Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh đắk lắk

94 121 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 10 1.1 Các khái niệm chung ma tuý 10 1.1.1 Chất ma túy 10 1.1.2 Nghiện ma túy 10 1.1.3 Điều trị nghiện ma túy .11 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò sách cơng 11 1.2.1 Khái niệm sách cơng 11 1.2.2 Khái niệm thực sách cơng 12 1.2.3 Đặc điểm sách cơng 13 1.2.4 Vai trò thực sách cơng .14 1.3 Thực sách người nghiện ma túy 15 1.3.1 Thực sách người nghiện ma túy 15 1.3.2 Vai trò thực sách người nghiện ma túy 17 1.3.3 Quy trình thực sách người cai nghiện ma túy 21 1.3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực sách người cai nghiện 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách người nghiện ma túy 25 1.5 Kinh nghiệm thực sách số tỉnh học cho tỉnh Đắk Lắk 27 1.5.1 Mơ hình tổ chức cai nghiện giai đoạn Tun Quang 27 1.5.2 Mơ hình tổ chức quản lý, dạy nghề, giải việc làm cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh 29 1.5.3 Mơ hình quản lý, giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy cộng đồng Hà Nội (Câu lạc B93) 30 1.5.4 Bài học cho tỉnh Đắk Lắk thực sách người nghiện ma túy 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đắk Lắk 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk 34 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk đến thực sách người người nghiện ma túy 35 2.2 Thực trạng diễn biến tình hình người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk 36 2.2.1 Số liệu người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 37 2.2.2 Đặc điểm người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 38 2.3 Thực trạng thực sách người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 42 2.3.1 Thực sách cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện cộng đồng 42 2.3.2 Thực sách cai nghiện ma túy bắt buộc sở cai nghiện công lập 44 2.3.3 Thực sách cai nghiện ma túy tự nguyện theo Hợp đồng dân sở cai nghiện 45 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 46 2.4.1 Đáp ứng Đắk Lắk với sách cai nghiện ma túy 46 2.4.2 Người nghiện ma túy tham gia cai nghiện, điều trị nghiện 50 2.4.3 Tổng quan ưu điểm hạn chế thực sách người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 51 2.4.4 Đánh giá thực sách cai nghiện ma túy Đắk Lắk 53 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 65 3.1 Quan điểm, cách tiếp cận Quốc tế sách cai nghiện ma túy 65 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước sách cai nghiện ma túy 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách người nghiện ma tuý địa bàn tỉnh Đắk Lắk 68 3.3.1 Nhóm sách định hướng 68 3.3.2 Nhóm cơng cụ luật pháp 72 3.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế 73 3.3.4 Nhóm giải pháp xã hội .75 3.3.5 Giải pháp y tế giảm cầu, giảm tác hại 77 3.4 Một số kiến nghị sách pháp luật áp dụng người nghiện ma túy 80 3.4.1 Về Luật Phòng, chống ma túy 81 3.4.2 Các luật có liên quan 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.4 Bảng tổng hợp nguồn lực thực sách người nghiện ma tuý tỉnh Đắk Lắk .trang 50 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số liệu người cai nghiện ma túy giai đoạn năm 2015-2019 trang 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, đất nước ta thực đường lối đổi thu thành tựu quan trọng: kinh tế đất nước tăng trưởng mức cao ổn định, đời sống nhân dân bước cải thiện, trị ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, quan hệ với nước mở rộng, an sinh xã hội thực ngày tốt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tác động mặt trái kinh tế thị trường, việc mở hội nhập xu hướng tồn cầu hóa nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đời sống xã hội, tệ nạn ma túy vấn đề nhức nhối toàn xã hội quan tâm Ma túy làm gia tăng tội phạm, khánh kiệt kinh tế, phá hoại hạnh phúc gia đình, suy thối nòi giống dân tộc, cầu nối cho bệnh kỉ HIV/AIDS Đắk Lắk trung tâm trị, kinh tế, văn hoá xã hội vùng Tây Nguyên Cùng với phát triển mặt tình hình tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng, tác động xấu đến tình hình an ninh trật tự địa bàn Trong năm qua cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể từ tỉnh đến sở thường xuyên quan tâm đạo, bắt tay vào cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hội Nhờ đó, bước đầu cơng tác thu thành công định như: tốc độ gia tăng người nghiện ma tuý có phần chậm lại, khơng để phát sinh điểm nóng, phức tạp ma túy Tuy nhiên, kết khiêm tốn so với yêu cầu đặt Số lượng người nghiện ma tuý có chiều hướng gia tăng, độ tuổi người nghiện ma tuý nghiện trẻ hoá, số người nghiện tiếp cận với dịch vụ tư vấn, điều trị ít, … thử thách lớn, đòi hỏi phải cần nổ lực, đồng thuận toàn hệ thống quyền, đồn thể, nhân dân cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung Việc nghiên cứu phương pháp cai nghiện ma túy, hình thức cai nghiện, cách thức quản lý tổ chức thực việc cai nghiện ma túy nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhằm đưa phương pháp tốt để giúp người nghiện ma túy cai nghiện thành cơng Mặc dù có quan tâm đẩu tư lớn trí tuệ, người kinh phí quan quản lý Nhà nước tình hình người nghiện tái nghiện nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng diễn biến phức tạp Với thực trạng đáng lo ngại đó, với mong muốn hy vọng tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác cai nghiện ma túy Từ thực tiễn người làm công tác chuyên môn cai nghiện ma túy, đồng thời qua tham khảo, học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp ngồi tỉnh, qua tìm hiểu tài liệu chuyên môn liên quan đến ma túy, với kiến thức hiểu biết lĩnh vực chuyên môn trên, để đóng góp vào việc thực cơng tác cai nghiện vả sau cai nghiện địa bàn tỉnh với nhu cầu cần có hệ thống phân tích, đánh giá xác thực thực trạng tình hình nghiện ma túy, việc tổ chức cai nghiện từ đề giải pháp thiết thực, phù hợp với thực tế Thơng qua đề tài “Thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk” yêu cầu cấp thiết địa phương tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến thay đổi quan điểm nghiện ma túy, mơ hình, sách, dịch vụ điều trị nghiện ma túy Trong đó, kể tới nghiên cứu sau: - Chính sách ma túy Việt Nam tương lai (Simom Bldwin, FHI360, 2014), báo cáo phân tích, tổng hợp nguồn liệu khác sách ma túy, báo cáo sâu đánh giá khía cạnh kinh tế, xã hội, y tế, khuyến nghị sách nước phát triển để đề xuất đổi mơ hình cung cấp dịch vụ cho người nghiện ma túy chuyển từ sở điều trị nghiện chun nghiệp sang phát triển mơ hình chăm sóc cộng đồng cho Việt Nam, lồng ghép dịch vụ cộng đồng việc tham gia tự nguyện người nghiện ma túy Báo cáo phân tích đề xuất mơ hình phối hợp ngành có liên quan đến cơng tác phòng, chống ma túy để có giải pháp phù hợp nhóm người sử dụng, người nghiện ma túy Báo cáo đưa nhiều giải pháp nhằm giảm số lượng cung cấp ma túy bất hợp pháp, đẩy mạnh chương trình dự phòng nghiện ma túy… Tuy nhiên, báo cáo phục vụ phát triển Dự án chương trình phát triển điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone Việt Nam nên nghiên cứu mức độ làm để đẩy mạnh chương trình điều trị thay thế, đề xuất giải pháp, báo cáo không nêu cụ thể cần điều chỉnh sách cụ thể điều kiện pháp luật Việt Nam? - Ma túy, não hành vi, khoa học nghiện (NIDA, 2014), sách đề cập đến chứng khoa học quan trọng chứng minh “nghiện mà túy bệnh não điều trị được” điều khơng có nghĩa khẳng định “có thể chữa khỏi nghiện hồn tồn” mà khơng phải lúc chữa khỏi hồn tồn Việc sách đưa chứng khoa học nghiện quan trọng việc xây dựng sách cung cấp dịch vụ điều trị nghiện dựa chứng khoa học - Nghiên cứu sách việc làm dành cho người nghiện ma túy (Dennis M L., Karuntzos G T., McDougal G L., French M T., Hubbard R L, 1993) Nghiên cứu nhấn mạnh việc lồng ghép điều trị thuốc sách tạo việc làm cho người sử dụng mà túy giải pháp hữu hiệu đối tiến trình trị liệu Đặc biệt người sử dụng ma tuý thiếu kỹ làm việc thiếu hội việc làm đóng góp vào nguy tái nghiện gia tăng hành vi phạm tội Có cơng việc ổn định giúp người nghiện tái hoà nhập cộng đồng bền vững Một công việc ổn định mang lại tác động tích cực tâm lý xã hội cho người nghiện Nghiên cứu bất cập từ sách lỗi thời khơng phù hợp rào cản tiếp cận việc làm người nghiện Có thể nói, cách tiếp cận nghiên cứu sách hỗ trợngười nghiện ma túy vẽ lên tranh thực trạng cần thiết việc làm trình hỗ trợ điều trị Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào đánh giá hạn chế khả tìm kiếm việc làm người sử dụng ma tuý mà chưa đề cập đến việc phát triển dịch vụ để hỗ trợ cho người nghiện ma tuý nhận nhiều dịch vụ hỗ trợ - Chính sách ma túy Malaysia (Pascal Tanguay, Liên minh quốc tế tổ chức hoạt động sách ma túy, 2011) Báo cáo đánh giá thay đổi sách ma túy Malaysia từ năm 2003 đến năm 2010, báo cáo đề cập đến việc cung cấp dịch vụ điều trị thay methadone cho người nghiện Heroin sở điều trị ma túy nhà tù Việc khuyến nghị tăng quy mô cung cấp dịch vụ y tế công cộng, giảm tác hại; chuyển đổi trung tâm điều trị phục hồi bắt buộc thành trung tâm chăm sóc điều trị tự nguyện dựa vào cộng đồng… khuyến nghị phù hợp với số tổ chức khuyến nghị Việt Nam thời gian qua - Phân tích khía cạnh kinh tế y tế công cộng đáp ứng sở cộng đồng việc tiêm chích ma túy HIV/AIDS Việt Nam (Molisa, 2008), sở phân tích số liệu chi phí cho điều trị Trung tâm điều trị phục hồi Hà Nội Yên Bái nghiên cứu đưa dự báo cho phạm vi hai tỉnh chi phí cho cơng tác điều trị phục hồi Trung tâm, dự báo cấu kinh phí tác động chi phí đầu tư cho cơng tác điều trị tình hình nghiện chích Việt Nam Báo cáo chưa đề cập đến việc đổi sách để cung cấp dịch vụ cho người nghiện ma túy - Nghiên cứu, dự báo phát triển hình thức điều trị, tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy (Nguyễn Thị Vân (2012) đề tài cấp Bộ) Đề tài sâu vào phân tích tình hình nghiện ma túy Việt Nam, dự báo tình hình nghiện ma túy tương lai phát triển hình thức điều trị ma túy, số đề xuất đề tài thực Đề án đổi công tác điều trị ma túy Việt Nam đến năm 2020 Tuy nhiên, đề tài nằm phạm vi đề xuất sách chung, khơng đề xuất cụ thể thay đổi sách hành để cung cấp dịch vụ điều trị nghiện ma túy - Các giải pháp chuyển đổi mơ hình cung cấp dịch vụ cơng lập sang mơ hình cung cấp dịch vụ ngồi cơng lập sở điều trị ma túy (Ngô Đồng Hoan (2008) đề tài cấp Bộ) Nghiên cứu thực phạm vi nước chủ yếu nghiên cứu hệ thống điều trị ma túy tập trung công lập dân lập, đưa dự báo khả chuyển đổi mơ hình khuyến nghị lộ trình thực chuyển đổi giải pháp hỗ trợ việc chuyển đổi mơ hình.Thực tế Việt Nam, dịch vụ điều trị nghiện ma túy khó xã hội hóa, chủ yếu dịch vụ cơng Chính phủ cung cấp, đề tài chưa đề cập đến dịch vụ cụ thể giải pháp cụ thể để đổi chế cung cấp dịch vụ điều trị nghiện ma túy Việt Nam - Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa (Lê Phương Thảo, 2017), nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người nghiện Kết nghiên cứu nội dung dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng bao gồm: Hoạt động tư vấn, hoạt động chăm sóc sức khoẻ, hoạt động hỗ trợ, hoạt động kết nối, mảng hoạt động thực có tỉnh Khánh Hồ Bên cạnh nghiên cứu tìm hiều yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Như yếu tố chủ quan: Tự tin, mặc Hồ Chí Minh, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Dương Cần Thơ theo quy định Điều 2a Nghị định số 147/2003/NĐ-CP bổ sung khoản Điều Nghị định số 80/2018/NĐ-CP - Các khoản bảo đảm, hỗ trợ; Mức hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy tự nguyện sở cai nghiện ma túy ngồi cơng lập thí điểm tối đa mức hỗ trợ quy định người tham gia cai nghiện tự nguyện sở cai nghiện công lập - Căn mức hỗ trợ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, Sở Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng Đề án thí điểm theo hướng dẫn chun mơn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định; thực hỗ trợ kinh phí sở cai nghiện ma túy ngồi cơng lập lựa chọn thí điểm để thực cai nghiện ma túy người cai nghiện ma túy tự nguyện sở 3.3.4 Nhóm giải pháp xã hội Mặc dù Luật Phòng, chống ma túy tồn gần 20 năm chưa thay đổi, điều chỉnh bảo đảm tính phù hợp, đồng bộ, tương thích với quy định pháp luật khác có liên quan có phần làm hạn chế tính ưu việt hính thức cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng Tuy nhiên, tinh thần “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế…, không để lại phía sau”, đặc biệt người sử dụng, lệ thuộc ma túy thuộc hộ nghèo, gia đình sách theo Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xã hội, người khuyết tật, người bị nhiễm HIV/AIDS nhóm người dễ bị tổn thương xã hội Chính sách hỗ trợ xã hội nhóm bị tổn thương tham gia hình thức cai nghiện gia đình, cộng đồng tiếp tục quan tâm, tăng cường triển khai áp dụng theo văn pháp luật dạng Thông tư Bộ, ngành, địa phương tùy theo đối tượng, biện pháp cai nghiện, đó: - Biện pháp cai nghiện bắt buộc cộng đồng: Người cai nghiện xem xét miễn giảm phần chi phí thời gian cai nghiện tập trung cộng đồng Căn khả ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cụ thể chế độ miễn giảm đối tượng; Hỗ trợ tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt nghiện ma túy: 400.000 đồng/người/lần chấp hành định; Hỗ trợ tiền ăn thời gian cai nghiện tập trung: 40.000 đồng/người/ngày, thời gian tối đa 15 ngày Căn khả cân đối ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, định mức hỗ trợ cao (Thông tư số 117/2017/TT-BTC ngày 06/11/2017) - Biện pháp cai nghiện tự nguyện gia đình, cai nghiện tự nguyện cộng đồng: Người cai nghiện ma tuý tự nguyện gia đình cộng đồng xem xét hỗ trợ lần tiền thuốc điều trị cắt nghiện ma túy mức hỗ trợ đối tượng cai nghiện ma túy tự nguyện sở cai nghiện ma túy công lập theo quy định địa phương (Thông tư số 124/2018/T-BTC ngày 20/12/2018) Các sách hỗ trợ vấn đề kinh tế - xã hội như: Mua sắm loại vật tư, vật nuôi, thức ăn gia súc gia cầm, cơng cụ lao động, hàng hóa, phương tiện phục vụ kinh doanh, buôn bán; Đầu tư làm nghề thủ cơng hộ gia đình (mua ngun vật liệu sản xuất, cơng cụ lao động, máy móc, thiết bị); Góp vốn thực phương án sản xuất, kinh doanh với cá nhân, tổ chức khác vv cho người sử dụng, người tham gia điều trị người hoàn thành cai nghiện ma túy đề xuất, ban hành, dó có Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26/04/2014 Thủ tướng phủ sách tín dụng ưu đãi nhóm đối tượng yếu thế, bao gồm đối tượng cá nhân người tham gia chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay hộ gia đình có thành viên người sau cai nghiện, người tham chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Thời hạn cho vay tối da 60 tháng, lãi suất cho vay lãi suất cho vay hộ nghèo theo thời kỳ Chính phủ quy định, lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay Theo đó, hộ gia đình có thành viên người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện dạng chất thuộc phiện thuốc thay vay tối đa 30 triệu đồng (không cần chấp) đủ điều kiện như: Cư trú hợp pháp sinh sống ổn định địa phương nơi vay vốn; có phương án sản xuất, kinh doanh có khả trả nợ vay theo cam kết; thành viên Tổ Tiết kiệm vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Đố với cá nhân người sau cai nghiện ma túy, người tham gia chương trình điều trị nghiện dạng chất thuộc phiện thuốc thay vay tối đa 20 triệu đồng không cần chấp 3.3.5 Giải pháp y tế giảm cầu, giảm tác hại Trên giới, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay phương pháp can thiệp người nghiện ma túy, mà triển khai từ năm 1964 70 quốc gia như: Mỹ, hà Lan, Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Australia, Trung Quốc , Việt Nam chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thí điểm từ năm 2008, triển khai 63 tỉnh, thành phố nước vào năm 2017 chủ yếu điều trị Methadone, Subuxone, Buprenorphine nhằm làm tăng thêm lựa chọn cho người lệ thuộc ma túy chất dạng thuốc phiện (heroin) Trải qua 10 năm triển khai, thực chương trình nhà chun mơn, nhà quản lý ngồi nước vá Tổ chức Quốc tế đánh giá giải pháp ưu việt nay, đem lại nhiều tín hiệu tích cực, góp phần quan trọng kéo giảm loại tội phạm liên quan đến ma túy, tăng hội có việc làm, giảm chi phí cho người nghiện Đồng thời cầu nối quan trọng hoạt động giảm tác hại địa chỉ, đối tượng, hiệu quả, có chứng đáng tin cậy so với hoạt động giảm tác hại khác, như: phân phát, trao đổi bơm kim tiêm sạch, tiêm chích an tồn, sủ dụng bao cao su cách vv Điều trị thuốc thơng qua hình thức uống, không sử dụng kim tiêm làm giảm đáng kể hành vi nguy lây nhiễm HIV tỷ lệ lây nhiễm HIV cộng đồng; điều trị liều ổn định làm giảm tỷ lệ tử vong sử dụng ma túy liều; tăng hiệu việc điều trị HIV thuốc kháng vi rút ARV; phòng lây nhiễm bệnh lây truyền qua dường máu viêm gan B, viêm gan C bệnh truyền nhiễm khác, nâng cao sức khỏe, mang lại hạnh phúc cho nhiều gia đình thân người nghiện ma túy Mặt khác, đối tượng áp dụng rộng (người từ 06 tuổi trở lên đăng ký điều trị), thủ tục đăng ký tham gia điều trị thơng thống có chế độ, sách hỗ trợ kèm theo Nghị định số 90/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, theo đối tượng đăng ký tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện, gồm: - Người nghiện tự nguyện tham gia điều trị cam kết tuân thủ nghiêm ngặt điều trị; - Học viên, phạm nhân, trại viên, học sinh trường giáo dưỡng nghiện chất dạng thuốc phiện trước đưa vào quản lý sở cai nghiện bắt buộc, trại giam, trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng tự nguyện tham gia điều trị cam kết tuân thủ - Trường hợp người nghiện người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi tham gia điều trị phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Hồ sơ đăng ký tham gia điều trị, gồm: Đơn đăng ký điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay giấy tờ sau: Chứng minh nhân dân, hộ chiếu, giấy khai sinh, hộ khẩu, giấy phép lái xe Người tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện hưỡng chế độ sau: - Sử dụng thuốc thay miễn phí; - Được bảo đảm tồn chi phí khám, điều trị người tham gia điều trị sở cai nghiện bắt buộc, trại giam, trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng; - Được hỗ trợ phần chi phí khám, điều trị thương binh, người nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ cơi, người nhiễm chất độc hóa học suy giảm 81% trở lên, người cao tuổi không nơi nương tựa Trải qua thời gian gần 20 năm, Đảng Nhà nước quan tâm đạo cấp, ngành xây dựng, triển khai thực liệt nhiều chiến lược, chủ trương, sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến vấn đề ma túy, với nguồn lực ngân sách nhà nước đầu tư để thực mục tiêu ngăn chặn, kìm hãm, hướng tới đẩy lùi tệ nạn ma túy, tạo môi trường xã hội lành mạnh phục vụ cho phát triển đất nước; Với nhiều nổ lực, cố gắng hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương cấp sở, phối hợp đồng bộ, tích cực nhiều quan chuyên môn, quan quản lý hỗ trợ Tổ chức Quốc tế chiến lược Quốc giaphòng chống kiểm sốt ma túy Tuy nhiên, thực tế diễn biến tội phạm, tệ nạn ma túy phức tạp đặt nhiều thách thức cho phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến an ninh - an toàn xã hội tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng Tội phạm ma túy hoạt động quy mô lớn xuyên quốc gia, tình hình sản xuất điều chế ma túy tổng hợp có xu hướng phát triển, cơng nghệ tách-chiết-điều chế xuất sẵn có mạng internet; hình thành tập đồn vận chuyển, mua bán ma túy trái phép chuyên nghiệp, tần suất cao, động với số lượng lớn chưa có tiền lệ (vụ án “Tàng “Keangnam”: 2.181 bánh heroin, 633 viên ma túy tổng hợp, tháng 6/2015”, vụ án “Vận chuyển 90 bánh heroin Cao Bằng, tháng 01/2019”, vụ án “Nhóm tội phạm chở 10kg ma túy dùng súng cố thủ xe, Quốc lộ 8c, Hà Tĩnh, tháng 02/2019”, vụ án “Gần 300kg ma túy giao nhận bên lề Quốc lộ 8a, Hà Tĩnh, tháng 02/2019”, vụ án “Đường dây buôn án ma túy Tp HCM, tháng 03/2019”, vụ án “ Cuộc vây bắt lúc tạ ma túy bốc lên xe tải, tháng 4/2019,tỉnh Nghệ An” ); Trong thời gian 06 năm, từ năm 2012 đến năm 2018, toàn quốc người nghiện ma túy tăng binh quân xấp xỉ 8.950 người/năm (năm 2012: 171.400 người, năm 2018: 225.099 người) có xu hướng lan nhanh vùng nơng thơn, khu vực tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất có nhiều cơng nhân, lao động thơng; Thanh thiếu niên sử dụng nhiều chất gây nghiện, chất ma túy quán bar, vũ trường số lễ hội âm nhạc tiếp tục diễn khó kiểm sốt, gây xúc, lo lắng Nhân dân, vụ ca sĩ Châu Việt Cường ngáo đá giết người, vụ người chết lễ hội âm nhạc Tây Hồ sử dụng ma túy…vv Và hệ lỗi chúng ta, mà ứng phó chưa tương thích với tình hình; có nhận thức, phương thức tiếp cận với người sử dụng, người lệ thuộc cách thức tổ chức hỗ trợ điều trị cai nghiện ma túy Trong tình hình nay, đòi hỏi phải thiết lập, phát triển trì mạng lưới nguồn lực nhằm giúp cộng đồng sớm nhận diện, phát hiện, tiếp cận, can thiệp, hỗ trợ cung cấp dịch vụ y tế, tâm lý, xã hội cho người sử dụng, người lệ thuộc vào ma túy sở có phối hợp đồng nhiều quan quản lý, quan chun mơn, tổ chức đồn thể từ cấp sở đến Trung ương 3.4 Một số kiến nghị sách pháp luật áp dụng người nghiện ma túy Để thể hiện, thực quan điểm nêu trên, cần sửa đổi toàn diện quy định pháp luật hành điều trị nghiện ma tuý, cụ thể: 3.4.1 Về Luật Phòng, chống ma túy - Kiến nghị luật hoá số khái niệm sau: + Sử dụng trái phép chất ma túy; + Tình trạng nghiện ma túy; + Tội phạm ma túy; + Can thiệp dự phòng nghiện ma túy can thiệp giáo dục hành vi; + Cai nghiện ma túy - Kiến nghị quy định can thiệp dự phòng nghiện ma túy: + Đối tượng can thiệp: người sử dụng trái phép chất ma túy từ đủ 12 tuổi trở lên + Về biện pháp bao gồm: Tự nguyện đăng ký tham gia chương trình; Can thiệp có định, tức bắt buộc tham gia chương trình; đối tượng, trình tự, thủ tục, hồ sơ thẩm quyền định bắt buộc tham gia chương trình thực theo pháp luật xử lý vi phạm hành + Tổ chức thực biện pháp can thiệp: Thông qua việc cung cấp dịch vụ cơng can thiệp dự phòng biện pháp giáo dục hành vi + Quyền trách nhiệm người tham gia chương trình can thiệp dự phòng nghiện ma túy + Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực cung cấp dịch vụ can thiệp dự phòng nghiện ma túy + Trách nhiệm quan quản lý nhà nước: Chính phủ quy định điều kiện sở cung cấp dịch vụBộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật quy định đơn giá dịch vụ công + nguồn lực cho công tác can thiệp dự phòng nghiện ma túy; - Kiến nghị quy định điều trị, cai nghiện ma túy: + Đối tượng: người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi trở lên + Biện pháp: Điều trị nghiện tự nguyện; điều trị nghiện bắt buộc; đối tượng, trình tự, thủ tục, hồ sơ thẩm quyền định thực theo pháp luật xử lý vi phạm hành + Cán quản lý, cán trực tiếp làm việc liên quan công tác điều trị nghiện ma túy bắt buộc quản lý học viên sở cai nghiện ma túy bắt buộc đặc thù + Tổ chức thực biện pháp điều trị nghiện: Thông qua việc cung cấp dịch vụ cơng điều trị nghiện ma túy Chính phủ quy định điều kiện sở cung cấp dịch vụ điều trị nghiện ma túy; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật khung giá dịch vụ công + Trách nhiệm người nghiện ma túy, gia đình người nghiện công tác cai nghiện + Trách nhiệm quan quản lý nhà nước; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực cung cấp dịch vụ điều trị nghiện tự nguyện Tổ chức cai nghiện bắt buộc + Nguồn lực cho công tác điều trị, nghiện 3.4.2 Các luật có liên quan - Kiến nghị sửa đổi quy định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành chính: + Sửa việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma tuý áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy + Sửa việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, thời gian 24 tháng Đối với người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi đưa vào sở cai nghiện có khu vực dành riêng cho họ, thời gian từ đến tháng - Kiến nghị mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y tế: Quan điểm người nghiện ma tuý người mắc bệnh mãn tính, điều chỉnh, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế theo hướng mở rộng đối tượng quy định người bị bệnh sử dụng túy thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Nhằm bảo đảm công dân hưởng sách an sinh, phúc lợi theo quy định Hiến pháp, có người bị lệ thuộc, nghiện ma túy KẾT LUẬN Thực sách người nghiện ma túy hoạt động quan trọng hệ thống hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nâng cao sức khỏe cộng đồng Đó cơng việc tiến hành thường xuyên, liên tục liệt tình hình tệ nạn, tội phạm phát sinh từ người nghiện ma túy gây Đất nước ta tiến trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng trưởng phát triển kinh tế sở, điều kiện thực tốt sách xã hội nói chung sách người nghiện ma túy nói riêng.Vì vậy, thực sách người nghiện ma túy trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội để xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, an ninh, an tồn, đảm bảo ổn định trị phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt kết định nhiên hạn chế gặp nhiều khó khăn số người nghiện chưa kìm giảm mà có chiều hướng gia tăng, lan rộng, cơng tác cai nghiện cộng đồng xã, phường, thị trấn khó khăn nhiều mặt: nguồn lực, động lực, trang thiết bị chuyên khoa, biên chế cắt giảm ; chế độ, sách cho người cai nghiện ma túy, người thực cơng tác cai nghiện có lúc có nơi chưa bảo đảm; phối kết hợp quan đơn vị, UBND cấp chưa vào chiều sâu, thực chất Công tác tuyên truyền chưa đa dạng, khơng thường xun Nhằm góp phần hồn thiện cơng tác thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Trên sở hệ thống hóa lý luận thực sách người nghiện ma túy, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn làm rõ nguyên nhân hạn chế công tác thực sách; đưa quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường cơng tác thực sách đối người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh giải pháp thuộc thẩm quyền tỉnh Đắk Lắk cần có số giải pháp đồng từ phía Trung ương, có tác động tích cực hiệu Về luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Có đóng góp định mặt khoa học cho việc tăng cường công tác thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Tuy nhiên, thực tế việc thực sách người nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn, đối tượng khơng nhiều đa dạng, phức tạp có nội dung pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh nên chưa thể giải cách tồn diện Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần chỉnh lý, Học viên mong nhận bình luận, tham gia ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để bổ sung, chỉnh ly để luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2016) Giáo trình Chất gây nghiện xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Hà Nội Lê Phương Thảo (2017) Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Thị Vân (2012) Nghiên cứu, dự báo phát triển hình thức điều trị, tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy, đề tài cấp Bộ Ngô Đồng Hoan (2008) Các giải pháp chuyển đổi mơ hình cung cấp dịch vụ cơng lập sang mơ hình cung cấp dịch vụ ngồi công lập sở điều trị ma túy, đề tài cấp Bộ Simom Bldwin, FHI360 (2014) Chính sách ma túy Việt Nam tương lai Molisa (2008) Phân tích khía cạnh kinh tế y tế công cộng đáp ứng sở cộng đồng việc tiêm chích ma túy HIV/AIDS Việt Nam NIDA (2014).Ma túy, não hành vi, khoa học nghiện Dennis M L, Karuntzos G T., McDougal G L., French M T., Hubbard R L (1993) Nghiên cứu sách việc lam d a n h cho người nghiện ma túy Pascal Tanguay (2011) Liên minh quốc tế tổ chức hoạt động sách ma túy Malaysia 10 Thường trực HĐND tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo giám sát kết thực công tác cai nghiện ma tuý địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 đến 11 Sở Lao động – TB&XH tỉnh Đắk Lắk (2016) Báo cáo kết thực công tác cai nghiện ma tuý địa bàn tỉnh năm 2016 12 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017) Báo cáo kết thực cơng tác phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, mua bán người địa bàn tỉnh năm 2017 13 UBND tỉnh Đắk Lắk (2018) Báo cáo kết thực cơng tác phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, mua bán người địa bàn tỉnh năm 2018 14 UBND tỉnh Đắk Lắk (2019) Báo cáo kết thực cơng tác phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, mua bán người địa bàn tỉnh 06 tháng đầu năm 2019 15 Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21/CT-TW ngày 26/03/2008 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 17 Bộ LĐTB&XH (2010), Thơng tư số 33/2010/TT-BLĐTBXH ngày 01/11/2010 hướng dẫn Nghị định số 94/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống ma tuý sửa đổi quản lý sau cai nghiện ma túy trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy, Hà Nội 18 Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 43/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày 31/12/2011 hướng dẫn việc cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội 19 Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA hướng dẫn Nghị định 94/2010/NĐCP quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đinh, cộng đồng, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PHÒNG, CHốNG MA TUÝ quản lý sau cai nghiện ma túy, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Nghị định 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng, Hà Nội 23 Chính phủ (2011), Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ngày 18/10/2011 sửa đổi Nghị định số 147/2003/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Hà Nội 26 Liên Hợp Quốc (1961), Công ước thống chất ma túy 27 Liên Hợp Quốc (1971), Công ước chất hướng thần 28 Liên Hợp Quốc (1988), Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần 29 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, NXB Hà Nội 31 Quốc hội (2000), Luật Phòng chống ma túy, NXB Hà Nội 32 Quốc hội (200S), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng chống ma túy, NXB Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, NXB Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, NXB Hà Nội 35 Quyết định số 658/QĐ-UBND ngày 15/3/2011 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch triển khai Nghị định số 94/20019/NĐ-CP ngày 26/10/2009 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ 36 Chỉ thị số 01/2013/CT-UBND ngày 06/02/2013 UBND tỉnh tăng cường đạo, thực công tác cai nghiện ma tuý gia đình quản lý sau cai nghiện địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 Quyết định số 1083/QĐ-UBND ngày 22/5/2014 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma tuý đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 Quyết định số 1391/QĐ-UBND ngày 26//6/2014 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch tổ chức hội nghị hướng dẫn triển khai Đề án đổi công tác cai nghiện ma tuý đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 39 www.tiengchuong.vn: Cơ sở liệu - Trang tin điện tử UBQG Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 40 www.daklak.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk 41 www.toasoan.baodaklak.gmail.com: Tồ soạn Báo Đắk Lắk 42 www.chinhphu.vn: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 43 www.molisa.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 44 www.pctnxh.molisa.gov.vn: Cổng thơng tin Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội 45 www.thuvienphapluat.vn,www.luatvietnam.vn, Cổng thông tin tra cứu văn pháp luật ... bàn tỉnh Đắk Lắk 36 2.2.1 Số liệu người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 37 2.2.2 Đặc điểm người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 38 2.3 Thực trạng thực sách người nghiện ma túy tỉnh Đắk Lắk 42... hiệu thực sách cai nghiện người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực sách cai nghiện người nghiện ma túy, thực trạng thực sách. .. sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp hồn thiện thực sách người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

  • Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • 1.1. Các khái niệm chung về ma tuý

    • 1.1.2. Nghiện ma túy

    • 1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chính sách công

    • 1.3. Thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy

      • 1.3.1. Thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy

      • 1.3.2. Vai trò thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy

      • Vai trò của Nhà nước:

      • Vai trò của cộng đồng, các tổ chức, đoàn thể:

      • Vai trò của gia đình:

      • Vai trò của nhân viên công tác xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan