắt đền người nhà lơ dích lắm!” [56, tr.269] Từ “làm nũng” châm biếm cụ Chánh chẳng đáng mặt trượng phu, “thét lửa” mà nhà đứa trẻ hay người đàn bà yếu đuối, chuyên bắt nạt người làm 3.2.2.2 Cụ Chánh Bá nhà gia chủ Không gian nhà gia chủ nơi để cụ Chánh phơ diễn quyền lực thói hách dịch, vơ tình lộ tham ăn tục uống mình: “Cụ ngồi sập giữa, xơi riêng mâm rượu đầy tú ụ” [56, tr.270] Cụ thể hách dịch mình, khiến cho nhà chủ phải “hầu hạ, kính cẩn, sợ hãi Lại cịn sợ khơng quen tính cụ xưa sao, nên phải thào hỏi dị cậu người nhà tí” [56, tr.270] Rõ ràng, xét theo lẽ thường, vào khơng gian nhà người khác cần phải giữ phép tắc “nhập gia tùy tục”, cụ lại ngồi 80 phỗng sập to nhà, để nhà chủ phải ngồi xổm bên hầu hạ mình, chứng tỏ cụ hống hách cậy quyền cậy Cũng không gian này, cụ thực trọn vẹn âm mưu cách tinh vi, không chút sượng sùng Các hành động “khẽ gật tên đầy tớ”, “liếc mắt cái” thực đầy kín kẽ Tác giả sâu sắc chọn thời gian để cụ thực tất âm mưu vào buổi tối, khơng gian có cụ anh đầy tớ: “Lúc chập tối, có hai thầy trị cụ Chánh bá nhà trên, cụ…” [56, tr.270] Theo lẽ thường, buổi tối khoảng thời gian thích hợp để bọn trộm cắp hoạt động, chúng hoạt động đơn lẻ kết hợp vài tên đồng bọn khác Bằng cách chọn thời điểm này, tác giả ngầm ví cụ chẳng khác tên trộm hèn mạt, chuyên “ăn sương” ban đêm Tóm lại, nhà gia chủ khơng gian thích hợp để cụ Chánh Bá phô bày chất xấu xa, đê tiện, ăn bẩn mình, có đầy đủ mối quan hệ hữu quan điều kiện thuận lợi cho cụ thực âm mưu, hành động 3.2.2.3 Cụ lớn Tuần lúc gặp bà Chánh Tiền ngồi phố Khơng gian ngồi phố khơng gian cơng cộng, vốn khơng tiện để nói chuyện, từ lúc trông thấy bà Chánh Tiền, cụ lớn Tuần vồ vập chào hỏi, nói nhiều, lại cịn thực hành động thân mật “nắm lấy cổ tay” mời mọc bà Chánh dinh Tiếng cười “Hé! Hé! Hé!” vang khắp phố cụ tỏ rõ phong thái quyền lực, tự tin, vô duyên, thiếu khép nép Điều cho thấy cụ dần thoát khỏi chuẩn mực lễ giáo phong kiến người phụ nữ Không quan bà phong kiến lại vồ vập, thân mật “nắm lấy cổ tay” với người lạ phố, đứng nói chuyện lâu cười “Hé! Hé! Hé!” cụ 3.2.2.4 Cụ lớn Tuần dinh thự tiếp bà Chánh Tiền Không gian dinh thự cụ lớn Tuần nhắc đến qua vài chi tiết nhỏ “gạch hoa”, “ghế bành đánh bóng” Nhưng qua đủ để thấy lộng lẫy, tráng lệ, với tồn đắt tiền, lại cịn có cà chè “thượng hảo hạng” Việc đem chè “thượng hảo hạng” để mời bà Chánh Tiền chứng tỏ nhà cụ thừa thãi đồ quý (nên đem đồ sang trọng mời kẻ xa lạ) Điều cho thấy cụ lớn giàu có, khơng thiếu thứ Nhưng theo lời cụ: “ơng nhà 81 tơi tiếng làm quan, lương lậu có bao” [57, 160], nghĩa số tiền đáng kiếm khơng nhiều, đối lập hồn tồn với cảnh giàu sang cụ Vì vậy, thấy, tất đồ sang trọng, giàu có cụ bóc lột người lao động mà Tác giả khéo léo đặt trò chuyện cụ lớn bà Chánh Tiền vào không gian dinh thự, chẳng khác nói cụ yêu tinh xảo trá đội lốt người tốt, dinh thự thứ hang ổ ma quỷ để cụ dẫn dụ ăn sống mồi Nạn nhân đáng thương cụ lần bà Chánh Tiền, người bị mê lốt đẹp đẽ cụ Tồn trị chuyện kịch diễn, âm mưu cụ lớn để lừa lọc, ăn cướp bà Chánh Dinh thự xa hoa chứng tỏ cụ lừa đảo, bóc lột nhiều người, giàu có tăng lên theo chiêu trò gian xảo, theo tội ác cụ gây với người khác Tóm lại, khơng gian hoạt động cụ lớn Tuần nhà cụ, nơi cụ đưa mồi vào trịng khơng thể Sự giàu có, xa hoa khơng gian lốt đội lên cho tội ác cụ, tạo thành lớp vỏ đẹp đẽ bên cụ Bà Chánh Tiền bao mồi khác, bị lốt che mắt, đến lúc nhìn muộn Hành động “vuốt cổ tay” bà chánh Tiền lúc bà quay lại dinh đưa tiền cuối tác phẩm nhấn mạnh rằng, bà khơng khỏi khơng gian ghê tởm 3.2.3 Nhân sinh quan Nguyễn Cơng Hoan thể qua nhân vật cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần Hiểu đơn giản, nhân sinh quan quan niệm sống người nhà văn thể qua diễn ngơn (tác phẩm) Qua hai nhân vật phản diện cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần, Nguyễn Công Hoan thể nhân sinh quan mình: Cuộc đời giống sân khấu kịch, nơi diễn trò đời, lớp người thi diễn cách hăng say để hãm hại người khác, chuộc lợi cho Trong truyện “Cụ Chánh Bá giày”, cụ Chánh Bá miêu tả nghĩa kẻ hai mặt, lúc cố “diễn” để tỏ dằn, nghiêm minh, thực chất lại kẻ thô lỗ, bẩn thỉu Cụ “diễn” chúa ghét thói ăn cắp: “xưa cụ chúa ghét thói gian giảo Ngay đầy tớ cụ, đứa lảng 82 vảng chợ, tắt mắt đồ đạc người ta, người ta có bắt trình cụ, cụ không tha Cụ định giữ lấy đồ ăn cắp, sai đánh cho trận thật” [56, tr.268], cụ lại ln ăn cắp người khác Cụ đánh địn đầy tớ ăn cắp, lại giữ chặt lấy đồ ăn cắp đó, không chịu trả lại người bị Cụ ăn cắp người ta từ lớn đến bé, khơng từ thứ gì, cịn nghĩ hẳn “kịch bản” công phu để ăn cắp nhà chủ đôi giày ba đồng Trong kịch đó, cụ diễn viên ép anh đầy tớ phải đóng vai phụ để hoàn thành diễn cụ Cụ diễn hăng say diễn thành thần từ lúc vào nhà gia chủ tới lúc Đương lúc định xỏ chân vào đôi giày tinh, cụ ngẩng lên thấy chủ nhà giật Theo lẽ thường, người có tật hồn cảnh giật mà lúng túng Nhưng cụ khơng nao núng, xử lí tình vơ điệu nghệ, giả vờ lên: “Ớ! Khơng phải…” [56, tr.273] Sau đó, cụ tiếp tục diễn khơng hay biết chuyện gì: “Thế cụ làm vô tâm, hay tin người, cụ vươn vai, ngáp, cót két đơi giày mới, về, lấy làm vừa lòng lắm” [56, tr.273] Tất hành động cụ tính tốn kĩ lưỡng, đến cử nhỏ vươn vai, ngáp, cụ diễn thật, khơng có chút ngượng ngùng hay vấp víu Cụ diễn cách dày mặt, cụ quen với việc diễn để lừa người Cụ lớn Tuần chẳng cạnh cụ Chánh Bá tài diễn xuất, thể giả tạo trời phú Khơng diễn lời nói, cụ cịn diễn thành thục cử chỉ, biết cách sử dụng hành động thể “nắm lấy cổ tay”, “nắm lấy cánh tay” với người gặp để tỏ thân thiết Cách hỏi han cụ “vồn vã”, “vồ vập”, quan tâm tới người đối diện, lại cịn ln tự hạ thấp xuống đề nâng người khác lên Cụ cịn tính tốn kĩ lưỡng, cẩn trọng hành động để diễn “gọi xe hàng, để nhường bà Chánh Tiền ngồi xe nhà” [57, tr.159], “chính cụ lớn tự pha chén, đưa tận tay mời bà Chánh Tiền” [57, tr.160] Cụ lớn Tuần thực diễn viên xuất sắc, diễn mà thật, không chút gượng gạo Nhờ thế, cụ khiến bà Chánh “cảm động Lần bà ứa nước mắt thật” [57, tr.159] Diễn mà khiến cho người ta cảm động tới ứa nước mắt tài lớn, phải luyện qua nhiều lần diễn để lừa người từ trước Và giống cụ Chánh Bá, cụ lớn Tuần diễn nhiều tới mức trở nên trâng tráo, dày mặt Dù lừa cướp trắng bà Chánh Tiền năm trăm đồng bạc, cụ vồn vã đón 83 tiếp chưa có xảy Cả hai nhân vật dù khác địa vị, không gian sống, diễn thành thần để thực mục đích nhất: bóc lột người khác để tư lợi cho thân Quan điểm giàu nghèo quan điểm nhìn nhận thực chủ yếu Nguyễn Cơng Hoan, ơng ln đứng phía giai cấp dưới, người nghèo bị bóc lột, ức hiếp Bởi vậy, hai nhân vật giàu có cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần Nguyễn Công Hoan đưa vào phản diện, với đầy đủ mặt xấu xa, đê tiện, để đả kích, châm biếm sâu cay Ngược lại, nhân vật thuộc giai cấp hai truyện ngắn mô tả người vô tội, hiền lành, chất phác, nạn nhân bọn thống trị Như vậy, qua từ ngữ cụ thể cấu trúc diễn ngôn để xây dựng nên hai nhân vật phản diện điển hình, Nguyễn Công Hoan thể rõ ràng nhân sinh quan xã hội người đương thời 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày phân tích thực tế văn hóa - xã hội thời đại qua hình tượng cụ Chánh Bá truyện Cụ Chánh Bá giày cụ lớn Tuần truyện Hé! Hé! Hé! Đầu tiên, chúng tơi trình bày sơ lược thực tế văn hóa - xã hội thời đại Nguyễn Cơng Hoan sống Đó giai đoạn đầu kỉ XX nước ta, với biến chuyển sâu sắc kinh tế trị văn hóa xã hội trước xâm lăng bình định thuộc địa thực dân Pháp Việc sử dụng bè lũ phong kiến làm tay sai thực dân, xóa nhịa ảnh hưởng nho giáo khiến tầng lớp quan lại ngày trở nên trắng trợn hách dịch Chúng thực dân củng cố quyền lực, nhắm mắt làm ngơ, mà dần thoát li khỏi ràng buộc với giá trị tư tưởng cốt lõi nho giáo, xa rời ảnh hưởng tầng lớp văn phu, sĩ phu đạo Nếu trước đây, quan lại chịu kiểm soát triều đình, hệ tương tưởng “trung quân quốc”, nề nếp nho gia, đây, chúng bóc lột, hống hách với nhân dân Nguyễn Cơng Hoan thuộc lớp trí thức phong kiến sa sút giai đoạn nhá nhem đầy biến chuyển xã hội Việt Nam hồi đầu kỉ XX Trong thời buổi Tây, Tàu nhố nhăng ấy, đám quan xuất thân khoa bảng bị thất nên họ bất mãn 84 với thực dân, với thời Sự đắc chí bọn quan lại hãnh tiến, vốn xuất thân hèn kém, học thức ít, nhờ nịnh Tây mà ngoi lên xúc phạm lớp người Nguyễn Cơng Hoan Song, bất lực nên họ phản kháng cách khinh bỉ bọn quan lại mới, bọn tư sản thành thị Âu hóa trật tự xã hội Còn với lớp nhà văn thực phê phán Nguyễn Công Hoan, ông chọn cách đả kích trực diện ngịi bút Tiếp theo, chúng tơi phân tích thực tế văn hóa - xã hội chung quanh hai nhân vật phản diện cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần Cả hai nhân vật thuộc lớp quan lại người nhà quan lại hãnh tiến hồi đầu kỉ, vốn khơng có tảng lễ giáo, xu nịnh biết chớp thời nên thực dân củng cố quyền lực Vì thế, chúng sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn để vơ vét nhân dân Các nhân vật hoạt động khơng gian, tình cụ thể, Ở chúng bộc lộ tất mặt xấu xa, đê tiện thấp hèn Cuối cùng, chúng tơi phân tích nhân sinh quan Nguyễn Công Hoan thông qua hai nhân vật phản diện: Cuộc đời giống sân khấu kịch, nơi diễn trò đời, lớp người thi diễn cách hăng say để hãm hại người khác, chuộc lợi cho Tất phân tích bám sát theo thực tế diễn ngôn ngữ cảnh thời đại 85 KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan từ lâu xem tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX, với phản ánh chân thực sâu sắc, kèm theo giá trị nhân văn tiến Giá trị thực phê phán truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phần lớn tập trung lớp nhân vật phản diện điển hình Việc sử dụng hệ thống lí thuyết, kiến thức, thành ngôn ngữ học để nghiên cứu ngành khoa học xã hội khác, đặc biệt nghiên cứu văn học vốn phổ biến quen thuộc lịch sử văn học truyền thống Tuy nhiên, vấn đề vận dụng lí thuyết, quan điểm ngơn ngữ học đại, đặc biệt đường hướng phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu văn học cịn mẻ, cần tiếp tục khai thác Theo đó, chúng tơi cố gắng thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Trong chương 1, chúng tơi trình bày sở lí thuyết phân tích diễn ngơn Đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu diễn ngơn Trong đó, cách hiểu diễn ngơn có giai đoạn khác Đáng ý quan điểm Brown & Yule diễn ngôn: xem diễn ngơn q trình ln ln vận động tiếp nhận người nhận Cách nhìn tập trung vào khác biệt người tiếp nhận diễn ngơn, khơng nhằm vào phía người phát Phân tích diễn ngơn xác nhận rằng, diễn ngơn có tổ chức hình thức tổ chức mặt nghĩa, có quan hệ chặt chẽ với ngữ cảnh tình văn hóa – xã hội Diễn ngơn thuộc ngôn vực văn chương thể loại đặc biệt tính hình tượng, tính nghệ thuật tính biểu cảm, tính cá thể Về phân tích diễn ngơn, theo định nghĩa Diệp Quang Ban coi phân tích diễn ngơn “đường hướng tiếp cận tài liệu ngơn ngữ nói viết bậc câu (diễn ngơn/văn bản) từ tính đa diện thực nó, bao gồm mặt ngơn từ ngữ cảnh tình huống, với mặt hữu quan thể khái niệm ngôn vực (register) mà nội dung phong phú đa dạng (gồm tượng thuộc thể loại phong cách chức năng, phong cách cá nhân, tượng xã hội, văn hóa dân tộc)” (xem trang 16 luận văn này) Có nhiều đường hướng phân tích diễn ngơn khác nhìn nhận ngơn ngữ cơng 86 cụ trình tương tác tạo nghĩa đặt trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ hành chức mối quan hệ với ngữ cảnh Liên quan mật thiết với đề tài đường hướng phân tích diễn ngơn phê bình Nếu phân tích diễn ngơn chủ yếu đặt tượng ngơn từ vào ngữ cảnh tình để phân biệt, phân tích diễn ngơn phê bình khơng dừng lại mà cịn quan tâm đến thực tế hoạt động xã hội, lớp người xã hội địi hỏi người phân tích ý thức xác định thiện chí Cuối cùng, chúng tơi trình bày mơ hình giao tiếp phân tích diễn ngơn Theo đó, nhân tố thuộc người phát, người nhận, ngữ cảnh mã chi phối đến q trình phân tích diễn ngơn Trong đó, sản phẩm ngơn ngữ xem xét mơ hình giao tiếp, gồm nhân tố người phát, người nhận đặc biệt chi phối ngữ cảnh tới nội dung, ý nghĩa, giá trị sản phẩm tác dụng sản phẩm ngơn ngữ Tới chương 2, chúng tơi phân tích chi tiết hai nhân vật phản diện cụ Chánh Bá truyện “Cụ Chánh Bá giày” cụ lớn Tuần truyện “Hé! Hé! Hé!” qua thực tế diễn ngôn Để tiến hành công việc nghiên cứu, ngồi lí thuyết phân tích diễn ngơn phê bình (dẫn theo Diệp Quang Ban Nguyễn Hịa), chúng tơi có áp dụng kết hợp số kiến thức, lí luận ngữ dụng học đại như: hành động ngôn ngữ, nguyên tắc cộng tác hội thoại, thao tác lập luận suy ý phép lịch giao tiếp, Dựa vào việc phân tích từ ngữ, câu cú, tổ chức văn bản, hình thức ngữ âm, kết hợp phân tích ngữ cảnh (ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hóa), chúng tơi tính cách phản diện điển hình hai nhân vật cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần Theo đó, nhân vật sống theo hai mặt đối lập nhau, cụ Chánh Bá bên tỏ đạo mạo, dằn, bên lại thô lỗ, keo kiệt ăn bẩn Cịn cụ lớn Tuần bên ngồi giả tạo tử tế, thân thiết, bên dùng mưu mô, thủ đoạn để hãm hại người khác nhằm chuộc lợi cho Nội dung chương trình bày phân tích thực tế văn hóa - xã hội thời đại qua hình tượng cụ Chánh Bá truyện “Cụ Chánh Bá giày” cụ lớn Tuần truyện “Hé! Hé! Hé!” Chúng tơi trình bày sơ lược thực tế văn hóa - xã hội thời đại Nguyễn Cơng Hoan sống Đó giai đoạn đầu kỉ XX nước ta, với 87 biến chuyển sâu sắc kinh tế trị văn hóa xã hội trước xâm lăng bình định thuộc địa thực dân Pháp Việc sử dụng bè lũ phong kiến làm tay sai thực dân, xóa nhịa ảnh hưởng nho giáo khiến tầng lớp quan lại ngày trở nên trắng trợn hách dịch Chúng thực dân củng cố quyền lực, nhắm mắt làm ngơ, mà cịn dần li khỏi ràng buộc với giá trị tư tưởng cốt lõi nho giáo, xa rời ảnh hýởng tầng lớp vãn phu, sĩ phu ðạo Nếu trýớc ðây, quan lại chịu kiểm sốt triều ðình, hệ tương tưởng “trung quân quốc”, nề nếp nho gia, đây, chúng bóc lột, hống hách với nhân dân Nguyễn Công Hoan thuộc lớp trí thức phong kiến sa sút giai đoạn nhá nhem đầy biến chuyển xã hội Việt Nam hồi đầu kỉ XX Trong thời buổi Tàu, Tây nhố nhăng ấy, đám quan xuất thân khoa bảng bị thất nên họ bất mãn với thực dân, với thời Sự đắc chí bọn quan lại hãnh tiến, vốn xuất thân hèn kém, học thức ít, nhờ nịnh Tây mà ngoi lên xúc phạm lớp người Nguyễn Cơng Hoan Song, phần lớn lớp người bất lực nên họ phản kháng cách khinh bỉ bọn quan lại mới, bọn tư sản thành thị Âu hóa trật tự xã hội Còn với người nhà văn thực phê phán Nguyễn Cơng Hoan chọn cách đả kích trực diện ngịi bút Tiếp theo, chúng tơi phân tích thực tế văn hóa - xã hội chung quanh hai nhân vật phản diện cụ Chánh Bá cụ lớn Tuần Cả hai nhân vật thuộc lớp quan lại hãnh tiến hồi đầu kỉ XX, vốn khơng có tảng lễ giáo, xu nịnh biết chớp thời nên thực dân trao cho quyền lực Qua đó, chúng sử dụng âm mưu, thủ đoạn để chèn ép vơ vét cải nhân dân Các nhân vật phản diện đặt không gian hoạt động cụ thể tình cụ thể, Ở chúng bộc lộ tất mặt xấu xa, đê tiện thấp hèn Cuối cùng, chúng tơi phân tích nhân sinh quan Nguyễn Cơng Hoan thơng qua hai nhân vật phản diện: Cuộc đời giống sân khấu kịch, nơi diễn trò đời, lớp người thi diễn cách hăng say để hãm hại người khác, chuộc lợi cho Qua việc áp dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn phân tích diễn ngơn phê bình vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn Cơng 88 Hoan, chúng tơi hi vọng góp phần công sức nhỏ bé vào việc bồi đắp thêm hướng nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn chương nhà trường, đồng thời giúp người đọc bổ sung vào cách tiếp cận tác phẩm 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn ngôn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngơn phê bình”, Ngơn ngữ (2), Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu phân tích diễn ngơn phê bình, Ngơn ngữ, (8), tr 45-55, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Đại học Huế, Huế 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học (tập – Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 21 Lê Thị Thùy Dương (2015), Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Thúc Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn cao học Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2007), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt, Ý nghĩa đánh giá hư từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 26 Lê Đơng (1993), Một vài khía cạnh ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc Đề - Thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Lê Đơng (1994), Vai trị tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 28 Lê Đơng (1996), Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Phó tiến sĩ Ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nhan đề đọc văn bậc trung học sở hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Hịa (2002), Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngôn, Ngôn ngữ (11), 1-12, Hà Nội 38 Nguyễn Hịa (2005), Phân tích diễn ngơn phê phán gì?, Ngôn ngữ, (2), tr.1226, Hà Nội 91 39 Nguyễn Hịa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán – lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn – số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Đinh Trọng Lạc (cb), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Văn Lăng (2013), Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 45 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phương Lựu (cb) (2004), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Phương Lựu (cb) (2011), Giáo trình lí luận văn học tập 3, Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Phê (cb) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, 50 Hoàng Phê (cb) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 51 Đỗ Thu Phương (2015), Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (cb) (2008), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình vấn đề giao tiếp ngơn ngữ, Đại học Hải Phịng, Hải Phịng 92 Ngữ liệu khảo sát 56 Lê Minh (sưu tầm) (1999), Nguyễn Công Hoan – Truyện ngắn chọn lọc (tập 1), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Lê Minh (sưu tầm) (1999), Nguyễn Công Hoan – Truyện ngắn chọn lọc (tập 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... đặc điểm nhân vật ánh sáng phân tích diễn ngơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phạm vi nghiên cứu phần văn hai truyện ngắn Cụ... Hoan nói chung hình tượng nhân vật phản diện nói riêng giác độ phân tích diễn ngơn Do đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện. .. lí thuyết phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu hai nhân vật phản diện truyện ngắn Nguyễn công Hoan 1.6 Cụ Chánh Bá truyện ''''Cụ Chánh Bá giày'''' cụ lớn Tuần truyện ''''Hé! Hé! Hé!'''' - hai nhân vật

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan