Cơ chế bảo vệ quyền con người ở các quốc gia bắc âu và một số kinh nghiệm có thể áp dụng ở nước ta

194 123 3
Cơ chế bảo vệ quyền con người ở các quốc gia bắc âu và một số kinh nghiệm có thể áp dụng ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG NƯớC TA LUN N TIN S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG N¦íC TA Chun ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.NGƯT Chu Hồng Thanh, Khoa Luật, ĐHQGHN – Người Thầy định hướng nghiên cứu, tận tâm, sâu sát hướng dẫn giúp tơi tháo gỡ khó khăn suốt trình làm luận án Trong suốt thời gian thực luận án, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Cơ giáo, Nhà khoa học Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, Bộ mơn Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật thuộc Khoa Luật, ĐHQGHN Bên cạnh đó, nhận động viên, chia sẻ góp ý chun mơn Nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Bằng tình cảm chân thành nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm, Phòng quản lý đào tạo Phòng, Ban khác Khoa Luật, ĐHQGHN giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tham gia nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất thành viên gia đình tơi, người ln bên cạnh, hết lòng u thương, động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt thời gian vừa qua Tôi ghi nhớ trân trọng! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế bảo vệ quyền ngƣời 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thể chế ảo vệ quyền ngƣời 19 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 19 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 22 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thiết chế bảo vệ quyền ngƣời 24 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu tác giả nước 24 1.3.2 Những nghiên cứu thiết chế bảo vệ quyền người nước 27 Nhận xét cơng trình khoa học liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.4.1 Những vấn đề làm sáng tỏ, luận án tiếp thu, kế thừa 29 1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu chưa giải thấu đáo 31 1.4.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu số kinh nghiệm áp dụng 1.4 Việt Nam .32 1.5 Giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 33 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 35 2.1 Khái niệm ảo vệ quyền ngƣời chế bảo vệ quyền ngƣời 35 2.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền người .35 2.1.2 Khái niệm chế bảo vệ quyền người 39 2.2 Các thành tố chế bảo vệ quyền ngƣời 47 2.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người 47 2.2.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người 48 2.2.3 Mối quan hệ thể chế thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người 52 2.3 Những yếu tố tác động đến chế bảo vệ quyền ngƣời 54 2.3.1 S tác động trị tới chế bảo vệ quyền người .54 2.3.2 S tác động kinh tế tới chế bảo vệ quyền người 55 2.3.3 S tác động văn hoá, truyền thống tới chế bảo vệ quyền người 55 2.4 Những ảo đảm cho chế ảo vệ quyền ngƣời 56 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Ở CÁC QUỐC GIA BẮC ÂU 61 Khái quát đặc trƣng ản quốc gia Bắc Âu gắn với việc bảo vệ quyền ngƣời 61 3.1.1 Khái quát đặc trưng quan hệ quốc gia Bắc Âu 61 3.1 3.1.2 Khái quát việc bảo vệ quyền người Bắc Âu mối quan hệ với quốc gia thành viên châu Âu 63 3.2 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 65 3.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 65 3.2.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 79 3.3 Những thành tựu, hạn chế thách thức chế ảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 105 Ảnh hƣởng chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu tới quốc gia khác Việt Nam 110 Kết luận chƣơng 113 3.4 CHƢƠNG 4: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA BẮC ÂU CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 114 4.1 Thực trạng chế bảo vệ quyền ngƣời Việt Nam 114 4.1.1 Thể chế bảo vệ quyền người Việt Nam 114 4.1.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người Việt Nam .119 4.2 Những kinh nghiệm chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu áp dụng nƣớc ta 127 4.2.1 Một số điểm tương đồng Việt Nam quốc gia Bắc Âu 127 4.2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia Bắc Âu chế bảo vệ quyền người Việt Nam 131 Kết luận chƣơng 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ECHR: Công ước Châu Âu quyền người ECtHR: Tòa án nhân quyền Châu Âu GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HRC: Trung tâm nhân quyền ICCPR: Công ước LHQ quyền dân s , trị ICESCR: Cơng ước LHQ quyền kinh tế, xã hội văn hóa LHQ: Liên Hợp Quốc NGOs: Các tổ chức xã hội dân s NHRI: Cơ quan nhân quyền quốc gia NHRIs: Mạng lưới (các) quan nhân quyền quốc gia Nxb: Nhà xuất OHCHR: Văn phòng cao ủy nhân quyền LHQ PGS.: Phó giáo sư QCN: Quyền người RWI: Viện Nhân quyền Luật Nhân đạo Raoul Wallenberg tr.: Trang TS.: Tiến sĩ UPR Cơ chế kiểm điểm định k quyền người LHQ UNHRC: Hội đồng nhân quyền LHQ XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Số hiệu Tên ảng Trang Bảng 3.1 Điều luật quy định mục tiêu bảo vệ QCN hiến pháp ba quốc gia Bắc Âu 67 Bảng 3.2 Thời gian ban hành sửa đổi hiến pháp quốc gia Bắc Âu Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 174 Số lượng, vị trí điều luật quy định bảo vệ QCN hiến pháp 175 Khái quát QCN ghi nhận, bảo vệ hiến pháp quốc gia Bắc Âu 176 Các quyền dân s , trị; kinh tế, văn hóa, xã hội & hợp quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế sách đối ngoại quốc gia Bắc Âu 178 Khái quát thiết chế c ng trình t thủ tục bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu 180 Số làm việc trung bình/năm 2013 quốc gia OECD 72 Hình 3.2 Phòng khám nhà t Halden, Na Uy 73 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Đan Mạch 82 Hình 4.4 Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Na Uy 83 Hình 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ghi nhận bảo vệ quyền người mối quan tâm to lớn hầu hết quốc gia đương đại, phạm vi quốc gia, khu v c toàn cầu Trong thân quốc gia, ghi nhận bảo vệ quyền người s t khẳng định tính văn minh, tiến bộ, dân chủ, niềm t hào, s bền vững giá trị người dân tộc Trong quan hệ quốc tế, ghi nhận bảo đảm quyền người trách nhiệm ràng buộc quốc gia thành viên, để hướng tới khẳng định loài người bước vào kỷ nguyên s văn minh, tiến vượt bậc hành trình phát triển Tại Việt Nam, trước năm 2013, Hiến pháp khẳng định bảo vệ quyền người thể bảo vệ quyền công dân, đến Hiến pháp năm 2013, thuật ngữ quyền người đặt cạnh quyền cơng dân thức ghi nhận, bảo vệ Chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Điều thể chủ động mối quan tâm đặc biệt Nhà nước QCN - biểu s đổi to lớn quan điểm Đảng, Nhà nước dân tộc so với trước vấn đề quyền người [98, tr.12; 48, tr.55] Chính vậy, s kiện Hiến pháp năm 2013 với việc ghi nhận quyền người xuất kèm theo nhiều vấn đề quan tâm, trăn trở từ nhiều phía: nhà nghiên cứu, nhà hoạt động th c tế, quyền, người dân, tổ chức xã hội quốc tế Một vấn đề bao trùm lên s quan tâm vấn đề quyền người Việt Nam là: quyền người gồm tổng thể giá trị cao quý, tốt đẹp với người, cộng đồng, dân tộc ghi nhận rõ ràng văn pháp lý cao quốc gia, th c hiện, bảo đảm, bảo vệ nào? Bằng chế nào? Hiển nhiên rằng: Khi hiến pháp ghi nhận quyền người quyền phải bảo vệ Nếu khơng quy định có nguy tun bố hình thức, khơng có giá trị đời sống [14, tr.58] Đồng thời, trước quốc tế, Việt Nam cam kết tăng cường thúc đẩy bảo vệ QCN theo chuẩn m c quốc tế, th c tế Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CHUN GIA Vui lòng cho iết, ơng/ công tác quan/tổ chức nào?  Cơ quan nhà nước  Tổ chức trị - xã hội Cơ quan quyền l c Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ quan hành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơ quan tư pháp Tổ chức trị - xã hội khác  Tổ chức xã hội, nghề nghiệp  Doanh nghiệp/Cá nhân Cơ quan/đơn vị ơng/ có tham gia hoạt động ảo vệ quyền ngƣời khơng?  Có  Không  Không rõ Theo ông/ à, chế ảo vệ quyền ngƣời gồm vấn đề sau đây?  Hệ thống quy định pháp luật bảo  Hệ thống quan, tổ chức, cá vệ quyền người nhân quy trình, thủ tục bảo vệ quyền người  Cả hai nội dung nêu  Không rõ Theo ông/ à, thực trạng chế ảo vệ quyền ngƣời Việt Nam có đặc điểm ản sau đây?  Hệ thống pháp luật tôn  Văn hóa sống làm việc pháp trọng, bảo vệ quyền người quyền; khả tiếp cận thông tin người dân chưa cao  Đã thu hút s tham gia  Tất nội dung nêu tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội chưa có quan quốc gia chuyên trách thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Ơng/ nắm đƣợc thơng tin sau chế ảo vệ quyền quốc gia Bắc Âu (Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Iceland)?  Hệ thống pháp luật dân chủ, tiến  Trọng dụng người tài, đức; gắn với chế độ an sinh, phúc lợi xã hội cao kết với truyền thơng, mang tính dịch giới vụ để người dân dễ tiếp cận 171  Người dân có sức ì  Tất đặc trưng nêu hưởng chế độ an sinh, phúc lợi xã hội cao Theo ông/ à, Việt Nam có nên áp dụng kinh nghiệm quốc gia Bắc Âu để hoàn thiện chế ảo vệ quyền ngƣời Việt Nam khơng?  Có nên  Không nên Theo ông/ à, Việt Nam có khả áp dụng kinh nghiệm sau từ chế ảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu để hoàn thiện chế ảo vệ quyền ngƣời Việt Nam?  p dụng tr c tiếp điều ước  Tuyển dụng/bổ nhiệm nhân l c chất quốc tế quyền người lãnh lượng cao vào vị trí lãnh đạo quan, tổ thổ Việt Nam chức bảo vệ nhân quyền Việt Nam  Thường xuyên kết nối với  Việt Nam khơng có khả áp dụng truyền thông hoạt động thúc kinh nghiệm nêu đẩy bảo vệ quyền người KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kết vấn Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % cộng dồn Cơ quan nhà nước 27.8 27.8 Tổ chức trị - xã hội 27.8 55.6 Tổ chức xã hội, nghề nghiệp 22.2 77.8 Doanh nghiệp/Cá nhân 22.2 100 Có 16 88.9 88.9 Khơng có 0 88.9 Khơng rõ 11.1 100 Hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền người 0 Hệ thống quan, tổ chức, cá nhân quy trình, thủ tục bảo vệ quyền người 11.1 11.1 Cả hai nội dung nêu 15 83.3 94.4 Không rõ 5.6 100 Câu hỏi số Nội dung câu hỏi 172 Nội dung câu hỏi Kết vấn Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % cộng dồn Hệ thống pháp luật tôn trọng, bảo vệ quyền người 11 61.1 61.1 Văn hóa sống làm việc pháp quyền, khả tiếp cận thông tin người dân chưa cao 22.2 83.3 Đã thu hút s tham gia tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội chưa có quan quốc gia chuyên trách thúc đẩy bảo vệ nhân quyền 0 83.3 Tất nội dung nêu 16.7 100 Hệ thống pháp luật dân chủ, tiến với chế độ an sinh, phúc lợi xã hội cao giới 16.7 16.7 Trọng dụng người tài, đức; gắn kết với truyền thơng, mang tính dịch vụ để người dân dễ tiếp cận 16.7 33.4 Người dân có sức ì hưởng chế độ an sinh, phúc lợi xã hội cao 11.1 44.5 Tất đặc trưng nêu 10 55.5 100 Có nên 17 94.4 94.4 Không nên 5.6 100 p dụng tr c tiếp điều ước quốc tế quyền người lãnh thổ Việt Nam 11.1 11.1 Tuyển dụng/bổ nhiệm nhân l c chất lượng cao vào vị trí lãnh đạo quan, tổ chức bảo vệ nhân quyền Việt Nam 12 66.7 77.8 Thường xuyên kết nối với truyền thông hoạt động thúc đẩy bảo vệ quyền người 16.7 94.5 Việt Nam khơng có khả áp dụng kinh nghiệm nêu 5.5 100 Có nên 15 83.3 83.3 Khơng nên 16.7 100 Câu hỏi số 173 Phụ lục Bảng 3.2: Thời gian ban hành sửa đổi hiến pháp quốc gia Bắc Âu STT Quốc gia Thời gian ban hành Đan Mạch 1849 lần: 1866, 1915, 1920, 1953 Na Uy 1814 11 lần: lần sửa đổi lớn: 1903, 1959, 2006 gần năm 2014 Những lần sửa đổi lần: 1976, 1979, 2010, 2014 Thụy Điển 1975 (Hiến pháp năm 1809, Hiến pháp 1975 hiến pháp thứ hai thay hiến pháp 1809) Phần Lan 1999 lần: 2011(Hiến pháp 1919) Iceland 1944 lần:trong hai lần thay đổi lớn là: 1995, 2013 174 Phụ lục Bảng 3.3: Số lượng, vị trí điều luật quy định bảo vệ QCN hiến pháp Quốc gia Số lƣợng điều luật quy định quyền ngƣời Vị trị quy định hiến pháp Đan Mạch 15/89 điều, chiếm 16,9 %, từ điều 66-79; 83 (trừ điều 81 quy định nghĩa vụ phục vụ quân đội điều 85 hạn chế quyền) phần 7, 8,/11 phần – gần cuối Na Uy 22/113 điều, chiếm 19,5 %, từ điều 92 đến 113 Phần E, liền trước phần cuối chương 1, -Phần Hiến pháp STT Thụy Điển 27/194 điều, 14%, điều – 25 chương 1, Phần Lan 18/131 điều, 13,7% từ điều đến 23 chương Phần đầu Hiến pháp Iceland 15/81 điều, 18,5% từ điều 62 đến điều 76 Phần cuối: 6, 175 Phụ lục Bảng 3.4: Khái quát QCN ghi nhận, bảo vệ hiến pháp quốc gia Bắc Âu STT Quốc gia Khái quát nội dung QCN đƣợc hiến pháp ghi nhận ảo vệ Ghi Chú Đan Mạch Hiến pháp chủ yếu tập trung ghi nhận bảo vệ quyền dân s trị, số nhỏ quyền kinh tế, xã hội văn hóa, tập trung cao quyền t tôn giáo (5 điều hiến pháp quy định vấn đề này) Những QCN kinh tế xã hội, quyền nhóm người dễ bị tổn thương khơng quy quy định hiến pháp mà quy định văn pháp luật quốc gia Na Uy Hiến pháp tập trung ghi nhận từ quyền dân s , trị đến quyền kinh tế, xã hội văn hóa, đặc biệt quyền trẻ em Nhà nước tơn trọng bảo vệ QCN ghi hiến pháp điều ước quốc tế QCN Các QCN thuộc ICESCR quyền nhóm người yếu chưa thể rõ hiến pháp, quy định đạo luật khác bảo vệ quyền người Thụy Điển Hiến pháp khẳng định: chủ quyền mục tiêu nhà nước d a quyền t ngôn luận, phổ thơng bình đẳng, khái qt hầu hết quyền kinh tế, xã hội văn hóa trước đến quyền dân s trị, thừa nhận hiệu l c Công ước châu Âu nhân quyền, Hiến pháp gồm bốn đạo luật: Luật công cụ phủ; luật kế thừa nhà vua; Luật t báo chí Luật t ngôn luận Các QCN tập trung Luật công cụ phủ (Luật thể) Phần Lan Ngay điều Hiến pháp quy định: bảo đảm s bất khả xâm phạm phẩm giá người, quyền t quyền cá nhân, thúc đẩy công lý xã hội Chương quy định đầy đủ QCN dân s trị, kinh tế, xã hội văn hóa Đây hiến pháp “trẻ tuổi” hiến pháp quốc gia bắc Âu, giường QCN thời đại ghi nhận hiến pháp Đồng thời ưu tiên coi trọng quyền 176 STT Quốc gia Khái quát nội dung QCN đƣợc hiến pháp ghi nhận ảo vệ Ghi Chú kinh tế, xã hội văn hoá Tại phần 7, hiến pháp quy định quyền dân s trị Iceland kinh tế, xã hội văn hóa theo chuẩn m c quốc tế 177 Phụ lục Bảng 3.5: Các quyền dân sự, trị; kinh tế, văn hóa, xã hội & hợp quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế sách đối ngoại quốc gia Bắc Âu Quốc gia Quyền Dân sự, Quyền KT, VH &XH trị Hiến pháp: quy định t tôn giáo mà không ngược lại trật t công đạo đức xã hội (Điều 66-70); t cá nhân (Điều 71-72); tài sản kinh doanh (Điều 7374); t ngôn luận, lập hội; Điều 83 bình đẳng (Điều 77-79) - Hiến pháp: Điều 7576 quy định việc làm, trợ giúp xã hội, giáo dục tiểu học miễn phí; - Hiến pháp: Tôn trọng, bảo vệ QCN theo pháp luật quốc gia điều ước quốc tế ràng buộc (Điều 92); quyền t bình đẳng (Điều 9398); t ngôn luận (Điều 100); lập hội (Điều Na Uy 101,102); quyền sở hữu (Điều 105); t lại, cư trú (Điều 106) - Hiến pháp: quyền trẻ em (Điều 104); người thiểu số Sami (Điều 108); giáo dục (Điều 109), quyền làm việc (Điều 110); bảo vệ môi trường (Điều 112); Đan Mạch - Luật tăng cường nhân quyền năm 1999, sửa đổi 2009 quy định hiệu l c công ước: ECHR nghị định thư ICCPR (Điều 2, 3) Iceland Hợp tác quốc tế Là thành viên sáng lập Công ước Châu Âu Nhân quyền 1953; năm 2001; Hợp tác chặt chẽ với UNHCR, OHCHR; - Hiến chương Xã hội hợp tác hỗ trợ giáo dục nhân quyền rộng Châu Âu năm 1961 rãi giới 240] Truyền thống tốt đẹp, sâu rộng hợp tác nhân quyền quốc tế Sách trắng Bộ ngoại giao Na Uy khẳng định: Chính sách đối ngoại Hợp tác phát triển nhân quyền Cơ hội cho tất [182] - Luật tăng cường nhân quyền năm 1999, sửa đổi 2009 quy định hiệu l c công ước: ICESCR (Điều 2, 3) Hiến pháp quy định bảo Hiến pháp quy định Nhân quyền vệ quyền t tôn giáo, bảo vệ quyền t tảng sách 178 Quốc gia Thụy Điển Quyền Dân sự, Quyền KT, VH &XH Hợp tác quốc tế trị bình đẳng, lại, cư trú, lao động, hưởng hỗ tư an ninh cá nhân, trợ xã hội, giáo dục, sở hữu, ngôn luận, hội trẻ em họp (Điều 62-74) đối ngoại, tổ chức quốc tế ngày tăng cường QCN cấp độ song phương [239] - Luật cơng cụ Chính phủ: quy định bảo vệ quyền t ngơn luận, bình đẳng, riêng tư, thơng tin, báo chí, hội họp, tơn giáo, an ninh, thân thể, cư trú, lại, sở hữu (Điều 1, khoản 1,4 Điều chương 1, Điều 1-11, 12,13, 15-17 chương 2); Luật cơng cụ Chính phủ: quy định bảo vệ hầu hết tất quyền kinh tế, văn hóa, xã hội theo chuẩn m c quốc tế (khoản 2,3,5,6 Điều chương 1, Điều 12, 14, 18 chương 2) Quan điểm trung lập, Thụy Điển không ngừng kêu gọi đối thoại nhiều bối cảnh quốc tế để thúc đẩy, cải thiện bảo vệ QCN; Chính sách hợp tác hòa bình, an ninh, dân chủ phát triển ưu tiên Hiến pháp quy định bảo vệ quyền giáo dục, người thiểu số, việc làm, an sinh xã hội, môi trường lành (Điều 16-23) Ngay điều Hiến pháp tuyên bố hợp tác quốc tế để bảo vệ hòa bình, nhân quyền s phát triển xã hội - ECHR Phần Lan Hiến pháp quy định bảo vệ quyền bình đẳng, t do, an ninh, lại, riêng tư, tôn giáo, ngôn luận, hội họp, bầu cử, sở hữu (Điều 6-15) 179 Phụ lục Bảng 3.6: Khái quát thiết chế c ng tr nh tự thủ tục bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu Quốc gia Đan Mạch Thiết chế, thủ tục nhà nƣớc Thiết chế xã hội - Quốc hội: lập pháp, giám sát, điều tra - Viện chống tra Đan Mạch máy nhà nước; Nghị sĩ chuyên trách, - Trung tâm tư vấn phân biệt t chủ; quan hệ chặt chẽ với báo chí chủng tộc- DRC - Thanh tra Quốc hội: cá nhân, - Hội đồng Phụ nữ Đan Mạch giám sát hành pháp đưa khuyến nghị/chì trích; quy trình làm việc - Hiệp hội người đồng tính nam, đồng tính nữ, người lư ng tính mang tính dịch vụ người chuyển đổi giới tính quốc - Tòa án: độc lập, bảo vệ dân chủ gia Đan Mạch hiến pháp; giám sát Chính phủ, nhà vua; gồm tòa ba cấp; mơ hình tòa án dịch vụ; Các tổ chức chủ yếu tư vấn, giáo dục QCN thành viên tiếp cận mở giữ lòng tin với xã hội - Cơ quan khác: Hội đồng Trẻ tổ chức Đồng thời tham gia giám em; bình đẳng; bảo vệ liệu; sát, phản biện xã hội trước Nhà quan công tố thuộc Quốc hội, tòa án, nước QCN Bộ Tư pháp - DIHR Quốc hội lập năm 2013 sở Trung tâm nhân quyền, Luật Viện nhân quyền 18/6/2012, Điều lệ Viện 19/6/2013, xếp hạng A, 2001) - Quốc hội: giám sát máy nhà nước tài nhân s , yêu cầu trình diện, khởi kiện cơng chức Tòa án tẩy quyền Na Uy - Trung tâm QCN Na Uy Đại học Oslo -Tổ chức Ân xá quốc tế Na Uy Ủy ban Helsinki Na Uy QCN - Thanh tra Quốc hội: gồm 03 cá - Hội đồng Người tị nạn nhân quyền dân s trị; -Tổ chức Người xin tị nạn Na Uy quyền trẻ em; quyền bình đẳng - Liên đồn Tổ chức Người - Tòa án: có cấp, có chức rà 180 Quốc gia Thiết chế, thủ tục nhà nƣớc Thiết chế xã hội sốt hiến pháp, có Tòa Tẩy quyền xét tàn tật Na Uy xử nhà chức trách - Hội Chữ thập đỏ Na Uy - NHRI, thành lập năm 2015 theo Đạo - Cứu trợ Trẻ em (Redd Barna) luật Viện nhân quyền quốc gia Na Uy 2015, thay Trung tâm nhân quyền quốc gia hoạt động khơng hiệu - Quốc hội: Kiểm tra, khởi tố, bỏ phiếu tín nhiệm, chất vấn thành viên Chính phủ; phối hợp với tòa án mà khơng giám sát tòa án (chỉ phối hợp) - Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Sida - Viện Nhân quyền Luật Nhân đạo Raoul Wallenberg - Thanh tra Quốc hội: gồm nhiều - Những người bảo vệ quyền Dân Thanh tra giám sát Chính phủ theo s thủ tục pháp lý quy định Thụy Điển - Tổng trưởng lý (Chancellor of Justice/ Thanh tra phủ) giám sát hoạt động hành chính, chủ yếu bồi thường - Tòa án: độc lập giám sát tính hợp hiến Gồm tòa án chung, tòa hành chính, tòa án đặc biệt chuyền lĩnh v c cụ thể - NHRI: nghiên cứu thành lâp, Thanh tra Bình đẳng tham gia mạng lưới quốc tế, xếp hạng B Phần Lan - Quốc hội: Giám sát hành pháp; - Tổ chức Ân xá Quốc tế Phần Lan; giám sát tính hợp hiến - Liên đoàn Nhân quyền Phần Lan; - Thanh tra Quốc hội: giám sát Tổng - Liên minh Trung ương Phúc lợi thống, Chính phủ, tòa án chủ thể Trẻ em; người cao tuổi khác; báo cáo bất cập pháp luật - UNICEF Phần Lan; với Quốc hội - Hợp tác Thanh niên Phần Lan; - Tổng chưởng lý (Chancellor of Justice/Thanh tra Chính phủ) giám - Trung tâm Nhân quyền 181 Quốc gia Thiết chế, thủ tục nhà nƣớc Thiết chế xã hội sát Tổng thống, Chính phủ, Tòa án Người Khuyết tật; chủ thể khác; báo cáo, cung cấp - Hiệp hội Miessakit -hỗ trợ phúc thông tin, ý kiến cho Quốc hội lợi cho nam giới; Chính phủ - Liên minh Hội Phụ nữ; Hội - Tòa án: gồm tòa án chung tòa án đồng Phụ nữ; Hiệp hội Nghiên hành (đặc biệt quan tâm tới cứu Phụ nữ Phần Lan; hành chính); xử lý vi phạm lập - Trung tâm Tư vấn; Hội đồng pháp, hành pháp tư pháp, Thanh Tị nạn Phần Lan; tra - Seta-Quyền LGBTI Phần Lan; - NHRI: s kết hợp Thanh tra Quốc hội Trung tâm nhân quyền - Diễn đàn Fintiko Romano; Roma (đại diện NGOs) thành lập năm Phần Lan-người thiểu số - Hội Chữ thập đỏ Phần Lan… 2012, hạng A năm 2014 - Quốc hội: giám sát Tổng thống, Chính phủ tài quốc gia; điều tra vấn đề quan trọng; yêu cầu báo cáo; - Trung Tâm nhân quyền Iceland: gồm 15 thành viên NGOs - Viện Nhân quyền thuộc Đại học Iceland s hợp tác Đại học - Thanh tra Quốc hội: giám sát Chính Iceland, Hiệp hội Luật gia Iceland phủ hành pháp; nhận khiếu nại Iceland, Hiệp hội thẩm phán tất chủ thể quản lý cơng Iceland - Tòa án: gồm tòa án địa phương, tòa án tối cao hai tòa án đặc biệt (tòa lao động tòa tẩy quyền) - NHRI: chưa thành lập 182 Phụ lục 183 Phụ lục Bảng đánh giá mức độ hạnh phúc nước Liên hợp quốc (Nguồn: http://baoquocte.vn/na-uy-quoc-gia-phat-trien-nhat-hanh-tinh-46942.html, 03/04/2017.) 184 Phụ lục Buồng giam Breivik nhà t Skien Ảnh: AP Phòng thu âm nhà t Halden (Nguồn: http://danviet.vn/the-gioi/cuoc-song-suong-nhu-tien-trong-nha-tu-ona-uy-768424.html, ngày 02/06/2017) 185 ... quát việc bảo vệ quyền người Bắc Âu mối quan hệ với quốc gia thành viên châu Âu 63 3.2 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 65 3.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 65... Những kinh nghiệm chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu áp dụng nƣớc ta 127 4.2.1 Một số điểm tương đồng Việt Nam quốc gia Bắc Âu 127 4.2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia Bắc Âu chế bảo. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG NƯớC TA Chuyờn ngnh: Lý lun Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số:

Ngày đăng: 02/01/2020, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan