Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh

135 127 0
Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh lý cột sống mạn tính, đau và biến dạng, không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm (ở cột sống cổ), phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi lao động, từ 30 tuổi trở lên và tăng dần theo lứa tuổi, bệnh tuy không gây tử vong nhưng có tính chất dai dẳng gây cho bênh nhân các cảm giác khó chịu như đau nhức, tê mỏi làm giảm năng xuất lao động. Mặt khác nếu bệnh không được chẩn đoán và điều trị đúng đắn sẽ tiến triển thành từng đợt nặng dần, có thể dẫn đến chèn ép rễ, tủy gây đau hoặc tàn phế 31 . Theo tác giả Trần Ngọc Ân 3, thoái hóa đốt sống cổ là khá phổ biến. Tại Anh, thoái hóa khớp nói chung trong đó có THĐSC chiếm 8,8% dân số. Đau cổ gáy là tình trạng đau cấp hoặc mạn tính tại cột sống cổ thường xuất hiện sau một động tác đột ngột, sai tư thế của cột sống cổ, làm việc căng thẳng kéo dài, khi thay đổi thời tiết hoặc xuất hiện kín đáo. Đau thường đi kèm với co cứng cơ và hạn chế vận động. Nguyên nhân đau cổ gáy do nhiều nhưng thường gặp nhất là do thoái hóa đốt sống cổ 3, 4Đau mặc dù là yếu tố báo động cho cơ thể đáp ứng lại, là yếu tố giúp đỡ cơ thể tránh được những tác nhân có hại nhưng lại gây giảm chất lượng cuộc sống, năng suất lao động, tổn hại đến kinh tế của gia đình và xã hội. Chính vì vậy để chọn ra phương pháp điều trị thoái hóa đốt sống cổ nói chung và đau cổ gáy do thoái hóa đốt sống cổ nói riêng sao cho hiệu quả và an toàn đang là vấn đề thời sự, càng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của thầy thuốc cả y học hiện đại và y học cổ truyền.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỐNG QUANG HUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH TRÊN BệNH NHÂN ĐAU Cổ GáY DO THOáI HóA ĐốT SốNG Cổ LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HC C TRUYN VIT NAM TNG QUANG HUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH TRÊN BệNH NHÂN ĐAU Cổ GáY DO THOáI HóA ĐốT SốNG Cổ Chuyờn ngnh: Y hc cổ truyền Mã số : 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM DUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Y khoa chuyên ngành Y học cổ truyền với đề tài: “Đánh giá kết điều trị phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh bệnh nhân đau cổ gáy thối hóa đốt sống cổ” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp, người thân Qua trang viết này, em xin gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng đào tạo sau đại học thầy cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam; Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, khoa phòng Bệnh Viện Châm cứu Trung ương hưỡng dẫn bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho em trình học tập nghiên cứu Em xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Lê Thị Kim Dung trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn Khơng có cơ, em khơng thể có trưởng thành ngày hơm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng: người thầy, nhà khoa học hướng dẫn bảo cho em suốt q trình học tập nghiên cứu, đóng góp cho em ý kiến quý báu để em hồn thiện bảo vệ thành cơng luận văn Cuối em biết ơn người thân gia đình tồn thể bạn bè ln bên ủng hộ tinh thần giúp đỡ em suốt khóa học Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2019 Tống Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tống Quang Huy, Học viên cao học khóa – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn TS.Lê Thị Kim Dung Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2019 Người cam đoan Tống Quang Huy CÁC CHỮ VIẾT TẮT NC Nhóm chứng CSC Cột sống cổ NNC Nhóm Nghiên cứu NPQ The Northwich Park Neck Pain Questionaire THĐSC Thoái hóa đốt sống cổ TVĐ Tầm vận động VAS Visual Analog Scale YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VỀ CỘT SỐNG CỔ (CSC) 1.1.1.Cấu trúc CSC .3 1.1.1.1.Đĩa đệm CSC 1.1.1.2.Thần kinh đĩa đệm + Nhánh sau phân bố cho da, vùng lưng tách nhánh tận bao khớp diện khớp khớp đốt sống Những nhánh sau chia đôi từ xương chẩm đến xương cụt phân bố cho khu vực tương ứng Những nhánh bị đè ép gây đau, thường thấy đau dây thần kinh chẩm đau vùng xưong cụt) 1.1.1.3.Mạch máu nuôi đĩa đệm .6 1.1.1.4.Chức đĩa đệm .7 1.2 ĐAU CỔ GÁY DO THỐI HĨA ĐỐT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI (YHHĐ) , , , , .8 1.2.1 Ngun nhân thối hóa đốt sống cổ (THĐSC) 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh gây đau cổ gáy THĐSC 1.2.3 Lâm sàng , , 1.2.4 Cận lâm sàng 10 1.2.5 Chẩn đoán , , , 12 1.2.6 Điều trị , .13 1.2.6.1 Điều trị bảo tồn: 13 1.2.6.2 Phẫu thuật 13 1.2.7 Dự phòng , 13 1.3.ĐAU CỔ GÁY DO THĐSC THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 14 1.3.1 Bệnh danh 14 1.3.2 Nguyên nhân., 14 1.3.3 Các thể lâm sàng theo YHCT , 15 1.3.3.1 Thể phong hàn 15 1.3.3.2 Thể đàm thấp .15 1.3.3.3 Thể khí trệ huyết .16 1.3.3.4 Thể can thận âm hư 16 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM 16 1.4.1.Định nghĩa 16 1.4.2.Cơ chế tác dụng phương pháp điện châm 17 1.4.2.1.Cơ chế tác dụng điện châm theo YHHĐ .17 1.4.2.2.Cơ chế tác dụng điện châm theo YHCT 18 1.5 PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH THEO YHCT 19 1.5.1.Định nghĩa 19 1.5.2.Lịch sử khí cơng dưỡng sinh 19 1.5.3.Cơ sở lý luận phương pháp dưỡng sinh 20 1.5.3.1.Dựa vào học thuyết âm dương 20 1.5.3.2.Dựa vào học thuyết kinh lạc – tạng phủ .21 1.5.3.3.Dựa vào học thuyết thiên nhân hợp 21 1.5.3.4.Dựa vào học thuyết tinh khí thần 21 1.5.4.Tác dụng dưỡng sinh 22 1.5.4.1.Tạo cân âm dương 22 1.5.4.2 Điều hòa khí huyết, lưu thơng kinh lạc 22 1.5.4.3 Bồi bổ nâng cao chân khí .23 1.5.4.4 Dự phòng, bảo vệ điều trị bệnh tật .23 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐAU CỔ GÁY DO THĐSC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 29 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHHĐ .29 2.1.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHCT .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.2.2 Phân nhóm nghiên cứu 30 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.4.1 Dụng cụ 31 2.2.4.2 Bài tập dưỡng sinh 31 2.2.5 Phương pháp tiến hành 32 2.2.6 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu .34 2.2.6.1 Chỉ tiêu đặc điểm chung: 34 2.2.6.2 Chỉ tiêu lâm sàng .34 2.2.6.3 Chỉ tiêu cận lâm sàng 39 2.2.7 Theo dõi đánh giá kết điều trị .39 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu .41 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .44 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 46 3.1.3 Đặc điểm tổn thương CSC hình ảnh X – quang hai nhóm nghiên cứu trước điều trị 50 3.2 KẾT QUẢ VỀ SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ ĐAU Ở HAI NHÓM NGHIÊN CỨU SAU ĐIỀU TRỊ 51 3.2.1 Sự thay đổi mức độ giảm đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị NNC 51 3.2.1.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS sau 15 ngày điều trị NNC 51 3.2.1.2 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS NNC sau 15 ngày điều trị sau 30 ngày điều trị 51 3.2.1.3 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS NNC sau 30 ngày điều trị 53 54 Nhận xét biểu đồ 3.2 biểu đồ 3.3 cho thấy: Thời điểm sau 15 ngày điều trị, NC có tỷ lệ đau vừa chiếm 66,7%, đau chiếm 33,3% Thời điểm sau 30 ngày điều trị NC có tỷ lệ đau vừa 30%, đau 60% không đau chiếm 10% Ở hai thời điểm sau 15 ngày điều trị sau 30 ngày điều trị khơng bệnh nhân đau 54 3.2.2 Sự thay đổi mức độ giảm đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 55 3.2.3 Kết cải thiện TVĐ CSC 56 3.2.3.1 Sự thay đổi TVĐ CSC NNC 56 3.2.3.2 Sự thay đổi TVĐ CSC hai nhóm thời điểm 59 3.2.4 Kết thay đổi mức độ sinh hoạt hàng ngày 63 Nhận xét biểu đồ 3.7 cho thấy: Mức độ ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày hai nhóm nghiên cứu, mức độ nhiều giảm dần qua mốc thời gian từ trước điều trị, sau điều trị 15 ngày sau 30 ngày điều trị Mức độ ảnh hưởng vừa có gia tăng thời điểm sau 15 ngày điều trị mức ảnh hưởng nhiều chuyển xuống giảm thời điểm sau 30 ngày điều trị Mức ảnh hưởng khơng ảnh hưởng có gia tăng qua thời điểm tác dụng phương pháp đem lại 66 3.2.5 Kết điều trị chung 67 CHƯƠNG 67 BÀN LUẬN 67 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 67 4.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 67 Độ tuổi trung bình 60 bệnh nhân nghiên cứu 48,42±12,81 tuổi, NNC 48,87±12,75 tuổi, NC 49,97±10,08 tuổi nhiên khác biệt ý nghĩa thơng kê với p>0,05 Ở hai nhóm bệnh nhân, nhóm có độ tuổi 39-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao (chiếm 46,7% NNC 50,0% NC), tiếp đến nhóm >60 tuổi (chếm 23,3% NNC 20,0% NC), lại nhóm 18-38 tuổi (chiếm 30% NNC 30% NC)) Tính theo nhóm tuổi hai nhóm nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) .68 Kết phù hợp với kết Phan Kim Toản Hà Hoàng Kiệm 30-50 tuổi (70%) Theo Phương Việt Nga, tỷ lệ >60 tuổi 10,7% , Theo Nguyễn Thị 54 Nguyễn Văn Trí (2013) "Bệnh học người cao tuổi tập 2", NXB Y Học, tr.36 - 55 55 Truường đại học Y Hà Nội (2006) "Đau nhức khớp khơng có nóng đỏ", Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NXB Y Học, 56 Truường đại học y hà nội khoa y học cổ truyền (2005) "Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền", NXB Y học, tr.514 - 517 57 Trường đại học y Hà Nội (2005) "Cơ chế tác dụng châm cứu", Châm cứu, NXB Y Học, 58 Trường đại học y Hà Nội khoa y học cổ truyền (2012) "Bệnh học nội khoa y học cổ truyền", NXB Y Học, tr.145 - 148, 152 - 158 59 Nguyễn Khắc Viện (2000) "Dưỡng sinh cho lứa tuôi", NXB Thanh niên TIẾNG ANH 60 American Academy of Orthopaedic Surgeon (1965) "Joint motion method of measuring and recording", pp.86-87 61 Yumashev G.S Furmann M.E (1973) "Ostcochondrosis ò the spine", 62 Chevalier X (2003) "Clinical and biological factor in osteoarthritis", pp.45 - 56 63 Amin AK cộng (2006) "Total knee replacement in morbidly obese patients Result of a prospective, matched study", j Bone Joint Surg Am, 88(10), pp.1321 - 1326 64 Mesko JW et al Teeny SM Barnes CL (2006) "Treatment of medical compartment arthritis ò the knes", J Arthroplasty 21(7), pp.950 956 65 Batzdorf U (1991) "Conplex Cervical Myelopathies, The adult spine: Principles and Practice", churchill livingstone, New York, pp 9781207 66 Blossfeldt P (2004) "Acupuncture for chronic neck pain - a cohort study in an NHS pain clinic", Acupuncture Med, 22(3), pp.146 - 151 67 Bruyere O cộng (2008) "Evaluation of symptomatic slow acting drugs in osteoarthritis using the GRADE system", BMC Musculoskelet Díort, pp.165 68 Roberts SM Cave EF (1936) "A method of measuring and recording joint function", J Bone Joint Surg Am, 18(2), pp 455 - 466 69 Chen F, Wu S, Zhang Y (2007) "Effect of acupoint catgut ambedding on TNF - alpha and insulin osteoarthritis A population based longitudinal study", Arthritis Reseach and Therapy 8(8), 70 Duncan RC, Hay EM, Saklatvala (2006) "Prevalence of radiographic osteoarthritis it all depend on your point of view", Rheumatology (Oxford), pp 60 - 757 71 Fang Ruicai (1995) "Brief Clinical Trial Summary of Boneal", The Red Cros Hospital of Yunnan Province, pp 24 - 35 72 He D, Hostmark AT, Veiersted KBvà cộng (2005) "Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychologycal variable for women with chronic neck and shoulder pain- an RCT with sĩ month and three years follow up", Acupunct, Med, 23(2), pp 51-61 73 Jena S Witt CM, BrinkHÁU B, Liecker Bvà cộng (2006) "Acupuncture for patients with chronic neck pain", Pain, tr.125(121122), pp 98-106 74 Leak AM Cooper BrJ Rheumatol (1994) "The Northwick Park Neck Pain Questionaire devised to measure neck pain and díability", Br J Rheumatol, 33(5), pp 469 - 474 75 Matthew McDonnell, Phillip Lucas (2012) "Cervical spondylosis, stenosis, and rheumatoid ảthritis", Medicine and Health, 95(4), pp.105-109 76 Michale Y M Chen, Thomas L Pope, David J Ott (2011) "Basic Radiology 2nd edition", Mc Gră-Hill Companies Inc, pp 366 - 367 77 Michelle Briggs Joe S Closs (1999) "A Descriptive Study of the Use of Visual Analogue Scales and Verbal Rating Scale for the Assessment ò Postoperative Paint in Orthopedic Patient", JPSM, 18(6), pp 438 - 446 78 Minanta Sharmin (2012) "Characteristics of neck pain among cervical spondylosis patients attended at CRP", Bangladesh Health professions Institute, Bangladesh, 79 Victoria Quality Council (2007) "Acute pain mangement measurement toolkit, Rural and Regional Health anh aged Care Services Division", Victorian Government Department of Human Services, Melbourne, Victoria, Australia, pp 7-11 TIẾNG TRUNG [80] 党党党 (2003) "针针针针针针针针针 56 针.",24(22) [81] 党党 (2009) "针针针针针针针针针针针针针针针 74 针.针针针针针针针针针针针针(针)",7(8) [82] 党党(2009)."针针针针针针针针针针针针针针 74 针", 中中中中中中中中中中中, tr.中(中): 7(8) PHỤ LỤC 1: Phương pháp đo tầm vận động khớp Đo phương pháp Zero: tư thẳng người khám, gồm đầu thẳng, mắt nhìn phía trước, hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chân song song với nhau, bờ hai bàn chân áp sát vào Vị trí giải phẫu duỗi chi thân thể quy ước 0ᴼ Tầm vận động khớp (TVĐ) đo chủ động thụ động Vận động chủ động chuyển động khớp bệnh nhân qua TVĐ góc quy định khớp Vận động thụ động chuyển động khớp người khám qua TVĐ quy định khớp TVĐ khớp đo thước có gốc mặt phẳng hình tròn, chia độ từ 0ᴼ - 360ᴼ, cành di động, cành cố định, dài 30 cm BN ngồi thẳng, tựa lưng ngang vai, khớp gối háng gập vng góc, hai bàn chân đặt sàn, hai tay xuôi khép sát dọc thân người TVĐ CSC đo động tác gấp, duỗi, cúi, ngửa, nghiên bên trái, nghiên bên phải quay Đo độ gấp duỗi: Người đo đứng phía bên bệnh nhân, hai cánh thước qua đỉnh đầu, người bệnh tư thẳng góc với mặt đất ( Đứng hay ngồi) cúi ngửa cổ, cành cố định vị trí khởi điểm, cành di động theo hướng đỉnh đầu Bình thường gấp cso thể đạt đến cằm chạm vào ngực, duỗi đến mức ụ chẩm nằm ngang Đo độ nghiêng bên: Người đo đứng phía sau BN, gốc thước đặt mỏm gai C7, cành cố định nằm ngang song song với mặt đất, cành di động trùng với trục đứng thân Góc đo góc tạo cành cố định cành di động đặt theo hướng đường nối từ điểm gốc C7 đến đỉnh đầu bệnh nhân Đo cử động quay: Người đo đứng phía sau BN, gốc thước giao điểm đường nối đỉnh vành tai hai bên cắt đường thân Hai cành thước chập lại đặt theo hướng nối đỉnh đầu qua đỉnh mũi Khi BN xoay đầu sang bên, cành di đông thước xoay theo hướng đỉnh mũi cành cố định lại vị trí cũ Điểm vận động động tác TVĐ giới hạn bình thường, hạn chế từ 1ᴼ - 5ᴼ tính điểm, 6ᴼ - 10ᴼ tính điểm, 11ᴼ - 15ᴼ tính điểm, 15ᴼ tính điểm PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi Northwick Pack Neck Pain (NPQ) Nội dung điểm Cường Không đau độ đau Đau vào giấc ngủ Dị cảm đêm Thời gian kéo dài triệu chứng Mang xách đồ vật điểm Đau nhẹ điểm Đau vừa điểm Đau nhiều Ngủ bình thường Đơi đau ảnh hưởng Thường xun Khơng có Đơi Thường xun Ngủ < 5h đau Ngủ < Ngủ < 2h 5h tê tê bì bì dị dị cảm cảm Kéo dài Suốt > 4h ngày Cổ tay bình Có triệu Xuất thường suốt chứng < 1h ngày từ - 4h Xách nặng Xách nặng Xách không đau đau thêm nặng vừa thêm phài đau Đọc xem ti vi Bình thường Làm tư thoải mái Làm việc việc nhà Bình thường Làm đau thêm Bình thường Bình thường đau thêm Hoạt động xã hội Tổng Chỉ xách vật nhẹ Làm Làm được thời đau thêm gian đau Làm ½ Làm ¼ thời gian thời bình gian thường bình thường Hạn chế Chỉ làm có thể nhà ngồi điểm Đau khơng chịu Ngủ < 2h đau Không mang xách Không làm đau Hồn tồn khơng làm cơng việc Hồn tồn khơng làm đau Do D15 D30 PHỤ LỤC 3: Vị trí huyệt châm cứu STT Tên huyệt Đường kinh Vị trí Phong trì Thiếu dương Ở chỗ lõm sau gáy đởm bờ thang, bờ ức đòn chũm bám vào đáy hộp sọ tạo nên Đốc du Bàng quang Dưới gai đốt sống lưng đo ngang 1,5 thốn Thiếu dương Điểm đường đởm nối đốt sống C7 với mỏm vai đòn Kiên tỉnh Kiên trung du Tiểu trường Kiên ngung Đại kinh - Xác định huyệt đại trùy huyệt kiên tỉnh Huyệt đường cách đốc mạch thốn trường Khi điểm huyệt ,dang cánh tay thẳng, mỏm vai mấu động lớn xương cánh tay làm thành hai chỗ hõm Huyệt chỗ hõm nhỏ phía trước,sát bờ trước mỏm vai Tác dụng điều trị -Đau cứng cổ gáy -Đau nửa đầu, đau vai, đau mắt -Sốt cao không mồ hôi -Trúng phong - Đau lưng, sôi ruộ, nấc cục -Đau cứng cổ gáy -Đau vai, lưng -Đau đầu, đau cánh tay không giơ lên -Trúng phong - Đau thần kinh bả vai - đau vai lưng cổ gáy Suyễn, viêm khí quản - Trúng phong , liệt nửa người - Đau nhức thần kinh phong thấp - Huyết áp cao, chứng nhiều mồ hôi Thiên tông Thái dương Chính hố tiểu trường xương bả vai, ngang với mỏm gai sau đốt sống lưng D4 Khúc trì Đại kinh Tam giao Thận du 10 Can du Chỗ lồi cao mắt cá chân đo lên thốn Huyệt chỗ hõm sát bờ sau phía xương chày Bàng quang Dưới gai ngang đốt kinh sống thắt lưng thứ 2, từ đường cột sống ngang 1,5 thốn Khi điểm huyệt nên nằm sấp ngồi khom lưng Bàng quang Ngồi khom lưng, kinh huyệt nơi gặp đường ngang qua đầu mỏm gai đốt sống lưng đường thẳng đứng mạch đốc 1,5 thốn trường Co khuỷu tay vào, bàn tay vào ngực Huyệt chỗ đầu lằn nếp gấp khuỷu tay âm Tỳ kinh -Đau nhức vai, bả vai -Dau mặt sau cánh tay, khủy tay - Đau khuỷu tay, liệt chi trên, đau vai cánh tay - Viêm phổi, cảm cúm, thương hàn - Sưng đau cẳng chân - Bí đái, ỉa chảy, liệt nửa người - Viêm thận, đau thắt thận, đau lưng - Di tinh, đái dầm - Đau lưng - Đau cột sống - Hoa mắt, sưng mắt, mộng thịt mắt PHỤ LỤC 4: Các động tác dưỡng sinh y học cổ truyền  Thở bốn có kê mơng giơ chân Thì 1; Hít vào, đều, sâu tối đa, ngực nở, bụng phình cứng Khi hít tối đa, ức đòn chũm căng lên Thời gian ¼ thở Thì 2: giữ hơi, hoành lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, hai chân giơ thay phiên 20 cm, giơ chân Thời gian ¼ thở tương ứng với câu:” giữ cố gắng hít thêm” Thì 3: thở thoải mái, tự nhiên, khơng kìm, khơng thúc xong phải nhẹ nhàng, khơng tạo tiếng rít, ¼ thở Tương ứng với câu:” Thở khơng kìm, khơng thúc” Thì 4: ngừng thở, thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm, thời gian ¼ thở, tự kỉ ám thị; tay chân tơi nặng ấm, tồn thân nặng ấm  Uỡn cổ: Chuẩn bị: bỏ gối mông Hai tay để xuôi giường, lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hông khỏi giường đồng thời hít vơ tối đa, thời giữ hơi, dao động lưng qua lại từ đến (Không cho thiếu oxy), thở triệt để có ép bụng ( Nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm nhu đến thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ  Bắc cầu Chuẩn bị: lấy điểm tựa xương chẩm, hai củi trỏ hai gót chân Động tác: Làm cho thân cong vòng, lên khỏi giuuwongf từ đầu đến chân đồng thời hít vơ tối đa, giữ hơi, làm dao động qua lại tùy sức, từ đến cái; thở triệt để, làm đến thở  Động tác vặn cột sống cổ ngược chiều: Chuẩn bị: nằm bên, chân co lại, chân để phía sau, tay nắm bàn chân dưới, bàn chân để bàn chân đầu gối chân để sát giường, tay nắm đầu gối chân Động tác: Vận động cột sống cổ ngược chiều, hít vào tối đa cho hai vai cố gắng sát giường thời gian giữ dao động cổ qua lại – cái, thở triệt để có ép bụng làm – thở đổi bên  Xem xa xem gần: Chuẩn bị; Ngón tay hai bàn tay gài chéo đưa lật lên trời, đầu bật đằng sau, mắt nhìn lên bàn tay điểm cố định ngón tay để thấy rõ nét Động tác: Hít vơ tối đa, giữ làm dao động tay, đầu thân qua lại từ đến cái, mắt nhìn theo điểm cố định Thở triệt để đồng thời đưa tay lại gần mặt độ cm mà cố nhìn điểm cố định Làm 10 đến 20 thở  Tay co lại rụt phía sau Chuẩn bị: Tay co lại, rụt phía sau, đầu bật ngửa ưỡn cổ Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động qua lại từ đến Thở triệt để Làm độngtác từ đến thở  Bắt chéo tay sau lưng: Chuẩn bị: Một tay đưa sau lưng từ lên , tay từ xuống cố gắng bắt chéo Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động qua lại từ đến thở triệt để Làm độngt ác từ đến thở xong đổi tay bắt chéo bên làm từ đến thở PHỤ LỤC BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN …………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: Đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CỔ GÁY DO THỐI HĨA ĐỐT SỐNG CỔ (Nhóm: Nghiên cứu☐ , Nhóm chứng ☐) I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………….…… Tuổi : …… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:………………………………………………………….ĐT: ……… …… Nghề nghiệp: Lao động trí óc ☐ Lao động chân tay☐ Ngày vào viện … …/……… / …… Ngày viện … …/… …/…….… II LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………………………………… … Đau vùng cổ gáy: ☐Trái ☐ Phải ☐ Hai bên Hạn chế vận động vùng cổ gáy: ☐Có ☐ Khơng III BỆNH SỬ Thời gian bị bệnh:☐Dưới tháng ☐ Từ 1-3 tháng ☐Trên tháng Bị lần thứ mấy: ☐Dưới ☐2 – lần ☐ Trên lần Các phương pháp chữa trị: ☐Tây Y ☐Y học cổ truyền ☐Khác Diễn biến bệnh nào: ☐Đỡ ☐Không đỡ ☐Nặng thêm Triệu chứng tại: - Đau: ☐Đau kiểu học ☐ Đau kiểu viêm Đau ngủ: ☐ Không ☐ Đau cử động ☐ Đau không cử động Đau đứng: ☐ Đau leo cầu thang ☐ Đau chuyển tư - Tiếng lục khục vận động: ☐ Có ☐Khơng IV Tiền sử Bản thân: 1.1 Liên quan đến vùng cổ gáyi:☐Chấn thương ☐Phẫu thuật Bệnh lý khác - Dùng thuốc chống viêm không steroid: ☐ Có ☐ Khơng Lần gần nhất: - Các phương pháp khác: 1.2 Tiền sử khác: +Tăng huyết áp: ☐ Có☐ Khơng + Viêm khớp dạng thấp: ☐ Có☐ Khơng + Đái tháo đường:☐ Có☐ Khơng + RL mỡ máu: ☐ Có☐ Khơng + Khác (ghi rõ): - Kinh nguyệt: ☐ Chưa mãn kinh ☐ Đã mãn kinh Tiền sử gia đình: - Có người mặc bệnh khớp:………………………………………………………… - Bệnh khác:………………………………………………………………………… V KHÁM LÂM SÀNG A KHÁM LÂM SÀNG THEO YHHĐ: Toàn thân: - Thể trạng: - Da, niêm mạc, tuyến giáp , hạch ngoại biên: - Mạch:…… Nhịp thở: ……… Nhiệt độ:……, Chiều cao ….m Cân nặng…….kg Khám xương khớp 2.1 Đánh giá tình trạng đau Vị trí đau Ngày điều trị Các triệu chứng kèm Ngày điều trị theo D0 D15 D30 D0 D15 D30 Đau lên vùng chẩm Chóng mặt quay đầu Đau cột sống cổ Ù tai, ve kêu tai Đau lan vai Mất ngủ Đau xuống cánh tay Tê bì Đau xuống cẳng tay Đau ngực Đau xuống ngón tay Nghẹn cổ, vã mồ Đau bên phải Đau tăng cúi Đau bên trái Đau tăng ngửa Đau hai bên Đau tăng nghiêng Mức độ đau theo thang điểm VAS Kết thang đau Đánh giá mức độ đau Mức điểm Điểm VAS = Không đau Từ – < điểm Đau Từ – < điểm Đau vừa Từ - < Rất đau Từ - 10 Đau không chịu D0 D15 D30 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ Điểm Tầm vận đơng bình thường Độ gấp 45ᴼ-55ᴼ Độ duỗi 60ᴼ-70ᴼ Thông tin Nghiêng P Nghiêng T 40ᴼ-50ᴼ 40ᴼ-50ᴼ Xoay P 60ᴼ-70ᴼ Xoay T 60ᴼ-70ᴼ Tầm vận động bệnh lý 40ᴼ44ᴼ 55ᴼ59ᴼ 35ᴼ39ᴼ 35ᴼ39ᴼ 55ᴼ59ᴼ 55ᴼ59ᴼ 35ᴼ39ᴼ 50ᴼ54ᴼ 30ᴼ34ᴼ 30ᴼ34ᴼ 50ᴼ54ᴼ 50ᴼ54ᴼ 30ᴼ34ᴼ 45ᴼ49ᴼ 25ᴼ29ᴼ 25ᴼ29ᴼ 45ᴼ49ᴼ 45ᴼ49ᴼ Ngày D0 D15 D30

Ngày đăng: 03/01/2020, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan