Luận văn thạc sĩ Dạy học hình học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

66 129 0
Luận văn thạc sĩ  Dạy học hình học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO To remove this notice, visit: UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG www.foxitsoftware.com/shopping TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ : 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quốc Chung HẢI PHÒNG – 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Hải Phòng, hướng dẫn PGS – TS Vũ Quốc Chung Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Vũ Quốc Chung, người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Phòng sau Đại học trường Đại học Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………… 1.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm…………………………… 1.2 Đặc điểm vai trò hoạt động trải nghiệm việc dạy học hình học cho học sinh lớp 4…………………………………………… 11 1.3 Mục tiêu dạy học mơn Tốn cấp tiểu học……………………… 13 1.4 Nội dung dạy học yêu cầu kiến thức kỹ việc dạy học yếu tố hình học chương trình tốn lớp 4…… 14 1.5 Thực trạng vấn đề dạy học yếu tố hình học lớp 4……… 18 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM……………… 20 2.1 Căn đề xuất…………………………………………………… 20 2.2 Một số biện pháp………………………………………………… 21 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh thơng qua hoạt động trò chơi tiếp cận tình thực hành……………… 21 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh thực hành hoạt động mơ hình hình học………………………………………………… 28 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức, kỹ học để giải tập tình mới……… 31 2.2.4 Biện pháp 4: Thực hành tự đánh giá kết học tập cá nhân nhóm………………………………………………………… 35 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………… 43 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 43 iii 3.2 Phương pháp thực nghiệm……………………………………… 3.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm………………………… 3.4 Đối tượng thực nghiệm…………….…………………………… 3.5 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 3.6 Kết thực nghiệm…………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu chung chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 thể định hướng: Tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển người toàn diện “đức, trí, thể, mỹ”, hài hòa thể chất tinh thần…Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh yêu cầu phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có HS, ý phát triển người xã hội người cá nhân Đó đổi chương trình giáo dục phổ thơng Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thành hệ thống phẩm chất lực cần đạt với biểu cụ thể theo cấp học Đây điểm mà chương trình giáo dục phổ thơng lần trước chưa có Về mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông cấp, mục tiêu cấp học chương trình giáo dục phổ thơng có phát triển so với mục tiêu cấp học chương trình giáo dục phổ thơng hành Mục tiêu cấp chương trình giáo dục phổ thơng hành nêu khái quát chung, ví dụ: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để HS tiếp tục học lên THCS” Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mục tiêu giáo dục tiểu học không ý “chuẩn bị cho học sinh sở ban đầu việc hình thành phát triển hài hồ thể chất tinh thần, có kiến thức kỹ để tiếp tục học THCS”, mà ý yêu cầu phát triển phẩm chất, lực nhấn mạnh “Định hướng vào giá trị gia đình, dòng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt” Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng đề cập đến hoạt động trải nghiệm môn học, hoạt động giáo dục nhà trường Cấp tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng Do phương pháp giáo dục tiểu học cần đổi sâu sắc Dạy học tích cực trở thành xu chung nước khu vực giới Dạy học tích cực nhằm mục đích phát triển đặc tính tự nhiên, tốt đẹp trẻ, hình thành học sinh lòng ham hiểu biết đặc tính, kỹ để tạo nên hứng thú học tập Trẻ em phát triển nhận thức có nhu cầu hứng thú thực Chỉ trẻ tập trung sức lực, trí lực để khám phá Dạy học phải dựa sở tự nhiên, vốn có đứa trẻ để xây dựng phát triển nhận thức, tạo hội giúp học sinh sớm phát triển khiếu cá nhân Nội dung dạy học phải xuất phát từ trẻ em, bắt nguồn từ hứng thú, sở thích, nguyện vọng trẻ hứng thú nguồn gốc tính tích cực nhận thức phát triển Để nhận thức đối tượng, việc hay đối tượng đó, người học phải dựa vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm có từ trước, khơng có trải nghiệm định khơng thể hình thành kiến thức Hơn nữa, dạy học mơn tốn, kiến thức hình thành trước thường sở để hình thành, phát triển kiến thức Việc dạy học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức việc em thực Từ em thực hành hình thành thái độ đắn việc học toán Đặc biệt việc học toán thông qua hoạt động trải nghiệm giúp giáo viên đánh giá học sinh học sinh tự đánh giá cách liên tục suốt trình trải nghiệm thông qua kết học tập Mơn Tốn mơn học khơng trang bị cho học sinh tri thức Tốn học xác mà "Hình thành học sinh phương pháp suy nghĩ làm việc khoa học Toán học" Hơn nữa, "Một tư tưởng nhân văn hóa tốn học nhà trường là: Tốn học dành cho người hay toán học dành cho người, khơng phải Tốn học dành riêng cho số người" Trong chương trình tiểu học, mơn Tốn cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu bản, kiến thức đơn giản sở cho trình học tập sau Tốn học với tư cách mơn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực có hệ thống khái niệm quy luật phương pháp riêng Hệ thống phát triển trình nhận thức giới đưa kết tri thức toán học Học sinh trình học tập nhà trường cần nắm vững tri thức phương pháp nhận thức, từ trang bị cho cơng cụ cần thiết để nhận thức giới, thơng qua nhân cách học sinh hình thành phát triển Như vậy, với tư cách môn học nhà trường mơn tốn giúp trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phương pháp riêng để nhận thức giới làm công cụ cần thiết để học tập môn học khác tốt Trong chương trình tốn Tiểu học, với việc học kiến thức số học, đại lượng,… học sinh học kiến thức hình học Hình học mạch kiến thức quan trọng chương trình tốn tiểu học Hình học mơn học có tầm quan trọng lớn học sinh Nó khơng trang bị cho học sinh kiến thức hình học mà phương tiện để học sinh rèn luyện phẩm chất trí tuệ kỹ nhận thức Trong trình vận dụng kiến thức giải tập hình học học sinh rèn luyện tư lơ gíc, tư thuật giải tư biện chứng Đặc biệt, mạch kiến thức yếu tố hình học nội dung quan trọng Toán Nó giúp cho học sinh hình thành biểu tượng hình hình học, phát triển trí tưởng tượng không gian rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hình thành phẩm chất, đức tính q báu cho học sinh Các kiến thức hình học Tiểu học dạy học thành mơn riêng mà phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, đại số, đại lượng, giải tốn tạo thành mơn học thống Các kiến thức hỗ trợ bổ sung cho góp phần phát triển tồn diện lực tốn học cho học sinh Như biết, hình học gắn liền với đại lượng, độ dài, diện tích, thể tích Do mà lĩnh hội tri thức hình, hình học đồng thời em lĩnh hội tri thức đại lượng liên quan đến Ngược lại để thực hiểu biết hình học phải thơng qua đại lượng gắn liền với hình học Tóm lại, hình học với vai trò nội dung mơn Tốn Tiểu học vừa góp phần xây dựng sở ban đầu cho phân mơn hình học Trung học Vì yếu tố hình học Tiểu học nói chung tốn nói riêng có tầm quan trọng nên việc tìm hiểu lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung việc làm cần thiết mà cho người giáo viên Tiểu học cần phải nắm vững Với lý trên, chọn đề tài “Dạy học hình học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm” Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, người ta áp dụng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm tất cảc môn học Dạy học trải nghiệm khám phá q trình, vai trò định hướng người dạy, người học chủ động việc học tập thân, hình thành câu hỏi đặt tư duy, mở rộng việc nghiên cứu, tìm kiếm; Từ xây dựng nên hiểu biết tri thức Những kiến thức giúp cho người học trả lời câu hỏi, tìm kiếm phương pháp khác để giải vấn đề, chứng minh định lý hay quan điểm Nhiều tác giả giới nghiên cứu đưa khái niệm J.Richard Suchman, cha đẻ chương trình dạy học khám phá nói “Khám phá cách người học họ đơn độc”; Còn John Dewey, nhà tâm lý học tiếng người Đan Mạch đưa ý kiến cho khám phá “Sự tìm hiểu cách chủ động, kiên trì kỹ lưỡng niềm tin dạng kiến thức từ tảng hỗ trợ cho kết luận gần với ý kiến đó” Q trình tích luỹ kiến thức người chủ yếu tự học, tự khám phá giới Ở lứa tuổi nhỏ, trẻ khám phá đồ vật, cảm nhận phân biệt chúng từ hình thức bên ngồi Ở lứa tuổi học sinh phổ thơng nhu cầu cao tìm hiểu nhận thức giới bên với chủ động tự giác Đối với em việc tri giác đồ vật khơng hình thức bên ngồi mà nội dung bên 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học, có nhiều phương pháp vận dụng vào giảng bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, như: Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học theo lý thuyết tình huống, dạy học khám phá,… Tất phương pháp vận dụng phối hợp cách nhuần nhuyễn để đạt mục đích dạy học Giáo viên cần nắm phương pháp, biết điểm mạnh phương pháp từ có cách phối hợp phương pháp cho phù hợp Thực tế trường tiểu học việc vận dụng dạy học tốn thơng qua trải nghiệm khám phá tiết dạy hạn chế, giáo viên chưa trọng tới vận dụng phương pháp Nguyên nhân chưa có tài liệu, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học cung cấp cho giáo viên Một số cơng trình nghiêm cứu tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đào Tam, Bùi Văn Nghị, Lê Võ Bình, xác định giáo viên biết tạo tình phù hợp với nhận thức học sinh để sở kiến thức có, học sinh khảo sát tìm tòi kiến thức việc học tập khám phá trải nghiệm đem lại kết tốt so với nhiều hình thức học tập khác Mục tiêu nghiên cứu - Quan niệm dạy học toán thông qua hoạt động trải nghiệm - Làm rõ vai trò việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học cho học sinh - Xác định sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học cho học sinh lớp 47 - Dự kiến cách học sinh cắt, ghép được: Cách 1: Cắt phần hình tam giác (ADH) theo chiều cao bên trái hình bình hành ghép lại hình chữ nhật (SGK/trang 103) A B h h D B A H C H C a I a Cách 2: Cắt phần hình tam giác (BCK) theo chiều cao bên phải hình bình hành ghép lại hình chữ nhật (SGK/trang 103) H A B h D a H A I h C D a Vậy diện tích hình bình hành ABCD với diện tích hình mà em vừa ghép được? (Hình chữ nhật ABIH HICD) Vậy diện tích hình bình hành tính nào? (Đáy nhân với chiều cao) Luyện tập: * Bài 1/104: - HS làm đặt phép tính tính diện tích hình bình hành vào bảng x = 45 cm2 x 13 = 52 cm2 x = 63 cm2 - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm * Bài 2/104: - HS tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành - Giải thích diện tích hai hình (50 cm2) C 48 * Bài 3/104: Trò chơi “Ghép hoa cho cây” - Mục đích: Củng cố cách tính diện tích hình bình hành; Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo cho học sinh - Chuẩn bị: GV vẽ lên bảng phụ giấy khổ lớn hoa (cây có mà chưa có hoa Mỗi có lá, có ghi số đo đáy chiều cao hình bình hành Cắt số bơng hoa bìa có ghi số đo diện tích hình bình hành có số đo (1 có bơng hoa kết đúng) Có thể làm thêm bơng hoa có kết sai Chẳng hạn: Đáy: m C.cao: 4m 12m2 Đáy: 6m C.cao: 20dm 20m2 Đáy: 15m C.cao: 10m 80m2 Đáy: 80dm C.cao: 6m Đáy: 16 m C.cao: 4m 150m2 48m2 - Cách tiến hành: Tổ chức cho học sinh chơi theo hình thức tiếp sức Chia lớp thành đội thảo luận sau đội cử bạn tham gia chơi xếp thành hai hàng dọc Giáo viên treo tranh lên bảng hơ “trò chơi bắt đầu” bạn đứng lên cầm bơng hoa gắn cho có diện tích tương ứng nhanh chóng chạy chạm vào tay bạn thứ Bạn lại tiếp tục lên Cứ tiếp tục thế, đội xong trước thắng Nếu hết thời gian phút mà chưa xong đội đạt nhiều kết thắng Nếu bạn chưa chạm tay mà bạn chạy lên phạm quy khơng tính Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành? 3.5.3 Bài tập thực nghiệm Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống 49 A Mỗi hình bình hành hình vng B Mỗi hình bình hành hình chữ nhật C Mỗi hình bình hành hình tứ giác D Mỗi hình chữ nhật hình bình hành E Mỗi hình chữ nhật hình tứ giác G Mỗi hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song hình bình hành Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 5cm cm cm Hình chữ nhật Hình vng cm cm cm cm Hình bình hành Hình thoi Trong hình trên, hình có diện tích lớn là: A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình bình hành D Hình thoi 50 Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: cm A B N M cm Q D P C Hình vng ABCD hình chữ nhật MNPQ có diện tích Hãy chọn số đo chiều dài hình chữ nhật: a) 64cm; b) 32cm; c) 16 cm; d) 12cm Bài tập 4: Viết số, chữ chữ số thích hợp vào chỗ trống Hình bình hành (1) (2) Độ dài đáy 24 dm 20 dm Chiều cao 15 dm Diện tích 360 dm2 Bài tập 5: (3) (4) 26 m 21 cm 280 dm2 (5) 399 cm2 22 cm 494 m2 770 cm2 Cho hình H tạo hình bình hành ABCD hình chữ nhật BEGC hình vẽ Tính diện tích hình H A B D 3cm E 4cm 3cm C Hình H G 51 Bài tập 6: Để lát phòng học hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vng có cạnh 20cm Hỏi cần viên gạch để lát kín phòng học đó, biết phòng học có chiều rộng 5m, chiều dài 8m phần mạch vữa khơng đáng kể 3.5.4 Phân tích thực nghiệm Khi thực nghiệm dạy tiết “Diện tích hình bình hành” hai lớp 4A1 4A6, em học sinh hứng thú với việc tự trải nghiệm để tìm kiến thức Mặc dù có em học sinh phải làm lại nhiều lần, có em phải cần đến trợ giúp bạn giáo viên giảng dạy Đặc biệt, phần luyện tập, thực hành, học sinh tham gia trò chơi học tập giúp em học tập hứng thú “Học mà chơi, chơi mà học” với tâm sinh lý lứa tuổi trẻ tiểu học Các em trải nghiệm, thao tác tư suốt trình diễn hoạt động học tập Điều kích thích tư sáng tạo trẻ Ở phần tập thực nghiệm: Bài tập số 1: Học sinh phải nhớ lại kiến thức đặc điểm hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành hoàn thành tập Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống A S B S C Đ D Đ E Đ G Đ Bài tập số 2: Học sinh phải vận dụng nhớ lại kiến thức tính diện tích hình: Hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi Sau so sánh diện tích hình Diện tích hình vng: x = 25 (cm2) Diện tích hình chữ nhật: x = 24 (cm2) Diện tích hình bình hành: x = 20 (cm2) Diện tích hình thoi: (6 x 4) : = 12 (cm2) Như vậy, hình vng hình có diện tích lớn 52 Bài tập số 3: Học sinh có nhiều cách làm khác Cách thứ nhất: Diện tích hình vng: x = 64 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : = 16 (cm) Cách thứ hai: Cạnh hình vng so với chiều rộng hình chữ nhật, gấp: : = (lần) Vì diện tích hình chữ nhật hình vng nên cạnh hình vng gấp hai lần chiều rộng chiều dài gấp hai lần cạch hình vng Chiều dài hình chữ nhật là: x = 16 (cm) Bài tập số 4: Viết số, chữ chữ số thích hợp vào chỗ trống Hình bình hành (1) (2) (3) (4) (5) Độ dài đáy 24 dm 20 dm 19 cm 26 m 35 cm Chiều cao 15 dm 14 dm 21 cm 19 m 22 cm Diện tích 360 dm2 280 dm2 399 cm2 494 m2 770 cm2 Bài tập số 5: Diện tích hình bình hành ABCD là: x = 12 (cm2) Diện tích hình chữ BEGC là: x = 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Bài tập số 6: Diện tích nhà là: x = 40 (m2) = 400000 (cm2) Diện tích viên gạch lát là: 20 x 20 = 400 (cm2) Để lát kín nhà cần số viên gạch là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) 53 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để tìm quy tắc cơng thức tính diện tích hình bình hành Mức độ Lớp Sĩ số Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 4A1 44 16 33,4 22 50 13,6 00 00 4A6 46 14 30 24 52 18 00 00 Tổng 90 30 33,3 46 51 14 15,7 00 00 3.6.2 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để hoàn thành tập số Mức độ Hoàn thành Xuất sắc 44 4A6 Tổng Chưa hoàn thành % 45,5 00 00 18 39,9 00 00 38 42,3 00 00 % Hoàn thành tốt % 24 54,5 20 46 28 60,1 90 52 57,7 Lớp Sĩ số 4A1 Hoàn thành % 3.6.3 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để để hoàn thành tập số Mức độ Lớp Sĩ số Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 4A1 44 22 50 22 50 00 00 4A6 46 26 56,5 20 43,5 00 00 Tổng 90 48 53 42 47 00 00 54 3.6.4 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để để hoàn thành tập số * Cách thứ nhất: Mức độ Lớp Sĩ số Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 4A1 44 20 45,5 22 50 4,5 00 00 4A6 46 23 50 22 47,9 2,1 00 00 Tổng 90 43 47,7 44 49 3,3 00 00 * Cách thứ hai: Mức độ Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 44 44 100 00 00 00 00 00 00 4A6 46 46 100 00 00 00 00 00 00 Tổng 90 90 100 00 00 00 00 00 00 Lớp Sĩ số 4A1 3.6.5 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để để hoàn thành tập số Mức độ Hoàn Lớp Sĩ số thành Xuất Hoàn % thành % tốt sắc Hoàn thành Chưa % hoàn % thành 4A1 44 28 63,6 16 36,4 00 00 00 00 4A6 46 29 63 17 37 00 00 00 00 Tổng 90 57 63,3 33 36,7 00 00 00 00 55 3.6.6 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để để hoàn thành tập số Mức độ Lớp Sĩ số Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 4A1 44 31 70 12 28 00 00 4A6 46 28 60,8 16 34,9 4,3 00 00 Tổng 90 59 65,5 28 31,2 3,3 00 00 3.6.7 Số học sinh tự thực hành trải nghiệm để để hoàn thành tập số Mức độ Hoàn thành Xuất sắc % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành % 44 32 72 11 26 00 00 4A6 46 34 74 11 24 00 00 Tổng 90 66 73,6 22 24,2 2,2 00 00 Lớp Sĩ số 4A1 56 KẾT LUẬN Kết luận Dạy học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giúp học sinh tạo động học tập; gây hứng thú học tập cho học sinh thay thụ động tiếp thu kiến thức em tự chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình, trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tế như: cắt, ghép, đo đạc, dự đốn tình huống, kiểm chứng, chia sẻ tự rút học Từ học sinh nhớ lâu hiểu nhanh Đồng thời phương pháp kích thích tham gia tất học sinh lớp Giáo viên đánh giá học sinh cách tồn diện thơng qua q trình hồn thành sản phẩm học tập em Bên cạnh dạy học yếu tố hình học chương trình tốn phương pháp trải nghiệm sáng tạo gặp khơng khó khăn, như: Giáo viên phải nhiều thời gian cho việc chuẩn bị kế hoạch dạy học; khó lường trước tình xảy để giáo viên chủ động xử lý có học sinh chưa chủ động, tự tin tham gia hoạt động học tập Vì vậy, để dạy học có hiệu tiết học có yếu tố hình học, giáo viên cần quan tâm đến vấn đề sau: Về việc hình thành biểu tượng hình học có hiệu quả, giáo viên cần ý cho học sinh tiếp cận với biểu tượng cách phù hợp với phát triển tâm lý em sử dụng đồ dùng dạy học, mơ hình hình vẽ quy ước Cần kết hợp với hành động hoạt động đồ dùng dạy học kết hợp thu thập thông tin với kinh nghiệm nhằm dự đoán khả thực tế hành động tiếp theo, kết hợp trừu tượng hố hình học Tăng cường dạy học hoạt động hình học nhận dạng, vẽ hình, cắt ghép hình Về nhận dạng hình, giáo viên giới thiệu cho học sinh hình đơn giản, hình học tri giác gắn liền với hình dạng chúng, chưa ý phân tích yếu tố đặc điểm hình Giáo viên hưỡng dẫn học sinh cách mơ tả hình hình học (nói vẽ) 57 Khi mơ tả, giáo viên kết hợp vẽ hình rõ yếu tố hình Từ bồi dưỡng phát triển lực phân tích, tổng hợp sáng tạo học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập có nội dung hình học, qua củng cố nhận thức cho học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục Tổ chức buổi chuyên đề dạy yếu tố hình học để giúp giáo viên có điều kiện trao đổi rút kinh nghiệm việc dạy mảng kiến thức Tạo điều kiện cho giáo viên dạy hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy yếu tố hình học Trong đề kiểm tra khảo sát, nên bổ sung số tập nhỏ hình học nhằm phát đối tượng học sinh khiếu Vì hình học đòi hỏi óc tưởng tượng, trí sáng tạo cao, khả trừu tượng kỹ vận dụng khả tư lớn nên dễ nhận học sinh có khiếu mơn Tốn từ có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo 2.2 Đối với giáo viên Tiểu học Cần hệ thống hố kiến thức hình học dạy mơn Tốn tiểu học (Từ lớp đến lớp 5) để thấy vị trí lớp dạy Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học để hình học trở thành mảng kến thức có tính khoa học, chặt chẽ Luôn ý yếu tố thực hành, trải nghiệm then chốt việc lĩnh hội kiến thức dạy kĩ phương pháp dạy yếu tố hình học (Học sinh tự đo, đếm, vẽ, cắt, ghép, tự tìm cách tính chu vi, diện tích rút cơng thức, tự đo, kiểm tra cho mình, cho bạn học,…) 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Giáo dục học, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục [4] Bộ giáo dục đào tạo (2013), Sách giáo khoa Toán lớp 4, NXB Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo viên Toán lớp 4, NXB Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tâm lý học, NXB Giáo dục [7] Bộ Giáo dục vàg đào tạo (2015), Tài liệu tập huán kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tài liệu hướng dẫn tổ chức giáo dục lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh miền núi phía Bắc, NXB Hà Nội [9] Đỗ Tiến Đạt (2011), Dạy học mơn Tốn tiểu học sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá phát hiện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [10] Đỗ Tiến Đạt (2011), Tổ chức hoạt động tự học học sinh mơn Tốn Tiểu học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [11] Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục [12] Phạm Minh Hạc (20013), Tuyển tập tâm lý học, NXB Chính trị quốc gia [13] Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Tuấn (2009), Thiết kế giảng toán lớp 4, NXB Hà Nội [16] Nguyễn Thị Tuyên (2008), Dạy học trải nghiệm, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Kính gửi q thầy cơ! Tơi thực nghiên cứu “Dạy học hình học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm” Để hồn thành đề tài này, kính mong thầy cô giúp đỡ cách trả lời số câu hỏi đây! CÂU HỎI Tuổi thầy (cô): …… Số năm thầy (cô) giảng dạy tiểu học:…… Quan điểm thầy cô tổ chức trải nghiệm dạy học toán nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy (cô) dạy học hình học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Nếu thầy (cô) dạy học hình học cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm thầy (cơ) nêu thuận lợi, khó khăn việc thực phương pháp này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dạy học hình học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm đem lại hiệu cao dạy, học sinh hứng thú, tích cực học tập Ở thầy (cơ) tích vào ô: Đúng, sai chưa đầy đủ ghi ý kiến phát biểu mà thầy (cô) muốn điều chỉnh thành phát biểu Đúng Sai Chưa đầy đủ Ý kiến phát biểu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Em hiểu hoạt động trải nghiệm? Thế hoạt động trải nghiệm học toán? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đã em học tiết hình học phương pháp trải nghiệm chưa? …………………………………………………………………………………… Em kể lại việc học tập phương pháp trải nghiệm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc học hình học thơng qua hoạt động trải nghiệm, em thấy nào? Thích Khơng thích ... trải nghiệm - Làm rõ vai trò việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học cho học sinh - Xác định sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học cho học sinh. .. Chính mà dạy học hình học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 2.2 Một số biện pháp Để góp phần tích cực hố hoạt động học tập học sinh, sử 21... lý luận việc dạy học trải nghiệm dạy học tốn nói chung dạy hình học nói riêng học sinh lớp 4,… Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt mảng kiến thức hình học học sinh tiểu học nói chung học sinh

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan