Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

91 46 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận thực sách công 1.2 Cơ sở lý luận thực sách phát triển giáo dục 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển giáo dục .25 Tiểu kết chương 27 Chương 2.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk Lắk 28 2.2 Thực trạng thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 29 2.3 Đánh giá thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 49 Tiểu kết chương 53 Chương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 55 3.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước phát triển GD &ĐT 55 3.2 Mục tiêu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 57 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 60 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ không viết tắt BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GD & ĐT Giáo dục đào tạo MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở SL Số lượng TL Tỷ lệ TS Tổng số DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 42 Bảng 2.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn chuẩn 43 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo cán quản lý 43 Bảng 2.4 Số trường đạt chuẩn quốc gia 44 Bảng 2.5 Trẻ em DTTS lớp trường công lập tư thục 48 Kết học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi văn Bảng 2.6 hóa từ năm 2013 - 2018 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển phải quan tâm đầu tư phát triển giáo dục Điều minh chứng việc có nhiều quốc gia trọng đầu tư cho giáo dục mang lại hiệu tiến trình phát triển quốc gia dân tộc Nhật Bản coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hòa sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với tri thức Phương Tây đại”; đó, Singapore đưa phương châm “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế”; Mỹ trọng “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào tạo thu hút nhân tài”; Liên Xơ trước khẳng định “Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội” Việt Nam, suốt trình hình thành phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vị trí, tầm quan trọng giáo dục Tại phiên họp Hội đồng phủ (ngày 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiệm vụ cấp bách đất nước, có nhiệm vụ diệt giặc dốt Nghị Trung ương 3, khố VII khẳng định: “Khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Đại hội XI, Đảng ta nêu rõ quan điểm phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Và nhất, Đại hội XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Như vậy, khẳng định, vấn đề giáo dục vấn đề chiến lược quốc gia, dân tộc, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thành phố Buôn Ma Thuột, năm qua có đóng góp cho thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đảng quyền thành phố động, sáng tạo thực Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước, từ xây dựng sách để phát triển thành phố trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 – 2020, có sách giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Với chung sức, chung lòng Đảng, quyền, đồn thể nhân dân thành phố cho nghiệp phát triển giáo dục Giáo dục gặt hái nhiều thành công cấp bậc học công tác đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục, công tác XHH giáo dục triển khai mạnh mẽ, chất lượng giáo dục ngày nâng lên, đội ngũ giáo viên ngày đảm bảo đạt chuẩn chuẩn… Bên cạnh thành tựu đạt nêu trên, giáo dục thành phố có hạn chế định tình trạng học sinh bỏ học, sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cho dạy học hạn chế, thiếu đồng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học số trường Việc quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường hạn chế, chất lượng, đạo đức giáo viên có biểu sai lệch chuẩn mực nhà giáo… Đứng trước thực tế giáo dục đặt thành phố Buôn Ma Thuột, tác giả chọn đề tài “Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục góc độ: đề tài khoa học; giáo trình; báo; tạp chí Có thể khái quát góc độ tiếp cận như: 2.1 Tiếp cận góc độ lý thuyết sách cơng Hồ Văn Thơng (Chủ biên, 1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống vấn đề sách cơng góc độ lý thuyết Tác giả đề cập đến số nội dung: khái niệm sách cơng, khoa học sách cơng; phân tích sách cơng thực tế; khuynh hướng phát triển sách cơng Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách cơng: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận sách cơng như: lý thuyết sách cơng; cơng cụ nghiên cứu sách cơng; cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004) Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ cơng, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết dịch vụ cơng, có bàn giáo dục với tư cách dịch vụ công chủ yếu mà Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp Trong sách này, đề cập đến vấn đề hoạch định thực thi sách giáo dục góc độ chung Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục Cuốn sách đề cập đến sách cơng góc độ chung nhất, gồm vấn đề: nhận thức sách cơng, hoạch định sách cơng, tổ chức thực thi sách cơng, phân tích sách cơng 2.2 Tiếp cận góc độ sách giáo dục Tiếp cận góc độ sách giáo dục năm gần phải kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đề tài “Luận khoa học cho việc đề xuất chủ trương, sách phát triển giáo dục phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu đầy đủ” “Quỹ Hòa bình phát triển” bà Nguyễn Thị Bình ngun Phó Chủ tịch nước làm chủ nhiệm Các tác giả đề xuất việc lập Ủy ban cải cách giáo dục, Ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo chiến lược giáo dục phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 với tầm nhìn 2030 xa Đề tài “Tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học” TS Trần Văn Hùng - Viện Chiến lược chương trình giáo dục làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu thực trạng tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất định hướng cho việc xây dựng sách phát triển giáo dục đại học đến năm 2010 Đề án “Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích đề nghị” nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam (người Việt nước nước) Các tác giả xem xét cách tương đối tồn diện tính hợp lý chiến lược thị trường hóa giáo dục Việt Nam, phân tích rút vấn đề hữu ích cho giáo dục Việt Nam mục tiêu giáo dục trách nhiệm xã hội; giáo dục vấn đề ngân sách nhà nước; kế hoạch cho hệ thống giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng trình thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Trên sở đó, đưa số giải pháp góp phần thực hiệu sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu thực sách phát triển giáo dục từ góc độ lý luận Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 Đề xuất số giải pháp góp phần thực hiệu sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình thực sách giáo dục kết thực sách giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2018 Nội dung: Thực sách phát triển giáo dục (Trình độ đội ngũ cán quản lý, cán bộ, giáo viên, nhân viên, sở vật chất, chất lượng học sinh trường mầm non, tiểu học, trung học sở) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận sách cơng, quy trình sách cơng, thực sách cơng lý luận thực sách phát triển giáo dục cấp huyện (thành phố trực thuộc tỉnh) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp thống kê - xử lý số liệu – phân tích: Phương pháp dựa thu thập tài liệu thứ cấp, tài liệu sơ cấp Thứ hai, Phương pháp tổng hợp – so sánh – phân tích: Thực dựa tài liệu thu thập, luận văn trình bày khái quát, tổng hợp số liệu, xây dựng thành bảng biểu làm sở để so sánh, phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Luận văn cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định, thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột thời gian tới - Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách phát triển giáo dục Chương 2: Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thơng qua việc phát huy vai trò, tác dụng tích cực Ban đại diện cha mẹ học sinh Cán quản lý nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức họp định kỳ nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh Tại họp, cán quản lý nhà trường thông báo với Ban đại diện cha mẹ học sinh nội dung cơng tác ngành, đặc điểm tình hình nhà trường, kế hoạch giáo dục nhà trường, thành tích đạt hoạt động giáo dục hiệu giảng dạy học tập giáo viên, học sinh số vấn đề công tác tổ chức nhà trường Cán quản lý nhà trường đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành bầu Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp cách dân chủ, khách quan họp phụ huynh đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường thường xuyên đạo theo dõi hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để kịp thời phản ánh vấn đề nảy sinh hoạt động giáo dục nhà trường công tác quản lý học sinh Nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm phối hợp tốt với Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp, nhà trường cần tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục Phòng GD & ĐT cần đề xuất cán quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên trường cơng lập tích cực đổi tư duy, thay đổi phương pháp dạy học nhằm hướng tới hài lòng phụ huynh, để phụ huynh thẩm định, đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường để yên tâm gửi gấm em vào nhà trường Phòng GD & ĐT cần xây dựng tổ chức triển khai cho trường thực mơ hình quản lý khai thác sở vật chất phục vụ vui chơi, tập luyện thể dục thể thao trẻ em, nhân dân địa bàn thành phố theo hình thức hợp tác khai thác công tư nhằm nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất đầu tư cho giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Phòng GD & ĐT, nhà trường cần quan tâm hoạt động Hội Khuyến học, dòng họ gia đình học tập nhằm góp phần tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục Hội Khuyến học, dòng họ gia đình học tập hàng năm tổ chức lễ vinh danh, khen thưởng, động viên giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc cơng tác dạy học Tiểu kết chương Chương 3, tác giả dựa kết phân tích thực trạng thực sách phát triển sách giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đề cập chương Trên sở mục tiêu phát triển giáo dục thành phố giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030, chương luận văn đề giải pháp để thực sách giáo dục địa bàn thành phố thời gian tới Các giải pháp nêu dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm phát triển giáo dục thành phố yêu cầu đổi GD & ĐT thời gian tới Đảng Nhà nước ta Do vậy, tác giả hy vọng với giải pháp đề cập luận văn phần giúp quan quản lý nhà nước giáo dục, đối tượng thực sách phát triển giáo dục thành phố thực thành công nhiệm vụ GD & ĐT địa phương, góp phần vào cơng đổi toàn diện GD & ĐT nước nhà KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh, đời hoạt động mình, Người đặc biệt quan tâm đến phát triển nghiệp giáo dục đất nước Người khẳng định: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp, Đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới”… Những dẫn Người giáo dục khơng có giá trị trực tiếp đạo công tác giáo dục đất nước lúc giờ, mà ngày nguyên giá trị định hướng, soi đường cho q trình thực cơng đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta Trong trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng xây dựng chủ trương, đường lối để phát triển đất nước nói chung giáo dục nói riêng Đặc biệt cơng đổi mới, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay, Đảng ta khẳng định GD & ĐT quốc sách hàng đầu Với phạm vi luận văn bàn “Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, tác giả vào phân tích khái niệm công cụ liên quan đến đề tài, luận văn phân tích làm rõ thực trạng thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột nội dung thực trạng tổ chức thực sách phát triển giáo dục, kết thực sách phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa bậc học Qua phân tích, đánh giá thực trạng thực tổ chức thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố tổ chức thực theo quy trình, phát huy vai trò chủ thể ban hành đối tượng thực sách, góp phần phát huy hiệu sách giáo dục việc phát triển giáo dục thành phố Kết thực giáo dục theo hướng chuẩn hóa gặt hái nhiều thành công thể quy mô mạng lưới trường lớp không ngừng tăng lên, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tăng số lượng, đảm bảo chất lượng, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học không ngừng đầu tư theo hướng đại, chuẩn hóa đồng bộ, số trường đạt chuẩn quốc gia bậc học tăng lên năm,… góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc học Kết giáo dục bậc học đạt kết năm sau cao năm trước, thực tốt công tác phổ cập, chất lượng giáo dục cuối năm học lực hạnh kiểm vượt tiêu đề năm học Bên cạnh thành tích đạt được, q trình thực sách phát triển giáo dục bộc lộ hạn chế định từ phía chủ thể ban hành sách đến tổ chức thực kết thực sách Trên sở tác giả nêu rõ mục tiêu phát triển sách phát triển giáo dục thành phố đề xuất giải pháp thực sách phát triển giáo dục thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa” BCH Trung ương Đảng (2013), Nghị 29/NQ-CP ngày 04/11/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Chính phủ (2014), Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Chính phủ (2018), Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Giáo dục đào tạo Việt Nam (2001), Hệ thống văn pháp quy, Nxb Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên), Phạm Thu Lan, (2006), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 TS Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bn Ma Thuột, Báo cáo Tổng kết năm học 2013 -2014, tài liệu lưu hành nội 20 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột, Báo cáo Tổng kết năm học 2014 – 2015, tài liệu lưu hành nội 21 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột, Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, tài liệu lưu hành nội 22 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột (2016), Công văn số 805/HD-PGDĐT ngày 12/9/2016 hướng dẫn thực công tác chuyên môn giáo dục học sinh dân tộc 23 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột (2016), Công văn số 887/HD-PGDĐT ngày 11/10/2016 hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục Dân tộc 24 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột, Báo cáo Tổng kết năm học 2016 – 2017, tài liệu lưu hành nội 25 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột, Báo cáo Tổng kết năm học 2017 – 2018, tài liệu lưu hành nội 26 Quốc hội (2009), sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 2005 27 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk (2013), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025 28 Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài), (2004), Chính sách cơng: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Thành uỷ Buôn Ma Thuột (2011), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Buôn Ma Thuột, lần thứ XIII 30 Thành ủy Buôn Ma Thuột (2013), Kế hoạch số 31-KH/TU ngày 06/5/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” 31 Thành uỷ Buôn Ma Thuột (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Buôn Ma Thuột, lần thứ XIV 32 Thành uỷ Buôn Ma Thuột (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Kế hoạch số 31-KH/TU, ngày 06/5/2013 BTV Thành ủy thực Kết luận số 51-KL/TW, ngày 29/10/2012 BCH Trung ương Đảng (khóa XI) 33 Thành ủy Bn Ma Thuột (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 34 Hồ Văn Thơng (chủ biên) (1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Văn Tất Thu (2019), Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn, http://tcnn.vn 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 việc phê duyệt đề án “dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”, 37 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 771/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 38 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” 39 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 2080/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025 40 Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1995, tr.475 41 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2000), Nxb Lao động, tr.90-100 42 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (1998), Nxb Đà Nẵng 43 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Quyết định số 6548/QĐ-UBND ngày 29/10/2013 ban hành kế hoạch thực đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013 - 2020” 44 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2015), Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 13/02/2015 thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương Đảng (khóa XI) Chương trình số 24-CTr/TU ngày 11/3/2013 BTV tỉnh ủy “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 45 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2017), Kế hoạch số 24/KH-UBND ngày 06/3/2017 việc kiểm tra công tác quản lý tổ chức dạy thêm, học thêm địa bàn thành phố giai đoạn 2018 – 2030 46 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2017), Kế hoạch số 139/KH-UBND ngày 24/8/2018 tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025 47 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2018), Kế hoạch số 169/KH-UBND ngày 19/10/2018 xếp, tổ chức lại, quy hoạch mạng lưới sở giáo dục, đào tạo địa bàn thành phố giai đoạn 2018 - 2030 48 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2018), Quyết định số 1531/QĐ-UBND ngày 15/3/2018 việc bổ sung cụ thể Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 13/02/2015 UBND thành phố nhằm bổ sung số mục tiêu phát triển giáo dục bậc học đến năm 2020 49 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ Cử nhân trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 50 www.bachkhoatoanthu gov.vn 51 www.daklak gov.vn 52 www.edu.net.vn 53 Michael Hill (1977), The policy Process in the Modern State, Third Edition, Prentice Hall, p7 54 Michael Howlett and M ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsytems, Oxfort University Pres, p.4 55 Michael Howlett and M Ramesh: Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsytems, Ibid, p.5 56 Michael Howlett and M ramesh: Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsytems, Ibid, p.6 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục đào tạo UBND TỈNH BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ CHÍNH PHỦ Trường thuộc khác BỘ GD & ĐT Viện nghiên cứu giáo dục khoa học UBND HUYỆN SỞ GD & ĐT Cơ quan sản xuất, kinh doanh Trường thuộc Bộ GD & ĐT UBND XÃ PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG (thuộc xã) Quản lý, đạo thực hiện: Phối hợp, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra: (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo) PHỤ LỤC Quy mô trường lớp Năm học Trường 2013 - 2014 1.925 Số học sinh 67.549 Học sinh DTTS 11.531 1.954 Số học sinh 68.989 Học sinh DTTS 10.826 2.031 Số học sinh 69.923 Học sinh DTTS 10.815 128 Lớp 2.099 Học sinh 71.060 Học sinh DTTS 11.710 Trường 2017 - 2018 126 Lớp Trường 2016 - 2017 123 Lớp Trường 2015 - 2016 118 Lớp Trường 2014 - 2015 Số lượng 130 Lớp 2.249 Học sinh 75.833 Học sinh DTTS 12.410 Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột PHỤ LỤC Quy mô trường lớp bậc học Năm học 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Số lượng Mầm non Tiểu học THCS Trường 37 55 26 Lớp 476 907 542 Số học sinh 17.241 29.199 21.209 Học sinh DTTS 2.643 5.657 3.231 Trường 42 55 22 Lớp 503 912 539 Số học sinh 17.576 30.095 21.318 Học sinh DTTS 2.371 6.388 2.067 Trường 45 55 26 Lớp 543 951 537 Số học sinh 18.406 31.599 19.918 Học sinh DTTS 2.510 5.956 2.067 Trường 44 55 27 Lớp 600 963 539 Học sinh 19.449 31.252 20.359 Học sinh DTTS 2.375 6.173 3.189 Trường 48 55 27 Lớp 649 1.058 542 Học sinh 20.635 33.449 20.250 Học sinh DTTS 2.396 6.575 3.439 Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột PHỤ LỤC Trường đạt chuẩn quốc gia bậc học Năm học/bậc học 2013 - 2014 Mầm non Tiểu học THCS Tổng số trường 37 55 26 Số trường đạt chuẩn 11 35 13 29,7 63,6 50,0 Tổng số trường 42 55 26 Số trường đạt chuẩn 12 37 15 33,3 67,3 57,7 Tổng số trường 45 55 26 Số trường đạt chuẩn 15 40 19 33,3 72,7 73,07 Tổng số trường 45 55 26 Số trường đạt chuẩn 16 40 22 35,5 72,7 84,6 Tổng số trường 45 55 26 Số trường đạt chuẩn 18 43 23 40,0 78,18 88,46 Tỷ lệ % 2014 - 2015 Tỷ lệ % 2015 - 2016 Tỷ lệ % 2016 - 2017 Tỷ lệ % 2017 - 2018 Tỷ lệ % Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột PHỤ LỤC Kết học lực học sinh THCS từ năm 2013 – 2018 2013 - 2014 - 2015 - 2016 - 2017 - 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số học sinh 21.110 21.318 19.918 20.356 21.772 Số lượng 3.865 4.535 4.817 4.765 5.322 Tỷ lệ % 18,31 21,27 24,20 23,41 24,44 Số lượng 7.991 8.416 7.743 8.253 8.610 Tỷ lệ % 37,85 39,48 38,9 40,54 39,55 Số lượng 7.861 7.486 6.644 6.591 7.117 Tỷ lệ % 37,24 35,12 33,4 32,38 32,69 Số lượng 1.334 850 740 651 714 Tỷ lệ % 6,32 3,99 3,5 3,2 3,28 Số lượng 59 31 10 23 Tỷ lệ % 0,28 0,15 0,1 0,11 0,04 Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột PHỤ LỤC Kết hạnh kiểm học sinh THCS từ năm 2013 – 2018 2013 - 2014 - 2015 - 2016 - 2017 - 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số học sinh 21.110 21.318 19.918 20.356 21.772 Số lượng 18.128 19.096 18.003 18.308 20.034 Tỷ lệ % 85,87 89,58 90,4 89,94 92,02 Số lượng 2740 2.093 1.794 1.842 1.645 Tỷ lệ % 12,98 9,82 9.0 9,05 7,56 Số lượng 235 140 116 125 92 Tỷ lệ % 1,11 0,59 0,6 0,69 0,42 Số lượng 13 Tỷ lệ % 0,03 0,02 0.02 0,06 0,00 Năm học Giỏi Khá TB Yếu Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột ... sách phát triển giáo dục Chương 2: Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh. .. trạng q trình thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Trên sở đó, đưa số giải pháp góp phần thực hiệu sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đáp... tiêu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 57 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột,

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

      • 2.1. Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết chính sách công

      • 2.2. Tiếp cận dưới góc độ chính sách giáo dục

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích

        • 3.2. Nhiệm vụ

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

            • 5.1. Cơ sở lý luận

            • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

            • 7. Kết cấu của luận văn

            • Chương 1

            • 1.1. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách công

            • 1.1.2. Quy trình chính sách công

            • 1.1.3. Tổ chức thực hiện chính sách công

              • 1.2. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách phát triển giáo dục

              • 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về giáo dục

                • Trách nhiệm của UBND huyện (thành phố trực thuộc tỉnh)

                • Trách nhiệm của Phòng GD & ĐT

                • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển giáo dục

                • 1.3.2. Yếu tố chủ quan

                  • Tiểu kết chương 1

                  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan