luận văn chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn tỉnh yên bái giai đoạn 20152020

128 76 1
luận văn chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn tỉnh yên bái giai đoạn 20152020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vai trò của người cán bộ nói chung, cán bộ cơ sở nói riêng trong thời kỳ mới đặc biệt quan trọng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc” 45, tr.269 và “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 45, tr.273. Một trong những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam được Đảng ta tổng kết tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI là: “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam” 23, tr.66. Trong các văn kiện của đảng, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta xác định “trong giai đoạn hiện nay lãnh đạo phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt” 16, tr.75. Trong công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ lại là khâu “then chốt”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín khoá X khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” 21,tr.66. Như vậy, có thể nói công tác cán bộ là “khâu then chốt” của “nhiệm vụ then chốt” xây dựng Đảng. Hiện nay, cán bộ và công tác cán bộ của Đảng ta được đặt ra trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng mở rộng; trình độ dân trí ngày càng được nâng cao; sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu và toàn diện hơn; cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang diễn ra với những bước tiến như vũ bão trên thế giới; bên cạnh những thời cơ lớn, chúng ta cũng đang đứng trước nhiều thách thức. Nhiệm vụ chính trị trọng đại lúc này là phải tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020, “phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” 24, tr.55. Muốn vậy, Đảng phải tích cực, chủ động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Sự phát triển cao về chất lượng đội ngũ cán bộ tạo nên tinh thần tích cực, ý thức tự giác và khả năng sáng tạo của người cán bộ trong hoạt động thực tiễn trên cơ sở tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp nếu chất lượng thấp thì năng lực lãnh đạo và hiệu quả hoạt động thấp, khó có thể hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình trong thời kỳ mới. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trong đó có đội ngũ cán bộ cấp xã (cấp cơ sở) là việc làm cần thiết. Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc Đông Bắc và Trung du Bắc bộ, có địa hình phức tạp, kinh tế, xã hội phát triển chậm. Yên Bái có 09 đơn vị hành chính (01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện) trong đó có 02 huyện vùng cao là huyện Trạm Tấu và huyện Mù Cang Chải (đồng bào dân tộc H’Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nước. Về đơn vị hành chính cấp xã, hiện nay Yên Bái có tổng số 180 xã, phường, thị trấn (gồm có 157 xã, 23 phường và thị trấn). Cấp xã là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Do đó, đội ngũ cán bộ cấp xã là một bộ phận không thể thiếu được trong đội ngũ cán bộ, công chức nói chung. Thực tiễn cho thấy rằng, nơi nào có được đội ngũ cán bộ xã vững mạnh, đảm bảo chất lượng thì nơi ấy tình hình chính trị xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phòng anh ninh được giữ vững, cán bộ được Nhân dân tin tưởng, mọi chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước được triển khai có kết quả. Đội ngũ cán bộ các xã của tỉnh Yên Bái phần lớn là người dân tộc, bản tính ngay thẳng, thật thà, tư duy giản dị trong sáng, gắn bó với bà con thôn, bản, luôn tin tưởng vào Đảng và Bác Hồ. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ xã ở tỉnh Yên Bái đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân đã đạt được những thành quả quan trọng về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi bộ mặt các vùng miền trong tỉnh. Đội ngũ cán bộ xã phần đông được rèn luyện qua thử thách, trưởng thành trong chiến đấu và công tác, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ trí tuệ cán bộ từng bước được nâng lên.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vai trị người cán nói chung, cán sở nói riêng thời kỳ đặc biệt quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “cán gốc công việc” [45, tr.269] “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” [45, tr.273] Một học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam Đảng ta tổng kết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI là: “Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam” [23, tr.66] Trong văn kiện đảng, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta xác định “trong giai đoạn lãnh đạo phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt” [16, tr.75] Trong công tác xây dựng Đảng, công tác cán lại khâu “then chốt” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín khố X khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [21,tr.66] Như vậy, nói cơng tác cán “khâu then chốt” “nhiệm vụ then chốt” xây dựng Đảng Hiện nay, cán công tác cán Đảng ta đặt bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân lãnh đạo Đảng; dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày mở rộng; trình độ dân trí ngày nâng cao; hội nhập quốc tế ngày sâu toàn diện hơn; cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn với bước tiến vũ bão giới; bên cạnh thời lớn, đứng trước nhiều thách thức Nhiệm vụ trị trọng đại lúc phải tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020, “phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [24, tr.55] Muốn vậy, Đảng phải tích cực, chủ động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Sự phát triển cao chất lượng đội ngũ cán tạo nên tinh thần tích cực, ý thức tự giác khả sáng tạo người cán hoạt động thực tiễn sở tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Đội ngũ cán lãnh đạo cấp chất lượng thấp lực lãnh đạo hiệu hoạt động thấp, khó hồn thành chức trách, nhiệm vụ thời kỳ Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, có đội ngũ cán cấp xã (cấp sở) việc làm cần thiết Yên Bái tỉnh miền núi, nằm vùng Tây Bắc - Đông Bắc Trung du Bắc bộ, có địa hình phức tạp, kinh tế, xã hội phát triển chậm Yên Bái có 09 đơn vị hành (01 thành phố, 01 thị xã 07 huyện) có 02 huyện vùng cao huyện Trạm Tấu huyện Mù Cang Chải (đồng bào dân tộc H’Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước Về đơn vị hành cấp xã, Yên Bái có tổng số 180 xã, phường, thị trấn (gồm có 157 xã, 23 phường thị trấn) Cấp xã cấp trực tiếp tổ chức thực chủ trương đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Do đó, đội ngũ cán cấp xã phận thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Thực tiễn cho thấy rằng, nơi có đội ngũ cán xã vững mạnh, đảm bảo chất lượng nơi tình hình trị xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phịng anh ninh giữ vững, cán Nhân dân tin tưởng, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước triển khai có kết Đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái phần lớn người dân tộc, tính thẳng, thật thà, tư giản dị sáng, gắn bó với bà thôn, bản, tin tưởng vào Đảng Bác Hồ Trong năm qua, đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái có nhiều cố gắng việc thực nhiệm vụ trị, với nỗ lực phấn đấu nhân dân đạt thành quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi mặt vùng miền tỉnh Đội ngũ cán xã phần đông rèn luyện qua thử thách, trưởng thành chiến đấu cơng tác, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ trí tuệ cán bước nâng lên Tuy nhiên, vấn đề cộm hạn chế lớn đội ngũ cán nói chung cán xã nói riêng yếu tư lý luận, lực chuyên môn lực thực tiễn Cũng tỉnh Tây Bắc, Yên Bái tỉnh cịn nhiều khó khăn kinh tế, sở hạ tầng thấp kém, trình độ mặt nhân dân cán chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi Do đó, cần phải nghiên cứu sâu, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, để từ vạch phương hướng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái Đây vấn đề xúc cần thiết, nhiệm vụ chiến lược công tác xây dựng Đảng Đảng tỉnh Yên Bái Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng đội ngũ cán cấp xã tỉnh Yên Bái nói chung, đội ngũ cán xã 156 xã tỉnh Yên Bái nói riêng, xuất phát từ vị trí cơng tác, tác giả chủ động lựa chọn vấn đề: “Chất lượng đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái giai đoạn nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề cán nói chung chất lượng đội ngũ cán xã nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công bố sách, báo, tạp chí hội thảo khoa học, đáng ý là: 2.1 Các đề tài sách chuyên khảo - Nhánh đề tài KX.05-11-06, “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở xã, phường, thị trấn”, TS Phan Văn Tích chủ biên, 1993 Đây phần đề tài nghiên cứu cán chủ chốt nói chung thuộc chương trình đổi hệ thống trị Phần nghiên cứu hướng vào việc làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xác định cấu tiêu chuẩn cán nói chung vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt cấp sở hệ thống trị đổi mới; đánh giá đắn thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp này; xác định cấu tiêu chuẩn người cán lãnh đạo chủ chốt sở; giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn Như vậy, đối tượng nghiên cứu nhánh đề tài cán lãnh đạo chủ chốt sở mối quan hệ với tập thể lãnh đạo Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu phần xã, phường, thị trấn tỉnh đồng (cán tỉnh miền núi có phần nghiên cứu riêng), nghiên cứu cán Đảng quyền, cịn cán đồn thể cán kinh doanh có phần nghiên cứu khác - Đề tài cấp Nhà nước KX 05-11: “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo hệ thống trị đổi mới” (1994) Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, nghiệm thu đạt kết tốt in thành sách năm 1998, PGS, TS Trần Xuân Sầm chủ biên - Đề tài: KH-BD (2008) – 20 “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người Khmer xã, phường, thị trấn khu vực Tây Nam Bộ”, Đó đề tài khoa học Hội đồng nghiệm thu đồng chí Trần Lưu Hải, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương làm Chủ tịch nghiệm thu đồng chí Nguyễn Thái Hịa, Phó vụ trưởng Vụ Địa phương III, Ban Tổ chức Trung ương làm Chủ nhiệm Đề tài nêu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lược sử hình thành vùng đất Nam Tây Nam có liên quan trực tiếp đến người Khmer Tây Nam bộ; đặc điểm người dân Tây Nam đơn vị hành cấp xã; đặc điểm dân tộc Khmer Tây Nam bộ; vấn đề trị-xã hội tác động đến đồng bào Khmer sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Làm rõ thực trạng đánh giá đội ngũ cán người dân tộc Khmer hệ thống trị khu vực Tây Nam bộ, kết công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm từ thực tiễn công tác cán người dân tộc Khmer Tây Nam Trên sở nêu mục tiêu, phương hướng, cứ, điều kiện 11 giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người Khmer; đề xuất, kiến nghị với quan Trung ương, với cấp tỉnh khu vực Tây Nam với cấp huyện, cấp xã Đặc biệt, đề tài xây dựng yếu tố mang tính mơ hình tiêu chuẩn chức danh chủ chốt sở Hội đồng nghiệm thu đánh giá đề tài sâu vào vấn đề có tính cấp thiết giai đoạn nay; kết nghiên cứu đề tài có giá trị ứng dụng cao, số thống kê gợi mở, hữu ích cho người làm công tác tổ chức, cán Đề tài Hội đồng nghiệm thu đánh giá xuất sắc Góc độ nghiên cứu đề tài rộng so với đề tài mà tác giả nghiên cứu, đối tượng đề tài chủ yếu cán cấp xã người Khmer (cả cán chuyên trách, công chức cán không chuyên trách cấp xã) - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1997-1998, “Về yêu cầu đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn nay”, TS Nguyễn Văn Sáu chủ nhiệm (2001) Thực chất kỷ yếu khoa học, tập hợp viết có liên quan đến cơng tác cán quản lý, lãnh đạo nay; vai trò chức đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn nay; tiêu chuẩn, yêu cầu đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện ngoại thành Hà Nội; thực trạng, phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện ngoại thành Hà Nội - PGS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trên sở quan điểm lý luận tổng kết thực tiễn, sách phân tích, lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp, từ đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ chất lượng, số lượng cấu cho phù hợp với yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu đổi nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái” ông Đặng Văn Tấu – Hiệu trưởng trường Chính trị tỉnh Yên Bái làm chủ nhiệm đề tài (2008) Đề tài khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái tham gia học tập trường Chính trị tỉnh Yên Bái; đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn từ năm 2002 đến 2007 đưa hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái từ 2008 đến - Đề tài cấp tỉnh: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo trường Chính trị tỉnh Yên Bái từ năm 2008 đến nay” Ths Nguyễn Ngọc Hưng – Hiệu trưởng trường Chính trị tỉnh Yên Bái làm chủ nhiệm đề tài (2014) Đề tài nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã bao gồm cán cấp xã (11 chức danh) công chức cấp xã (đã tham gia đào tạo hệ trung cấp LLCT- HC trường từ năm 2008 đến nay); điều tra, đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo trường Chính trị tỉnh Yên Bái từ năm 2008 đến nay; đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo trường Chính trị tỉnh công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức cấp tỉnh Yên Bái 2.2 Các viết tạp chí - Đồn Nhân Đạo (2011), “Những kỹ cần có cán bộ, công chức xu hội nhập nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 186 (7/2011), tr.10-13 Bài viết đề cập đến kỹ cần có cán bộ, công chức xu hội nhập bao gồm: Kỹ tiếp cận, khai thác xử lý thơng tin; kỹ làm việc nhóm; kỹ làm việc độc lập; kỹ lập kế hoạch; kỹ quản lý thời gian; kỹ giao tiếp thuyết trình; phân tích đặc điểm, trình độ, kỹ đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ dành cho cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập - Đỗ Văn Đương - Lê Duyên Hà (2011), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí quản lý Nhà nước, số 190, tr.47-49 Nội dung viết đề cập đến kết đạt xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở tỉnh Tây Nguyên; đề xuấtt số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở địa bàn tỉnh Tây Nguyên theo yêu cầu thời kỳ - Đinh Thị Minh Tuyết – Trịnh Văn Khánh (2011), “Năng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 182, tr 24-27 Bài viết đề cập đến lực thực thi cơng vụ cơng chức nói chung chức chức cấp xã nói riêng cấu thành từ yếu tố: Kiến thức - Kỹ nghiệp vụ - Thái độ, ý thức, hành vi Trong khẳng định lực đội ngũ công chức cấp xã đánh giá xác qua hiệu cơng việc Qua tác giả viết nhấn mạnh để đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đến với Nhân dân, trở thành hành động Nhân dân phải bước xây dựng đội ngũ công chức cấp xã sáng phẩm chất đạo đức, mạnh trình độ lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quyền sở xã, phường, thị trấn giai đoạn - Lê Văn Yên – Phan Khánh Bằng (2012), “Một số giải pháp củng cố nâng cao uy tín cán lãnh đạo chủ chốt tình hình nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12, tr.28-33 Bài viết đưa hệ thống giải pháp góp phần củng cố nâng cao uy tín người lãnh đạo chủ chốt nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nước ta đề cập đến việc tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị “Quy chế dân chủ sở” triển khai thực “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” mà Nghị Trung ương khóa XI đề ra; đồng thời rõ cán lãnh đạo quản lý cần không ngừng phấn đấu, rèn luyện xây dựng cho phong cách lãnh đạo dân chủ, tập thể, giữ vững tín nhiệm quần chúng; tăng cường củng cố, kiện toàn đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức trị đơn vị - Nguyễn Văn Huyên (2015), “Bản lĩnh trị cán chủ chốt hệ thống trị trước yêu cầu mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr.14-18 Bài viết bàn yếu tố định đến lĩnh trị cán chủ chốt hệ thống trị bao gồm yếu tố khí chất, phẩm chất, lực người cán Tác giả khẳng định “không thể chấp nhận việc lựa chọn cán chủ chốt, cấu cán chủ chốt cách thiếu khoa học, bất chấp lý luận, thực tiễn; bỏ qua yếu tố lĩnh trị, chí tùy tiện, chủ quan, theo lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm” Trên sở tác giả nêu quan điểm phải lựa chọn người thực có phẩm chất, lực trị, có chun mơn, lĩnh trị cao để đưa vào đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị đồng thời với việc tuyển chọn cấu vào chức vụ chủ chốt Đảng Nhà nước, phải gắn bó chặt chẽ nhịp nhàng với việc kiện tồn đào thải người khơng đủ lĩnh trị hệ thống trị - Trần Thị Hạnh (2015), “Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã”, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr.83-87 Bài viết đưa bảng thống kê Bộ Nội vụ số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người hoạt động khơng chun trách cấp xã tính đến tháng năm 2013 Qua khẳng định trình độ chun môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhìn chung thấp so với mặt chung đội ngũ cán bộ, công chức Trên thực tế đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trình độ “cầm tay việc”, chưa qua đào tạo chí có tình trạng “học giả thật”, ảnh hưởng đến việc quản lý, điều hành, triển khai văn pháp luật địa bàn xã Trên sở thực trạng tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã thời gian tới - Tạ Ngọc Hải (2016), “Bàn tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức chất lượng cán bộ, công chức”, Thông tin cải cách hành Nhà nước, số 01, tr.14-20 Bài viết đưa tiêu chí đánh giá chất lượng cá nhân cán bộ, cơng chức tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Trong nhấn mạnh chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán bộ, cơng chức Trên sở phân tích làm rõ số tiêu chí đánh giá cụ thể lối sống, tác phong lề lối làm việc; năm lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật… Tác giả khẳng định nước ta, phương diện nghiên cứu lý luận quy định thực tế pháp luật chưa có rõ ràng việc sử dụng khái niệm, tiêu chí, tiêu chuẩn, nội dung, yêu cầu, điều kiện đánh giá cá nhân với đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chưa có phân tách đánh giá chất lượng cá nhân với đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Do đó, việc sử dụng đơn phương pháp với tiêu chí chung hạn chế kết đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức - Lương Mạnh Sơn (2016), “Giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã”, Tạp chí Thanh tra, số 02, tr 23-25 Bài viết đề cập đến giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có giải pháp thứ đề cập đến việc hoàn thiện quy chế, tiêu chí đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã nội dung có liên quan đến vấn đề mà Luận văn tiếp cận Trên sở phân tích giải pháp tác giả viết khẳng định để nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cần thực có hiệu từ khâu tuyển dụng, sử dụng, chế độ đãi ngộ, đánh giá cán bộ, công chức - Đào Thị Kim Lân (2016), “Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 03, tr 28-32 Nội dung viết đề cập đến thực trạng lực thực thi công vụ cán bộ, cơng chức nay, nhấn mạnh đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống trị “đơng khơng mạnh”; thừa cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao thiếu cán bộ, công chức giỏi, có trình độ chun mơn cao, làm việc có tâm huyết trách nhiệm với công việc Khả thực thi công vụ cán bộ, công chức thấp nguyên nhân dẫn tới kết thực nhiệm vụ tồn hệ thống cơng vụ khơng cao, kìm hãm phát triển xã hội Trên sở đó, tác giả đưa số định hướng nâng cao chất lượng thực thi công vụ cán bộ, công chức thời gian tới 2.3 Các luận án luận văn bảo vệ - Phạm Công Khâm (2000), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay”, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án trình bày vị trí, vai trị cấp xã nói chung, cấp xã đồng sơng Cửu Long nói riêng; vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cấp xã nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng sông Cửu Long nay; nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội, đội ngũ cán công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long; kinh nghiệm vấn đề đặt ra; đưa mục tiêu, quan điểm giải pháp chủ yếu để làm tốt công tác - Nguyễn Thái Sơn (2002), “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu xác định rõ vị trí, vai trị, chức đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh; đánh giá thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sơng Hồng; phân tích đặc điểm, vai trị, u cầu CNH - HĐH nơng nghiệp, nông thôn tỉnh đồng sông Hồng vấn đề đặt cần 10 giải quyết; xác định tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nói chung tiêu chuẩn chức danh họ, đề xuất, kiến nghị số giải pháp thực - Nguyễn Huy Châu (2003), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã người dân tộc Khmer Về lý luận, luận văn khơng trình bày tồn vấn đề cán nói chung, mà tập trung nghiên cứu vấn đề trực tiếp liên quan, làm sở cho việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu xã, phường, thị trấn có đơng đồng bào Khmer sinh sống tỉnh Kiên Giang Trong chừng mực định, luận văn liên hệ đến số tỉnh có đồng bào Khmer sinh sống khu vực đồng sông Cửu Long Đồng thời đưa phương hướng giải pháp thiết thực nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang - Đinh Ngọc Giang (2010), “Chuẩn hóa Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tỉnh đồng sông Hồng giai đoạn nay”, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; vấn đề lý luận thực tiễn chuẩn hóa Chủ tịch UBND xã tỉnh đồng sơng Hồng; phân tích thực trạng nguyên nhân vấn đề từ năm 2002 đến Đề tài Nhà xuất Chính trị quốc gia (Hà Nội) in thành sách chuyên khảo vào năm 2011 với tựa đề “Chuẩn hóa chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (Qua khảo sát tỉnh đồng sơng Hồng)” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết tạp chí đóng góp kiến giải có giá trị đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán xã nói riêng Mỗi cơng trình khai thác bình diện, cấp độ khác nhau, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, kiến nghị giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung, cán xã nước nhiều địa phương khác nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài, cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH YÊN BÁI, CÁC XÃ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH YÊN BÁI 1.1.1 Tỉnh Yên Bái đặc điểm xã địa bàn tỉnh Yên Bái 1.1.1.1 Khái quát tỉnh Yên Bái * Điều kiện địa. .. - Luận văn làm rõ khái niệm chủ yếu đội ngũ cán xã, chất lượng đội ngũ cán xã, tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái giai đoạn nay; - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng. .. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH YÊN BÁI – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN 2.1 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH YẾN BÁI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.1 Khái quát chung đội ngũ cán xã tỉnh Yên Bái Qua báo

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan