Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả lâm tiến

113 98 0
Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả lâm tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HỊA NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TÁC GIẢ LÂM TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HỊA NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TÁC GIẢ LÂM TIẾN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Việt Trung ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TÁC GIẢ LÂM TIẾN 1.1 Khái quát Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 1.1.1 Khái quát Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 1.1.2 Vài nét nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 13 1.2 Vài nét nhà nhà nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc NùngLâm Tiến 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CÁC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH CỦA LÂM TIẾN 30 2.1 Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực lý thuyết, lý luận văn học dân tộc thiểu số 30 iv 2.1.1 Vấn truyền thống đại sáng tác nhà văn DTTS thời kỳ đại …………………………………………………………………30 2.1.2 Vấn đề tiếng nói chữ viết sáng tác nhà văn DTTS…………………………………………………………………………43 2.1.3 Vấn đề đại hóa sáng tác nhà văn DTTS……… 48 2.1.4 Vấn đề đường phát triển văn học DTTS với thể loại………………………………………………………………………… 51 2.2 Những định hướng phát triển cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 54 CHƯƠNG LÂM TIẾN VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VỀ VĂN HỌC DTTS VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 65 3.1 Khắc họa tổng quát trình hình thành phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 65 3.2 Khắc họa chân dung nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại 85 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Muốn nghiên cứu cách toàn diện văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại khơng thể khơng nghiên cứu mảng nghiên cứu, lý luận phê bình phận văn học Bởi nghiên cứu, lý luận, phê bình vừa biểu “Tự ý thức” tiếng nói văn chương cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam (DTTS), vừa thành phần thiếu đời sống văn học DTTS thời kỳ đại Nó đóng vai trò người phát ngôn tư tưởng, người thẩm định, đánh giá người góp phần tổ chức, định hướng cho phận văn học phát triển cách mạnh mẽ hướng Nghiên cứu phê bình văn học DTTS có q trình hình thành phát triển từ năm đầu thập kỉ 60 (Thế kỷ XX) Trong suốt nửa kỷ hoạt động mình, nghiên cứu phê bình văn học thiểu số có nhiều đóng góp cho vận động, phát triển văn học DTTS Việt Nam Đã xuất nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học DTTS chun nghiệp (và khơng chun), có tên tuổi bật như: Nông Quốc Chấn, Triều Ân, Vi Hồng, Bùi Nhị Lê, Vương Trung, Lâm Tiến, Hồng An, Lò Ngân Sủn, Mai Liễu, Inrasara, Hồng Quảng Uyên, Lộc Bích Kiệm… Trong số bút nghiên cứu phê bình – bật lên nhà nghiên cứu phê bình Lâm Tiến, dân tộc Nùng – người đánh giá “người cầm cờ lý luận phê bình văn học dân tộc miền núi”(Hồng Quảng Uyên); nhà nghiên cứu, phê bình DTTS tiêu biểu, ln “gắn bó tâm huyết với nghiệp văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại”(Trần Thị Việt Trung) Chính vậy, nghiên cứu nhà phê bình Lâm Tiến – nghiên cứu trường hợp tiêu biểu đội ngũ nhà văn DTTS lĩnh vực phê bình văn học Với tác phẩm nghiên cứu, phê bình văn học thiểu số - nhà nghiên cứu phê bình Lâm Tiến để lại “di sản” quý giá cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu văn học DTTS Việt Nam đại Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá đóng góp ơng lĩnh vực nghiên cứu, phê bình nói riêng, với văn học DTTS nói chung – khiêm tốn – khơng muốn nói ỏi, chưa xứng tầm với đóng góp, cống hiến ơng Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số tác giả Lâm Tiến” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ – với hy vọng: góp phần làm sáng tỏ đóng góp, cống hiến ơng lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại Lịch sử vấn đề Lâm Tiến nhà giáo – nhà văn DTTS có nhiều cống hiến cho phát triển thể loại nghiên cứu, phê bình văn học DTTS Việt Nam đại Ông sinh năm 1934 phố Mịch, xã Hồng Phong, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, người dân tộc Nùng Nhà văn sống Thái Nguyên, chủ nhiệm môn Lý luận văn học khoa Ngữ Văn, trường Đại Học sư phạm Việt Bắc Năm 1995, sách nghiên cứu, phê bình: “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” xuất thu hút ý bạn đọc số nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Sau đó, ơng kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam tiếp tục xuất tập sách nghiên cứu, lý luận phê bình khác hàng loạt phê bình lẻ báo chí Vì vậy, tên tuổi ơng nhiều người biết đến – với tư cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học DTTS Việt Nam tiêu biểu Cho đến cơng trình Lâm Tiến trở thành đối tượng quan tâm, việc nghiên cứu ơng khiêm tốn, chủ yếu viết nhỏ lẻ tẻ, tiểu luận in báo, tạp chí nhắc đến sách nghiên cứu chung văn học dân tộc thiểu số, mảng nghiên cứu phê bình phận văn học đặc biệt Những nghiên cứu thực chưa xứng tầm với đóng góp, giá trị mà ông đem lại cho mảng nghiên cứu phê bình văn học DTTS nói riêng phận văn học DTTS Việt Nam nói chung Tuy vậy, tên tuổi tác phẩm tiêu biểu ông số nhà nghiên cứu, phê bình nhắc đến, chí có nghiên cứu riêng tác giả nghiên cứu phê bình dân tộc Nùng Bên cạnh có luận văn sau đại học có viết ơng – trường hợp nhà nghiên cứu, phê bình DTTS tiêu biểu số nhà nghiên cứu, phê bình DTTS Việt Nam đại Theo khảo sát bước đầu chúng tơi, có viết trực tiếp nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến Đó viết Vũ Nho, Trần Thị Việt Trung, Hoàng Quảng Uyên, Nguyễn Thị Hải Anh, Ma Trường Nguyên, Trần Tác, Nguyễn Thanh Mai… Hầu hết viết có nhận xét, đánh giá cao trân trọng đóng góp nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến Trong bài: “Lâm Tiến - nhà lý luận, phê bình gắn bó tâm huyết với nghiệp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại” (của nhà nghiên cứu, phê bình Trần Thị Việt Trung), ghi nhận “phát hiện” tinh nhà văn DTTS ơng.“Ơng phát Nông Viết Toại với lời thơ mộc mạc, giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày, Nông Viết Toại hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ am hiểu văn học truyền thống Ông phát Dương Thuấn với khát vọng tìm tòi xưa cũ khơng đủ, ham, muốn phát lạ khơng vừa Ơng ghi nhận đóng góp nhà thơ Triệu Lam Châu với cách viết dễ hiểu, không cầu kỳ, không cường điệu làm cho quê hương xứ lên chân thật đầy hương sắc…” [1, tr 723] Cũng viết này, tác giả cho người đọc hình dung đóng góp quan trọng nhà lý luận, phê bình Lâm Tiến lĩnh vực nghiên cứu lý luận, phê bình việc thúc đẩy phát triển văn học DTTS Việt Nam đại với gương mặt nhà văn, với tác phẩm tiêu biểu họ đời sống văn học DTTS thời đại Tác giả Nguyễn Thị Hải Anh bài: “Lâm Tiến - nhà phê bình, lý luận dân tộc thiểu số” nhấn mạnh: “Là người dân tộc thiểu số nên Lâm Tiến, văn học dân tộc thiểu số đối tượng nghiên cứu phản ánh mà tâm huyết máu thịt, phần dòng chảy ơng Trò chuyện với nhà văn ông tâm sự: “Trăn trở lớn tơi làm điều thật cụ thể thiết thực đóng góp cho phát triển văn học dân tộc thiểu số” [1, tr 739] Trong bài: “Nhà văn Lâm Tiến với chuyên nghành văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” Ma Trường Nguyên nhấn mạnh thành tựu lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học thầy giáo Lâm Tiến trình nghiên cứu giảng dạy qua cơng trình: “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”( Nxb.Văn hóa dân tộc 1995) Tác giả nêu vấn đề tác phẩm Lâm Tiến là: Thơ Hồng Đức Hậu, Tiếng nói chữ viết, Truyền thống đại đánh giá: Đây đóng góp đáng trân trọng nhà nghiên cứu, phê bình dân tộc Nùng – Lâm Tiến đời sống văn học DTTS Việt Nam đại Tác giả Trần Tác lại đưa phân tích cụ thể cách phê bình thẳng thắn, mang tính khoa học, khách quan nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến: Trong viết: “Luận bàn tiểu thuyết Thái Nguyên” Tác giả cho Lâm Tiến có cách nhìn sâu sắc nhà văn Vi Hồng: “Theo cách viết Vi Hồng vừa thực vừa lãng mạn, vừa dân gian vừa bác học, vừa truyền thống vừa đại Nhưng thường lãng mạn lấn át thực, dân gian lấn át bác học, truyền thống lấn át đại” [1, tr 759] Đặc biệt nhà văn Hoàng Quảng Uyên đưa nhận định khái quát bài: “Lâm Tiến - người cầm cờ lý luận, phê bình văn học dân tộc miền núi”, cụ thể sau: “… người hàng đầu… hình ảnh người cầm cờ! Đúng nhà văn Lâm Tến - “Người cầm 93 rõ qua cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật Với 10 tập truyện ngắn truyện vừa, Hà Thị Cẩm Anh chủ yếu viết người phụ nữ - “Nhà văn đích thực người phụ nữ Mường” Đặc biệt, tác phẩm: “Gốc gạo xù xì” Lâm Tiến đánh giá là: “Một truyện ngắn có ngơn ngữ chi tiết, kết cấu, cốt truyện chặt chẽ văn học dân tộc thiểu số từ trước đến nay” Là người cuộc, Hà Thị Cẩm Anh trải nghiệm thân mình, với quan sát thực tiễn diễn sống thường ngày viết câu chuyện văn chương lòng chân thành nhất, sẻ chia với niềm đau, nỗi xót xa, trăn trở người phụ nữ DTTS Qua đó, phản ánh rõ quan điểm nhìn thực tác giả:“Hiện thực sống phản ánh cách đa chiều (cả phần tươi sáng, tốt đẹp phần khuất lấp, xấu xa…) Trong thực sống ấy, người lên cách đa diện hơn… Và gọi “phong tục truyền thống” cộng đồng có mặt cổ hủ, lạc hậu tiêu cực… Tuy nhiên, nhìn đa chiều khách quan thực sống, người nơi chị lại khơng lạnh lùng, vơ cảm mà thẩm thấu phản ánh qua rung động tâm hồn trái tim vốn nhạy cảm giàu lòng trắc ẩn” [39, tr 276] Với Inrasara – nhà thơ viết trường ca hay thơ Việt Nam đại Lâm Tiến nhấn mạnh: Ở Inrasara có một tư nghệ thuật mà thơ có Ơng viết: “Inrasara đem định lượng nới mênh mang cho định vị ngàn năm (đọc Tháp nắng 1998 Đứa đất 1999); Inrasara tỏ vững bút pháp gợi, yêu cầu bút pháp thơ (Tháp Hoang) Thơ anh loài xương rồng, bám rễ vào mảnh đất khô cằn, hanh hao quê hương, để bật lên thứu hoa tâm linh Và bật lên học quý giá cho muốn tìm vĩnh thơ chân chính” [1, tr 488- 489] Đúng vậy, đọc tập thơ Inrarsara thấy sắc dân tộc đặc biệt văn hóa dân tộc Chăm thấm đậm từ đề tài, chủ đề, hình ảnh, ngơn ngữ… Bên cạnh đó, 94 Inrasara nhà văn văn xuôi DTTS vận dụng thành công bút pháp ngôn ngữ “hậu đại” qua tác phẩm: “Chân dung cát” Điều đặc biệt Inrarsara là: Sự sáng tạo kiểu ngơn ngữ “hậu đại” ông lại dân tộc Chăm chấp nhận, ủng hộ đón nhận Theo nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến, quan niệm nghệ thuật Inrasara là:“Khi ông độc sáng tư tưởng nghệ thuật ông độc sáng, ông tiêu hóa lục bát, đường luật, sonnet, haiku, tự do… chắt lọc thực, tượng trưng, siêu thực, cấu trúc, hậu đại… để bật riêng ơng” [1, tr 490] Có thể nói, qua số viết phân tích thơ truyện ngắn Inrasara, nhà văn Lâm Tiến giúp bạn đọc thấy tâm huyết, tài năng, miệt mài học tập nghiên cứu, với tình cảm Chăm sâu sắc giúp cho Inrasara sáng tạo ra: “thơ ca hiệu” để đóng góp vào thơ ca DTTS nói riêng, vào thơ ca dân tộc Việt Nam nói chung hương vị riêng đáng trân trọng Nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến đặc biệt có nhiều ấn tượng Y Phương – nhà văn dân tộc Tày Ông nhận thấy Y Phương theo đường khác với Inrasara, đề tài thơ mở rộng hơn, tác phẩm sáng tác theo lối viết mới, với thể thơ tự tác giả đưa vào tư tưởng sống, người miền núi Theo nhà văn Lâm Tiến thì: Y Phương người kết hợp nhuần việc sử dụng tiếng Việt tiếng dân tộc cá sáng tác mình; ơng chủ động lựa chọn câu chữ cho phù hợp nhất, chỗ tiếng tiếng Việt không biểu sắc tâm hồn dân tộc ơng lựa chọn tiếng Tày Xưa tình mẫu tử ln đề tài phong phú cho thơ ca, thơ tình cha có lẽ Bài thơ “Nói với con” Y Phương tác phẩm hoi Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngào ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi 95 Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười… Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Còn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Hay thơ khác: Mùa hoa Mùa đàn bà Mặt đỏ phừng Thừa sức vác ông chồng Chạy phăm phăm lên núi Mùa hoa Mùa đàn ông Mệt áo rũ Vừa vịn vừa vừa ngái ngủ ( Mùa hoa) Thì Y Phương lại mượn lời lời ca dao truyền thống dân tộc Tày để sáng tạo nên hình ảnh: “mùa hoa” đời sống văn hóa Tày Đó mùa người, mùa sống, sinh sôi, nảy nở Và nhà thơ thể mối quan hệ khứ, tại, mối quan hệ dân tộc dân tộc khác Y Phương Cuối cùng, nhà nghiên cứu, phê 96 bình Lâm Tiến khẳng định: “Thơ Y Phương lên tranh thổ cẩm, đan dệt tinh tế nhiều sắc màu, giao hưởng giao thoa nhiều âm điệu, có màu sắc, âm điệu chính, chủ đạo sắc dân tộc ông”.“ Y Phương phấn đấu đưa thơ lên tầm cao mới, phù hợp với xu phát triển thơ Việt Nam đương đại Nên thơ ơng lặp lại lặp lại người khác” [1, tr 633] Là nhà nhiên cứu, phê bình dành hết tâm huyết, gắn bó trọn đời cho văn học DTTS nên Lâm Tiến quan tâm trọng đến việc phát sáng tác tác giả trẻ, để từ đưa nhận xét, đánh giá khách quan khẳng định đóng góp họ cho văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học dân tộc nói chung Với bút trẻ thơ Thái Nguyên - Dương Thu Hằng Lâm Tiến nhắc đến viết: “Thơ Thái Nguyên 1998” Nhà văn Lâm Tiến nhận định: Đây tác giả trẻ, thơ chị thường gắn với tuổi trẻ, tình yêu, hồn nhiên, giàu cảm xúc Có thể kể tên số thơ như: “Sinh nhật”, “Phía sau cánh cửa”, “Cỏ may”… Tuy vậy, cách viết mình, đơi Dương Thu Hằng tỏ dễ dãi viết mảng sống Nhà văn Lâm Tiến nhận thấy rằng: Một mảng đề tài mà nhà văn DTTS quan tâm – đề tài anh đội người DTTS, lại tác giả trẻ Bùi Thị Như Lan ý đề cập đến tác phẩm chị Đề tài khơng có ngòi tác giả khơng khí thời chiến lại lên ngõ ngách, đường, suối, nhà… đồng bào dân tộc miền núi Theo Lâm Tiến, Bùi Thị Như Lan dựng lại hình ảnh người lính lên với đủ dáng hình, đủ hồn cảnh, là: hình ảnh anh đội trở làng bị nhiễm chất độc da cam không sinh (Trăng mọc thung lũng, Gió hoang), anh đội hy sinh thời bình (Mùa mác mật), 97 người lính trở người vợ lấy chồng khác (Sau lời hát Sli), anh thương binh trở tham gia vào sản xuất địa phương, tình cảm người hậu phương dành cho người tiền tuyến (Tiếng chim Kỷ giàng, Bố nơi đâu…) Đọc truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến nhận thấy: Ở tác giả dường ln có niềm tin, lạc quan vào người miền núi giàu tình thương, lòng nhân ái, bao dung; kết thúc truyện Bùi Thị Như Lan lại khơng phải lúc có hậu mà thường kết thúc mát, đau thương Tuy vậy, Lâm Tiến khẳng định rằng:“Bùi Thị Như Lan có cách viết riêng, giọng điệu riêng vừa dân tộc, vừa làm rõ huy sinh thầm lặng lớn lao đồng bào miền núi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” [1, tr 524] Với Chu Thùy Liên – bút dân tộc Hà Nhì tự mở cho đường đến với dân tộc với 37 thơ Theo Lâm Tiến: Ở thơ tác giả có một tư nghệ thuật dân tộc, miền núi lại đại Chu Thùy Liên dường khơng thích dùng câu chữ văn hoa, chải chuốt mà thường lựa chọn từ ngữ thực, tự nhiên, dễ hiểu ý thơ ln ln có chứa sức nặng lay động tâm hồn: Hoa ban trắng nở Tỏa men nông trờ đất Hương sắc núi rừng Vòng xòe ngây ngất … Tay nắm chặt tay Vòng xòe xi ngược ( Lửa sàn hoa) 98 Lâm Tiến đặc biệt ý giới thiệu bút người Hoa - Nhà văn Lí Lan với tác phẩm: “Chân dung người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Đây coi tác phẩm văn xi có quy mơ lớn văn học dân tộc thiểu số từ trước đến câu chuyện diến suốt gần 70 năm từ đầu năm 20 đến năm 90 kỷ XX Nhà văn Lâm Tiến cho rằng: Trong tác phẩm này, tác giả miêu tả chi tiết, cụ thể đười sống thực tiễn khó khăn, vất vả lao động người Hoa sống thành phố Hồ Chí Minh; qua giúp độc giả thấy tình trạng mâu thuẫn, áp khơng thể điều hòa, hỗn lao động người Hoa với thực dân Pháp, sau đế quốc Mĩ tay sai, tiếp q trình người lao động giác ngộ thấy việc tham gia cách mạng đường giái phóng giành lấy “miếng cơm manh áo” cho Cuối Lâm Tiến khẳng định: Với bút pháp thực kết hợp với trữ tình, cảm xúc với thể đan xen văn hóa người Hoa văn hóa người Việt thể qua ngôn ngữ, hành động nhân vật, nhà văn trẻ Lí Lan phác thảo nét vẽ tranh sống người cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người Hoa dân tộc Việt Nam nói chung *Tiểu kết Với cách nhìn bao qt, sâu sắc tồn diện - nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến dựng lên “bức tranh trung thực khách quan” văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại gần hồn chỉnh Những cơng trình ơng ln đánh giá cao nó: “Đã góp phần quan trọng vào việc dựng lên chân dung văn học DTTS Việt Nam đại với chặng đường phát triển, với thể loại văn học trình vận động tiến lên phía trước với gương mặt, tác phẩm tiêu biểu dân tộc thiểu số Việt Nam đại” ( PGS TS Trần Thị Việt Trung) [39, tr 316] Là người đau đáu, trăn trở với câu hỏi: “Ai người “giữ 99 lửa”và “canh lửa” để tiếp tục đưa nghiệp văn học Tày dân tộc khác phát triển” nên Lâm Tiến quan tâm trọng đến việc phát hiện, giúp đỡ, bồi dưỡng hệ trẻ Bởi vậy, mà ông bạn bè, đồng nghiệp học trò kính trọng, ngưỡng mộ: “Nhà văn Lâm Tiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số vừa khách quan lại có say mê tâm huyết có lĩnh, sáng suốt việc đánh giá tác phẩm lại vừa có tính khoa học, vừa thẩm thấu tính nghệ thuật khách quan đáng tin cậy”, (Ma Trường Nguyên) 100 PHẦN KẾT LUẬN Văn học DTTS đại hình thành muộn so với văn học Việt Nam đại, bù lại – lại có vận động, phát triển mau chóng Với 70 năm hoạt động liên tục, văn học DTTS đạt thành tựu đáng khẳng định, góp phần làm phong phú hơn, giàu có cho đời sống văn học nước nhà Trong trình phát triển, văn học DTTS dần tự hồn thiện tất lĩnh vực ( từ đội ngũ sáng tác đến số lượng, chất lượng tác phẩm; đến thể loại…) Trong đó, hồn thiện thể loại giúp cho văn học DTTS phát triển cách mạnh mẽ thực trưởng thành, có đủ sức hòa nhập vào dòng chảy chung văn học Việt Nam đại Với tư cách “sự tự ý thức” văn học DTTS – lý luận phê bình văn học DTTS hình thành ngày khẳng định có mặt đời sống văn học cộng đồng DTTS Việt Nam Trong đội ngũ bút người DTTS viết lý luận phê bình văn học – bật lên gương mặt nhà văn nghiên cứu, phê bình dân tộc Nùng Lâm Tiến Lâm Tiến số hoi tác giả làng văn học DTTS chun viết nghiên cứu, phê bình văn học Ơng người dân tộc Nùng ( quê Tràng Định, Lạng Sơn) đào tạo lý luận văn học ( cán giảng dạy, chủ nhiệm môn lý luận văn học khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Việt Bắc) Và người đam mê, tâm huyết, dồn hết trí tuệ tình cảm cho cơng việc nghiên cứu phê bình văn học DTTS Đáng kể nghiệp văn học ông bốn tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS Việt Nam đại Đây tác phẩm, cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn cao (thuộc loại hiếm) đời sống văn học DTTS Trong cơng trình nghiên cứu phê bình ơng, vấn đề thuộc lý thuyết, lý luận; vấn đề thuộc tình hình hoạt động sáng tác văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại ông 101 đề cập tới; lý giải, phân tích… sâu sắc, có tác dụng khơng vào việc: đánh giá, thẩm định cách khách quan đặc điểm giá trị… tác phẩm, tác giả văn học DTTS mà góp phần định hướng cho văn học DTTS phát triển cách lành mạnh định hướng, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn chương đồng bào DTTS Việt Nam nói riêng, người đọc nước nói chung Những vấn đề liên quan đến lý thuyết, lý luận văn học DTTS đại nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến đặc biệt ý đề cập đến cơng trình nghiên cứu phê bình Đó vấn đề: truyền thống đại, ngôn ngữ chữ viết, đường phát triển văn học DTTS với loại vấn đề đại hóa sáng tác nhà văn DTTS Với cách tư nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học đào tạo bản, Lâm Tiến tỏ rõ bút nghiên cứu phê bình có phương pháp, có sở lý thuyết, lý luận sở thực tiễn giàu có, phong phú Vì thế, vấn đề lý thuyết, lý luận đặt trình vận động, phát triển văn học DTTS thời kỳ đại ông giải cách thấu đóa, vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị thực tiễn, lại trình bày dễ hiểu, dễ vận dụng (vào cơng việc sáng tác nghiên cứu tác giả người DTTS) Ông khẳng định: Muốn cho văn học DTTS phát triển nhanh, mạnh mau chóng hòa nhập vào đời sống văn học Việt Nam thời đại nhà văn DTTS trình sáng tác cần phải đảm bảo có kết hợp hài hòa tính truyền thống tính đại (vừa đại, vừa thể rõ sắc văn hóa dân tộc tác phẩm văn chương) Ơng đề cập đến vấn đề ngôn ngữ chữ viết tác phẩm nhà văn DTTS, khẳng định rõ ràng: Nhà văn viết ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ tiếng Việt (quốc ngữ), viết song ngữ Điều quan trọng cần phải biết cách thể cách chân thực, sinh động lối cảm, lối nghĩ lối nói, lối diễn đạt… người miền núi sáng tác – để người đọc nhận thấy “đứa con” dân tộc mình, khơng phải đứa “con 102 lai” khơng rõ nguồn gốc Ơng bàn bạc cụ thể sâu sắc đường phát triển văn học DTTS với ngày hoàn thiện mặt thể loại Và đặc biệt đưa yêu cầu cấp bách nhà văn DTTS thời kỳ đại cần phải đại hóa, phải cập nhật, đổi lối tư duy, cách viết… đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn chương đông đảo người đọc nay; đáp ứng xu hướng phát triển chung văn chương đại Bên cạnh việc viết vấn đề liên quan đến lý thuyết, lý luận văn học DTTS, tác phẩm nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến lên nội dung mang tính giá trị thực tiễn cao Đó việc khắc họa khái quát tổng thể diện mạo chặng đường phát triển văn học DTTS Việt Nam đại, việc giới thiệu, nghiên cứu phê bình tác giả, tác phẩm văn học DTTS tiêu biểu Có thể nói: Ơng người có cơng việc hệ thống hóa, dựng lên tranh tổng thể đời sống văn học DTTS đại Diện mạo phận văn học đặc sắc, mang đậm sắc văn hóa tộc người suốt chục năm vận động, phát triển… ơng phác họa rõ nét, có tính hệ thống, vừa khái quát, vừa cụ thể, sinh động Khá nhiều chân dung nhà văn DTTS tiêu biểu ông khắc họa rõ nét, phong cách nghệ thuật bút Khá nhiều tác phẩm hay, đặc sắc ông giới thiệu, phê bình… nhằm giới thiệu cho nhiều người đọc biết, cảm nhận dần yêu quý, trân trọng tác phẩm văn học Với viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học DTTS – ông xứng đáng coi “một bậc tiền bối” lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam đại; “người cầm cờ” lĩnh vực lý luận, phê bình văn học DTTS Việt Nam đại Nói vậy, khẳng định giá trị công trình nghiên cứu phê bình nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến – khơng có 103 nghĩa tác giả Lâm Tiến khơng có giới hạn định trình hoạt động nghiên cứu phê bình văn học Điều dễ cảm nhận thấy là: Tác giả Lâm Tiến nhà nghiên cứu, phê bình nhiệt tâm, cẩn trọng, đào tạo bản… thể tính “bảo thủ”, có đổi phương pháp phê bình Trong trình nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm văn học – chủ yếu khen ngợi, động viên, có phê bình, phê phán, hạn chế… nhà văn… Nhưng xét cho – coi nét “phong cách” riêng nhà văn – nhà nghiên cứu phê bình dân tộc Nùng – đời sống văn chương DTTS Việt Nam đại Với đóng góp đáng ghi nhận, trân trọng hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học DTTS cơng trình nghiên cứu – nhà nghiên cứu phê bình dân tộc Nùng Lâm Tiến xứng đáng tôn vinh – người mở đầu cho việc nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam đại nước ta cuối kỷ XX - cách tổng thể cụ thể Nói nhà văn Hồng Quảng Un thì: Ơng “Người cẩm cờ” lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam đại 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Tú Anh- Nguyễn Đức Hạnh (tuyển chọn, biên soạn) (2016), Tuyển tập tác phẩm lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Duy Bắc (1994), “Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học, (9) Nơng Quốc Chấn (1996), Bản sắc dân tộc thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí văn học, (5) Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số, thực trạng- vấn đề”, Tạp chí văn học, (9) Tơ Hồi, Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hội nhà văn (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Phong Lê (chủ biên) (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Mai Liễu (2008), Hương sắc miền rừng , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại bốn mươi năm phát triển phê bình văn học”, Tạp chí văn học, (1) 105 14 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí văn học, (9) 15 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Ma Trường Nguyên, Nhà văn Lâm Tiến với chuyên nghành văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 17 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lò Ngân Sủn, Hồng Tuấn Cư (1977), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Lưu Khánh Thơ (1996), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Văn nghệ dân tộc miền núi , (7) 21 Hà Văn Thư (1960), “Mấy nét văn học dân tộc thiểu số từ cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (1) 22 Hà Văn Thư (1966), “Vài nhận định văn học dân tộc thiểu số từ cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (6) 23 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc miền núi , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số” , Tạp chí văn học,( 4) 106 28 Lâm Tiến (2007), “Mấy suy nghĩ lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (135) 29 Lâm Tiến (2008), “Vấn đề nghiên cứu văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam”, Báo văn nghệ Thái Nguyên, ( 22) 30 Lâm Tiến (2012), “Vẫn xanh màu rừng”, Báo văn nghệ, (44) 31 Lâm Tiến (2012), “Đất người cô sầu ”, Báo văn nghệ, (16) 32 Lâm Tiến (2012), “Gian nan với cội nguồn”, Báo văn nghệ, (45) 33 Lâm Tiến (2012) , “Cảm hứng sử thi thơ Mã Thế Vinh”, Tạp chí Văn hóa dân tộc 34 Lâm Tiến (2001), “Bản sắc dân tộc văn học dân tộc thiểu số”, Báo văn nghệ Lai Châu,(8) 35 Lâm Tiến (2013), “Văn học dân tộc thiểu số chịu số phận bên lề”, Báo văn nghệ trẻ, (20) 36 Nông Viết Toại (2005), Tuyển tập Nơng Viết Toại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Trần Thị Việt Trung- Nguyễn Đức Hạnh (đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 38 Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại , Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 39 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Trần Thị Việt Trung ( chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 107 41 Trần Thị Việt Trung,- Nguyễn Huy Quát ( tổng hợp biên soạn) ( 2013), Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Thái Nguyên - 25 năm đổi mới,), Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 42 Trần Thị Việt Trung( chủ biên)- Nguyễn Thị Thanh Truyền (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 43 Chu Văn Tuấn (1996), “Những vấn đề văn học nghệ thuật miền núi”, Tạp chí văn học, (6) 44 Hồng Quảng Un (2013), Lâm Tiến- Người cầm cờ, Báo văn nghệ, (29) ... PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TÁC GIẢ LÂM TIẾN 1.1 Khái quát Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 1.1.1 Khái quát Văn. .. chung, phê bình văn học DTTS nói riêng 9 CHƯƠNG VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TÁC GIẢ LÂM TIẾN 1.1 Khái quát Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nghiên cứu, phê. .. bốn nghiên cứu phê bình tác giả Lâm Tiến: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, (Nxb Văn hóa dân tộc, 1995), “Về mảng văn học dân tộc , (Nxb Văn hóa dân tộc, 1999), Văn học miền núi”, (Nxb Văn

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan