Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộc xã yên sở, huyện hoài đức, thành phố hà nội

56 67 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộc xã yên sở, huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN VIẾT THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG HOA CÚC THUỘC XÃ YÊN SỞ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN VIẾT THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG HOA CÚC THUỘC XÃ YÊN SỞ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Duy Trinh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận cách trọn vẹn, trước tiên xin cảm ơn sâu sắc TS Đào Duy Trinh công tác Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình tơi thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cám ơn gia đình anh Nguyễn Tiến Dũng xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cho phép thu mẫu đất thực đề tài nghiên cứu giải đáp thắc mắc địa điểm tiến hành thực nghiệm Tiếp theo, xin chân thành cám ơn hỗ trợ sở vật chất, khoa học kĩ thuật nhà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giảng viên, cán nhân viên công tác Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, khích lệ tơi vượt qua gian nan, khó khăn q trình học tập làm việc Tơi xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Viết Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi, chưa đăng tải, cơng bố tờ báo, hội nghị khoa học Mọi số liệu khóa luận thực nghiệm, mẫu đất phân thích theo phương pháp nêu khóa luận Tất kết nghiên cứu đề tài khóa luận thật trung thực Tơi xin cam đoan tài liệu dẫn trích, thơng tin liên qua có có xác minh, nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy rõ Tất giúp đỡ trình thực hồn thành khóa luận cám ơn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Viết Thị Vân DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt -1 Tầng đất 0-10cm -2 Tầng đất 10-20cm cs Cộng D Độ ưu H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng Lần Lần thu mẫu thứ Lần Lần thu mẫu thứ hai MĐTB Mật độ trung bình 10 pH Độ chua đất 11 S Số lượng loài theo tầng phân bố 12 S1 Tổng số lượng loài 13 sp Loài chưa xác định tên 14 TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Ve giáp giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 2.3.3 Điều kiện tự nhiên địa điểm nghiên cứu 2.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu 2.4.2 Phương pháp thu mẫu 2.4.3 Đo số nhân tố sinh thái đất 10 2.4.4 Định loại Ve giáp .10 2.4.5 Thành phần loài cấu trúc quần xã Ve giáp .13 2.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến quần xã Ve giáp 13 2.4.7 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đa dạng sinh học quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 16 3.1.1 Đa dạng sinh học thành phần loài Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội .16 3.1.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội .21 3.2 Cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 22 3.2.1 Cấu trúc quần xã Ve giáp theo tầng thẳng đứng 22 3.2.2 Biến đổi cấu trúc quần xã Ve giáp theo hai lần thu mẫu 25 3.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 29 3.3.1 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 29 3.3.2 Ảnh hưởng độ chua đất (pH) đến cấu trúc quần xã Ve giáp tạo đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài tầng phân bố đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội 17 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp tầng phân bố đất trồng hoa cúc khu Đình Dương xã n Sở, Hồi Đức, Hà Nội .21 Bảng 3.3 Một số định lượng cấu trúc quần xã Ve giáp qua lần thu mẫu tầng phân bố 22 Bảng 3.4 Các loài Ve giáp ưu sinh cảnh đất trồng hoa cúc khu Đình Dương xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội 23 Bảng 3.5 Một số số định lượng cấu trúc quần xã Ve giáp theo lần thu mẫu đất trồng hoa cúc Đình Dương xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội .25 Bảng 3.6 Các loài Ve giáp ưu đất trồng hoa cúc khu Đình Dương xã n Sở, Hồi Đức, Hà Nội theo lần thu mẫu 28 Bảng 3.7 Nhiệt độ với số số định lượng cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội .30 Bảng 3.8 Nhiệt độ loài Ve giáp ưu đất trồng hoa cúc 32 Bảng 3.9 pH số số định lượng cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội .33 Bảng 3.10 Độ pH loài Ve giáp ưu đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc thể Ve giáp 11 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Ve giáp bậc cao .12 Hình 3.1 Độ ưu lồi ưu quần xã Ve Giáp theo tầng phân bố 24 Hình 3.2 Số lượng lồi quần xã Ve giáp theo tầng phân bố lần thu mẫu 25 Hình 3.3 Mật độ trung bình quần xã Ve giáp theo tầng lần thu mẫu 26 Hình 3.4 Độ đa dạng loài quần xã Ve giáp theo tầng phân bố lần thu mẫu 26 Hình 3.5 Độ đồng quần xã Ve giáp theo tầng phân bố lần thu mẫu 27 Hình 3.6 Các lồi ưu lần thu mẫu thứ 28 Hình 3.7 Các loài ưu lần thu mẫu thứ hai 29 Hình 3.8 Nhiệt độ mẫu đất theo tầng qua lần thu mẫu 30 Hình 3.9 Độ pH đất theo tầng qua lần thu mẫu 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam xinh đẹp sở hữu 327480 km2 diện tích đất tự nhiên với 4500 km2 vùng nước nội thủy khoảng 2800 đảo, bãi đá lớn nhỏ [22], biết đến đất nước có đa dạng sinh học vơ phong phú sinh vật Nằm vị trí nơi có khối khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa điển hình miền Nam - Bắc khiến Việt Nam trở thành trung tâm sinh vật với nhiều khu bảo tồn có giá trị tính đặc hữu cao khu vực giới (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2018) [7] Đa dạng sinh học “là phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” (theo Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - WWF (1989)) Đa dạng sinh học thể đa dạng di truyền quần thể, đa dạng số loài hệ sinh thái đa dạng quần xã sinh vật (Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Bình Quyền, 2002) [8] Động vật đất nhóm lồi có kích thước nhỏ bé lại có vai trò vơ quan trọng, chúng tham gia vào trình sinh học xảy đất sinh quyển, định hoạt tính sinh học mơi trường, góp phần phân hủy chất hữu cơ, phân giải chuyển hóa nitơ tăng độ màu mỡ đất, thành phần khơng thể thiếu để xác định tính đa dạng sinh học giới động vật (Vũ Quang Mạnh, 2007) [2] Nhóm lồi Ve giáp (Acari: Oribatida) đại diện cho ngành Động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) quan tâm đến đề tài nghiên cứu Các cá thể Ve giáp chúng có kích thước thể nhỏ bé số lượng mật độ phân bố rộng lớn, nhạy cảm với biến đổi yếu tố môi trường xung quanh, chúng tham gia thị mức độ đa dạng, tình trạng môi tường sinh sống vector lây truyền ký sinh, nguồn bệnh (Vũ Quang Mạnh, Lại Thu Hiền, Nguyễn Huy Trí, 2013) [4] 3.3.2 Ảnh hưởng độ chua đất (pH) đến cấu trúc quần xã Ve giáp tạo đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội pH nhân tố quan trọng định độ phì nhiêu, ảnh hưởng đến q trình sinh hóa tác động trực tiếp đến trồng sinh vật đất Để đánh giá ảnh hưởng độ pH đến cấu trúc quần xã Ve giáp tiến hành đánh giá biến động số định lượng chủ yếu quần xã (số lượng loài, MĐTB, độ đa dạng H’, độ đồng J’) có thay đổi độ pH lần thu mẫu Bảng 3.9 pH số số định lƣợng cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dƣơng thuộc xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội Tầng phân bố Chỉ số Tầng – 10cm Tầng 10 – 20cm Lần Lần Lần Lần pH 7,74 6,63 7,66 6,65 S 13 MĐTB 6400 56000 4000 7200 H' 1,56 1,654 0,4506 1,499 J' 0,969 0,6655 0,65 0,9314 Ghi chú: Lần 1: Lần thu mẫu thứ MĐTB: Mật độ trung bình Lần 2: Lần thu mẫu thứ hai J’: Chỉ số đồng pH: Độ pH H’: Chỉ số đa dạng loài S: Số lượng loài theo tầng phân bố 33 7.8 7.74 7.66 Độ pH 7.6 7.4 Tầng đất 0-10cm 7.2 Tầng đất 10-20cm 6.63 6.8 6.65 6.6 6.4 6.2 Lần Lần Hình 3.9 Độ pH đất theo tầng qua lần thu mẫu Từ bảng 3.9 hình 9, ta thấy: Độ pH theo tầng qua lần thu mẫu có chênh lệch Lần thu mẫu thứ nhất, đất có độ pH khoảng từ 7,66 - 7,74 Lần thu mẫu thứ hai, đất có độ pH khoảng từ 6,63 - 6,65 3.3.2.1 Ảnh hưởng pH đến số lồi mật độ trung bình Từ bảng 3.9, ta thấy rằng: Tại tầng -1, số độ pH giảm từ 7,74→6,63; số lồi Ve giáp có mặt quần xã tăng từ loài →13 loài MĐTB tăng từ 6400→56000 cá thể/m3 Tại tầng -2, số pH giảm từ 7,66→ 6,65 số loài Ve giáp quần xã tăng từ 2→ loài MĐTB tăng từ 4000→7200 cá thể/m3 Tầng -1 với độ pH 6,63 mức pH có số lồi (13 lồi) MĐTB (56000 cá thể/m3) lớn Tầng -2 với độ pH 7,66 mức pH có số lồi (2 loài) MĐTB (4000 cá thể/m3) nhỏ Như vậy, ta thấy thay đổi độ pH môi trường sống có ảnh hưởng tới số lồi MĐTB sinh cảnh nghiên cứu Sự giảm giá trị pH tỉ lệ nghịch với xu hướng tăng MĐTB số loài Ve giáp quần xã 3.3.2.2 Ảnh hưởng pH đến số độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ Từ bảng 3.9, ta thấy: Đối với số đa dạng loài H’, tầng -1 độ pH giảm từ 7,74→6,63 số đa dạng loài H’ tăng lên (từ 1,56→1,654), tầng -2 độ pH giảm từ 7,66→6,65 số đa dạng loài H’ tăng lên (từ 0,4506→1,499) 34 Từ bảng 3.9, ta thấy: Đối với số đồng J’, tầng -1 độ pH giảm từ 7,74→6,63 độ đồng J’ giảm (từ 0,969→0,6655), tầng -2 độ pH giảm từ 7,66→6,65 độ đồng J’ tăng (từ 0,65→0,9138) Độ pH thay đổi ảnh hưởng tới độ dạng loài H’ độ đồng J’ quần xã Ve giáp sinh cảnh nghiên cứu 3.3.2.3 Ảnh hưởng độ pH lồi Ve giáp ưu Kết phân tích ảnh hưởng pH qua lần thu mẫu loài Ve giáp ưu thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Độ pH loài Ve giáp ƣu đất trồng hoa cúc khu Đình Dƣơng thuộc xã n Sở, Hồi Đức, Hà Nội Tầng phân bố STT pH Tầng Tầng – 10 cm 10 –20 cm Lần Lần Lần Lần 2 7,74 Loài ƣu 6,63 7,66 6,65 Độ ƣu D (%) Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 13 Eremulus evenifer Berlese, 1913 25 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 13 Pulchroppia granulata Mahunka, 1988 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) Xylobates gracilis Aoki, 1982 25 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 25 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 35 20 33 41 33 33 83 27 Từ bảng 3.10, ta thấy: pH giảm gây ảnh hưởng không đáng kể tới số loài ưu độ ưu Ve giáp sinh cảnh nghiên cứu Tại tầng -1 độ pH giảm từ 7,74→6,63 số loài ưu giảm (từ 5→2 loài), tầng -2 độ pH giảm từ 7,66→6,65 số lồi ưu giảm (từ 4→3 loài) 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần loài Ve giáp Kết nghiên cứu thành phần loài Ve giáp quần xã đất trồng hoa cúc khu Đình Dương, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, xác định ghi nhận 14 loài, thuộc 11 giống, 10 họ, xác định tên 12 loài loài dạng sp Perxylobates sp., Xylobates sp Cấu trúc quần xã Ve giáp Mật độ trung bình: Tầng đất 0-10cm 15600 cá thể/m3 tầng đất 10– 20cm 3000 cá thể/m3 Chỉ số đa dạng loài H’ tầng đất 0–10cm 1,805; tầng đất 10-20cm 1,778 Chỉ số đồng J’tại tầng đất 0–10cm 0,7038; tầng đất 10–20cm 0,9138 Kết nghiên cứu ghi nhận tổng số loài Ve giáp ưu thế, có lồi xuất tầng đất Loài chiếm độ ưu cao Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 (chiếm 37%) nằm tầng đất 0-10cm Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới cấu trúc quần xã Ve giáp Nhiệt độ: Nhiệt độ giảm tỉ lệ nghịch với chiều hướng tăng số lượng loài, mật độ trung bình, độ đa dạng lồi H’, ảnh hưởng tới độ đồng J’tại sinh cảnh nghiên cứu Tại nhiệt độ 30,20C, tầng đất 0-10cm có tổng số lồi (13 lồi) mật độ trung bình (56000 cá thể/m3) đạt giá trị cao Tại nhiệt độ 30,60C tầng đất 10-20cm tổng số loài (2 loài), số đa dạng loài (0,4506) số đồng (0,65) đạt giá trị thấp Tại nhiệt độ 30,960C, số đồng đạt giá trị cao 0,969 Độ chua đất (pH): Sự giảm giá trị pH tỉ lệ nghịch với chiều hướng tăng mật độ trung bình số lồi Ve giáp quần xã pH gây ảnh hưởng tới 37 số sinh thái đất (độ đa dạng loài H’ độ đồng J’) sinh cảnh nghiên cứu Tại giá trị pH 6,63 tầng 0-10cm có tổng số lồi (13 lồi), mật độ trung bình (56000 cá thể/m3), độ đa dạng loài (1,6545), số đồng (0,969) đạt giá trị cao nhất, mật độ trung bình (6400 cá thể/m3) đạt giá trị thấp Tại giá trị pH 7,66 tầng 10-20 cm có tổng số lồi (2 lồi), độ đa dạng lồi (0,4506), số đồng (0,65) đạt giá trị thấp KIẾN NGHỊ Kết thực nghiên cứu đưa đánh giá tương đối ảnh hưởng số nhân tố sinh thái sinh cảnh tới phân bố quần xã Ve giáp Do gặp nhiều điều kiện khó khăn, hạn chế nên chưa thể thực quy mô rộng phạm vi lớn Vì vậy, cần thêm đề tài điều kiện nghiên cứu phù hợp để đưa đánh giá cách xác, đầy đủ đa dạng sinh học phân bố quần xã Ve giáp, từ đưa biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học môi trường sống 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, NXB ĐHSP, tr.9-108, 122-129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, NXB KH KT, 21, tr.15-346 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr.66-75 Vũ Quang Mạnh, Lại Thu Hiền, Nguyễn Huy Trí (2013), “Đa dạng thành phần lồi Ve giáp (Acari: Oribatida) phân bố chúng hệ sinh thái đất vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”, Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr.1490-1497 Đức Minh (2009), Những vị thuốc quanh ta, NXB Hà Nội, tr.12 Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.5-42 Nguyễn Nghĩa Thìn (2018), “Đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr.659-667 Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Bình Quyền (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.3 Đào Duy Trinh (2015), “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu công nghiệp Kim Thoa phụ cận”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr.1756-1762 10 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300 m, thuộc vườn Quốc gia Ba Vì”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần 7, tr.450-459 39 11 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2018), “Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến Ve giáp (Acari: Oribatida) rừng nhân tác vườn quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn, tr.114-120 12 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Thắm, Dương Thị Thanh (2017), “Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) sinh cảnh rừng tự nhiên, rừng trồng vùng phụ cận vườn quốc gia Ba Vì”, Hội nghị khoa học tồn quốc lần 7, Tr.22-28 TIẾNG ANH 13 Gergócs V., Homoródi R., Hufnagelb L (2012), “Genus lists of Oribatid mites- a unique perspective of climate change indication in research”, Biodiversity Conservation and Utilization in a Diverse Worl, pp.176-208 14 Gergócs V., Garamvolgyi Á., Homorosdi R., Hufnagel L (2009), “Seasonnal change of oribatid mite communities (Acari: Oribatida) in three different types of microhabitats in an Oakforest”, Applied ecology and environmental research 9(2), pp.181-195 15 Janet Wissuwa, Jorg- Alfred Salamon, Thomas Frank (2013), “Oribatida (Acari) in grassy arable fallows are more affected by soil properties than habitat age and plant species, European Journal of soil Biology, pp.8-14 16 Vu Quang Manh (2015), “The Oribatid mite fauna (Acari: Oribatida) of Viet Nam – Sytematics”, Zoogeography and formation, publish, Sofia – Moscow, pp.1-197 17 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 18 Schatz H (1998), “Oribatid mites of the Gal´apagos Islands – faunistics, ecology and speciation”, Experimental & Applied Acarology, 22 (1998), pp.373–409 40 INTERNET 19 http://nguoikesu.com/dia-danh/huyen-hoai-duc 20.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_B%E1%BB%99_Vi%E% BB%87t_Nam 21.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0i_%C4%90%E1%BB%A9c#V %E1%BB%8B_tr%C3%AD_%C4%91%E1%BB%8Ba_l%C3%BD 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỔNG SỐ LƢỢNG CÁC LOÀI, SỐ CÁ THỂ, ĐỘ ƢU THẾ VÀ MẬT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA QUẦN XÃ VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG HOA CÚC KHU ĐÌNH DƢƠNG THUỘC XÃ N SỞ, HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tầng đất – 10 cm TT Tên loài Lần thu mẫu thứ Lần thu mẫu thứ hai 30/6/2018 29/7/2018 Số Tổng %UT 1 13% 1/1 lƣợng Số Chung lần Tổng %UT Tổng %UT 1 1% 3% 25% 4/1 7% 9% lƣợng Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Eremulus evenifer Berlese, 1913 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 1 13% 0 0% 1% Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967) 0 0% 1 1% 1% Pulchroppia granulata Mahunka, 1988 0 0% 1 1% 1% Unguizetes clavatus Aoki, 1967 0 0% 1 1% 1% Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 0 0% 11/7/9/2 29 41% 29 37% TT Tên loài Lần thu mẫu thứ Lần thu mẫu thứ hai 30/6/2018 29/7/2018 Số lƣợng Tổng %UT Số lƣợng Chung lần Tổng %UT Tổng %UT Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) 0 0% 1/1 3% 3% 10 Perxylobates sp 0 0% 3 4% 2% 11 Xylobates gracilis Aoki, 1982 1/1 25% 4/4/8/3 19 27% 21 27% 12 Xylobates sp 0 0% 1 1% 1% 13 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 1/1 25% 1 1% 4% 14 Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967 0 0% 1 1% 1% 15 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 0 0% 5 7% 6% Tổng số cá thể 70 Tổng số loài 13 MĐTB 6400 56000 78 15600 TẦNG ĐẤT 10 – 20 cm STT Tên loài Lần thu mẫu thứ Lần thu mẫu thứ hai 30/6/2018 29/7/2018 Số lƣợng Tổng %UT Số lƣợng Chung lần Tổng %UT Tổng %UT Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 1 20% 0 0% 7% Pulchroppia granulata Mahunka, 1988 0 0% 1/2 33% 20% Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 0 0% 1/2 33% 20% Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) 0 0% 1/2 33% 20% Xylobates gracilis Aoki, 1982 2/2/1 83% 0 0% 33% Tổng số cá thể 15 Tổng số loài MĐTB 4000 7200 3000 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 8/4/2019 DIVERSE Lần thu mẫu thứ nhất: Sample S N J' H'(loge) -1 0.969 1.56 -2 0.65 0.4506 Tong 14 0.8506 1.369 Lần thu mẫu thứ hai: Sample S N J' H'(loge) -1 12 67 0.6655 1.654 -2 11 0.9314 1.499 Tong 13 78 0.7047 1.808 Tổng hai lần thu mẫu: Sample S N J' H'(loge) -1 13 74 0.7038 1.805 -2 17 0.9138 1.778 Tong 14 91 0.7336 1.936 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Ảnh Nghiên cứu thực địa đất trồng hoa cúc khu Đình Dƣơng xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Nguồn: Nguyễn Viết Thị Vân) Ảnh Đo độ pH tầng đất 0-10cm thực địa đất trồng hoa cúc khu Đình Dƣơng xã n Sở, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội (Nguồn: Nguyễn Viết Thị Vân) Ảnh Đo pH phòng thí nghiệm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (Nguồn: Nguyễn Viết Thị Vân) Ảnh Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (Nguồn: Nguyễn Viết Thị Vân) ... tài nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng sinh học phân bố Ve giáp đất trồng hoa cúc thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng sinh học loài đặc điểm phân. .. 3.1 Đa dạng sinh học quần xã Ve giáp đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 16 3.1.1 Đa dạng sinh học thành phần loài Ve giáp đất trồng hoa cúc khu... vực đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đất trồng hoa cúc khu Đình Dương thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan