Luận văn thạc sĩ phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tại quảng bình

67 93 0
Luận văn thạc sĩ phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Bình nằm vùng Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp Hà Tĩnh, phía Nam giáp Quảng Trị, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp biển Đơng Tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng, nằm hành lang kinh tế Đông Tây Việt Nam Hệ thống giao thơng Quảng Bình tương đối thuận lợi với tuyến giao thông quan trọng Quốc gia Quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh chạy qua tỉnh Đồng thời, Quảng Bình có sân bay Đồng Hới, cửa quốc tế Cha Lo số cửa phụ khác thông sang Lào cảng biển Hòn La giúp Quảng Bình thuận lợi việc kết nối đến thị trường du lịch quan trọng Việt Nam Quảng Bình có tiềm du lịch Phong phú đa dạng với loại hình du lịch, Quảng Bình có rừng, có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp Đặc biệt Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng với hệ thống hang động được công nhận di sản thiên nhiên giới Với bề dày lịch sử, Quảng Bình tiếng với tài nguyên du lịch nhân văn từ di văn hóa cổ thuộc văn hóa Hòa Bình Đơng Sơn, di tích lịch sử Quảng Bình Quan, Lũy Thầy, Rào Sen, hệ thống di tích, địa danh tiếng hai kháng chiến chống xâm lược dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực, biểu diễn nghệ thuật Những người đất Quảng Bình trở thành danh nhân Việt Nam nhiều lĩnh vực quân sự, văn hóa –xã hội Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp… Trong năm qua, du lịch Quảng Bình có tăng trưởng vượt bậc lượng khách tăng trưởng với tốc độ cao, thu hút nhiều du khách nước, tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày hoàn thiện… Xác định vị trí quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế- xã hội để khai thác hợp lý tiềm du lịch phong phú, Quảng Bình coi phát triển kinh tế du lịch mạnh chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, nhanh chóng hòa nhập với phát triển du lịch khu vực giới Bạn thân người quê hương Quảng Bình, gần gủi, hiểu biết định quê hương, chứng kiến đổi thay nhanh mặt sau năm tháng chiến tranh ác liệt, có du lịch – đánh giá điểm đến hấp dẫn Tuy nhiên việc phát triển nhanh, có phần “nóng”, dẫn đến bất cập ngành du lịch Quảng Bình Điều đòi hỏi có định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch chủ lực, đặc thù mang tính bền vững Chính tác giả chọn đề tài “Phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực Quảng Bình” để đưa nhằm phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện Quảng Bình có số nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch chủ lực hạn chế , chưa giải bất cập nhằm đưa bước phát triển chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm du lịch, tăng cường lực cạnh tranh cho du lịch Quảng Bình bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần tạo sở khoa học để xây dựng định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, nhằm phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch có tính cạnh tranh bối cảnh hội nhập du lịch với khu vực quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch tỉnh Quảng Bình Đánh giá tiềm trạng phát triển số sản phẩm dich vụ du lịch tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch chủ lực tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Các dịnh vụ du lịch Quảng Bình số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực như: Du lịch tự nhiên, Du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Làm rõ số khái niệm, chất với thuật ngữ liên quan đến du lịch, sản phẩm du lịch chủ lực… - Việc phân tích, diển giải, đối chiếu, tham khảo dựa sở tài liệu liên quan đến du lịch; nghị định, quy chế định hướng có trước có liên quan, từ rút kết việc nghiên cứu, để có đề xuất, giải pháp phù hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đầu tiên luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn, khái niệm, lý thuyết du lịch sản phẩm du lịch Từ rút học kinh nghiệm cho du lịch Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp đối chiếu, thống kế, so sánh, phân tích hệ thống… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở xây dựng luận khoa học phát triển du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế ngành du lịch Quảng Bình sâu vào đánh giá thực trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch, đề xuất giải pháp phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình giai đoạn tới Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch Chương 2: Đánh giá tiềm trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm Du lịch Du lịch xuất từ lâu lịch sử tồn phát triển loài người, lúc đầu du lịch tượng riêng lẻ cá biệt nhóm người đó, ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác “ hoàn cảnh “(thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác (34,7) Nếu tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người du lịch tượng xã hội, tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm việc làm thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Nhưng tiếp cận du lịch gốc độ ngành kinh tế Du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc lại, nghỉ ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan” 1.1.2.Phát triển du lịch Trong trình hình thành phát triển du lịch dựa hoạt động kinh doanh du lịch từ việc khai thác tiềm tài nguyên, văn hóa, lịch sử sản phẩm du lịch loại sản phẩm đặc biệt nhiều loại dịch vụ hợp thành mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu thụ khách du lịch hoạt động du lịch Sản phẩm dịch vụ du lịch vô phong phú đa dạng liên quan tới nhiều ngành, nghề phận hợp thành chia làm loại : + Sức thu hút khách du lịch- tất tượng, vật, kiện tự nhiên xã hội tạo thành sức thu hút khách du lịch mà nhà kinh doanh du lịch giới thiệu cho khách nhằm đem lại hiệu kinh tế xã hội Đây sở để phát triển du lịch + Cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển du lịch Trong sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chia làm loại : Cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ khách du lịch gồm : phương tiện vận chuyển, sở lưu trú, sở phục vụ ăn, uống; sở phục vụ tham quan v.v Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch không trực tiếp phục vụ khách du lịch mà phục vụ dân sinh : đường xá, điện , nước , thông tin liên lạc v.v +Hạt nhân sản phẩm du lịch phần lớn dịch vụ Trong dịch vụ chia thành loại : dịch vụ sở kinh doanh trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khách du lịch dịch vụ gián tiếp(thường gọi dịch vụ công) như: thị thực xuất nhập cảnh, kiểm tra hải quan.v.v Xét góc độ kinh tế, sản phẩm đưa thị trường để bán trở thành hàng hố nói hàng hố đặc biệt Nó có thuộc tính chung hàng hố, nghĩa có giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng sản phẩm du lịch thoả mãn nhu cầu có tính chất đa dạng khách du lịch q trình du lịch, có nhu cầu sinh lý như: ăn, uống, ở, lại, có nhu cầu tinh thần : tham quan, tìm hiểu, mở rộng nhận thức, tăng cường giao lưu, tơn trọng.v.v Chính , giá trị sử dụng sản phẩm du lịch có tính đa chức Sản phẩm du lịch kết hợp sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần dịch vụ nên giá trị sử dụng sản phẩm du lịch trìu tượng,vơ hình thơng qua khách du lịch để đánh giá, đo lường giá trị sử dụng sản phẩm du lịch Về giá trị sản phẩm du lịch- kết tinh lao động phổ biến người, kết tiêu hao sức lực, trí tuệ người Giá trị sản phẩm du lịch chia làm nội dung giá trị sản phẩm vật chất, giá trị dịch vụ giá trị sức thu hút khách Giá trị sản phẩm vật chất dùng thời gian lao động tất yếu xã hội để đánh giá Giá trị dịch vụ định trang thiết bị, lực lượng lao động với tay nghề , kỹ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tố chất văn hoá v.v, yếu tố khác nên khó xác định giá trị Giá trị sức thu hút khách khái niệm trừu tượng, lại nội dung quan trọng sản phẩm du lịch, khó xác định Thơng qua việc phân tích sản phẩm du lịch mặt khác thấy việc thống nhận thức sản phẩm du lịch khó khăn, người làm kinh doanh du lịch cần phải suy nghĩ để khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh khách thị trường nước quốc tế Điều để đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cần phải đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cách thường xuyên liên tục 1.1.2 Sản phẩm dịch vụ du lịch Có thể thấy sản phẩm dịch vụ du lịch sản phẩm dịch vụ bố trí, thiết kế, xây dựng nhằm mục đích phát triển du lịch, giá trị tinh thần dịch vụ phi vật chất cảm giác, trải nghiệm hài lòng hay khơng hài lòng mà khách hàng đồng ý bỏ tiền để mua, kể đến loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch sau: Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển,vui chơi, giải trí, mua sắm, dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung Sản phẩm dịch vụ du lịch có đặc tính sau: Dịch vụ nói chung dịch vụ du lịch nói riêng có đặc tính khác biệt so với sản phẩm hàng hóa là: Sản phẩm dịch vụ du lịch có tính vơ hình Dịch vụ trợ giúp người với người, nên người tiêu dùng đánh giá chất lượng dịch vụ sau tiêu dùng Nó khơng thể sờ mó được, khơng thể nhìn thấy mà nghe nói dịch vụ Chính vậy, để bán dịch vụ thị trường, người ta phải sử dụng đến loại phương tiện tuyên truyền, quảng cáo Mặt khác, tính vơ hình dịch vụ mà người tiêu dùng thường sử dụng dịch vụ người tổ chức quen biết thương hiệu Vì doanh nghiệp cá nhân làm dịch vụ chữ tín thương hiệu đóng vai trò quan trọng Ví dụ: khách du lịch mua chương trình du lịch, trước mua họ thấy hình ảnh nghe giới thiệu dịch vụ chương trình này, đánh giá cụ thể chất lượng dịch vụ phải đợi đến họ du lịch đánh giá chất lượng dịch vụ Thời gian “sản xuất” trùng với thời gian “tiêu thụ” Khi khách du lịch cần đến dịch vụ người tổ chức làm dịch vụ trợ giúp Người làm dịch vụ doanh nghiệp làm dịch vụ “sản xuất” dịch vụ xong lưu kho Ví dụ: Một buồng khách sạn không cho thuê ngày hơm khơng thể để ngày mai bán gấp đôi giá ghế chuyến máy bay, chuyến tơ khơng có khách bán gấp đôi giá cho chuyến sau Điều đòi hỏi người làm dịch vụ doanh nghiệp làm dịch vụ phải linh hoạt việc sử lý tạo uy tín thương hiệu để thu hút nhiều khách hàng Tính khơng thể thay Tính chất dịch vụ đòi hỏi người làm dịch vụ doanh nghiệp làm dịch vụ phải nghiêm túc, cẩn thận, giữ chữ tín làm dịch vụ cho khách hàng Nếu làm hỏng khơng thể đền thay dịch vụ khác Ví dụ: khách mua chương trình du lịch chuẩn bị ngày, du lịch, doanh nghiệp du lịch lại tuyên bố hoãn chương trình du lịch, khơng thể đền cho khách chuyến du lịch khác Hoặc khách mua vé cho chuyến bay định, sân bay, chuyến bay hỗn hãng hàng không phục vụ thời gian khách chờ đợi mà bị uy tín dẫn đến việc khách hàng 1.2 Cơ sở lý luận Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực 1.2.1 Khái niệm: Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực khái niệm xuất số văn quản lý Nhà nước vào năm kỷ 21 Gần đây, khái niệm sử dụng phổ biến trở thành thuật ngữ quen thuộc không với nhà quản lý mà với nhà nghiên cứu doanh nghiệp Tuy nhiên cách hiểu lại có điểm khác nhà nghiên cứu, địa phương sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực cách xác định chúng Qua nghiên cứu, tổng hợp nguồn tài liệu, với nhận thức tác giả xin đưa khái niệm sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực sau: Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực sản phẩm dịch vụ du lịch chủ yếu, có lực cạnh tranh cao, có khả lan tỏa lôi kéo ngành nghề khác phát triển; đồng thời sản phẩm du lịch dịch vụ thể tính đặc thù riêng, mang đặc điểm văn hóa quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực: - Sản phẩm dịch vụ du lịch có lực cạnh tranh cao: sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực phải sản phẩm đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng, tính độc đáo,…đạt tiêu chuẩn theo quy định; có khả thu hút lượng lớn khách du lịch nước sử dụng dịch vụ, đồng thời chiếm ưu cạnh tranh so với địa phương khác Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mơi trường cạnh tranh khơng đơn giản với không gian nhỏ hẹp mà cạnh tranh cạnh tranh toàn cầu với nhiều phương thức phức tạp Do đó, sản phẩm dịch vụ du lịch muốn trở thành chủ lực địa phương thiết phải có lực cạnh tranh tốt khơng phạm vi lãnh thổ vùng mà phạm vi nước để tồn phát triển cách bền vững - Sản phẩm dịch vụ du lịch phải có sức lan tỏa: Có thể nói sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực sản phẩm có liên kết mật thiết, ảnh hưởng trực tiếp lơi kéo dịch vụ du lịch khác nói riêng sản phẩm ngành hàng khác nói chung Mặt khác, q trình phát triển sản phẩm chủ lực thường xuyên chịu tác động sản phẩm ngành hàng khác Sự liên hệ thể thông qua mối liên hệ chuỗi giá trị mối liên hệ bổ trợ Với tính chất lan tỏa vậy, thực tế cho thấy sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực phát triển tạo nhu cầu hỗ trợ, nhu cầu liên kết,…từ kích thích, lơi kéo sản phẩm dịch vụ, ngành nghề khác phát triển - Sản phẩm dịch vụ du lịch mang tính đặc thù địa phương: sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực sản phẩm thể lợi đặc trưng địa phương Khách du lịch sử dụng sản phẩm dịch vụ giá trị đặc trưng mà họ thấy từ sản phẩm, đồng thời sản phẩm dịch vụ cạnh tranh khác khó “sao chép” thiếu điều kiện mang tính lợi cạnh tranh địa phương (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động, …) Ngoài ra, nhiều sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực biểu tượng văn hóa địa phương, góp phần tạo nên hình ảnh, thương hiệu cho địa phương thị trường nước quốc tế 1.2.3 Ý nghĩa việc xác định sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực: Việc xác định sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực địa phương có ý nghĩa quan trọng: thơng tin du lịch du lịch Việt Nam - Đối với thị trường cần sử dụng quan hệ đôi tác ngoại giao liên kết phát triển du lịch để thuc đẩy thu hút Thông qua hợp tác khối ASEAN, hợp tác khôi TPP Coi thị trường khach du lịch nội điạ - Cần có nghiên cứu liên tục, phân đoạn rõ ràng thị trường khách du lịch nôi địa, đặc biệt bối cảnh thị trường có xu hướng gia tăng mạnh số lượng phân khúc - Tập trung thu hut́ phù hợp nhu cầu, sở thích, tâm lý thị hiếu của từng phân đoạn để tránh việc phát triển đại trà h thành xu hin hướng lệch dẫn đến khai thác tải tài nguyên du lich - Thông qua hin h thức nôi dung truyền thông nôi để h hướng thị trường phù hợp với quan điểm n đin h hướng phát triển sản phẩm, tránh xu hướng lệch phát triển theo trào lưu Bên cạnh cần đinh hướng quy tắc ứng xử du lịch, ứng xử với tài nguyên du lịch, với cộng đồng địa, sử dung dịch vụ Xúc tiến quảng bá sản phâm du lịch - Liên kết ngành, các vun tiến quan g bá để phat triển các don g san g, đia phương hoạt động xúc phẩm du lịch Thúc đẩy liên kết truyền thông thông tin thương hiệu sản phẩm du lịch với kế hoạch truyền thông Chương trình thương hiệu quốc gia Bơ Cơng Thương, kế hoạch truyền thông quôc gia của Bộ Ngoại Giao, cua Đài truyền hin h, Đài tiếng noi Việt Nam, kênh truyền hình địa phương, Tổng cơng ty hàng không Việt Nam Thúc đẩy phát triển thương hiệu sản phẩm du lịch vùng gắn với thương hiệu nhin nhận tôt thị trường festival Huế, festival Cà Phê, Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc nhằm lan tỏa sức mạnh thương hiệu Các vung có dòng sản phẩm cần liên kết số hoạt động xúc tiến quảng bá để hình thành rõ thương hiệu dong sản phẩm cho du lịch Việt Nam Các chương trình xúc tiến du lich quốc gia Tổng cuc Du lịch triển khai cho từng dòng sản phẩm hoặc chương trình vun cần trọng sự liên kết giữa vun hiệu xúc tiến tôt nhất Các vun g có cùng don g, đia phương g sản phẩm nhằm đạt g Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc duyên hải Nam trung Bộ cần triển khai chung hoạt đô g xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch biển Các n vun g Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long cần triển khai chung hoạt đôn g xuc tiến quảng bá dòng sản phẩm du lich sinh thái Với dong sản phẩm khác - Sử dun g chiến lược phân biệt hoa xúc tiến quan g bá Trong giai đoạn này, cần tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá theo đung thi trường, đung phân đoạn cần tập trung thu hút Tránh lãng phí nguồn lực Theo đó, với dong sản phẩm gồm sản phẩm cụ thể có thị trường phân đoạn ưu tiên thu hut cần tiếp cận xúc tiến theo biện pháp kênh truyền thông khác nhằm đạt hiệu cao - Đối với kế hoạch, chương trin h xuc tiến quảng bá du lich quôc gia cho dong sản phẩm du lịch, Tổng cục Du lịch quan liên quan, địa phương cần rà soát để triển khai hoạt đông biện pháp xúc tiến trúng với thị trường đích Ngược lại, với việc triển khai chiến dịch xúc tiến vào thị trường cung cần rà soát sản phẩm đin h hướng với thị trường thu hut tham gia, thúc đẩy công tác xúc tiến quảng bá cho địa phương vùng có dòng sản phẩm 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Bảo tồn khai thác, phát huy thương hiệu Di sản thiên nhiên giới - Bảo tồn giá trị Di sản: Bảo tồn giá trị thẩm mỹ, giá trị địa chất UNESCO đưa vào danh mục Di sản thiên nhiên giới: Chống phá hoại cảnh quan hang động, chặt phá câu xanh, thảm thực vật, khơng xây dựng cơng trình phi tự nhiên Bảo vệ giá trị sinh học: Bảo vệ môi trường nước, mơi trường sinh thái cho lồi động, thực vật khu vực Phong Nha Kẻ Bàng Quản lý thật tốt hoạt động tác động tiêu cực với môi trường - Khai thác phát huy giá trị Di sản cách hợp lý Mở rộng, phát triển thêm nhiều tuyến điểm, chương trình du lịch khác để thu hút khách làm giảm áp lực số lượng tuyến , điểm du lịch hạn chế 3.2.2 Khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa Quảng bá tuyên truyền giới thiệu sâu, rộng văn hóa truyền thống, giá trị di sản văn hóa Quảng Bình Xây dựng số tour, tuyến , chương trình du lịch văn hóa đặc trưng phục vụ đối tượng khách du lịch (lồng ghép chương trình ca múa nhạc dân tộc đặc biệt di sản giới ca trù…) sử dụng chúng để thu hút doanh nghiệp lữ hành kết nối tour tuyến du lịch Khai thác phát huy giá trị văn hóa thơng qua việc quy hoạch kiến trúc, đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa bảo tàng, cơng viên, vườn hoa, tượng đài khách sạn, nhà hàng, sở lưu trú, sở dịch vụ… mang sắc, phong cách văn hóa Việt Nam Sản xuất mặt hàng lưu niệm thể di sản văn hóa địa phương phục vụ đối tượng khách du lịch Vừa khuyến khích vừa quy định số nội dung văn hóa bắt buộc cá c sản phẩm du lịch (các tour lữ hành, sản phẩm du lịch nghệ thuật…) 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển Quảng Bình để thu hút đầu tư lĩnh vực xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch đặc biệt cho du lịch biển Phát triển du lịch ven biển làm sở kêu gọi thu hút vốn đầu tư Hỗ trợ đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ dự án đầu tư hệ thống cơng trình phụ trợ phục vụ phát triển du lịch biển loại hình du lịch liên quan Phát triển hệ thống cảng du lịch biển để đón tàu du lịch cao cấp Hệ thống cảng biển phải gắn liền với hệ thống dịch vụ bờ đồng nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, mua sắm, thể thao… Nguồn vốn đầu tư hạ tầng cảng du lịch biển từ nguồn vốn xã hội hóa theo hình thức hấp dẫn nhà đầu tư 3.2.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch biển: Nhà nước cần tiếp tục có ưu tiên hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư tư nhân trọng nước miễn thuế dài hạn, đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo an toàn tài sản dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng du lịch đảo cơng trình vui chơi giải trí, trung tâm thương mại lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế trung tâm du lịch biển; dự án đầu tư du lịch gắn với bảo vệ môi trường sinh thái biển công viên hải dương học, khu bảo tồn biển; ưu tiên đầu tư dịch vụ du lịch cao cấp trung tâm du lịch biển lớn Nghiên cứu, sớm triển khai xây dựng cảng tàu du lịch trung tâm du lịch biển tiếng Quảng Ninh, Đã Nẵng, Khánh Hòa - Đầu tư tơn tạo, bảo vệ, bảo tồn di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa vùng ven biển: Quy định rõ tỷ lệ thu nhập du lịch giành cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch (nguyên tắc 1/3 dành cho bảo tồn) Đặc biệt di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, nhà nước cần đầu tư mức, phân công trách nhiệm lý rõ ràng để đảm bảo việc đầu tư tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn tiến hành hiệu quả, bền vững - Bảo vệ tài nguyên môi trường biển,đối phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu, thiết lập khu bảo tồn biển, cơng viên biển để giữ gìn, bảo tồn tài ngun biển theo ngun tắc dành 1/3 khơng gian cho bảo tồn; Thường xuyên tiến hành nghiên cứu, điều tra, kiểm kê trạng tài nguyên biển để có phương án bảo vệ, bảo tồn kịp thời Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm khuyến khích việc sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, gắn thương hiệu xanh cho doanh nghiệp, khuyến khích cộng đồng tham gia làm môi trường du lịch biển Hiện nay, Tổng cục Du lịch nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn khách sạn xanh, thân thiện với môi trường Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng ven biển cần áp dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh với tiêu chí tiết kiệm nước lượng thông qua việc cải tiến hệ thống hệ thống đèn chiếu sáng, quy trình phục vụ vệ sinh, giặt là, sử dụng nguyên vật liệu thích hợp, sử dụng lượng mặt trời… Trước mắt, sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng cần đảm bảo thu gom xử lý rác thải, nước thải, không đến hoạt động kinh doanh làm tổn hại đến môi trường Về lâu dài, quyền địa phương cấp, doanh nghiệp du lịch vùng ven biển phải ý thức tác động việc nước biển dâng cao để có ứng xử thích hợp việc thiết kế cấp phép xây dựng cho khách sạn, khu nghỉ dưỡng 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển - Phát triển sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh du lịch biển Việt Nam Du lịch biển Việt Nam khẳng định thương hiệu kết hợp dịch vụ du lịch cao cấp, đa dạng với yếu tố văn hóa địa đặc sắc Trong xu phát triển du lịch biển giới, khu vực nay, Việt Nam cần ưu tiên phát triển khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành cần tập trung khai thác nguồn khách du lịch tàu biển đến từ thị trường trọng điểm Bắc Mỹ, châu Âu, châu Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… việc tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tàu biển Việt Nam đến thị trường quan trọng tiềm thông qua việc tham gia hội chợ chuyên ngành, quảng bá phương tiện truyền thông ngồi nước, tổ chức chương trình cho doanh nghiệp lữ hành nước ngồi đến tìm hiểu tiềm du lịch biển đảo Việt Nam, tạo điều kiện để đoàn làm phim nước giới thiệu vẻ đẹp biển đảo Bên cạnh đó, cần tích cực hợp tác ASEAN phát triển kinh tế biển, đồng thời thường xuyên đăng cai kiện liên quan đến du lịch biển để quảng bá tới du khách quốc tế du lịch Việt Nam - Tạo khác biệt, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm du lịch biển địa phương nước Việt nam với nước lân cận: Khai thác tốt yếu tố văn hóa địa phục vụ khách du lịch Cùng loại hình du lịch biển với chất lượng dịch vụ tương đương, khách du lịch chọn điểm đến mang lại cho họ trải nghiệm văn hóa lâu đời, người thân thiện, mến khách cảm xúc tươi vui, phấn chấn Văn hóa ứng xử người dân khách du lịch định phần không nhỏ đến chất lượng sản phẩm du lịch biển, vậy, quyền địa phương cần kết hợp với ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch tổ chức buổi nói chuyện nâng cao ý thức, trách nhiệm, xây dựng thái độ ứng xử văn minh, nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư địa phương - Xây dựng thương hiệu định vị sản phẩm du lịch biển: Xây dựng thương hiệu định vị sản phẩm du lịch biển tầm quốc tế Xây dựng chương trình hành động cụ thể, tuyên truyền cho người dân nhận thức tầm quan trọng việc tạo dựng hình ảnh quốc gia đánh giá khách du lịch Định vị sản phẩm du lịch biển Việt Nam có đặc trưng riêng, Việt Nam có, khơng lẫn với sản phẩm du lịch biển quốc gia khác Đảm bảo chất lượng tất dịch vụ phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng kế hoạch marketing, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch biển với bạn bè quốc tế thông qua kênh ngoại giao, tuyên truyền, quảng bá 3.2.3 Giải pháp chế sách - Giải pháp hồn thiện chế sách, cải thiện môi trường kinh doanh du lịch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung quy định, sách liên quan đến phát triển du lịch, kinh tế biển du lịch biển nhằm khắc phục tượng chồng lấn, mâu thuẫn quy định, sách, đảm bảo tính phù hợp, thống thực thi cao sách Nghiên cứu rút ngắn thời gian ban hành Thông tư hướng dẫn thực văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực du lịch, kinh tế biển đảm bảo tính hiệu thực thi pháp luật du lịch Tiếp tục nghiên cứu, ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ mặt tài chính, tín dụng lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng ven biển đặc biệt trung tâm du lịch biển, đảo xa có tiềm phát triển du lịch 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Khai thác có hiệu giá trị di sản văn hoá để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao, thu hút khách du lịch Hiện nay, hạn chế du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế Cần có quy hoạch đầu tư hợp lý để biến giá trị di sản văn hoá thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch Phát triển du lịch di sản văn hóa gắn với phát triển cộng đồng, khai thác hiệu giá trị văn hố địa góp phần làm đa dạng phong phú sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu kinh doanh du lịch 3.3.1 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch văn hóa - Phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt du lịch di sản gắn với phát triển du lịch quốc gia khu vực Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa thơng qua hợp tác với nước khu vực nhằm tạo tuyến du lịch văn hố có tính liên vùng khu vực tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), tuyến du lịch di sản Hành lang Đông Tây (WEC), v.v - Xây dựng chương trình liên kết phát triển du lịch văn hóa vùng du lịch; du lịch Việt Nam với nước khu vực nhằm phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa Việt Nam 3.3.2 Giải pháp chế sách - Xây dựng quy hoạch tổ chức không gian du lịch phù hợp với Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới quy định pháp lý quy định Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch luật có liên quan; - Xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch “quay lại” hỗ trợ cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn hoạt động du lịch; - Xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ năng, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, v.v.; - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa địa phương nhằm phát triển du lịch sở khai thác giá trị tự nhiên văn hóa địa 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 3.4.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Đầu tư có trọng điểm có tính thí điểm, đảm bảo tính bền vững phát triển du lịch sinh thái Nghiên cứu dịch vụ du lịch độc đáo phù hợp với nhu cầu loại hình du lịch sinh thái phù hợp với khả tổ chức điểm du lịch sinh thái mà khơng làm ảnh hưởng tới cảnh quan, tính đa dạng tài nguyên, tính bảo tồn tài nguyên yêu cầu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái - Tăng cường đầu tư, khơi phục vùng có cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái bị ảnh hưởng phát triển ngành công nghiệp, khuyến khích cơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác phục hồi tái tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - Trong quy hoạch xây dựng đô thị coi trọng vấn đề bảo vệ khu du lịch sinh thái nhằm hạn chế đến mức tối đa thị hóa khu du lịch sinh thái - Tăng cường giám sát việc thực dự án có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, mơi trường tự nhiên Xây dựng sách phát triển du lịch cộng đồng đề cao lợi ích cộng đồng chia sẻ lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương - Xác định, lên kế hoạch phát triển cách chiến lược mạng lưới liên kết điểm du lịch sinh thái với tuyến đường đường thủy nhằm liên kết phát triển du lịch sinh thái khu vực 3.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường hệ sinh thái tự nhiên - Nâng cao trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ phát triển du lịch sinh thái bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường vùng du lịch sinh thái điểm mạnh xác định Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, đặc biệt khu rừng tự nhiên, rừng đặc dụng để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật rừng Bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, … - Tăng cường hoạt động trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác rừng cách hạn chế Trong chương trình du lịch gắn thêm hoạt động trông bảo vệ rừng Có chế tài xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm làm ảnh hướng xấu đến môi trường - Tăng cường cơng tác bảo tồn lồi động, thực vật quý ngoại vi; Xây dựng Vườn thực vật nhằm góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý Đồng thời tổ chức qui hoạch, xếp dân cư để ổn định dân số phạm vi Vườn quốc gia - Quan tâm việc phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện để người dân chia sẻ lợi ích từ du lịch bán hàng thủ công truyền thống, đầu tư xây dựng nhà nghỉ thôn Mở thêm tuyến du lịch hấp dẫn vùng sâu, vùng xa giúp bà xóa đói giảm nghèo giúp Doanh nghiệp lữ hành đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Chú trọng đào tạo nhân lực đặc biệt cho đội ngũ cán quản lý nhà nước, kinh doanh người dân làm du lịch cộng đồng Mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức người dân để xây dựng mơ hình du lịch phù hợp mà khơng sắc văn hố vốn có 3.4.3 Giải pháp chế sách - Tăng cường cơng tác tun truyền, kêu gọi tính tự giác nhân dân nơi có cảnh quan du lịch Để du lịch sinh thái thực đóng góp hiệu vào cơng tác bảo vệ mơi trường yếu tố quan trọng hưởng ứng tham gia nhiệt tình cộng đồng người dân địa phương Chính vậy, cần gắn kết phát triển du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng dân cư, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương làm du lịch sinh thái chỗ để giúp họ nâng cao nhận thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường du lịch nhằm bảo đảm sinh kế lâu dài, bền vững - Để phát triển du lịch theo hướng thân thiện với mơi trường việc tạo chế, sách phát triển du lịch sinh thái bền vững quan trọng Điều tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái nhằm làm sở cho việc giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch quản lý nguồn tài nguyên - Bên cạnh đó, cần giáo dục nâng cao ý thức thực luật bảo vệ môi trường cho người dân Việc không dừng lại du khách, cộng đồng dân cư địa phương mà phải tiến hành cấp quản lý, đơn vị đối tượng kinh doanh điểm du lịch sinh thái nhiều hình thức, tổ chức vận động, phổ biến văn hướng dẫn, phát hành ấn phẩm, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, phổ biến video clip cảnh quan du lịch sinh thái hay thông qua việc thuyết minh bảo vệ môi trường hướng dẫn viên du lịch… - Đổi chế, sách, tạo điều kiện phát triển du lich sinh thái rộng rãi nhiều vung miền đất nước Cần có quy hoạch hợp lý, sách dự án tối ưu phát triển du lich nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường, gồm mơi trường du lịch tự nhiên, môi trường du lịch nhân văn, môi trường du lich kinh tế - xã hội KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 sâu vào ngõ ngách kinh tế suy nghĩ người dân, việc nhận diện để tận dụng hội vượt qua thử thách nhằm phát triển kinh tế - xã hội việc quan trọng Ngành du lịch ngành có nhiều lợi nước ta, tiềm từ sản phẩm du lịch đặc thù địa phương Tuy nhiên, nhiều hạn chế cần khắc phục nhiều ưu cần phát huy để phát triển tăng cường hiệu ngành Đề tài “Phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực Quảng Bình” đưa nhằm phân tích, đánh giá thực trạng số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tỉnh Quảng Bình qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình thời gian tới Qua trình nghiên cứu, luận văn làm rõ số vấn đề sau: (1) Phân tích sở lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm dịch vụ du lich gồm nội dung: Cơ sở lý luận du lịch, sản phẩm du lịch phát triển du lịch; Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch số nước giới học kinh nghiệm cho du lịch Quảng Bình (2) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình Du lịch biển Du lịch hang động tham quan khu Di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng (3) Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách quảng bá xúc tiến du lịch, phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Trong trình thực đề tài tác giả cố giắng lựa chọn tư liệu có giá trị phù hợp với đề tài nghiên cứu đồng thời mạnh dạn đề suất số giải pháp nhằm phát triển du lịch Quảng Bình thời gian tới Tuy tác giả nổ lực cố giắng nghiên cứu hạn chế thời gian, kinh nghiệm khả nội dung luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn đọc để luận văn hoàn thiện nghiên cứu ... tiễn phát triển sản phẩm du lịch chủ lực tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Các dịnh vụ du lịch Quảng Bình số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực như: Du lịch tự nhiên, Du lịch biển, du lịch văn. .. tiềm trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Quảng Bình Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1... điểm văn hóa quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực: - Sản phẩm dịch vụ du lịch có lực cạnh tranh cao: sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực phải sản phẩm

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Cơ sở lý luận

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1

      • 1.1.1. Khái niệm về Du lịch

      • 1.1.2. Phát triển du lịch

      • 1.1.2. Sản phẩm dịch vụ du lịch

      • 1.2. Cơ sở lý luận về Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực

        • 1.2.1. Khái niệm:

        • 1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực:

        • 1.2.3. Ý nghĩa của việc xác định sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực:

        • 1.2.4. Năng lực cạnh tranh du lịch

        • 1.3. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình

          • 1.3.1. Indonesia

          • 1.3.2. Trung Quốc

          • 1.3.3. Nhật Bản

          • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm

          • 1.4. Bối cảnh phát triển sản phẩm du lịch Quảng Bình ( chưa

          • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan