Luận văn thạc sĩ Ứng dụng phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

106 158 3
Luận văn thạc sĩ  Ứng dụng phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Diệp Quang Ban HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học GS.TS Diệp Quang Ban Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hải Phòng, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình theo học ngành cao học Ngơn ngữ học Việt Nam trường Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ hết lòng từ gia đình, thầy bạn bè Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo, GS.TS Diệp Quang Ban, người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Gia đình tơi, hậu phương ln đứng bên tơi phút khó khăn để hồn thành luận văn Các thầy, giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ học Việt Nam khóa K6 trường Đại học Hải Phòng, người dành tâm sức tận tình hướng dẫn tơi Cuối cùng, tơi xin kính chúc sức khỏe tới q thầy cơ, gia đình anh chị học viên Hải Phòng, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀO LĨNH VỰC NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Từ sau năm 60 kỉ XX, phân tích diễn ngơn đời trở thành phận ngôn ngữ học ứng dụng Sự chuyển đổi từ ngữ pháp văn sang phân tích diễn ngơn khơng thay hệ phương pháp luận từ nghiên cứu sang phân tích mà thay đổi nhận thức: cần thiết phải tiếp cận lí giải đơn vị ngôn ngữ bậc câu hoạt động hành chức chúng Ngay từ đời, phân tích diễn ngơn chứng tỏ sức hấp dẫn trở thành trào lưu khoa học phát triển rầm rộ châu Âu Cho đến tận ngày nay, phân tích diễn ngơn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Sức hút xuất phát từ việc phân tích diễn ngơn giúp người tiếp cận đơn vị ngôn ngữ câu, đặc biệt văn nghệ thuật đưa chứng minh nhận định cách thuyết phục dựa sở văn hóa, xã hội, lịch sử, logic, tâm lí… Vì vậy, phân tích diễn ngơn với sức hấp dẫn khả ứng dụng vào lĩnh vực ngơn ngữ nghệ thuật lí khiến chọn đề tài 1.2 TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG – BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐƯƠNG THỜI Nói đến Vũ Trọng Phụng, hầu hết người đọc nhớ tới tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê… phóng tiếng Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây… không nhắc đến truyện ngắn ông Trên thực tế, Vũ Trọng Phụng viết truyện ngắn nhiều, số lượng đáng kể đặc sắc Hơn thế, truyện ngắn tác phẩm đầu tay giúp cho Vũ Trọng Phụng bắt đầu đứng vào hàng ngũ người viết văn, bắt đầu tiếng từ Vũ Trọng Phụng từ ngày đầu cầm bút chọn cho đường – đường chủ nghĩa thực Những truyện ông viết rút lòng sống thực, sống mà ông mắt thấy tai nghe hàng ngày Cái độc đáo truyện ngắn Vũ Trọng Phụng ông đưa vào văn chương câu chuyện chân thực lối văn mẻ, độc đáo, khác với nhiều viết đương thời, sính lối văn du dương trầm bổng đầy sáo ngữ Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh xã hội Viêt Nam thu nhỏ Nếu truyện dài ông đề cập đến nhiều vấn đề thời mang tính thời cuộc, thời phạm vi truyện ngắn với dung lượng gọn nhẹ hơn, nhà văn nghiêng khía cạnh đạo đức, tình cảm, nhân sinh xã hội thực dân phong kiến đảo điên, đen tối Trước hết, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng phản ánh cách mạnh mẽ sâu sắc lực vạn đồng tiền Trong Bộ vàng, tác giả miêu tả khách quan đượm chất trào phúng, vạch trần tâm địa khốn nạn, bất hiếu hai thằng bố Đồng thời phanh phui mặt đểu cáng, ty tiện hai anh em nhà với Đọc Vũ Trọng Phụng, ta thấy lực đồng tiền xuất hiện, uy lực đồng tiền làm đảo lộn giá trị vật chất Một chủ đề khác đậm nét truyện ngắn Vũ Trọng Phụng giễu cợt, mỉa mai với lối sống lãng mạn rởm đời khơng kẻ tiểu tư sản Họ đẻ phong trào Âu hóa vật chất giai đoạn giao thời Đặc sắc chuyện Hồ sê líu, hồ sê sàng Với ngòi bút trào phúng tài tình, tác giả vẽ lên sinh động tức cười cảnh gia đình họa sĩ thành thị Họa sĩ Khôi Kỳ suốt ngày cặm cụi làm việc kiệt sức vợ hai gái có tiền tiêu xài Họ giỏi moi tiền ông ta, chẳng biết yêu thương chia sẻ với chồng, với cha nhọc nhằn, khổ cực… Nhìn chung, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng gọn gàng súc tích đậm chất trào phúng, phản ánh rõ nét tranh xã hôi thực đương thời thông qua nhân vật trào phúng, chủ yếu giai cấp tiểu tư sản thành thị Qua mảng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, người đọc thấy đầy đủ nét sáng lấp lánh chân dung nhà văn tài năng, độc đáo trào lưu văn học thực Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1.3 NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG LÀ MỘT KIỂU NHÂN VẬT ĐỘC ĐÁO, PHẢN ÁNH MẶT TRÁI CỦA XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI Làm nên giá trị truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, phải nói đến vai trò nhân vật trào phúng Trong truyện Bộ vàng, trung tâm hai nhân vật “ thằng em trai” “ thằng anh trai” – hai đứa trai bất hiếu, lúc người cha già lâm chung bỏ lơ, lúc ơng qua đời rắp tâm cạy miệng bố để lấy vàng Hay, nhân vật anh chàng vô công nghề truyện Người có quyền, vụng về, bất tài, yêu chị góa cuối tay trắng khơng có tiền Trong truyện Hồ sê líu hồ sê sàng, nhân vật trào phúng lại nhân vật ông họa sĩ Khôi Kỳ, bà vợ hai cô gái Tuyết Nương, Bạch Vân: người cha nhu nhược, bà vợ hai gái đua đòi, lười nhác, lãng mạn rởm đời Có thể nói, nhân vật có ngoại hình, tính cách hồn cảnh khác góp phần phản ánh mặt trái tranh xã hội lúc Thông qua nhân vật trào phúng này, Vũ Trọng Phụng phơi bày, chế nhạo xấu xa, tham lam, đồi bại giả dối nhiều hạng người, thời đại Cũng lí trên, chúng tơi định lựa chọn kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng làm đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG LÀ MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến kiểu nhân vật trào phúng, nghiên cứu từ góc độ văn học Còn nhân vật trào phúng nghiên cứu từ góc độ lí thuyết phân tích diễn ngơn vấn đề mẻ Trên sở vừa nếu, thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhằm ứng dụng kiến thức phân tích diễn ngơn vào việc khám phá thêm số khía cạnh tài bút thực phê phán xuất sắc Vũ Trọng Phụng, giúp hiểu sâu diện mạo xã hội Việt Nam giai đoạn nửa đầu kí XX Lịch sử vấn đề Thuật ngữ phân tích diễn ngôn xuất từ năm 1952, Z Harris đưa Tuy nhiên, F Mitchell (1957) người đặt móng cho phân tích diễn ngơn Đến phần mình, T van Dijk (1972) kế thừa triển khai phân tích diễn ngơn tên gọi đến tồn giới Đến nay, phân tích diễn ngôn chặng đường dài, tới nửa kỉ Vẫn có quan điểm xu hướng khác nhau, phân tích diễn ngơn ngày phát triển mạnh mẽ, ứng dụng nhiều vào nghiên cứu ngôn ngữ nhiều lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt nghiên cứu văn học Có thể khái quát trình hình thành phát triển phân tích diễn ngôn thành hai giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: giai đoạn “các ngữ pháp văn bản” (theo cách gọi Robert de Beaugrande) kéo dài từ thập niên 60 tới thập niên 70 kỉ XX Tiêu biểu cho giai đoạn cơng trình bàn Liên kết K.Halliday Hasan (1976) Các cơng trình đến giá trị Giai đoạn thứ hai: giai đoạn thoát khỏi “ngữ pháp văn bản” (khoảng năm 1979 trở đi) Cùng với quan tâm ngày lớn tới vấn đề mạch lạc cấu trúc văn bản, ngôn ngữ học văn lại tiếp tục trải qua q trình khó khăn để thống tên gọi Cuối cùng, tên gọi nhiều nhà nghiên cứu dùng cho đường hướng Phân tích diễn ngơn Tuy nhiên, cần thấy rằng, giai đoạn thứ hai bắt đầu giai đoạn thứ kết thúc, mà triển khai lòng giai đoạn trước Theo đó, tượng xem đối tượng nghiên cứu nằm nằm ngồi văn có quan hệ chi phối tới văn Nhân tố ngữ cảnh đặc biệt trọng giai đoạn với kết nối chặt chẽ phân tích diễn ngơn với ngành hữu quan xã hội học, dụng học, logic học, tâm lí học Việc quan tâm tiếp cận phân tích diễn ngơn Việt Nam có phần muộn so với giới (từ thập niên 80) Trần Ngọc Thêm người triển khai ngôn ngữ học văn Việt Nam (1985) Về sau, số tác giả khác bắt đầu khai phá lĩnh vực phân tích diễn ngơn Việt Nam, có: Nguyễn Hòa với Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích diễn ngơn phê phán – lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2006), Diệp Quang Ban với Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2012) Hai tác giả có đóng góp quan trọng vào việc giới thiệu lí thuyết phân tích diễn ngơn ứng dụng vào tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Việt Nam cách có hệ thống, đặc biệt phân tích diễn ngơn phê bình Về phương diện khác, trước phân tích diễn ngơn đời xuất Dụng học, Dụng học vào Việt Nam với nhà nghiên cứu Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân Dụng học sau góp phần đáng kể vào giai đoạn phát triển (giai đoạn thứ hai) phân tích diễn ngơn Về việc ứng dụng phân tích diễn ngơn phê bình vào phân tích văn học, khơng nhiều, có số đề tài tiến hành Chẳng hạn: - Vũ Văn Lăng với Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vận dụng phân tích diễn ngơn vào tìm hiểu hai tác phẩm Sống mòn Chí Phèo Nam Cao - Đỗ Thu Phương với Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ (2015), Đại học Sư phạm Hà Nội dùng phân tích diễn ngơn để tìm hiểu hình tượng nhân vật phản diện Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều - Lê Thị Thùy Dương với Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Thúc Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ (2015), Đại học Sư phạm Hà Nội vận dụng phân tích diễn ngơn vào tìm hiểu nhân vật Thúc Sinh thực tế xã hội thời vật sống Các công trình định hướng vững từ Diệp Quang Ban Từ góc độ nghiên cứu văn học, nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nghiên cứu nhiều Chẳng hạn, viết nhiều tác giả tổng hợp Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục (2003) tìm hiểu đầy đủ hình tượng nhân vật từ tiểu thuyết tới truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhiều phương pháp nghiên cứu văn học khác nhau, từ lịch sử văn học, lí luận văn học tới phê bình văn học Hay Vũ Hoành Khung với phần viết Vũ Trọng Phụng Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục kiểu nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình mà tác giả xây dựng Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu văn chương Vũ Trọng Phụng nói chung hình tượng nhân vật trào phúng truyện ngắn nói riêng từ giác độ phân tích diễn ngơn Trên sở này, chúng tơi thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thực thi hướng tiếp cận văn nghệ thuật từ gíac độ ngơn ngữ học, cụ thể từ giác độ phân tích diễn ngơn - Góp phần bồi đắp thêm hướng có sở q trình phân tích nhân vật văn học - Góp phần khám phá thêm tài Vũ Trọng Phụng - Góp phần khẳng định giá trị lí luận thực tiễn phân tích diễn ngơn văn học - Bổ sung kiến thức tư liệu cho việc giảng dạy nhân vật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Dựa khung lí thuyết chung phân tích diễn ngơn, đặc biệt đường hướng phân tích diễn ngơn phê bình đặc trưng diễn ngơn văn chương để tìm hiểu diễn ngôn cụ thể nhân vật trào phúng Vũ Trọng Phụng Qua làm rõ thêm đặc điểm nhân vật ánh sáng phân tích diễn ngôn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phần văn ba truyện ngắn Bộ vàng, Hồ sê líu, hồ sê sàng Người có quyền Vũ Trọng Phụng in Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập - tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên sưu tầm 91 chứa tư tưởng khác, khơng tráng qua tư tưởng việc tề gia nội trợ Cho nên, Tuyết Nương ăn vận theo Sài Gòn, Bạch Vân gái Huế Còn bà mẹ, nằm treo võng, sống cách uể oải với truyện Phong thần, mơ màng đến sắc đẹp thưở xưa” [50, tr.530] Thế nên, họ chẳng thiết tha nề nếp, phép tắc, hay đơn giản nếp sinh hoạt gia đinh truyền thống, sẵn sàng “đạp đổ” mâm cơm gia đình để “chờ hàng phở tối” Họ thích hướng ngoại, thích ăn tiệm Tóm lại, bật truyện ngắn hai lớp xã hội đặc trưng thời đại Vũ Trọng Phụng sống: trí thức tiểu tư sản phụ nữ tân thời phản lễ giáo 3.2.2.3 Lớp xã hội nhân vật truyện Người có quyền Nổi bật truyện ngắn lớp niên thành thị hư hỏng, thể qua nhân vật “anh” Lớp niên sản phẩm xã hội tư sản nửa mùa Việt Nam hồi đầu kỉ Họ không hẳn sinh nghèo khó, khơng xuất thân từ tầng lớp bần xã hội, sống phức tạp, bon chen đời sống vật chất nơi thành thị, họ dễ bị tiêm nhiễm thói ăn chơi, dâm dật, để tha hóa Nhân vật “anh” sinh nhà cụ Cử, đời sống kinh tế đầy đủ Chính đầy đủ chu cấp từ đầu tới chân khiến sinh thói dựa dẫm, khơng chịu tu chí làm ăn, để đến hai bảy tuổi “ăn bám” vào mẹ Cũng bao niên thành thị khác ảnh hưởng lối sống Tây hóa, trọng hình thức, ăn diện Mỗi khỏi nhà, “đứng ngắm trước gương, cài khuy cổ áo, vuốt lại hai tà áo nhăn nheo, đội lại khăn lượt cũ cho chữ nhân trán” [50, tr.533] Học theo lối ăn mặc phương Tây nên phải giày Tây bóng mượt kèm theo bít tất: “Anh mà lại đôi giày bụi bặm phố thiên hạ cười chết” [50, tr.533] 92 Trong quan niệm nho giáo, “nam nữ thụ thụ bất thân”, thành hôn trước hai bên họ hàng động phòng Nhưng tầng lớp niên thành thị nhân vật “anh” lại chịu ảnh hưởng từ quan niệm nên chung chạ với trước hôn nhân, qua buổi “chắn cạ”, “chim nhau” Tất tệ nạn xã hội cờ bạc, tổ tơm, chí thuốc phiện, biết Lớp phụ nữ tân thời thành thị tiếp tục nhắc đến qua nhân vật cô em gái tên Loan bạn bè cô ta Khác với truyện Hồ sê líu hồ sê sàng, người phụ nữ tân thời truyện miêu tả táo bạo lối ăn mặc Phụ nữ Việt trước chịu ảnh hưởng lễ giáo, phong tục nên ăn mặc kín đáo, thường váy đụp trùm chân Vậy mà cô Loan bạn bè lại dám “bàn chuyện mặc quần sc để chiều chiều, lên diện hồ Tây…” [50, tr.533] Theo giá trị kinh nghiệm từ ngữ, từ “quần sc” dùng tác phẩm (diễn ngơn) chi tiết đắt giá ghi lại lối ăn mặc “đạp tan truyền thống” phụ nữ tân thời Một lớp phụ nữ khác nhắc đến qua người vợ hờ nhân vật “anh” Khác với lớp phụ nữ tân thời trên, người phụ nữ không xuất thân từ thành thị mà di cư từ nông thôn lên để bươn chải: “Sự xác sơ làng xóm, phá sản nông nghiệp, xuất thành thị đổi chiều hướng lưu tán người nông dân, xô đẩy họ ùn thành thị Nhưng thành thị, đơng đúc, người khơn khó, thợ thủ cơng bị phá sản, làm đội quân hậu bị cho cơng nghiệp ngồi số nhỏ trở thành cơng nhân nhà máy, hầm mỏ, phu làm đường, làm đồn điền, phần lớn lại biến thành anh bồi, anh xe, vú em, sen, người bn thúng bán mẹt khơng trở thành gái điếm, lưu manh Một tầng lớp tiểu tư sản dân nghèo đơng đảo, phình to ra, sống cách bấp bênh thành thị” [24, tr.13] Theo lời tác giả, cô vợ hờ sống “cô độc” Theo kinh nghiệm sử dụng từ ngữ, từ “cô độc” cho 93 thấy ta khơng có người thân thích Dựa vào thao tác biện luận, thấy, ta khơng có gốc gác thành thị mà từ nơng thơn lên, “bán guốc chợ, thuê nhà nhỏ ngõ Hàng Hành” [50, tr.537] Với lớp người này, dù sinh nơng thơn, li thành thị lâu nên lễ giáo phong kiến phai nhạt họ, nhường chỗ cho bon chen cơm áo, gạo tiền tiêm nhiễm lối sống tân thời Lễ giáo phong kiến buộc phụ nữ phải “xuất giá tòng phu phu tử tòng tử”, người phụ nữ góa chồng lại sẵn sàng cặp kè lúc hai người đàn ông, già trẻ để thỏa mãn nhu cầu thể xác lẫn vật chất Số đông phụ nữ tân thời tự ý thức việc nâng vị giao tiếp lên, nên họ không sợ đàn ông trước Cô vợ hờ vậy, cô ta dám chửi bới, lệnh xỉ vả nhân vật “anh” không tiếc lời để bảo vệ thể diện dương tính cho Đến phút cuối, ta sẵn sàng đuổi Lớp quan lại, chức tước máy quyền thành thị nhắc đến qua người anh ông Phán nhân vật “anh” cậu em trai đỗ Tú tài anh ta: “người anh ông Phán “vinh thân vi gia”, thằng em giai đỗ Tú tài, mà giỏi hát lối Tino Rossi đêm với bọn vũ nữ” [50, tr.534] Dựa vào giá trị kinh nghiệm từ ngữ, thấy, qua vài dòng khái quát ngắn gọn này, tác giả phản ánh rõ mặt trụy lạc lớp quan lại bù nhìn quyền thực dân, giỏi ăn chơi dâm dật hưởng lạc theo thú vui du nhập từ phương Tây “hát theo lối Tino Rossi”, “đi đêm với bọn vũ nữ” Ngồi ra, lớp xã hội nhắc đến truyện qua chi tiết: “anh đến tiệm thuốc phiện, để giết buồn, số đông kẻ khổ sở khác” [50, tr.540] Đó tầng lớp dân nghèo thành thị, mà nói, dân tứ xứ đổ về, khơng có cơng ăn việc làm ổn định, lại nhiễm tệ nạn xã hội (du nhập từ phương Tây) nên sống lay lắt, khổ sở Cụm từ “như bao kẻ khổ sở” cho thấy lớp người đa số khổ cực Từ “thuốc phiện” 94 tố cáo xã hội đen tối mà Vũ Trọng Phụng sống Thực dân Pháp muốn thực sách ngu dân để dễ cai trị, nên chúng tuồn vào Việt Nam thật nhiều rượu thuốc phiện Tầng lớp dân nghèo thành thị, vốn đói khổ sinh tâm trạng chán chường, nên dễ dính vào tệ nạn kết thúc đời bất hạnh Tóm lại, lớp xã hội thể qua nhân vật ba truyện ngắn phản ánh sâu sắc mặt đất nước giai đoạn đầu kỉ chuyển biến 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, vào giải thích mối quan hệ thực tế văn hóa – xã hội nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Đầu tiên, chúng tơi trình bày sơ lược hồn cảnh lịch sử thời đại Vũ Trọng Phụng sinh sống để làm sở phân tích thực tế văn hóa - xã hội diễn ngơn (truyện ngắn) ơng Đó giai đoạn nửa đầu kỉ XX, thực dân Pháp bắt đầu cơng bình định thuộc địa, truyền bá văn hóa, lối sống phương Tây vào nước ta thay đổi máy quyền, giáo dục, đường lối kinh tế Điều làm nảy sinh lớp xã hội mới, sống theo lối sống Bản thân Vũ Trọng Phụng thuộc lớp trí thức tiểu tư sản nghèo thành thị, hàng ngày phải sống chứng kiến lố lăng, tệ nạn xã hội thành thị tư sản hóa, tạo nên ngữ cảnh văn hóa để cấu thành diễn ngơn (truyện ngắn) ơng Tiếp đó, chúng tơi phân tích lớp xã hội nhân vật ba truyện ngắn Bộ vàng, Hồ sê líu hồ sê sàng Người có quyền Tác giả khơng nói rõ lớp xã hội nhân vật cách hiển ngôn Tuy nhiên, qua dấu hiệu từ ngữ, người đọc thực thao tác biện luận để nhận lớp xã hội Chẳng hạn, ơng cụ già hai đứa truyện 95 Bộ vàng thuộc lớp người giàu nơng thơn Ơng họa sĩ Khơi Kỳ truyện Hồ sê líu hồ sê sàng thuộc lớp trí thức tiểu tư sản thành thị, bà vợ hai gái thuộc lớp phụ nữ tân thời thành thị Nhân vật "anh" truyện Người có quyền thuộc lớp lớp niên thành thị hư hỏng vợ hờ thuộc lớp phụ nữ tân thời thành thị Qua đó, chúng tơi thấy mặt giai tầng chuyển biến sâu sắc xã hội Việt Nam hồi đầu kỉ thể tinh tế qua từ ngữ diễn ngôn, đặc biệt suy thối lễ giáo truyền thống, nhường ngơi cho đời sống vật chất, hưởng thụ, Âu hóa với thói hư, tật xấu, tệ nạn, trò lố lăng tiêm nhiễm vào lớp người 96 C KẾT LUẬN Nói đến Vũ Trọng Phụng, hầu hết người đọc nhớ tới tiểu thuyết phóng tiếng nhắc đến truyện ngắn ông Trên thực tế, Vũ Trọng Phụng viết truyện ngắn nhiều, số lượng đáng kể đặc sắc Hơn thế, truyện ngắn tác phẩm đầu tay giúp cho Vũ Trọng Phụng bắt đầu đứng vào hàng ngũ người viết văn, bắt đầu tiếng từ Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX, với phản ánh chân thực sâu sắc, kèm theo giá trị nhân văn tiến Giá trị thực phê phán truyện ngắn Vũ Trọng Phụng phần lớn tập trung lớp nhân vật trào phúng Việc sử dụng hệ thống lí thuyết, kiến thức, thành ngôn ngữ học để nghiên cứu ngành khoa học xã hội khác, đặc biệt nghiên cứu văn học vốn phổ biến quen thuộc lịch sử văn học truyền thống Tuy nhiên, vấn đề vận dụng lí thuyết, quan điểm ngôn ngữ học đại, đặc biệt đường hướng phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu văn học mẻ, cần tiếp tục khai thác Theo đó, chúng tơi cố gắng thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhằm ứng dụng kiến thức phân tích diễn ngơn vào việc khám phá thêm số khía cạnh tài bút thực phê phán xuất sắc Vũ Trọng Phụng, giúp hiểu sâu diện mạo xã hội Việt Nam giai đoạn nửa đầu kí XX Sau q trình nghiên cứu, đạt số kết sau: Sau trình bày hệ thống lí thuyết, quan điểm diễn ngơn phân tích diễn ngơn, lần kết hợp việc ứng dụng mô hình giao tiếp vào phân tích diễn ngơn Đây đóng góp luận văn vào lí thuyết 97 phân tích diễn ngơn Dựa vào mơ hình này, đưa số đường hướng sau: - Phân tích diễn ngơn trọng vào q trình tiếp nhận biện luận diễn ngơn từ phía người nhận (người đọc) Theo đó, người nhận (người đọc) có quyền biện luận diễn ngôn cách sáng tạo dựa vào kinh nghiệm, vốn sống, tri thức nhận thức riêng Trong ngơn vực văn chương nói riêng, diễn ngơn tác phẩm văn học – sản phẩm tạo nên từ trình đọc (hiểu) đồng sáng tạo từ phía người đọc khơng chiều từ phía tác giả - Trong q trình phân tích diễn ngơn văn chương, người nhận (người đọc) ln có vai trò chi phối ngược trở lại tới người phát (tác giả) Theo đó, tác giả trước đặt bút sáng tác phải hướng đến đối tượng độc giả Diễn ngơn văn chương ln vận động hành chức trình kiến tạo từ phía người đọc thời kì, hồn cảnh khác Vì thế, nội dung thơng điệp (messenger) diễn ngôn luôn bồi đắp lớp người đọc khác Khi phân tích diễn ngơn, cần ý tới đối tượng người đọc diễn ngơn để tìm hiểu nội dung, thông điệp diễn ngôn - Ngữ cảnh nhân tố quan trọng chi phối trình tạo lập tiếp nhận, biện luận diễn ngôn Người phát (tác giả) chịu tác động từ bối cảnh văn hóa, thời đại sống để tạo nên diễn ngôn (tác phẩm) Tương tự, người đọc phải dựa vào ngữ cảnh để hiểu biện luận diễn ngơn (tác phẩm) Bởi vậy, phân tích diễn ngơn cần thiết phải tìm hiểu ngữ cảnh xung quanh diễn ngơn - Đối với phân tích diễn ngơn phê bình, đòi hỏi người đọc phải có quan điểm lịch sử phải đứng lập trường đạo đức, nhân sinh quan tiến thời đại sống để đánh giá tồn diện diễn ngơn (tác phẩm) 98 - Phân tích diễn ngơn sử dụng kế thừa phương pháp ngôn ngữ học truyền thống đại, đặc biệt lí thuyết hành động nói phân tích hội thoại Qua việc thực số phương pháp phân tích diễn ngơn, chúng tơi tìm hiểu nhân vật trào phúng khảo sát từ phương pháp phân tích diễn ngôn qua ba truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Bộ vàng, Hồ sê líu hồ sê sàng, Người có quyền có kết sau: - Ở lời trần thuật người kể chuyện, đạt kết dựa vào kinh nghiệm sử dụng, giá trị biểu cảm từ ngữ, cú pháp, cấu trúc vi mơ văn hình thức ngữ âm, kết hợp từ, trật tự từ, trật tự câu suy diễn để thấy kiểu nhân vật trào phúng điển hình ba truyện ngắn Đó ông cụ già keo kiệt đứa bất hiếu ông ta, phụ nữ tân thời dởm đời, kẻ niên chải chuốt bóng mượt lổng, đàng điếm Các nhân vật bị đả kích, châm biếm cách sâu sắc - Ở đoạn hội thoại, đạt kết áp dụng số phương pháp dụng học lí thuyết hành động nói, phép lịch giao tiếp để tìm hiểu mối quan hệ nhân vật vật trào phúng với nhân vật hữu quan Qua đó, chúng tơi thấy suy thoái đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp người hồi đầu kỉ, nhà văn phản ánh đầy tinh tế vào tác phẩm Đó bất hiếu đứa con, trắng trợn quan hệ anh em ruột thịt, đua đòi, dởm đời phụ nữ tân thời, “đểu giả” quan hệ yêu đương Các đường hướng phân tích làm sáng tỏ vai trò ngữ cảnh việc tìm hiểu nhân vật trào phúng Vũ Trọng Phụng Chúng nêu rõ rằng, phân tích diễn ngơn tập trung vào ngữ cảnh tồn quanh diễn ngơn dùng để biện luận diễn ngơn Trong đó, quan trọng ngữ cảnh rộng (tức ngữ cảnh văn hóa - xã hội thời đại diễn ngơn đời) Vì vậy, lí 99 thuyết phân tích diễn ngơn sử dụng thực văn hóa xã hội thời đại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đời (bao gồm yếu tố lịch sử, trị, đổi thay xã hội dẫn đến đổi thay người, lối sống ) để tìm hiểu hình thành phát triển nhân vật trào phúng, xem có phản ánh thực tế xã hội - người thời đại hay khơng góp phần thể tư tưởng tác giả xã hội Theo đó, chúng tơi trình bày sơ lược hồn cảnh lịch sử thời đại Vũ Trọng Phụng sinh sống để làm sở phân tích thực tế văn hóa - xã hội diễn ngơn (truyện ngắn) ơng Đó giai đoạn nửa đầu kỉ XX, thực dân Pháp bắt đầu cơng bình định thuộc địa, truyền bá văn hóa, lối sống phương Tây vào nước ta thay đổi máy quyền, giáo dục, đường lối kinh tế Điều làm nảy sinh lớp xã hội mới, sống theo lối sống Bản thân Vũ Trọng Phụng thuộc lớp trí thức tiểu tư sản nghèo thành thị, hàng ngày phải sống chứng kiến lố lăng, tệ nạn xã hội thành thị tư sản hóa, tạo nên ngữ cảnh văn hóa để cấu thành diễn ngơn (truyện ngắn) ơng Qua việc phân tích lớp xã hội nhân vật ba truyện ngắn Bộ vàng, Hồ sê líu hồ sê sàng Người có quyền, mặt giai tầng chuyển biến sâu sắc xã hội Việt Nam hồi đầu kỉ thể tinh tế qua từ ngữ diễn ngơn, đặc biệt suy thối lễ giáo truyền thống, nhường cho đời sống vật chất, hưởng thụ, với thói hư, tật xấu, tệ nạn, trò lố lăng tiêm nhiễm vào lớp người Kết nghiên cứu có nhờ việc ứng dụng phân tích ngữ cảnh vào phân tích diễn ngôn, cụ thể ba truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Kết cuối luận văn thực hành số đường hướng, phương pháp phân tích diễn ngơn thơng qua việc tìm hiểu nhân vật ba tác phẩm truyện ngắn cụ thể Vũ Trọng Phụng để biện luận giá trị nội dung, tư tưởng Qua đó, khẳng định lần vai trò giá trị 100 phân tích diễn ngôn việc nghiên cứu giảng dạy văn học, đồng thời giúp người đọc bổ sung số cách tiếp cận tác phẩm mẻ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn ngơn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngơn phê bình”, Ngơn ngữ (2), Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu phân tích diễn ngơn phê bình, Ngơn ngữ, (8), tr 45-55, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Đại học Huế, Huế 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học (tập – Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thị Thùy Dương (2015), Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Thúc Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn cao học Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2007), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt, Ý nghĩa đánh giá hư từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 26 Lê Đơng (1993), Một vài khía cạnh ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc Đề - Thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Lê Đơng (1994), Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 28 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Phó tiến sĩ Ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103 29 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nhan đề đọc văn bậc trung học sở hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngơn, Ngơn ngữ (11), 1-12, Hà Nội 38 Nguyễn Hòa (2005), Phân tích diễn ngơn phê phán gì?, Ngơn ngữ, (2), tr.12-26, Hà Nội 39 Nguyễn Hòa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán – lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 43 Đinh Trọng Lạc (cb), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Văn Lăng (2013), Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 45 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phương Lựu (cb) (2004), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Phương Lựu (cb) (2011), Giáo trình lí luận văn học tập 3, Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (cb) (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (cb) (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hoàng Phê (cb) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, 52 Hoàng Phê (cb) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 53 Đỗ Thu Phương (2015), Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu nhân vật Tú Bà Mã Giám Sinh Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (cb) (2008), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 57 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình vấn đề giao tiếp ngơn ngữ, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng ... chọn kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng làm đối tượng nghiên cứu đề tài 6 1.4 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG... thuyết phân tích diễn ngơn vấn đề mẻ Trên sở vừa nếu, thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhằm ứng dụng kiến thức phân tích diễn. .. giác độ phân tích diễn ngơn Trên sở này, chúng tơi thực đề tài Ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu kiểu nhân vật trào phúng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan