Giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

87 65 0
Giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HOẠT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HOẠT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 62 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Giảm nghèo bền vững cho Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nông Văn Hoạt ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học Trường Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình Cao học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thường trực UBND huyện, quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ngân Sơn, đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện để tác giả theo học chương trình đào tạo thạc sĩ hoàn thành luận văn thuận lợi Cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Sau cùng, xin cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét Thầy, Cô để tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nông Văn Hoạt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 1.2 Nghèo đa chiều 13 1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 13 1.2.2 Chỉ số nghèo đa chiều 13 1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo 16 1.4 Cơ sở thực tiễn 17 1.4.1 Các học giảm nghèo giới Việt Nam 17 1.4.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói nước ta 21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 22 1.4.4 Các nghiên cứu có liên quan 24 iv Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ngân Sơn 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp chọn điểm thu thập tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp phân tích 34 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh nguồn lực phát triển kinh tế 35 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng nghèo đa chiều 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng nghèo huyện Ngân Sơn giải pháp giảm nghèo thực huyện Ngân Sơn 36 3.1.1 Thực trạng nghèo huyện Ngân Sơn - Bắc Cạn giai đoạn 2016 - 2018 36 3.1.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo địa bàn nghiên cứu 42 3.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững địa bàn nghiên cứu 47 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 47 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 48 3.2.3 Nguyên nhân cụ thể dịch vụ xã hội bị thiếu hụt 51 3.3 Định hướng, mục tiêu giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn 53 3.3.1 Định hướng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn 53 v 3.3.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn 57 3.3.3 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 10 Bảng 1.2 Bảng số nghèo đa chiều 14 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Ngân Sơn 32 Bảng 3.1 Kết giảm nghèo huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 36 Bảng 3.2 Diễn biến hộ nghèo, cận nghèo thu thập thiếu hụt dịch vụ huyện Ngân Sơn 38 Bảng 3.3: Phân tích hộ nghèo theo mức thiếu hụt dịch vụ xã hội 39 Bảng 3.4 Hộ nghèo theo thành phần dân tộc huyện Ngân Sơn 40 Bảng 3.5 Thực trạng nghèo địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 3.6: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.7 Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ điều tra 44 Bảng 3.8 Nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra năm 2018 45 Bảng 3.9 Bảng trình độ văn hóa chủ hộ năm 2018 48 Bảng 3.10 Bảng Quy mơ hộ gia đình 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nghèo huyện Ngân Sơn - Bắc Kạn năm 2016 - 2018 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nghèo theo thành phần dân tộc huyện Ngân Sơn năm 2018 41 Biểu đồ 3.3 Kết giảm nghèo huyện Ngân Sơn xã nghiên cứu 43 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn với tên đề tài nghiên cứu “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Mục đích nhắm đánh giá thực trạng nghèo người dân địa bàn nghiên cứu, tập trung xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác giảm nghèo địa bàn, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho việc giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn điểm thu thập tài liệu, chọn điểm mẫu nghiên cứu; Phương pháp phân tích chọn xã nghiên cứu đại diện đầy đủ đặc điểm điều kiện địa hình, kinh tế, xã hội, văn hoá địa bàn huyện Huyện gồm xã chia thành vùng khác điều kiện địa hình, trình độ phát triển huyện Đại diện xã (Lãng Ngâm, Nà Phặc, Trung Hòa) Chọn 120 hộ gia đình hộ nghèo cận nghèo xã theo phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để thực điều tra Phân nhóm hộ thành nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020, lựa chọn số hộ nghèo 90 hộ, hộ cận nghèo 30 hộ để tiến hành điều tra Nội dung khảo sát đánh giá tiêu nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều địa bàn Trên sở thông tin, số liệu thu thập tiến hành hệ thống hóa tổng hợp phân chia theo nội dung, tiêu phân tích trình bày dạng bảng, biểu đồ phù hợp, việc phân tích thơng qua việc sử dụng cơng cụ kỹ thuật tính toán như: Phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu theo nội dung xác định Kết nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nghèo huyện Ngân Sơn - Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2018 Theo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, đầu năm 2016, huyện Ngân Sơn có 3.651 hộ 62 kinh tế - xã hội địa phương nhằm huy động tối đa nguồn lực cho giảm nghèo, đảm bảo người nghèo thụ hưởng đúng, đủ, kịp thời sách - Tăng cường vai trò chủ động cấp xã, cộng đồng thơn/bản việc đề xuất lựa chọn, thi công, quản lý, giám sát đầu tư, khai thác, sử dụng cơng trình sở hạ tầng quy mô nhỏ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; đồng thời làm tốt công tác đối thoại giảm nghèo, tiếp nhận thông tin phản ánh báo chí, người dân để kịp thời phát khắc phục sai sót, khó khăn, vướng mắc công tác giảm nghèo - Xây dựng quy định để khuyến khích tham gia người dân hoạt động giảm nghèo, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết Chuyển dần phương thức hỗ trợ từ cho khơng sang hỗ trợ có điều kiện (cho vay); từ hỗ trợ đầu vào sản xuất sang hỗ trợ đầu cho sản phẩm - Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu việc tổ chức thực công tác giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người nghèo hiểu trách nhiệm vươn lên nghèo, khơng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước - Nêu gương, động viên, khen thưởng kịp thời hộ nghèo điển hình việc nghèo phát triển kinh tế bền vững, đồng thời phê phán trường hợp lợi dụng sách, khơng có ý chí vươn lên, khơng muốn nghèo - Xây dựng chun mục phóng phát truyền hình địa phương phát sở tuyên truyền cách thoát nghèo cho nhân dân Sắp xếp bố trí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp sở, đảm bảo có đủ trình độ, lực để lãnh đạo, tổ chức thực có hiệu Chương trình giảm nghèo 63 - Tập trung phát triển sản xuất, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo Khai thác tiềm mạnh địa phương để phát triển loại trồng vật ni phù hợp với khí hậu, đất đai, điều kiện hộ - Duy trì nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu để luân chuyển cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo tham gia, khuyến khích người dân phát triển sản xuất tạo sản phẩm có giá trị, thương hiệu phục vụ nhu cầu thị trường - Đổi hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình liên kết từ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm tạo thành chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp để người nghèo tham gia; hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật sản xuất sản xuất hàng hóa gắn với nhu cầu tiêu dùng để nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn, đặc biệt hộ nghèo Thứ 5: Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai Chương trình giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, đặc biệt coi trọng vai trò cấp sở, đảm bảo tham gia người dân việc giám sát đánh giá - Xây dựng tiêu giám sát cấp xã, thôn cho phù hợp với trình độ dân trí đặc điểm địa phương 64 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững huyện Ngân Sơn thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: - Tỷ lệ nghèo huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Cạn cao, nhiên giảm qua năm, cụ thể năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo 46,16% đến năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 38,22% Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập chiếm 36,53%, nghèo thiếu hụt dịch vụ 1,69% Với thành phần dân tộc chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 95% số hộ nghèo toàn huyện Năm 2018 2828 hộ nghèo hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có 2439 hộ, chiếm 32,96% - Qua phân tích nguyên nhân dẫn tới nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn có ngun nhân là: thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu tư liệu sản xuất,… Các yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững có yếu tố trình độ học vấn chủ hộ, tài sản hộ gia đình, nhân học, đất đai,…; Đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc huyện Ngân Sơn là: Cơng tác lãnh đạo đạo; Nâng cao lực nhận thức cho cán người dân giảm nghèo gắn với xây dựng NTM; Triển khai thực đồng có hiệu sách giảm nghèo; Huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; Nâng cao hiệu công tác đánh giá, giám sát 65 Kiến nghị - Để thực thành cơng Chương trình giảm nghèo giai đoạn 20162020 địa bàn huyện Ngân Sơn, chúng tơi kiến nghị q trình đạo điều hành tổ chức thực huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Cạn nên triển khai đồng 02 Chương trình MTQG Chương trình giảm nghèo bền vững Chương trình xây dựng nơng thơn mới; đồng thời sử dụng lồng ghép có hiệu nguồn vốn Chương trình hỗ trợ có mục tiêu y tế, giáo dục, điện, nước VSMT, lâm nghiệp, ổn định dân cư thích ứng với biến đổi khí hậu, Có sách thu hút, khuyến khích, mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn - Chính phủ sớm ban hành chế thống quản quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành - Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững - Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam - thành tựu, thách thức giải pháp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tóm tắt Kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững năm (2011-2015), Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2016 - 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Bùi Đình Hòa, Nguyễn Thị Giang, Lưu Thị Thùy Linh, Bùi Thị Thanh Tâm, Nguyễn Mạnh Thắng Hà Quang Trung (2015) Đánh giá năm thực công tác giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chi cục thống kê huyện Ngân Sơn (2016), Niên giám thống kê năm 2016 Chi cục thống kê huyện Ngân Sơn (2017), Niên giám thống kê năm 2017 Chi cục thống kê huyện Ngân Sơn (2018), Niên giám thống kê năm 2018 Chính phủ (2008), Nghị số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 10 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 11 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 12 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thơn: Thực trạng giải pháp NBX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 13 Chu Tiến Quang (2006), Những khả rủi ro người nghèo từ sách tăng trưởng giảm nghèo Tham luận Hội thảo Xố đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay, Hà Nội 14 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam giới, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2016 15 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những kết xố đói giảm nghèo giới học kinh nghiệm, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ cập nhật ngày 20/08/2016 16 Đặng Thị Hoài (2011), Giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Thành Nam Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 để giảm nghèo nhanh bền vững Báo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/8/2016 18 Giàng Thị Dung (2006), Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo Lào Cai Tạp chí Lao động Xã hội số 288, http://vst.vista.gov.vn/home, ngày 12/6/2016 19 Hà Quang Trung (2014), Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 20 Lê Thạc Cẩn (2012), Làm để thực tốt Phát triển bền vững, http://www.vesdi.org.vn/vn/111n/lam-sao-de-thuc-hien-tot-phat-trien-benvung.html 21 Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 68 22 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay, thực trạng định hướng hồn Tạp chí Kinh tế phát triển, số 181 23 Nguyễn Quang Hợp (2006), Phân tích ngun nhân, giải pháp xố đói giảm nghèo cho Hộ nơng dân huyện Định hố - Thái Ngun Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 24 Nguyễn Thị Hường (2015), Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 25 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Ngân Sơn (2016), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2016 26 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Ngân Sơn (2017), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2017 27 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Ngân Sơn (2018), Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018 28 Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế 29 Thủ tướng Chính phủ (2004), Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà nước sạch, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 30 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Ban hành tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 20112015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/01/2011 32 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/04/2012 69 33 Uỷ ban nhân dân xã Lãng Ngâm (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2016, 2017, 2018 34 Uỷ ban nhân dân xã Nà Phặc (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2016, 2017, 2018 35 Uỷ ban nhân dân xã Trung Hòa (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2016, 2017, 2018 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN HỘ Mẫu vấn số: …………… Ngày vấn: ./ ./ 2016 Người điều tra: Địa bàn vấn: A Thông tin chung hộ: I Thông tin hộ Tên chủ hộ:……………………………………… Dân tộc: …… …… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Điện thoại ……………………………………… ………………… Tuổi: ………… Giới tính: ……………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………… Tổng số nhân khẩu: …………………………………………………… Tổng số người độ tuổi lao động: …………………………………… Trong đó: Lao động Nam người Lao động Nữ người 10.Thu nhập bình quân người/ năm:………………………… triệu đồng II Thông tin thành viên hộ STT Họ tên Tuổi Trình độ giáo dục Nghề nghiệp III Phân loại hộ theo chuẩn nghèo Cận nghèo theo chuẩn cũ  Cận Nghèo theo chuẩn  Hộ không nghèo  Hộ nghèo theo chuẩn cũ  Hộ nghèo theo chuẩn  IV Hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng DTTS  ĐTCS bảo trợ xã hội  Số người có cơng  Số người đối tượng 67  Số người cao tuổi  Số người học  B Thông tin chi tiết Nghèo thu nhập 1.1 Chính sách hỗ trợ Có  ; Khơng  a Miễn giảm học phí : b Hỗ trợ tiền ăn bán trú: Có  ; Khơng  c Trợ cấp xã hội: Có  ; Khơng  d Hỗ trợ chi phí học tập Có  ; Khơng  1.2 Hỗ trợ thẻ BHYT: Có  ; Không  Số thẻ hỗ trợ ……………………………… .……… Có  ; Khơng  1.3 Hỗ trợ tiền điện : Số tiền hỗ trợ ……………………………………………………… 1.4 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất: Có  ; Không  Số tiền hỗ trợ …… Nguyên nhân nghèo thu nhập  Thiếu vốn sản xuất Đông nhân ăn theo  Thiếu nhân lực lao động  Thiếu đất canh tác  Lười lao động  Giá thị trường bấp bênh  Thiếu việc làm  Bệnh tật ốm đau Ốm đau có bệnh xã hội   Nguyên nhân khác …………………………………………………………… Nguyện vọng hộ Được hỗ trợ vay vốn ưu đãi  Được hỗ trợ đất sản xuất  Được hỗ trợ phương tiện sản xuất  Được hỗ trợ đào tạo nghề  Được giới thiệu việc làm  Được giới thiệu cách làm ăn  Được hỗ trợ xuất lao động  Được trợ cấp xã hội  B Thơng tin chi tiết I Các tiêu chí thiếu hụt xét nghèo theo tiếp cận đa chiều (1) Trình độ giáo dục người lớn   (2) Tình trạng học trẻ em (3) Tiếp cận dịch vụ y tế  (4) Bảo hiểm y tế  (5) Chất lượng nhà  (6) Diện tích nhà bình qn đầu người  (7) Nguồn nước sinh hoạt  (8) Loại hố xí/nhà tiêu   (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin  Giáo dục 1.1 Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay khơng? Có  Khơng  Có người? người Nam ; Nữ  1.2 Có 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có  Không  Số người không học: …….người Nam  ; Nữ  - Tại không học? Nhà cách xa trường, khơng có phương tiện lại, đưa đón Do chi phí cho việc học tập cao  Do khơng thích học,lười học  Do phong tục tập qn,lập gia đình sớm, tảo  Hồn cảnh kinh tế khó khăn  Khơng thể theo kịp chương trình học   Khác………… Y tế 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế - Các thành viên gia đình có thường xun đến sở y tế để khám định kì khơng? Có  Khơng  Số lần khám định kì năm : .lần 2.2 Bảo hiểm y tế a Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế………người b Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên khơng tham gia bảo hiểm y tế? người c Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học khơng tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có  Khơng  - Ngun nhân nghèo y tế Chưa thực quan tâm đến sức khỏe  Do khoảng cách tới trạm y tế  Do phong tục tập quán,cúng bái hết bệnh  Do chi phí chi trả cho việc khám, điều trị cao,khơng có điều kiện  Chưa thấy lợi ích tham gia BHYT  Thủ tục rườm rà,chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt  Thủ tục toán phức tạp  Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà 3.1 Nhà thuộc loại nào? + Nhà kiên cố  + Nhà bán kiên cố  + Nhà thiếu kiên cố  + Nhà đơn sơ  3.2 Diện tích nhà gia đình: ………………….m2 - Ngun nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ: Thiếu tiền chưa xây  Ở tạm để chuẩn bị chuyển   Rủi ro thiên tai Khác ………………………………………………………………………… Điều kiện sống 4.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? Giếng đào  Giếng khoan  Sông, suối  Nước mưa  Nước máy  Khác………… Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có  Khơng  Nếu khơng sao? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.2 Nhà vệ sinh Tự hoại  Bán tự hoại  Vì lại sử dụng nhà vệ sinh không tự hoại? Khơng có tiền xây  Khác ……… Thói quen  Không tự hoại  Tiếp cận thông tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có  Không  Là loại nào? Cố định  di động  Điện thoại có vào mạng khơng Có  Khơng  Nếu có xin trả lời câu sau: Có thường sử dụng điện thoại để vào mạng không ? Có  Khơng  Có  Khơng  Máy tính có kết nối mạng internet khơng ? Có  Khơng  Gia đình có tivi khơng? Có  Khơng  Có radio khơng? Có  Khơng  5.Xóm, xã có đài phát khơng? Có  Khơng  Có sử dụng máy tính khơng? 6.Có gặp mặt, giao lưu trao đổi thông tin hội, ban tổ chức (hội niên , phụ nữ, nơng dân, cựu chiến binh) khơng : Có  Khơng  Về tiếp cận thông tin - Tại không sử dụng internet? Hộ gia đình khơng có nhu cầu  Do điều kiện kinh tế  Khó khăn việc lắp đặt  Không biết sử dụng  - Tại khơng sử dụng điện thoại? Do gia đình khơng có nhu cầu,khơng cần thiết Do điều kiện kinh tế  Do chưa phủ sóng điện thoại  Không biết sử dụng  E Mong muốn - Điều kiện sống - Vốn  - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế Bác có dự định, kế hoạch thời gian tới để có sống vươn lên không ? Chữ ký chủ hộ Người điều tra ... Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới... giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 3 * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng nghèo huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc. .. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn 57 3.3.3 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan