5 1 lí THUYẾT đại CƯƠNG KIM LOẠI đa (58LT)

13 104 0
5 1  lí THUYẾT đại CƯƠNG KIM LOẠI   đa (58LT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Thầy Phạm Minh Thuận Ăn mòn điện hóa, pin điện Câu cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim lọai Fe bị phá hủy trước A B C D Câu Cho hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV 2+ Câu Biết ion Pb dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hóa B Pb Sn khơng bị ăn mòn điện hóa C có Pb bị ăn mòn điện hóa D có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Câu Có dd riêng biê ̣t: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào mỗ i dd mô ̣t Ni Số trường hơ ̣p xuấ t hiê ̣n ăn mòn điê ̣n hoá là A B C D Câu 7: Phát biểu không đúng? A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại B Bản chất ăn mòn kim loại q trình oxi hóa - khử C Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử D Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 8: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Hướng dẫn: Câu Các cặp kim loại Fe có tính khử mạnh bị ăn mòn trước Các cặp là: Fe Pb; Fe Sn; Fe Ni Chọn D Câu Các cặp kim loại Fe có tính khử mạnh bị ăn mòn trước Các cặp là: Cu–Fe (I); Fe–C (III); Sn–Fe (IV) Chọn C Câu Ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn nên Sn có tính khử mạnh Pb Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li có Sn bị ăn mòn điện hóa Chọn D Câu Các trường hợp xuất ăn mòn điện hố là: b) CuCl2; d) HCl có lẫn CuCl2 Chọn C Câu Các trường hợp xuất ăn mòn điện hố là: - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Chọn B Câu Nhúng Ni vào dung dịch sau có xảy ăn mòn điện hóa là: CuSO4, AgNO3 Chọn D Câu 7: D sai có ăn mòn điện hóa sinh dòng điện Chọn D Câu 8: Các thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa là: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng Chọn C Điện phân, điều chế, tinh chế Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Câu Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng A Na, Cu, Al B Fe, Ca, Al C Na, Ca, Zn D Na, Ca, Al Câu Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Na Fe B Mg Zn C Cu Ag D Al Mg Câu Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hóa ion Cl- C oxi hóa ion Na+ D khử ion Na+ Câu Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a Câu Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A catot xảy oxi hóa: 2H2O +2e  2OH +H2 B anot xảy khử: 2H2O  O2 + 4H+ +4e C anot xảy oxi hóa: Cu  Cu2+ +2e D catot xảy khử: Cu2+ + 2e  Cu Câu Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hóa xảy nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện B Đều sinh Cu cực âm C Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại D Phản ứng cực dương oxi hóa Cl- Câu Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 O2 B khí H2 O2 C có khí Cl2 D khí Cl2 H2 Câu 10 Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A cực dương xảy qtrinh oxi hóa ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl- B cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hóa Cl- C cực âm xảy trình oxi hóa H2O cực dương xả q trình khử ion Cl- D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy qtrình oxi hóa ion Cl- Câu 11 Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá A Ni, Cu, Ag B Li, Ag, Sn C Ca, Zn, Cu D Al, Fe, Cr Câu 12 Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Ca B K C Mg D Cu Câu 13 Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A KOH, O2 HCl B KOH, H Cl C K Cl D K, H Cl Câu 14 Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân , so với dung dịch ban đầu , giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau giảm xuống Câu 15:(THPTQG 15) Điện phân dung dịch muối MSO4 (M kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi Sau thời gian t giây thu a mol khí anot Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 2,5 a mol Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan nước Phát biểu sau sai? A Tại thời điềm 2t giây có bọt khí catot B Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết C Dung dịch sau điện phân có pH < D Khi thu 1,8a mol khí anot chưa xuất bột khí catot Hướng dẫn: Câu Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại là: khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại Chọn A Câu Các kim loại kiềm, kiền thổ Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Chọn D Câu Các kim loại sau Al điều chế phương pháp điện phân dung dịch Chọn C Câu Các kim loại sau Al điều chế phương pháp điện phân dung dịch Chọn B Câu Tại catot: Na  1e  Na (sự khử ion Na+) Chọn D Câu Dung dịch chuyển hồng nên có OH- dung dịch nên có điện phân nước catot nCu  a;nCl  b 2  Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Cu2  2e  Cu Xét catot: a 2a Tại anot: H 2O  e  OH   H 2 2Cl   2e  Cl b Baot tồn e ta có: Chọn A b b  2a Câu Anot: 2H2O  4e  4H  O2 (sự oxi hóa nước) Catot: Cu2  2e  Cu (sự khử Cu2 ) Chọn D Câu Điện phân dung dịch: Anot: (cực dương) 2H2O  4e  4H  O2 (sự oxi hóa nước) Catot: (cực âm) Cu2  2e  Cu (sự khử Cu2 ) Ăn mòn điện hóa: Anot (cực âm): Zn  2e  Zn2 Catot (cực dương): 2H  2e  H2 Chọn C Câu Anot: Cl  (amol); SO42 (amol) Catot: Na (amol);Cu2 (amol) 2Cl   2e  Cl a a 2H 2O  4e  4H   O2 (vì ne  2a ) a Cu2  2e  Cu a 2a Catot bắt đầu xuất bọt khí nên Cu2 điện phân hết a Chọn A Câu 10 Anot (cực dương): Cl  2Cl   2e  Cl (sự oxi hóa Cl  ) Catot (cực âm): Na ;H2O 2H2O  2e  2OH  H2 (sự khử nước) Chọn B Câu 11 Các kim loại sau Al điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối Chọn A Câu 12 Kim loại sau Al điều chế phương pháp thủy luyện (điện phân dung dịch) Chọn D Câu 13 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá dpdd 2KCl  2H2O    2KOH  Cl  H2 Chọn B Câu 14 Anot (cực dương): Cl  2Cl   2e  Cl (sự oxi hóa Cl  ) Catot (cực âm): Na ;H ;H2O 2H  2e  H2 2H2O  2e  2OH   H2 (sự khử nước) Vậy dung dịch sau phản ứng có OH- nên pH dung dịch tăng Chọn B Câu 15:(THPTQG 15): 2H 2O  4e  4H   O2  M  2e  M 2 4a a Sau thời gian t giây, thu a mol khí anot  sau 2t giây thu 2a mol khí anot 0,5 mol khí catot Khẳng định A Ở anot sinh H+ làm dung dịch có tính axit Khẳng định C Xét 2t (s) M 2  2e  M 2H 2O  4e  4H   O2  2H 2O  2e  2OH   H  8a 2a a 0,5a 8a  a  3,5a Bảo toàn e ta có: nM  Tại thời điểm t (s) ta có: 2nM  4a  ion M2+ chưa bị điện phân hết, B 2 2 Chọn D Kl tác dụng HNO3, H2SO4 đặc Câu Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2 Câu Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4 , Fe2(SO4)3 FeSO4 Hướng dẫn: Câu Kim loại dư Cu Vậy dung dịch chứa Fe(NO3 )2 (do Cu dư khử sắt (III) Fe (II) ) Chọn B Câu Fe dư phần nên dung dịch chứa MgSO4 FeSO4 Chọn A Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Kl tác dụng dung dịch muối Câu Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Al, Cu, Ag B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Ag D Al, Fe, Cu Câu Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)2 AgNO3 B AgNO3 Zn(NO3)2 C Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 Câu Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2 Hướng dẫn: Câu kim loại kim loại có tính khử yếu Vậy kim loại Fe, Cu, Ag Chọn B Câu 2 kim loại có tính khử yếu Ag Fe muối có tính oxi hóa yếu Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 Chọn C Câu nCu  nCu  V1;nAg  nAgNO  0,1V2 2 Vì khối lượng chất rắn thu 2TN nên ta có: (64  56).V1  (108  56).0,1V2  V1  V2 Chọn A Phản ứng nhiệt luyện Câu Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại A Cu, Fe, Zn, Mg B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, FeO, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO Câu Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Hướng dẫn: Câu Các oxit sau Al bị H2 khử kim loại Chọn B Câu Các oxit sau Al bị CO khử kim loại nên Y gồm: Al2O3, MgO, Fe, Cu Y tác dụng với NaOH nên Al2O3 bị tan hết Vậy Z gồm MgO, Fe, Cu Chọn A Tc vật lí, hóa học, dãy hoạt động hóa học KL Câu Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu Cho phản ứng xảy sau đây:  Fe(NO3)3 + Ag↓ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2  (2) Mn + 2HCl   MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá A Ag + , Mn2+, H+, Fe + B Mn2+, H+, Ag + , Fe 3+ C Ag + , Fe 3+ , H+, Mn2+ D Mn2+, H+, Fe + , Ag + Câu Cho ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.Thứ tự tính oxi hóa giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+  FeSO4 + Cu Câu Cho pư hóa học: Fe + CuSO4  Trong phản ứng xảy A khử Fe 2+ oxi hóa Cu B khử Fe 2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 3+ Câu Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu Mệnh đề không A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hóa Cu D tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 10 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 11 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 12 Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Mg, Fe, Cu B Mg,Cu, Cu2+ C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Fe2+, Ag Câu 13 Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 14 Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Ag C Fe D Zn Câu 15 Cho biế t thứ tự từ trái sang phải của các că ̣p oxi hoá – khử dãy điê ̣n hoá sau: Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loa ̣i và ion đề u pư đươ ̣c với ion Fe2+ dung dich ̣ là 2+ A Zn, Cu B Ag, Fe3+ C Ag, Cu2+ D Zn, Ag+ Câu 16 Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Al B Mg C Fe D Cu Câu 17 Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Câu 18 Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 19 Dãy gồm ion oxi hóa kloại Fe A Cr2+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 20 Cho phản ứng sau:  3Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3   Fe(NO3)3 + Ag AgNO3 + Fe(NO3)2  Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 21: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 23: Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s ngun tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 24: Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 25 : Cho dãy ion : Fe , Ni , Cu , Sn Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Fe2+ B Sn2+ C Cu2+ D Ni2+ Câu 26 : Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Câu 27: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt(II)? A CuSO4 B HNO3 đặc, nóng, dư C MgSO4 D H2SO4 đặc, nóng, dư Câu 28: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) Câu 29: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 30: Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B 10 C D Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 10 Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 31: Cho phương trình hóa học phản ứng : 2Cr  3Sn2  2Cr3  3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr3 chất khử, Sn2 chất oxi hóa B Sn2 chất khử, Cr3 chất oxi hóa C Cr chất oxi hóa, Sn2 chất khử D Cr chất khử, Sn2 chất oxi hóa Hướng dẫn Câu Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ Chọn A Câu Phản ứng (1)  Ag có tính oxi hóa mạnh Fe3 Phản ứng (2)  Mn2 có tính oxi hóa yếu H  Vậy dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là: Mn2+, H+, Fe 3+ , Ag + Chọn D Câu Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Chọn D Câu Fe  2e  Fe2 (sự oxi hóa Fe) Cu2  2e  Cu (sự khử Cu2 ) Chọn D Câu Áp dung qui tắc   dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 không phản ứng với Chọn C Câu X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2  Y 3 có tính oxi hóa mạnh X 2 Y + XCl2 → YCl2 + X  X 2 có tính oxi hóa mạnh Y 2 Chọn D Câu Cu  2FeCl  2FeCl  CuCl Fe  2HCl  FeCl  H Fe  2FeCl  3FeCl Chọn D Câu 2Fe3  Cu  Cu2  2Fe2 Chọn B Câu Fe2  Cu  Chọn C Câu 10 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 11 Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá CuSO4  Fe  FeSO4  Cu  Chọn A Câu 11 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng nên X khơng phải Cu, Ag, loại B, C Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 nên Y Ag, loại D Chọn A Câu 12 Áp dung qui tắc   chất tác dụng với Fe3+ Mg, Fe, Cu Chọn A Câu 13 Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 kim loại đứng trước H Chọn C Câu 14 M tác dụng với HCl nên loại B M tác dụng với HNO3 đặc nguội nên loại A, C Chọn D Câu 15 Áp dung qui tắc   chất tác dụng với Fe2+ Zn, Ag+ Chọn D Câu 16 Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao nên M đứng sau Al, loại A, B Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 nên loại D Chọn C Câu 17 Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 kim loại đứng trước H Chọn D Câu 18 Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: Fe, Al, Cr Chọn A Câu 19 Dãy gồm ion oxi hóa kloại Fe là: Fe3+, Cu2+, Ag+ Chọn B Câu 20 2  3Fe(NO3)2  Fe3 có tính oxi hóa mạnh Fe Fe + 2Fe(NO3)3  3  Fe(NO3)3 + Ag  Ag có tính oxi hóa mạnh Fe AgNO3 + Fe(NO3)2  Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: Fe2+, Fe3+, Ag+ Chọn B Câu 21: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 12 Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Áp dụng qui tắc  ta có: Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Cu  2Fe3  Cu2  2Fe2 Chọn B Câu 22: Y gồm kim loại có tính khử yếu Ag, Fe M gồm muối có tính oxi hóa yếu là: Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 Chọn A Câu 23: Trong chu kì, bán kính giảm dần nên bán kính nguyên tử kim loại lớn bán kính nguyên tử phi kim Chọn C Câu 24: Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H 2O Chọn A Câu 25 : Ion có tính oxi hóa mạnh dãy là: Cu2+ Chọn C Câu 26 : kim loại thu kim loại có tính khửu yếu Ag, Cu muối thu muối có tính oxi hóa yếu là: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Chọn B Câu 27: CuSO4  Fe  FeSO4  Cu  Chọn A Câu 28: Áp dụng qui tắc   thí nghiệm xảy phản ứng (a) (c) (a)CuSO4  Fe  FeSO4  Cu  (c)CuSO4  Sn  SnSO4  Cu  Chọn B Câu 29: Al  4HNO3  Al(NO3 )3  NO  2H 2O Chọn D Câu 30: 3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H 2O Chọn B Câu 31: Cr tăng số oxi hóa nên chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Chọn D Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 13 ... để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho... Cu2+, Ag+ Câu 10 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 11 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y... trị V1 so với V2 A V1 = V2 B V1 = 10 V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2 Hướng dẫn: Câu kim loại kim loại có tính khử yếu Vậy kim loại Fe, Cu, Ag Chọn B Câu 2 kim loại có tính khử yếu Ag Fe muối có tính oxi

Ngày đăng: 03/01/2020, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan