Luận văn thạc sĩ Bình diện kết học và nghĩa học của từ Chơi trong tiếng Việt

86 160 2
Luận văn thạc sĩ  Bình diện kết học và nghĩa học của từ Chơi trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÌNH DIỆN KẾT HỌC VÀ NGHĨA HỌC CỦA TỪ “CHƠI” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÌNH DIỆN KẾT HỌC VÀ NGHĨA HỌC CỦA TỪ “CHƠI” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Hoa HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Hải Phòng đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình - người ln giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành nhiệm vụ cách tốt nhất; Q Thầy, Cơ giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ học Việt Nam khóa trường Đại học Hải Phòng, người hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho chúng tôi; Cô giáo, TS Nguyễn Thị Kim Hoa, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp; Các anh chị học viên lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho trình nghiên cứu thực luận văn này; Cuối xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình anh chị học viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Quan điểm tín hiệu nhị diện, tín hiệu tam diện tín hiệu ngơn ngữ 1.1.3 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.2 Bình diện kết học từ tiếng Việt 11 1.2.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - từ tố 11 1.2.3 Từ ghép 16 1.3 Bình diện nghĩa học từ tiếng Việt 20 1.3.1 Khái niệm nghĩa từ 20 1.3.2 Đặc điểm nghĩa từ 21 1.3.3 Các thành phần nghĩa từ 22 1.3.4 Sự biến đổi ý nghĩa tượng đa nghĩa từ 24 CHƯƠNG KHẢO SÁT BÌNH DIỆN KẾT HỌC CỦA TỪ “CHƠI” TRONG TIẾNG VIỆT 30 iv 2.1 Từ “Chơi” từ đơn, từ ghép từ láy 30 2.1.1 Từ đơn “chơi” 30 2.1.2 Từ ghép có từ tố “chơi” 31 2.1.3 “Chơi” từ láy 42 2.2 “Chơi” cụm từ 44 2.2.1 Từ “Chơi” cụm từ đẳng lập 44 2.2.2 Từ “Chơi” cụm từ phụ 45 CHƯƠNG KHẢO SÁT BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC CỦA TỪ “CHƠI” TRONG TIẾNG VIỆT 50 3.1 Khảo sát thành tố nghĩa ý nghĩa từ “chơi” 50 3.2 Đối chiếu “chơi” tiếng Việt “play” tiếng Anh 53 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Thứ nhất, từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ giới, đồng đại lịch đại Nó cánh cửa mở giới ngôn ngữ với người Từ đảm nhiệm nhiều chức đơn vị có nghĩa lớn giúp tạo nên câu, diễn ngơn Hệ thống từ vựng ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng vốn trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trở nên đồ sộ, đa diện, lại không ngừng phát triển, bồi đắp theo thời gian, theo vận động xã hội, tư – nhận thức người với nhiều biến đổi phức tạp Vì vậy, dù có vơ số cơng trình nghiên cứu nước từ, nhiều góc khuất chưa khám phá - Thứ hai, từ tiếng Việt, đặc biệt động từ, vào hoạt động hành chức giao tiếp, thường xuyên biến đổi, phát triển, mở rộng ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp, chuyển hóa từ loại Quá trình biến đổi, phát triển diễn phong phú, đa dạng phức tạp theo nhiều hướng khác nhau, có quy luật định Ngôn ngữ học cần thiết phải nghiên cứu quy luật so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ khác, để thấy đặc trưng riêng Thậm chí, thấy phản ánh xã hội thông qua việc nghiên cứu phát triển, biến đổi ý nghĩa kết hợp từ Chẳng hạn, kết hợp từ “chạy” “chạy trường”, “chạy lớp”, “chạy thầy”, “chạy việc”, “chạy bằng”… phản ánh nạn quan liêu, tham ô xã hội ngày nay, xuống cấp đạo đức người - Thứ ba, tiếng Việt, “chơi” từ phổ biến, đa nghĩa, xuất với tần số cao, có khả tham gia vào nhiều kết cấu từ vựng, đảm nhiệm nhiều chức ngữ pháp, ngữ nghĩa hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đây từ Việt, có từ lâu đời vận động, biến đổi theo phát triển xã hội Việt Nam, với nhiều nét ngữ pháp, ngữ nghĩa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu từ “chơi”, có nhắc đến tư cách ví dụ từ vựng Nhận thấy yêu cầu này, tiến hành đề tài Bình diện kết học, nghĩa học từ “chơi” tiếng Việt Lịch sử vấn đề Thứ nhất, kết học nghĩa học hai ba bình diện gắn với tín hiệu ngôn ngữ (cùng với dụng học) nên đề cập cách ít nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngôn ngữ học truyền thống Ngôn ngữ học đại mở rộng sang bình diện dụng học, mẻ Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu xem xét hai bình diện cấp độ từ vựng khái quát Những năm gần đây, Viện Ngôn ngữ học xuất số cơng trình nghiên cứu Những vấn đề Ngơn ngữ học Trong đó, có số nghiên cứu quan tâm đến bình diện kết học nghĩa học số từ cụ thể như: - Hà Quang Năng Vũ Thị Thu Hiền, Bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ pháp tổ hợp “Cười + X” - Trần Thị Nhàn, Khảo sát từ “có” tiếng Việt - Đào Thản, Ngữ nghĩa khuôn Nào ấy; Bao bấy quán ngữ, ngữ cố định tục ngữ tiếng Việt Nguyễn Hồng Nhân viết Từ “đây” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học sâu nghiên cứu vai trò “đây” phương diện tĩnh động Từ đó, tác giả mặt đặc điểm riêng từ “đây”, đồng thời khẳng định đắn lí thuyết ba bình diện – lí thuyết giúp cho nhiều đơn vị ngôn ngữ bộc lộ hết vai trò hoạt động ngơn ngữ Thứ hai, lí thuyết, khái niệm bình diện kết học nghĩa học từ từ tiếng Việt khái quát đầy đủ giáo trình ngơn ngữ học đầu ngành Các tác giả hệ thống hóa đầy đủ lí thuyết tiếng Việt cấu tạo từ từ đơn, từ ghép, từ láy, ngữ cố định; xét từ câu, đoạn văn, văn Về bình diện nghĩa học, tác giả trình bày tổng hợp lịch sử, tiến trình, quan niệm khác nghĩa ngữ nghĩa từ Lí thuyết loại nghĩa từ giới thiệu cách đầy đủ như: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật; nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu; nghĩa từ thực, nghĩa từ hư; nghĩa đen, nghĩa bóng; nghĩa chính, nghĩa phụ; nghĩa gốc, nghĩa phái sinh; nghĩa trực tiếp, nghĩa chuyển tiếp; nghĩa tự do, nghĩa hạn chế; nghĩa tình thái, nghĩa liên hội, nghĩa ngữ pháp; tượng đa nghĩa, đồng nghĩa, chuyển nghĩa; cấp bậc ngữ nghĩa; trường nghĩa… Có thể thấy, mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa từ tiếng Việt tìm hiểu cách kĩ vào ổn định mặt lí thuyết, dẫn chứng Tuy nhiên, việc nghiên cứu bình diện kết học, nghĩa học từ cụ thể, đặc biệt từ đa nghĩa để thấy đặc điểm chúng hoạt động hành chức, ngôn ngữ đại hướng quan trọng, mẻ cần tiếp tục tiến hành Thứ ba, từ “chơi” từ đa nghĩa phổ biến, xuất thường xuyên hoạt động giao tiếp người Việt, ngôn vực khác Vì vậy, khái qt ngữ nghĩa, từ vựng hầu hết từ điển tiếng Việt nhiều tác giả, nhóm tác giả khác Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Đà Nẵng, tìm nghĩa động từ “chơi” Ngồi ra, tác giả liệt kê 14 từ ghép, từ láy ngữ cố định có “chơi” Khác với Hoàng Phê, Lê Thị Huyền Minh Trí Từ điển tiếng Việt Ban biên soạn từ điển VietnamBook phát hành lại tìm nghĩa danh từ nghĩa động từ “chơi” Ngồi ra, tác giả liệt kê 11 từ ghép, từ láy, ngữ cố định có “chơi” Tuy nhiên, tác giả hầu hết tìm nét nghĩa số kết hợp từ “chơi” mà chưa sâu vào mối quan hệ, phát triển nét nghĩa chúng Tóm lại, “chơi” từ phổ biến tiếng Việt nên đề cập ít nhiều viết, giáo trình, cơng trình nghiên cứu từ điển Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ bình diện kết học nghĩa học hoạt động hành chức tiếng Việt, đặc biệt tiếng Việt đại đến bị bỏ ngỏ Vì vậy, chúng tơi xin tiến hành nghiên cứu đề tài Bình diện kết học nghĩa học từ “chơi” tiếng Việt nhằm cung cấp hiểu biết đầy đủ từ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để tìm hiểu cách hệ thống đầy đủ đặc điểm từ “chơi” hoạt động hành chức Từ đó, chúng tơi thấy kết hợp đa dạng, phong phú, tuân theo quy luật, nét nghĩa độc đáo, xuất từ “chơi” ngôn ngữ giới trẻ ngày - Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Trình bày sở lí thuyết hệ thống từ vựng tiếng Việt Nghiên cứu bình diện kết học từ “chơi” tiếng Việt Nghiên cứu bình diện nghĩa học từ “chơi” tiếng Việt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Chúng nghiên cứu mặt kết học nghĩa học từ “chơi” tiếng Việt Cần nhấn mạnh nghiên cứu từ “chơi” ngôn ngữ tiếng Việt hoạt động “chơi” thực tế khách quan, vật khách quan không đồng với nghĩa tín hiệu ngôn ngữ - Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát từ ghép, từ láy có “chơi” nét nghĩa Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (Nxb Đà Nẵng) trang từ điển online nhiều người tìm đọc Wikipedia.com, Tratu.coviet.vn, Tratu.soha.vn Tiếp đó, chúng tơi tìm hiểu “chơi” lời ăn 66 (4) [ít mang tính ép buộc, cơng việc], rõ ràng hành động xuất phát chủ yếu từ ham muốn cá nhân chủ thể cần phải có đối tượng để chủ thể thực VD: câu “nó đểu với tao, tao chơi với đến cùng”, chủ thể thực hành động “chơi” để thỏa mãn ham muốn cần có đối tượng để thực “nó” Nghĩa động từ (15) [cách thức quan hệ tình dục] phát triển từ thành tố nghĩa (biểu niệm) (1) [hoạt động], [thực quan thể], (4) [ít mang tính ép buộc, cơng việc] (6) [đem lại niềm vui, thích thú, thỏa mãn cho chủ thể], tất cách thức hoạt động đem lại vui sướng, khoái cảm, thỏa mãn cho chủ thể, xuất phát từ ham muốn cá nhân Nghĩa động từ (16) [thưởng thức ăn với tốc độ nhanh] phát triển từ thành tố nghĩa (biểu niệm) (1) [hoạt động], [thực quan thể], (2) [thường thực nhiều đối tượng khác], (4) [ít mang tính ép buộc, cơng việc] (6) [đem lại niềm vui, thích thú, thỏa mãn cho chủ thể] VD: câu “tớ chơi hết đĩa rau cho mà xem”, chủ thể thực hồn tồn ham muốn cá nhân để thỏa mãn, thích thú, phải có đối tượng “đĩa rau” 3.3.2 Sự thu hẹp nghĩa từ “chơi” Từ “chơi” mở rộng nghĩa ngữ cảnh rộng (ngữ cảnh lịch đại) lại bị thu hẹp ngữ cảnh hẹp (ngữ cảnh giao tiếp trực tiếp) Cụ thể, từ “chơi” đặt ngồi mơi trường giao tiếp (tức nằm cố định từ điển) định nghĩa với đủ 16 nghĩa biểu vật trên, sử dụng giao tiếp lâm thời, bị thu hẹp nghĩa lại để phù hợp với mục đích giao tiếp người phát người nhận, mang đầy đủ 16 nghĩa Thường giao tiếp, từ “chơi” sử dụng với nghĩa định Chẳng hạn, nói “Con vừa chơi à?”, từ “chơi” phát ngơn có nghĩa động từ (1) [Hoạt động giải trí nghỉ ngơi] khơng thể mang theo nghĩa động từ khác Hay, nói “Tớ với Lan chơi thân với nhau”, từ “chơi” phát ngơn có nghĩa động từ (3) [Quan hệ với 67 sở quen biết, gần gũi chung thú vui, tiêu khiển] Trong phát ngôn, sử dụng trường hợp cụ thể khác nhau, từ “chơi” mang nghĩa khác nhau, mang nghĩa đó, khơng thể mang lúc nhiều nghĩa Từ “chơi” kết hợp với từ tố khác để tạo thành từ ghép từ láy bị thu hẹp nghĩa lại Theo đó, từ tố kết hợp với tính từ “chơi” có tác dụng khu biệt nghĩa vào phạm vi biểu đạt định Bởi vậy, từ ghép hay từ láy chứa từ tố “chơi” có nghĩa hẹp hơn, sắc thái hóa nghĩa từ “chơi” ban đầu Đây chính trình thu hẹp nghĩa từ “chơi” VD: - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc tham gia vào hoạt động thể dục, thể thao đó: chơi bóng, chơi cầu lơng, chơi bóng chuyền, chơi điền kinh, chơi dây, chơi quần vợt, chơi gơn, chơi xà… - Từ “chơi” q trình thu hẹp nghĩa để việc thực động tác, kĩ thuật khó: chơi đường nốt, chơi chuỗi luyến láy, chơi cú nốt cao, chơi nhạc, chơi tiếng đàn, chơi nước cờ, chơi đường kiếm, chơi đường đá, chơi đường cua, chơi nhát súng… - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc tham gia vào trò thử vận may: chơi đề, chơi xổ số, chơi chứng khoán, chơi cổ phiếu… - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc sử dụng loại nhạc cụ: chơi đàn, chơi kèn, chơi trống, chơi piano… - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc sử dụng loại vũ khí: chơi côn, chơi kiếm, chơi đao, chơi súng, chơi cải… - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc tỏ khoe mẽ, người: chơi trội, chơi sang, chơi chảnh, chơi điệu - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để việc tham gia vào trang mạng xã hội: chơi Facebook, chơi Youtube, chơi Instargram, chơi Zalo… 68 - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để thực ý định đến cùng: chơi mạng đổi mạng, chơi tới bến vụ ln, chơi với đến cùng… - Từ “chơi” trình thu hẹp nghĩa để cách thức quan hệ tình dục: chơi bao, chơi “chân trần”, chơi săm, chơi nhóm, chơi truyền thống… Tất trình thu hẹp nghĩa xảy từ “chơi” kết hợp với từ tố khác đứng trước đứng sau để tạo thành từ ghép, từ láy Khi vào sử dụng, từ mang nét nghĩa mà khơng kèm theo nét nghĩa khác Chẳng hạn, “chơi” “chơi khăm” có nét nghĩa hoạt động vui chơi, giải trí Hay “chơi” “chơi trội” khơng thể có nét nghĩa việc dùng để tiêu khiển, làm thú vui 69 Tiểu kết chương Giống nhiều từ đa nghĩa khác, từ "chơi" hoạt động hành chức phát triển thành nhiều nét nghĩa khác nhau, không giới hạn nghĩa cố định từ điển Ngoài nghĩa động từ mà Hoành Phê nêu Từ điển tiếng Việt, tìm thêm 10 nghĩa động từ Như vậy, "chơi" có tất 16 nghĩa biểu vật Chúng đặt giả thuyết cấu trúc nghĩa biểu niệm từ "chơi" với nghĩa tố Việc đặt giả thuyết cấu trúc nghĩa biểu niệm giúp chúng tơi tìm đường chuyển nghĩa từ "chơi" từ nghĩa gốc thứ sang 15 nghĩa phái sinh sau Con đường trải dài suốt hàng trăm năm, gắn với vận động phát triển thực khách quan, phản ánh vào ngôn ngữ, tiếp tục biến đổi Minh chứng rõ số nghĩa từ "chơi" xuất ngôn ngữ giới trẻ ngày nghĩa số 13, 15 Các nét nghĩa chưa có giai đoạn trước đây, dần cố định hóa hành chức Ngồi việc mở rộng, phát triển ý nghĩa ngữ cảnh lịch đại, từ “chơi” ngữ cảnh sử dụng có q trình thu hẹp nghĩa Ý nghĩa biểu thái từ "chơi" sử dụng gắn với ngữ cảnh, trường hợp cụ thể, thông thường mang sắc thái trung tính Ngồi ra, chúng tơi đối chiếu từ "chơi" tiếng Việt với "play" tiếng Anh để thấy số nét khác biệt cụ thể ý nghĩa, nảy sinh từ điều kiện riêng dân tộc 70 KẾT LUẬN “Chơi” từ phổ biến, đa nghĩa, xuất với tần số cao, có khả tham gia vào nhiều kết cấu từ vựng, đảm nhiệm nhiều chức ngữ pháp, ngữ nghĩa hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đây từ Việt, có từ lâu đời sống ngôn ngữ nhân dân, từ văn học truyền tục ngữ, ca dao đến văn chương nghệ thuật bác học với kết hợp phong phú, đa dạng nét nghĩa đầy tinh tế, gợi hình Cho đến nay, vận động, biến đổi ngày theo phát triển xã hội Việt Nam, với nhiều nét ngữ pháp, ngữ nghĩa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu từ “chơi”, có nhắc đến tư cách ví dụ từ loại Nhận thấy yêu cầu cấp bách này, chúng tơi tiến hành đề tài Bình diện kết học, nghĩa học từ “chơi” tiếng Việt Sau tiến hành đề tài, đạt số kết sau: Về mặt lí thuyết, sau tìm hiểu quan điểm, khái niệm khác nhau, đưa định nghĩa riêng từ: Từ hình thức âm có tính bền vững ngơn ngữ, có đủ ba bình diện, ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng Định nghĩa giúp xác định đối tượng nghiên cứu trọng tâm đề tài mặt kết học nghĩa học từ “chơi” Tiếp đó, chúng tơi xác định số đường hướng nghiên cứu mặt kết học từ, từ đa nghĩa “chơi” cần tập trung vào kết hợp từ ghép, từ láy cụm từ Còn nghiên cứu mặt nghĩa học, cần cấu trúc nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm biến đổi, phát triển ý nghĩa tác động xã hội Vì nghĩa từ hình thành xác lập quan hệ với yếu tố khác ngôn ngữ thực khách quan thể nên nhận thấy, cần tìm hiểu nghĩa từ gắn với lịch sử, văn hóa – xã hội, với ngữ cảnh rộng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể 71 Về thực hành, tiến hành khảo sát thống kê 71 từ ghép có "chơi" Trong đó, từ ghép có từ tố “chơi” đứng trước (chơi + X) 54 đơn vị, từ ghép có từ tố “chơi” đứng sau (X + chơi) 17 đơn vị, ít nhiều Sở dĩ có chênh lệch tỷ lệ từ ghép có từ tố “chơi” đứng trước (“chơi” + X) với từ ghép có từ tố “chơi” đứng sau (X + “chơi”) “chơi” động từ hành động người, tần số xuất cao, tính độc lập mạnh mẽ (các nội động từ), ý nghĩa miêu tả lớn nên thường phải đứng trước để làm từ tố trung tâm, chi phối tồn từ Cũng lí nên "chơi" xuất nhiều từ ghép phụ (69/71 từ) xuất từ ghép đẳng lập Hầu hết từ ghép phụ, "chơi" đóng vai trò từ tố chính, chi phối tới từ tố lại Trong từ ghép phụ, "chơi" có số đặc điểm kết hợp đặc biệt, lí giải từ đặc trưng tư sử dụng ngơn ngữ người Việt Ngày nay, "chơi" thường kết hợp với từ tiếng nước (tên trang mạng xã hội, tên vật dụng công nghệ ) để tạo thành từ ghép phụ phân nghĩa mới, thường sử dụng giới trẻ, với số đặc điểm khơng cần phiên âm Việt hóa, cách sử dụng khác với tầng lớp người có tuổi "Chơi" xuất từ láy, chúng tơi khảo sát hai trường hợp "chơi vơi" "chơi chiếc" Trong đó, "chơi vơi" tượng đồng âm, có "chơi chiếc" từ láy sản sinh từ từ tố "chơi" xét tới Ở từ ghép từ láy, "chơi" có tính sản, sản sinh nhiều hệ ghép láy khác Do có tính thực từ, có khả miêu tả cao tần suất sử dụng nhiều nên từ tố “chơi” đứng từ đơn mà có nghĩa tương đương với cụm từ chí câu Khi ấy, chúng coi cụm từ tối giản câu đặc biệt Tuy nhiên, việc nhận biết tư cách từ hay cụm từ tối giản phải dựa vào ngữ cảnh Cũng lí trên, "chơi" kết hợp với hầu hết phó từ đứng trước đứng sau để tạo nên nhiều dạng cụm từ tự dùng giao tiếp 72 Từ khảo sát mặt kết học, thấy, "chơi" thực từ bản, lâu đời tiếng Việt, xuất thường xuyên giao tiếp nên có tính chi phối mạnh tới từ tố khác kết hợp với kết hợp với nhiều từ tố khác để tạo nên nhiều dạng từ ghép, từ láy, cụm từ Về mặt nghĩa học, giống nhiều từ đa nghĩa khác, từ "chơi" hoạt động hành chức phát triển thành nhiều nét nghĩa khác nhau, không giới hạn nghĩa cố định từ điển Ngoài nghĩa động từ mà Hoành Phê nêu Từ điển tiếng Việt, tìm thêm 10 nghĩa động từ Như vậy, "chơi" có tất 16 nghĩa biểu vật Trong đó, có nhiều nét nghĩa biểu vật độc đáo, xuất thời gian gần đây, ngôn ngữ giới trẻ Chúng đặt giả thuyết cấu trúc nghĩa biểu niệm từ "chơi" với nghĩa tố Việc đặt giả thuyết cấu trúc nghĩa biểu niệm giúp chúng tơi tìm đường chuyển nghĩa từ "chơi" từ nghĩa gốc thứ sang 15 nghĩa phái sinh sau Con đường trải dài suốt hàng trăm năm, gắn với vận động phát triển thực khách quan, phản ánh vào ngôn ngữ, tiếp tục biến đổi Minh chứng rõ số nghĩa từ "chơi" xuất ngôn ngữ giới trẻ ngày nghĩa số 13, 15 Các nét nghĩa chưa có giai đoạn trước đây, dần cố định hóa hành chức Ngồi ra, chúng tơi đối chiếu từ "chơi" tiếng Việt với "play" tiếng Anh để thấy số nét khác biệt cụ thể ý nghĩa, nảy sinh từ điều kiện riêng dân tộc khác biệt gốc văn hóa, lối sống, sinh hoạt… Tóm lại, có số đặc điểm sau từ “chơi” cần lưu ý: - “Chơi” động từ phổ biến, xuất thường xuyên giao tiếp nên có tính “mạnh”, thường chi phối đến từ tố khác kết hợp từ ghép, từ láy, cụm từ, chí đứng với tư cách cụm từ tối giản Cũng nên kết hợp dạng, phong phú, lên tới nhiều hệ từ ghép, từ láy khác 73 - “Chơi” từ đa nghĩa quan trọng giao tiếp nên phú cho nhiều nét nghĩa khác Các nét nghĩa “chơi” đa phần có từ lâu, có số nét nghĩa xuất ngày nay, ngôn ngữ giới trẻ dần chuẩn hóa Điều cho thấy từ “chơi” vận động, phát triển xã hội cần thiết phải nghiên cứu - “Chơi” tiếng Việt có cách kết hợp nét nghĩa đặc trưng, gắn với văn hóa – xã hội người Việt Thơng qua luận văn, chúng tơi muốn đóng góp chút cơng sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu chuyên sâu từ “chơi” – động từ đa nghĩa phổ biến tiếng Việt Qua đó, chúng tơi hi vọng mở số đường hướng việc giảng dạy nghiên cứu hệ thống từ vựng tiếng Việt 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam, Bản tóm tắt luận án Tiến sỹ, Đại học sư phạm, Hà Nội [2] Phạm Thị Kim Anh (2015), Giáo trình ngữ nghĩa học, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [3] Phạm Thị Kim Anh (2005), Những vấn đề về trường từ vựng ngữ nghĩa, Thơng báo khoa học số 3, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [4] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường nghiên cứu hệ thớng từ vựng, Tạp chí Ngơn ngữ số [7] Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số [8] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số [9] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số [11] Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số [12] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 [15] Đỗ Hữu Châu (1985), Từ tiếng, Tạp chí Ngơn ngữ số [16] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [19] Chương Chính (1997), Giải nghĩa từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Việt Chương (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [21] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh ,Vũ Quang Hào (2002), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [22] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội [23] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học tiếng Việt, Hà Nội [24] Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 76 [31] Đinh Gia Khánh (cb), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Lân (2014), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Trịnh Mạnh (2002), Tiếng Việt lí thú, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Hà Quang Năng, Vũ Thị Thu Hiền (2002), Bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ pháp tổ hợp “Cười + X”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [37] Trần Thị Nhàn (2002), Khảo sát từ “có” tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [38] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh [41] Hồng Phê (cb) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội [42] Hoàng Phê (cb) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội [43] Đào Thản (2002), Ngữ nghĩa khuôn Nào ấy; Bao bấy quán ngữ, ngữ cố định tục ngữ tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội [44] Lý Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [45] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập giảng), Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 [47] Thành ngữ dân chơi, Baomoi.com [48] Nhiều tác giả, Cadaotucngu.com [49] Nhiều tác giả, Ngonngu.net [50] Nhiều tác giả, Tratu.coviet.vn [51] Nhiều tác giả, Tratu.soha.vn [52] Nhiều tác giả, Wikipedia.com 78 PHỤ LỤC Từ “chơi” Từ ghép phụ có “chơi” Chơi chữ Chơi đểu Chơi khăm Chơi ngang Chơi nhởi Chơi trèo Chơi trội Chơi xấu Chơi xỏ 10 Chơi cần 11 Chơi đá 12 Chơi săm 13 Chơi cỏ 14 Chơi lắc 15 Chơi kẹo 16 Chơi bay 17 Chơi bar 18 Chơi sàn 19 Chơi bao 20 Chơi gái 21 Chơi trai 22 Chơi hàng 23 Chơi rau 24 Chơi 25 Chơi ngải 79 30 43 26 Chơi bùa 27 Chơi nhạc 28 Chơi đàn 29 Chơi bóng Chơi tem 31 Chơi hoa 32 Chơi chim 33 Chơi độ 34 Chơi đề 35 Chơi bạc 36 Chơi rông 37 Chơi côn 38 Chơi kiếm 39 Chơi đao 40 Chơi cung 41 Chơi thơ 42 Chơi đố Chơi đối 44 Chơi chiêu 45 Chơi trò 46 Chơi sành 47 Chơi sang 48 Chơi chảnh 49 Chơi game 50 Chơi net 51 Chơi trăng 52 Chơi tết 53 Chơi bời 54 Dân chơi 55 Chất chơi 80 56 Làng chơi 57 Thú chơi 58 Mải chơi 59 Ham chơi 60 Đùa chơi 61 Gái chơi 62 Trai chơi 63 Sân chơi 64 Trò chơi 65 Cuộc chơi 66 Đi chơi 67 Dạo chơi 68 Đồ chơi 69 Rong chơi Từ ghép đẳng lập có “chơi” Ăn chơi Vui chơi Từ láy có “chơi” Chơi vơi Chơi ... điểm từ tiếng Việt 1.2 Bình diện kết học từ tiếng Việt 11 1.2.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - từ tố 11 1.2.3 Từ ghép 16 1.3 Bình diện nghĩa học từ tiếng Việt. .. sở lí luận Chương Bình diện kết học từ chơi tiếng Việt Chương Bình diện nghĩa học từ chơi tiếng Việt CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề về từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÌNH DIỆN KẾT HỌC VÀ NGHĨA HỌC CỦA TỪ “CHƠI” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan