thiết kế hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn dùng động cơ xoay chiều

36 228 6
thiết kế hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn dùng động cơ  xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án thiết kế hệ thống truyền động trục tháo trục quấn sử dụng động cơ xoay chiều đã được thông qua và chấm 8 điểm. các bạn nên down về dùng dựa trên các cơ sở có sẵn có thể cải tiến lên hoặc làm sườn để làm các đồ án cho riêng mình

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRỤC THÁO TRỤC QUẤN 1.1 Các yêu cầu chung hệ thống điều khiển truyền động điện trục tháo trục quấn  Các yêu cầu hệ truyền động điện cho trục tháo, trục quấn bao gồm: YÊU CẦU VỀ GIỮ SỨC CĂNG KHÔNG ĐỔI : Đối với vật liệu có khả co dãn ví dụ giấy vệ sinh, ni long… sức căng khơng phù hợp làm vật liệu bị hỏng Do thấy việc ổn định lực căng khắt khe khâu trục tháo trục quấn vật liệu cần ý điều khiển tự động cho hệ thống YÊU CẦU VỀ TỐC ĐỘ TRỤC THÁO TRỤC QUẤN THAY ĐỔI THEO BÁN KÍNH BĂNG VẬT LIỆU : Ta thấy làm việc trục tháo trục quấn vật liệu thay đổi bán kính (đối với trục quấn tăng dần, trục tháo giảm dần) Vì đảm bảo tốc độ thay đổi theo bán kính vật liệu u cầu khó khăn q trình thiết kế hệ thống YÊU CẦU VỀ ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BÁM THEO GIÁ TRỊ ĐẶT: Ổn định tốc độ động yêu cầu quan trong trình thiết kế lên hệ thống điều khiển trục tháo trục quấn Tùy theo giá trị đặt đầu vào mà đầu động phải ổn định giá trị đặt YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KHIỂN : Có thể điều khiển chỗ nút ấn điều khiển từ xa PLC kết nối vs biến tần YÊU CẦU VỀ ĐO LƯỜNG : đảm bảo cảm biến hoạt động tốt theo thời gian sử dụng, tín hiệu phản hồi xác, giảm tối thiểu tối đa sai số trình đo NGOÀI RA CẦN CHÚ Ý ĐẾN CÁC YÊU CẦU KHÁC: Hệ thống phải ln trì ổn định hoạt động liên tục trình làm việc Tối ưu hóa cơng tác lắp đặt, bảo trì nâng cấp Đảm bảo an toàn cho người vận hành 1.2 Đề xuất phương án thiết kế hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn 1.2.1 Đề xuất cấu trúc cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn Cấu trúc hệ thống trục tháo trục quấn mơ tả hình 1.1 Hình 1 Cấu trúc hệ thống trục tháo trục quấn Hình 1.1 sơ đồ cấu trúc hệ thống trục tháo trục quấn với hệ truyền động sử dụng nhiều động cơ, thường sử dụng dây chuyền sản xuất liên tục, vật liệu đồng thời chạy qua nhiều phần truyền động thiết bị công nghệ Cấu tạo thông thường hệ trục tháo trục quấn gồm có thành phần : trục tháo ra, truc quấn lại, cảm biến đo lường, động truyền động, truyền khí điều khiển Hai trục trục quấn trục tháo gắn với hai động với truyền động điện để điều khiển hai trục tháo trục quấn cách dễ dàng Mỗi truyền động cần phải làm việc với tốc độ thích hợp gắn với yêu cầu chung hệ Để điều khiển hệ thống trục tháo, trục quấn, điều quan trọng phải tiến hành điều khiển tốc độ động thay đổi theo bán kính vật liệu Ban đầu trục tháo mang nhiều cuộn vật liệu nên bán kính lớn trục quấn chưa có cuộn vật liệu nên bán kính nhỏ Như bán kính trục tháo ứng với động truyền động điện có vận tốc ban đầu lớn giảm dần theo bán kính vật liệu cuộn trục tháo Tương tự bán kính trục quấn ứng với động truyền động điện có vận tốc ban đầu nhỏ tăng dần vận tốc theo bán kính vật liệu cuộn trục quấn Ta có sơ đồ biểu diễn biến thiên tốc độ trục tháo trục quấn theo thời gian Hình Sơ đồ biểu diễn biến thiên tốc độ giữ trục tháo trục quấn theo thời gian Ta thấy rằng, để điều chỉnh tốc độ trục tháo, trục quấn Ta cần điều chỉnh tốc độ trục tháo, trục quấn theo bán kính trục tháo trục quấn Mối quan hệ biểu diễn biểu thức: Để điều chỉnh tốc độ trục tháo, trục quấn theo tốc độ mong muốn, ta tiến hành điều chỉnh tốc độ đặt ban đầu theo R để điều khiển hệ thống 1.2.2 1.2.3 Đề xuất phương án điều khiển cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn Để việc điều khiển tốc độ chuẩn xác ta cần phải xây dựng mạch vòng kín cho hệ thống điều khiển trục tháo trục quấn Ta có cấu trúc cho mạch vòng hệ thống hình 1.3 sau : Hình Cấu trúc điều khiển vòng kín Hình 1.3 trình bày cấu trúc điều khiển vòng kín cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn sử dụng điều khiển PID để điều khiển cho tín hiệu output phải với tín hiệu đặt input Tốc độ đặt đưa vào đầu vào so sánh với tốc độ phản hồi sau đưa vào khối điều chỉnh tốc độ động cơ, khối thực việc điều chỉnh tốc độ cho động Bộ biến đổi: đóng vai trò biến đổi thơng số đầu vào dòng điện, điện áp, tần số…sao cho thông số đầu giá trị mong muốn cấp vào cho động hoạt động Bộ biến đổi biến tần , điều áp xoay chiều pha … Nhưng phổ biến dùng biến tần Feedback : Sử dụng cảm biến đo tốc độ phản hồi điều khiển để so sánh tín hiệu đặt với tín hiệu đầu Cảm biến thường sử dụng encoder máy phát tốc, cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa, xác định tốc độ gián tiếp qua phép đo dòng điện điện áp stato mà không cần dùng cảm biến tốc độ Nhưng thực tế người ta hay dùng đếm xung encoder để đo tốc độ với độ đáng tin cậy cao CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỤC THÁO, TRỤC QUẤN 2.1 Thiết kế sơ đồ mạch nguồn cho hệ thống điều khiển trục tháo, trục quấn 2.1.1 Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho hệ thống trục tháo trục quấn Hình Mạch nguồn Hệ thống trục tháo trục quấn 2.1.2 Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho hệ thống trục tháo trục quấn Toàn nguồn điện hệ thống trục tháo trục quấn cung cấp từ lưới điện 380V, 50 Hz sau trạm biến áp hạ Sơ đồ điều khiển nguồn cấp cho hệ thống trục tháo trục quấn biểu diễn hình 2.1 NGUỒN ĐIỆN CẤP CHO CÁC ĐỘNG CƠ ĐIỆN GỒM LOẠI: Nguồn S1 (3 pha, 380V, 50 Hz) nguồn điện cung cấp cho biến tần, điều khiển động truyền động cho trục tháo Nguồn S2 (3 pha, 380V, 50 Hz) nguồn điện cung cấp cho biến tần, điều khiển động truyền động cho trục quấn NGUỒN ĐIỆN CẤP CHO CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN, ĐO LƯỜNG : Nguồn pha, 220V, 50 Hz nguồn điện cung cấp cho role, công tắc tơ mạch điều khiển, đầu PLC Nguồn điện chiều 24V cấp cho đầu vào PLC 2.1.3 Chức phần tử cho mạch nguồn hình 2.1 MẠCH ĐỘNG LỰC - MCCB1 MCB1 MCB2 CB1 CB2 GIC F1 F2 : Cầu dao tự động : Cầu dao tự động : Cầu dao tự động : Cầu dao tự động : Cầu dao tự động : Rơ le bảo vệ pha : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho role bảo vệ pha : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch phía sơ cấp Máy Biến áp pha BA1 - F3 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch phía sơ cấp Máy Biến áp pha BA2 - F4 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch phía sơ cấp Máy Biến áp pha BA3 - BA3 - BA1 x2 : Máy biến áp pha cấp nguồn 220V cho mạch điều khiển : Máy biến áp pha đấu thành máy biến áp pha cấp nguồn 110V cho mạch đo lường trục tháo - BA2 x2 : Máy biến áp pha đấu thành máy biến áp pha cấp nguồn 110V cho mạch đo lường trục quấn - CT1 x2 : máy biến dòng pha mắc pha cấp tín hiệu lường cho trục tháo - CT2 x2 : máy biến dòng pha mắc pha cấp tín hiệu lường cho trục quấn - CL : Chỉnh lưu biến đổi 220 V sang nguồn chiều 24V MẠCH ĐO LƯỜNG - V: Vơn kế đo điện áp tồn hệ thống mạch động lực có điện áp 380V, cấp điện từ phía thứ cấp máy biến áp xí nghiệp - A: Ampe kế đo dòng điệnt toàn hệ thống mạch động lực, cấp đện từ biến dòng CT1, CT2 - PL1, PL2, PL3: Đèn báo hiệu nguồn toàn hệ thống 2.1.4 Nguyên lý hoạt động mạch nguồn Thao tác đóng cắt nguồn điện: THAO TÁC ĐĨNG NGUỒN ĐIỆN: Đóng cầu dao tự động MCCB1, lúc nguồn pha 380V lấy từ lưới điện sau trạm biến áp xí nghiệp cấp tới điểm đóng cắt MCB1, MCB2 chờ cấp điện cho mạch động lực trục tháo trục quấn, đồng thời cấp nguồn vào role bảo vệ pha làm đóng tiếp điểm NC Ta đóng aptomat MCB1 nguồn đưa tới phía sơ cấp máy biến áp pha đấu chung thành biến áp pha, phía thứ cấp nguồn điện đưa tới Vôn kế hiển thị đo lường làm sáng đèn hiệu báo nguồn PL biến dòng CT1 đo dòng pha đưa tín hiệu đo Ampe kế thị đo lường dòng điện mạch Đóng MCB2 mạch nguồn hoạt động tương tự phía MCB1 Đóng tiếp CB1 cấp nguồn phía sơ cấp máy biến áp pha MB3 hạ áp 380V xuống 220 V, phía thứ cấp MB3 nguồn điện đưa tới CB2 nhằm mục đích bảo vệ mạch thứ cấp cho máy biến áp đầu lại CB2 chia làm lộ, lộ tới mạch điều khiển cấp nguồn cho PLC đầu role Lộ lại qua chỉnh lưu thành nguồn chiều 24 V cấp nguồn cho thiết bị đầu vào PLC THAO TÁC NGẮT NGUỒN ĐIỆN: Để ngắt nguồn điện phía S1 (3 pha, 380V, 50 Hz) cấp nguồn cho động lực trục tháo, gạt atomat MCB1 ngắt nguồn khỏi lưới điện chính, đầu vào phía sơ cấp máy biến áp pha MB1 điện, đèn báo nguồn PL1 tắt Tương tự để ngắt nguồn phía S2 (3 pha, 380V, 50 Hz) cấp nguồn cho động lực trục tháo, gạt atomat MCB2 ngắt nguồn khỏi lưới điện chính, đầu vào phía sơ cấp máy biến áp pha MB2 điện, đèn báo nguồn PL2 tắt Để ngắt nguồn 220VAC 24VDC tới mạch điều khiển, mở aptomat CB1 Hình 2 Tủ điện nguồn 2.1.5 2.1.6 Các bảo vệ Bảo vệ pha : Được thực role bảo vệ pha GIC Role có đủ pha đấu thứ tự pha tiếp điểm NC đóng lại cấp nguồn điều khiển cho động sẵn sàng hoạt động Khi có cố pha bị giảm áp, cao áp thứ tự pha khơng tiếp điểm NO mở ngắt nguồn điều khiển không cho động hoạt động Bảo vệ ngắn mạch : Được thực cầu chì F2, F3, F4 mắc phía cuộn sơ cấp máy biến áp Khi xảy cố ngắn mạch, cầu chì F2, F3 ,F4 đứt => ngắt máy biến áp khỏi lưới điện Tương tự có cố cầu chì F1 đứt ngắt Rơ le bảo vệ pha khỏi hệ thống Bảo vệ tải : Được thực aptomat MCB1, MCB2 Khi xảy cố tải đường dây, dòng bắt đầu tăng lên cao Các aptomat MCB1 MCB2 mở ngắt toàn mạch động lực khỏi lưới điện Khi khắc phục xong cố, ta gạt aptomat hoạt động lại bình thường 2.2 Thiết kế sơ đồ mạch động lực cho hệ thống điều khiển trục tháo, trục quấn 2.2.1 Sơ đồ mạch động lực trục tháo 10 Hình 15 encoder đo tốc độ 2.4.1.2 Lựa chọn cảm biến đo lực căng (LOAD CELL) Load cell cảm biến thường dùng phổ biến dùng để lực căng băng vật Có loại load cell load cell số, load cell tương tự Trong đồ án e xin chọn lựa load cell tương tự để đo lực căng Cấu tạo load cell tương tự hình 2.1 Hình 16 Cấu tạo loadcell tương tự Cấu tạo gồm thành phần: Strain gage điện trở đặc biệt nhỏ móng tay, có điện trở thay đổi bị nén hay kéo dãn nuôi nguồn điện ổn định, dán chết lên “Load” Load – kim loại chịu tải có tính đàn hồi Ngun lý hoạt động : hoạt động nguyên lý cầu điện trở cân 22 cầu Wheatstone Giá trị lực tác dụng tỉ lệ với thay đổi điện trở cảm ứng cầu điện trở, trả tín hiệu điện áp tỉ lệ Hình 17 Load cell dùng cho trục quay trung gian 2.4.2 Thiết kế mạch đo lường phục vụ điều khiển Tín hiệu đặt hệ thống trục tháo trục quấn phụ thuộc nhiều vào đường kính băng vật liệu nên ta thiết kế mạch đo lường cho tín hiệu đặt hình 2.19 Hình 18 Mơ hình thiết kế đo đường cho tín hiệt đặt Chức phần tử mạch: Xy lanh có lò xo : Dùng để tạo lực từ lo xo tác động lên trục tháo trục quấn Con lăn : Dùng để trượt trục tháo quấn 23 Biến trở : Dùng để gia cơng tín hiệu đo thành tín hiệu điện áp đặt vào biến tần Nguyên lý hoạt động : Trong q trình làm việc đường kính trục tháo giảm dần, lăn tì trục tháo nhờ xy lanh Khi đường kính trục tháo giảm dần lò xo xy lanh dãn đẩy lăn tì xuống đo đường kính trục tháo biến trở gắn với đầu đẩy lò xo thay đổi giá trị biến trở Từ tín hiệu đặt đường kính trục tháo gia cơng thành tín hiệu đặt cho điều khiển tốc độ Trục quấn làm tương tự trục tháo khác chỗ lúc ban đầu trục quấn chưa có vật liệu nên lò xo dãn hết cỡ tương ứng với giá trị lớn biến trở, theo thời gian hoạt động đường kính trục quấn thay đổi nên giá trị biến trở thay đổi theo 2.5 Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện, tổng hợp điều khiển cho hệ truyền động điện trục tháo trục quấn 24 2.5.1 Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện Hình 19 Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện trục tháo trục quấn Rω1, Rω2: Là điều chỉnh tốc độ có nhiệm vụ tổng hợp tín hiệu đặt phản hồi để tạo điện áp điều khiển đưa tới điều chỉnh dòng điện nhằm điều khiển đại lượng biến đổi cấp đến động Ri1, Ri2: điều chỉnh dòng điện có nhiệm vụ đo tín hiệu dòng điện sau biến đổi so sánh với tín hiệu đầu vào cho bám sát với giá trị dặt sp: biến trở gia từ tín hiệu vật lý thành tín hiệu điện áp để 25 đo đường kính băng vật làm tín hiệu đặt cho điều chỉnh tốc độ Đo 1,2 cảm biến đo tốc độ từ động có nhiệm vụ gia cơng tín hiệu tốc độ thành tín hiệu điện áp phản hồi điều khiển 2.5.2 Tổng hợp điều khiển cho hệ truyền động điện trục tháo trục quấn 2.5.2.1 Mô hình động pha hệ d-q Trích cơng thức 4.17- sách tổng hợp hệ điện ta có hệ phương trình động dị hệ d-q sau : Chuyển hệ phương trình miền Laplace thay  rq d rq = dt = 0, ta được: � �  T s � 1 '  rd  U sd ( s ) � � �I sd ( s )  ws I sq ( s )    Ls � T � � � �  T s � 1  ' �  rd  U sq ( s ) � �I sq ( s )  ws I sq ( s )  � T   L s �  � � � �  T s � '  rd ( s)  I sd ( s ) � � � Tr � T � � �1 ' � I sq ( s )  ( ws  wr ) rd ( s ) �Tr T  Với (1) 1 1   Tr  Tr Trên sở hệ phương trình ta có mơ hình động pha KBĐ hệ tọa độ d-q mô tả hình 2.20 26 Hình 20 Mơ hình động pha KĐB hệ tọa độ d-q Nếu điểu chỉnh momen động quay theo quy luật từ thơng khơng đổi ta có mơ hình tuyến tính động có dạng hình 2.21 : Hình 21 Mơ hình động có từ thơng = const Chọn thông số động sau: Pdm = 3,7KW Udm = 380V Cos J = 0,8 27 = 0,22kGm F = 50Hz dm = 148,7 rad/s Pc =2 Lm = 0,1454H Ls = 0,16573H Lr = 0,16573H Rs = ohm Isd = 6A Từ thông số động ta tính tốn tham mơ hình động cần mô : Điện cảm mạch stator : Ls= Ls + Lm = 0,16573 + 0,1454 =0,31113 H Điện cảm mạch rotor: Lr= Lr + Lm = 0,16573 + 0,1454 =0,31113 H Hằng số thời gian stator: Ts = = = 0.1555565 (s) Hằng số thời gian rotor: Tr = = = 0.1555565 (s) Hệ số từ tản: = 1- = = 0,2184 Hằng số thời gian: + = + = 5,73679 Chọn = 0,01 h = = = 9.0909 2.5.2.2 Tổng hợp điều khiển dòng điện Risq Ta có sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện hình 2.22 : BBĐ Hình 22 Cấu trúc điều khiển mạch vòng dòng điện Isq 28 Từ phương trình số hệ phương trình (1) ta biến đổi : I sd ( s)  (1  sTr ) rd' ( s ) ws = wr + Isq (s) Tr rd' (s) (2) Thay (2) vào phương trình hệ phương trình (1) ta thu thành phần dòng isq sau: �  T s  Tr s � 1- � � '  U sq ( s) � �I sq ( s)  w r rd (s) �   Tr s � Tr � � �  Ls � T Loại bỏ tín hiệu phản hồi tốc độ ), ta có hàm truyền dòng Isq điện áp Usq : I sq U sq  TrT K1  Tr  T  2TrT s  L s  T1s Đặt: =  = Như hàm truyền dòng Isq điện áp Usq có dạng: Gisq  K1  T1s Để điều khiển động xoay chiều pha ta sử dụng biến đổi biến tần Bộ biến đổi biến tần nghịch lưu hàm truyền có dạng sau: = Với: = = = 7,6  = Áp dụng tiêu chuẩn modul tối ưu để tổng hợp điều khiển Khi hàm truyền kín hệ thống có dạng: = Khi hàm truyền điều khiển tính theo cơng thức: Risq   GBBD Gisq (1   s)2 s K NL K (1   s)2 s  TNL s  T1s 29 Chọn  TNL Ta thu điều khiển dòng Isq sau: =  = (1+ ) Thay : =  K1 = = 1,1808  T1 = = 0,1604  = (1 + ) = 0,11179 (1 + ) 2.5.2.3 Tổng hợp điều khiển dòng điện Risd Ta có sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện hình 2.23 : Hình 23 Cấu trúc điều khiển mạch vòng dòng điện Isd Từ hệ phương trình ta có phương trình viết cho dòng Isd sau: �(1  T s ) T (1  Tr s )  T (1   ) � U sd ( s) � �I sd ( s)   T Tr (1  Tr s )  Ls � � I sd ( s)  T Tr (1  Tr s )  U sd (s )  Ls (1  T s ) T (1  Tr s )  T (1   ) Cho T (   ) �0 = Đặt = = Sử dụng tiêu chuẩn modul tối ưu với hàm truyền kín để tổng hợp điều khiển dòng Isd, ta có: = Khi đó, hàm truyền điều khiển tính theo cơng thức: 30 Risd   GBBDGisd (1   s)2 s K NL K2 (1   s)2 s  TNL s  T s Chọn  T Ta thu điều khiển dòng Isd sau: =  = (1+ ) Thay: = = = 0,1471  = (1+)  = 0,2237 (1+) 2.5.2.4 Tổng hợp điều khiển tốc độ Cấu trúc mạch vòng điều khiển tốc độ động di hình 2.24: Hình 24 Cấu trúc điều khiển mạch vòng tốc độ Hàm truyền kín mạch vòng dòng điện Isq có dạng: Fisq  2  2TNL s  2TNL s Với � = Để đơn giản ta bỏ qua thành phần bậc cao, hàm truyền có dạng: Fisq  1  2TNL s Từ sơ đồ cấu trúc ta có hàm truyền đối tượng mạch vòng điều khiển tốc độ sau: Sw  3L2 1 m pc  2TNL s Lr Js 31 Để mạch điều khiển tốc độ vô sai cấp 2, ta sử dụng tiêu chuẩn modul tối ưu đối xứng, ta có hàm truyền kín sau: FDX   4 s  4 s  8 s  8 s Khi hàm truyền điều khiển tính sau: Rw   4 s  S w (1   s)8 s  4 s 3L 1 pc (1   s)8 s  2TNL s Lr Js m Chọn   2TNL rút gọn ta hàm truyền điều khiển tốc độ sau: Rw   8TNL s  3L L 1 pc 32TNL s m pc TNL Lr J Lr J m  Bộ điều khiển PI Chọn = 0,02 = (1 + ) =1,34904 (1+ )  Thông số điều khiển PID :  P =1,34904  I =1 + 32 � � 1 � � � 8TNL s � CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỤC THÁO, TRỤC QUẤN 3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống Matlab-Simulink Từ việc tổng hợp điều khiển cho dòng Risq, Risd, Rw ta xây dựng mơ hình hệ thống trục tháo trục quấn phần mềm matlab - Simulink thể hình 3.1 Hình Mơ hình điều khiển động xoay chiều Matlab-Simulink 34 Ta tiến hành thiết lập thông số cho PID với khối PID Tuner thể hình 3.2 Hình Nhập thông số PI vào điều khiển tốc độ 3.2 Mô đánh giá hệ thống ` 36 Kết luận Qua thời gian thực đồ án Trang bị điện “ Thiết kế truyền động điện trục tháo, trục quấn động xoay chiều ”, em nắm thêm số kiến thức cách điều khiển tốc độ cho truyền động trục tháo, trục quấn Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế nên đồ án chưa thực sâu vào thiết kế truyền động trục tháo, trục quấn cách chi tiết mà thiết kế cho truyền động trục tháo, trục quấn để điều khiển tốc độ động Đồ án nhiều phần hạn chế khâu xây dựng mơ hình hóa Matlap-Simulink Em mong nhận góp ý thầy bạn để đồ án em hoàn thiện 37 Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Hồng Xn Bình, PGS.TS Trần Anh Dũng, Trang bị điện-điện tử Các máy công nghiệp, NXB Hàng Hải - 2015 [2] Nguyễn Khắc Khiêm, Phạm Tâm Thành, Mô hình hóa hệ thống, NXB Hàng Hải - 2017 [3] Phạm Tâm Thành, Lưu Kim Thành, Giáo trình Tổng hợp hệ điện cơ, NXB Hàng Hải - 2015 38 ... xuất phương án thiết kế hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn 1.2.1 Đề xuất cấu trúc cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn Cấu trúc hệ thống trục tháo trục quấn mơ tả hình... TRỤC QUẤN 2.1 Thiết kế sơ đồ mạch nguồn cho hệ thống điều khiển trục tháo, trục quấn 2.1.1 Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho hệ thống trục tháo trục quấn Hình Mạch nguồn Hệ thống trục tháo trục quấn. .. phần truyền động thiết bị công nghệ Cấu tạo thông thường hệ trục tháo trục quấn gồm có thành phần : trục tháo ra, truc quấn lại, cảm biến đo lường, động truyền động, truyền khí điều khiển Hai trục

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: khái quát chung về nhiệm vụ thiết kế hệ thống truyền động trục tháo trục quấn

    • 1.1. Các yêu cầu chung về hệ thống điều khiển truyền động điện trục tháo trục quấn

    • 1.2. Đề xuất phương án thiết kế hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn

    • 1.2.1. Đề xuất cấu trúc cơ bản cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn

    • 1.2.3. Đề xuất phương án điều khiển cho hệ thống truyền động điện trục tháo trục quấn

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỤC THÁO, TRỤC QUẤN

    • 2.1. Thiết kế sơ đồ mạch nguồn cho hệ thống điều khiển trục tháo, trục quấn

    • 2.1.1. Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho hệ thống trục tháo trục quấn

    • 2.1.2. Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho hệ thống trục tháo trục quấn

    • 2.1.3. Chức năng các phần tử cho mạch nguồn trên hình 2.1

    • 2.1.4. Nguyên lý hoạt động mạch nguồn

    • 2.1.6. Các bảo vệ

    • 2.2. Thiết kế sơ đồ mạch động lực cho hệ thống điều khiển trục tháo, trục quấn

    • 2.2.1. Sơ đồ mạch động lực trục tháo

    • 2.2.1.1. Chức năng các phần tử trong mạch động lực trục tháo trên hình 2.3

    • 2.2.1.2. Nguyên lý hoạt động mạch động lực trục tháo

    • 2.2.1.3. Chức bảo vệ

    • 2.2.2. Sơ đồ mạch động lực trục quấn

    • 2.2.2.1. Chức năng các phần tử trong mạch động lực trục quấn trên hình 2.4

    • 2.2.2.2. Nguyên lý hoạt động mạch động lực trục quấn

    • 2.2.2.3. Các bảo vệ

    • 2.3. Thiết kế sơ đồ mạch điều khiển cho trục tháo trục quấn

    • 2.3.1. Sơ đồ mạch điều khiển

    • 2.3.2. Chức năng các phần tử trong mạch điều khiển

    • 2.3.3. Chương trình điều khiển cho PLC

    • 2.3.4. Nguyên lý hoạt động

    • 2.4. Lựa chọn sensor và thiết kế các mạch đo lường phục vụ điều khiển

    • 2.4.1. Lựa chọn sensor cho hệ thống trục tháo trục quấn

    • 2.4.1.1. Lựa chọn cảm biến quang tốc độ (Encoder).

    • 2.4.1.2. Lựa chọn cảm biến đo lực căng (LOAD CELL)

    • 2.4.2. Thiết kế mạch đo lường phục vụ điều khiển

    • 2.5. Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện, tổng hợp các bộ điều khiển cho hệ truyền động điện trục tháo trục quấn.

    • 2.5.2. Tổng hợp các bộ điều khiển cho hệ truyền động điện trục tháo trục quấn.

    • 2.5.2.1. Mô hình động cơ 3 pha trên hệ d-q

    • 2.5.2.2. Tổng hợp bộ điều khiển dòng điện Risq

    • 2.5.2.3. Tổng hợp bộ điều khiển dòng điện Risd

    • 2.5.2.4. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ

  • CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỤC THÁO, TRỤC QUẤN

    • 3.1. Xây dựng mô hình hệ thống trên Matlab-Simulink

    • 3.2. Mô phỏng và đánh giá hệ thống

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan