GIÁO ÁN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

52 522 0
GIÁO ÁN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT BỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤC – CTĐ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ GIÁO ÁN HỌC PHẦN: KHOA HỌC GIAO TIẾP Giảng viên: Th.s Nguyễn Văn Thường Đà Lạt - 2016 Bài giảng tóm tắt mơn học: Khoa học giao tiếp BÀI GIẢNG TĨM TẮT MƠN HỌC: Khoa học giao tiếp (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bài giảng tóm tắt mơn học: Khoa học giao tiếp MỤC LỤC STT Tên học Trang Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Bài 1: Tổng quan giao tiếp Bài 2: Kỹ lắng nghe nói 11 Bài 3: Kỹ làm việc nhóm 21 Bài 4: Kỹ thuyết trình 29 Phụ lục: Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận 37 BÀI MỞ ĐẦU (Introduction to communication) I MỤC TIÊU Sau học, sinh viên có thể: - Bước đầu làm quen với mơn học - Trình bày cách khái quát lý do, mục đích phương pháp tiếp cận mơn học Kỹ giao tiếp làm việc nhóm - Có thái độ hợp tác, tơn trọng lẫn q trình học tập làm việc II NỘI DUNG Lý đời cần thiết môn học Mục đích mơn học Cấu trúc mơn học, yêu cầu điểm trình, chuyên cần, thi cử Phương pháp tiếp cận môn học III NỘI DUNG CHI TIẾT Lý đời cần thiết môn học - Thực chiến lược trường Đại học Thuỷ lợi 2006-2020 - Sự cần thiết kỹ sống: nhiều sinh viên có chun mơn tốt, kỹ sống hạn chế nên mức độ thành cơng chưa cao - Để thành cơng: trí thơng minh (IQ) cần thiết, bên cạnh cần trí tuệ cảm xúc (EQ) kỹ bổ trợ khác Mục đích mơn học Mơn học nhằm trang bị cho sinh viên trường Đại học Thuỷ Lợi kiến thức kỹ phương pháp giao tiếp, làm việc nhóm, để sau trường, họ có khả thực tốt hoạt động chuyên môn - Mục tiêu cụ thể mơn học : + Về kiến thức: trình bày khái niệm, vai trò giao tiếp làm việc nhóm học tập sống + Về kỹ năng: có khả phân tích, lựa chọn, thực hành/trình diễn kỹ thường vận dụng q trình giao tiếp làm việc nhóm, vấn đáp, lắng nghe tích cực, tiếp nhận phản hồi thơng tin, xử lý tình huống, giải mâu thuẫn nhóm, phương pháp hợp tác hỗ trợ nhóm + Về thái độ: tích cực học tập mơn học thực hành q trình học tập, sẵn sàng chia sẻ Cấu trúc môn học đánh giá 3.1 Cấu trúc môn học Các học chương trình mà sinh viên tiếp cận : Bài 1: Tổng quan giao tiếp Bài 2: Kỹ lắng nghe nói Bài 3: Kỹ làm việc nhóm Bài 4: Kỹ thuyết trình 3.2 Đánh giá: Điểm trình chiếm 40%, điểm thi chiếm 60% Yêu cầu mặt chuyên cần tham gia SV trình học tập: - Sinh viên phải tham gia đầy đủ buổi học lớp, hoàn thành tập nhà, giáo viên giao cho cá nhân nhóm - Hỗ trợ thành viên lớp… - Sinh viên đánh giá điểm q trình thơng qua tham gia lớp đánh giá qua hoạt động nhóm - Bài kiểm tra kỳ tiểu luận làm việc theo nhóm - Có thi hết học phần, thi viết, không giở tài liệu Phương pháp tiếp cận môn học Phương pháp học môn kỹ năng: Phương pháp lấy người học làm trung tâm Các công cụ áp dụng chủ yếu là: thuyết trình tích cực, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, tình huống/ Đóng vai, làm việc cá nhân Bài TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP (Overview of Communication) I MỤC TIÊU Sau học, sinh viên có thể: Về kiến thức: - Trình bày khái niệm giao tiếp, mơ hình giao tiếp - Phân tích vai trò giao tiếp sống Về kỹ năng: - Vận dụng nguyên tắc ứng xử giao tiếp vào trình học tập sống - Phân biệt loại phong cách giao tiếp II NỘI DUNG Khái niệm giao tiếp, mơ hình giao tiếp Vai trò giao tiếp Rào cản giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Các phong cách giao tiếp III NỘI DUNG CHI TIẾT Khái niệm giao tiếp mơ hình giao tiếp 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin hai chiều chủ thể tham gia, thông qua phương tiện ngôn từ phi ngôn từ (Khái niệm BMPTKN xây dựng) 1.2 Mơ hình giao tiếp Các yếu tố mơ hình giao tiếp: - Người gửi thơng điệp : người nói - người phát - Người nhận : người nghe - người thu - Mã hố : thơng tin người gửi, thể dạng lời nói, chữ viết, hay phi ngôn từ - Thông điệp : nội dung thông tin người gửi - Kênh truyền tải thông tin : cách liên lạc người gửi người nhận - Giải mã : trình người nhận hiểu thông điệp người gửi - Phản hồi : thông tin đáp lại người nhận cho người gửi - Nhiễu : môi trường yếu tố ảnh hưởng đến trình truyền tải tiếp nhận thơng tin Vậy, chất q trình giao tiếp là: - Q trình truyền thơng điệp - Q trình mã hố thơng tin người phát giải mã thông tin người nhận - Giao tiếp q trình ln tiếp diễn, nhận thơng tin mang tính hai chiều, có yếu tố : thông tin, người môi trường Dưới mơ hình giao tiếp : Hình 1: Mơ hình giao tiếp Vai trò giao tiếp 2.1 Trao đổi thông tin Qua giao tiếp, người trao đổi thơng tin, tiếp thu văn hố xã hội, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội để biến thành vốn sống, kinh nghiệm thân, hình thành phát triển đời sống tâm lý Có thể nói, giao tiếp sở phát triển người 2.2 Trao đổi tình cảm Con người ln có nhu cầu giao tiếp với người khác Giao tiếp tạo tình cảm gắn bó thân mật, tạo hiểu biết lẫn Giao tiếp tạo cảm thông, đồng cảm gần gũi 2.3 Giao tiếp sở cho tồn phát triển người Khơng có q trình giao tiếp, người hiểu mong muốn, nhu cầu người khác Giao tiếp tạo động lực cho phát triển xã hội 2.4 Vai trò giao tiếp lĩnh vực khác sống - Trong làm việc nhóm - Trong ứng xử sư phạm - Trong lãnh đạo, quản lý - Trong gia đình Rào cản giao tiếp - Giọng nói - Đặc điểm tâm sinh lý - Tiếng ồn - Khoảng cách - Thái độ - Cảm xúc Nguyên tắc giao tiếp 4.1 Khái niệm nguyên tắc giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp hệ thống quan điểm đạo, định hướng thái độ hành vi ứng xử, đồng thời đạo việc lựa chọn phương pháp, phương tiện giao tiếp cá nhân 4.2 Các nguyên tắc giao tiếp - Nguyên tắc bình đẳng giao tiếp (tôn trọng nhân cách giao tiếp) Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp tôn trọng phẩm giá, tâm tư, nguyện vọng nhau, không ép buộc quyền lực Tôn trọng nhân cách có nghĩa coi họ có đầy đủ quyền người, bình đẳng mối quan hệ xã hội - Có thiện chí giao tiếp Thiện chí giao tiếp tin tưởng đối tượng giao tiếp, ln nghĩ tốt họ, giành tình cảm tốt đẹp, đem lại niềm vui cho đối tượng giao tiếp, ln ln động viên, khuyến khích họ làm việc tốt - Tơn trọng giá trị văn hố Mỗi vùng miền, quốc gia có giá trị văn hố khác nhau, đòi hỏi tơn trọng gìn giữ Người giao tiếp có văn hố người am hiểu giá trị văn hoá vùng miền khác để đưa cách ứng xử phù hợp Các phong cách giao tiếp 5.1 Khái niệm phong cách giao tiếp Phong cách giao tiếp hệ thống phương pháp tương đối ổn định chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp trình tiếp xúc nhau, với người Nói cách khác, phong cách giao tiềp cách ứng xử, cách làm việc người người khác môi trường xung quanh Trong phong cách giao tiếp, có phần tương đối ổn định, có phần mềm dẻo, linh hoạt 5.2 Các loại phong cách giao tiếp - Phong cách độc đoán : Là kiểu phong cách giao tiếp mà chủ thể giao tiếp chưa tôn trọng đối tượng giao tiếp Họ cứng nhắc máy móc xử lý tình giao tiếp + Ưu điểm: Có tác dụng việc đưa định thời, giải vấn đề cách nhanh chóng + Nhược điểm: Làm tự do, dân chủ giao tiếp; hạn chế sức sáng tạo người; giảm tính giáo dục tính thuyết phục - Phong cách dân chủ: thể tôn trọng lẫn chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp, nhờ tạo bầu khơng khí thân mật, gần gũi, cởi mở quý trọng + Ưu điểm: Tăng khả sáng tạo đối tượng giao tiếp; giúp người thân thiện, gần gũi hiểu hơn; tạo mối liên hệ tốt làm việc + Nhược điểm: Dân chủ dẫn đến việc rời xa rời lợi ích tập thể - Phong cách tự do: kiểu phong cách linh hoạt, động, mềm dẻo, dễ thay đổi theo đối tượng hoàn cảnh giao tiếp + Ưu điểm: Phát huy tính tích cực người, kích thích tư sáng tạo + Nhược điểm: Không làm chủ cảm xúc thân, dễ phát sinh trớn Mỗi phong cách giao tiếp có điểm mạnh điểm yếu Tùy thuộc vào mục đích đối tượng giao tiếp mà lựa chọn phong cách giao tiếp cho phù hợp để đạt hiệu cao IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phát triển kỹ năng: Kỹ giao tiếp Bài giảng tóm tắt (lưu hành nội bộ) Bộ mơn Phát triển kỹ năng, Trung tâm đào tạo Ngoại ngữ - Trường Đại học Thủy lợi, Hà nội, 2007 Trịnh Xuân Dũng: Kỹ giao tiếp NXB ĐHQG Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nôi, 2000 Thái Trí Dũng: Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh NXB Thống kê Hà Nội, 2004 Dale Carnegine: Đắc nhân tâm NXB Đồng Tháp, 2003 Hoàng Anh Giao tiếp sư phạm NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội, 2005 + Để lại cho người nghe thông điệp ấn tượng Ngôn từ phi ngơn từ thuyết trình 4.1 Ngơn từ thuyết trình: Một số ý: - Dùng ngơn từ phù hợp với nội dung thuyết trình - Các ý phải xếp theo trình tự hợp lý, đàm bảo tính logic nói; chuyển từ ý sang ý khác cần có cụm từ liên kết thích hợp - Với đối tượng người nghe khác nhau, nên xây dựng nói khác nhau: + Người lao động ưa nói cụ thể, thực tế, gắn với sống sinh động hàng ngày + Cán cơng tác: phải có lý lẽ, văn bản, số liệu, thí dụ cụ thể + Thanh niên, sinh viên, học sinh: thể xúc tích, dí dỏm, có ý tưởng đẹp, bay bổng + Các nhà nghiên cứu, người có tri thức rộng: trình bày khiêm tốn, mạch lạc, chuẩn xác 4.2 Một số phi ngơn từ thuyết trình - Giọng nói: + Âm lượng: vừa phải, đủ nghe, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể + Nhịp độ: khoảng 100 từ/phút + Ngữ điệu: thay đổi ngữ điệu để tránh nhàm chán - Trang phục: gọn gàng, lịch sự, phù hợp với chủ đề thuyết trình đối tượng khán giả - Mặt: Thể thân thiện, gần gũi với khán giả - Ánh mắt: + Nhìn = nhìn thấy? + Nhìn theo hình chữ W M + Dừng cuối ý + Nhìn vào trán - Tay: + Trong khoảng từ cằm đến thắt lưng + Dùng tay để minh họa cho lời nói + Khơng: khoanh tay, cho tay vào túi quần, trỏ tay - Tư thế: nghiêm túc, tạo thoải mái Kỹ xử lý câu hỏi thuyết trình 5.1 Một số nguyên tắc xử lý câu hỏi khán giả - Ln nhắc lại câu hỏi để tồn thính giả biết vấn đề bạn hỏi - Trước trả lời, dành thời gian để nhìn lại câu hỏi Nếu bạn không chắn, nêu lại câu hỏi yêu cầu làm câu hỏi rõ - Hãy đợi người hỏi hoàn thành câu hỏi trước bạn bắt đầu trả lời - Hoãn câu hỏi nhắm vào giải vấn đề cụ thể (hoặc kiến thức bí ẩn) đến cuối thuyết trình, để thảo luận riêng - Tránh kéo dài thảo luận với thính giả, tránh câu hỏi rộng, đặc biệt tranh luận - Nếu trả lời câu hỏi, hãy: + Đề nghị cầu nghiên cứu câu trả lời, liên lạc lại với người đặt câu hỏi sau + Đề xuất nguồn tài liệu để người hỏi tự giải đáp câu hỏi + Đề nghị thính giả gợi ý 5.2 Một số dạng câu hỏi cách xử lý - Câu hỏi tốt: Những câu hỏi giúp bạn chuyển thông điệp bạn đến khán giả tốt Hãy cám ơn người đặt câu hỏi bình tĩnh trả lời câu hỏi - Câu hỏi khó: Đây câu hỏi mà bạn không muốn trả lời Hãy nói bạn khơng biết, tìm hiểu thêm, đề nghị khán giả gợi ý - Câu hỏi không cần thiết: trả lời lại cách ngắn gọn chuyển sang câu hỏi tiếp - Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp IV BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập 1: Chọn chủ đề thuyết trình phút Bài tập 2: Xây dựng tóm tắt cho thuyết trình Bài tập 3: Xây dựng phần mở đầu cho thuyết trình theo cách dẫn nhập khác Bài tập 4: Thực hành thuyết trình phút V TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phát triển kỹ năng: Kỹ giao tiếp Bài giảng tóm tắt (lưu hành nội bộ) Bộ mơn Phát triển kỹ năng, Trung tâm đào tạo Ngoại ngữ - Trường Đại học Thủy lợi, Hà nội, 2007 Nguyễn Ngọc Hiến: Kỹ giao tiếp hiệu hành Học viện hành quốc gia, 2006 Peter Kenny: Sổ tay Kỹ diễn thuyết trước công chúng dành cho nhà khoa học kỹ sư Viện xuất Vật lý Bristol Philadelphia Nguyễn Nguyệt Minh: Kỹ thuyết trình NXB Giáo dục, 2005 Xây dựng thuyết trình hiệu quả: http://www.presentationguru.co.uk/presentation-skill.html TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT KHOA: -0 0 - QUY TRÌNH CHẤM TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KHOA HỌC GIAO TIẾP ĐÀ LẠT, 2015 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT KHOA: -0 0 (Times New Roman B14) TIỂU LUẬN (Times New Roman B28) MÔN HỌC: KHOA HỌC GIAO TIẾP (Times New Roman B18) Tên tiểu luận: (Times New Roman 18) Giảng viên hướng dẫn: (Times New Roman B14) Lớp: Nhóm: Tên trưởng nhóm: Tên thành viên: Đà Lạt, 2015 Mục lục I Phần mở đầu 1.1 Giới thiệu 1.2 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung/ kết 2.1 Kết 1: 2.1 Kết 2: 2.3 Kết 3: III Phần kết luận đề xuất 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng phân công nhiệm vụ theo nhóm Bảng đánh giá nhóm Các bảng, biểu thu thập thông tin số liệu Hướng dẫn viết đề cương Phần mở đầu Trong phần cần nêu rõ lý do, mục đích/ mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Các câu hỏi cần trả lời: - Tại chọn nghiên cứu vấn đề này? - Mục tiêu viết gì? - Phương pháp tiến hành nào? Phần nội dung/ kết Trong phần cần nêu kết tiểu luận Các câu hỏi cần trả lời: - Hiện trạng vấn đề gì? - Có nguyên nhân hay yếu tố ảnh hưởng nào? - Hậu vấn đề gì? - Có giải pháp hay đề xuất để giảm nhẹ góp phần giải vấn đề đó? Phần kết luận đề xuất Trong phần cần tóm tắt kết nghiên cứu, học rút đề xuất Bộ môn Phát triển kỹ Ngày tháng năm 200 Yêu cầu tiểu luận Lớp Nhóm Tên chủ đề tiểu luận Tên thành viên nhóm Yêu cầu tiểu luận : 1.Báo cáo tiểu luận: 5-7 trang A4 Kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng 1.3cm Căn lề 2, 2, trái 3, phải Fon chữ: Unicode Phụ lục 2.1 Tài liệu: 4-5 nguồn tài liệu khác Stt Tên nguồn tài liệu Tác giả (năm): Tên tài liệu Nhà xuất Nơi xuất Ví dụ: Trần Thị Bích Nga cộng (biên dịch) (2006): Xây dựng nhóm làm việc hiệu Creating Teams with an Edge Cẩm nang kinh doanh Harvard Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh TP HCM 2.2 Bảng phân cơng cơng việc nhóm STT Nội dung công việc Thời gian thực Ghi chú: Các nhóm cần đảm bảo tất thành viên phải trình bày trình thực báo cáo 2.3 Đánh giá điểm thành viên (có kèm theo) 2.4 Thời hạn nộp tiểu luận 2.5 Địa điểm nộp: Tại môn phát triển kỹ giáo viên phụ trách lớp Phần I: YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN Viết tiểu luận công việc mà người sinh viên phải thực trình học tập trường đại học Để làm tốt tiểu luận, cần phải nắm yêu cầu tiểu luận Phần trình bày vắn tắt yêu cầu đó, bao gồm: Yêu cầu nội dung, yêu cầu hình thức, yêu cầu phương pháp 1.1 Yêu cầu nội dung Tiểu luận tập nghiên cứu khoa học sau học xong mơn học Nội dung tiểu luận phải có liên quan đến mơn học, góp phần giải đáp, mở rộng nâng cao kiến thức vấn đề khoa học thuộc môn học Người làm cần phải đưa nghiên cứu riêng, ý kiến riêng vấn đề khoa học đề cập tới tiểu luận Không nên dừng mức độ tổng hợp tài liệu ý kiến có sẵn 1.2 u cầu hình thức Tiểu luận cần soạn thảo máy tính, trình bày qui cách, bao gồm điểm chính: Tiểu luận làm khổ giấy A4 In kiểu chữ Times, cỡ chữ 13, nên in mặt Số dòng in trang 26-27 dòng (dãn cách dòng 1,5 lines) Khơng nên lạm dụng tính trình bày máy tính, nên trình bày rõ ràng, sáng sủa Tiểu luận cần viết với văn phong giản dị, sáng, sử dụng xác thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt, không mắc lỗi tả ngữ pháp Muốn vậy, sau hoàn thành xong nội dung, trước in, cần phải đọc lại sửa chữa kỹ lưỡng tả, ngữ pháp, câu văn cách trình bày trang in Về hình thức, tiểu luận bao gồm thành phần sau : Bìa : Ngồi tiểu luận bìa tiểu luận Bìa làm giấy cứng, phía đề tên trường khoa, trang đề tên đề tài khổ chữ to, góc phải cuối trang đề họ tên người hướng dẫn, người thực đề tài, lớp năm học Trang bìa đóng khung cho đẹp Trang bìa: Là chụp bìa, in giấy bình thường Lời cảm ơn (nếu cần) Mục lục Phần nội dung chính: Đây phần trình bày kết nghiên cứu tiểu luận Phần gồm nhiều phần nhỏ, trình bày chi tiết mục sau (xem mục 2.3) Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 1.3 Yêu cầu phương pháp Viết tiểu luận tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận coi cơng trình khoa học nho nhỏ Do cần phải xác định rõ phương pháp thực tiểu luận bao gồm phương pháp nghiên cứu ngành học với phương pháp hỗ trợ khác, phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn Phần II: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TIỂU LUẬN Sau xác định yêu cầu tiểu luận, cần phải phân chia việc thực tiểu luận thành công việc nhỏ đơn giản hơn, định rõ thứ tự thực cơng việc đó, thời gian cần thiết cho công việc Tức phải xác định bước thực tiểu luận Kết việc kế hoạch thực tiểu luận giáo viên hướng dẫn chấp thuận Phần trình bày bước để thực tiểu luận (*), bao gồm bước : Xác định đề tài Tổng hợp thông tin Lập đề cương Giải mục nội dung nghiên cứu Hoàn thiện tiểu luận (*) Chú ý: tùy theo môn học đề tài mà phải có thêm bớt bước 2.1 Xác định đề tài Trước tiên cần tìm kiếm lựa chọn đề tài nghiên cứu Đề tài người hướng dẫn nêu có sinh viên phải tự tìm kiếm Có thể tìm kiếm đề tài chương trình học thực tiễn liên quan tới ngành môn học Cần phải xác định rõ phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nội dung, mức độ nghiên cứu, số ngành phải giới hạn thời gian, không gian kiện, điều kiện thực Vì thời gian làm tiểu luận có hạn nên cần chọn đề tài vừa sức phải đưa giới hạn phù hợp, đừng nên chọn đề tài q khó, q rộng Khi trình bày với giáo viên hướng dẫn, cần phải nói rõ nội dung đề tài, lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu cuối tên đề tài (tên đề tài ngắn gọn, xác với nội dung giới hạn đề tài) 2.2 Tổng hợp thông tin Sau xác định đề tài nghiên cứu tiểu luận, cần phải tập hợp thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ như: nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học lưu trữ thư viện Internet Các kết có từ thí nghiệm, thực nghiệm, thực địa, thực tập, điều tra, v.v Kết việc tập hợp thông tin danh mục tài liệu tham khảo, tài liệu thứ tự theo tên tác giả tên tài liệu 2.3 Lập đề cương Đề cương khung tiểu luận Đề cương nội dung phương pháp giải vấn đề nghiên cứu nêu Ở bước này, cần nêu nội dung tiểu luận gồm phần, chương, mục; cách bố trí sao, nội dung chủ yếu mục Tuy nhiên dự kiến, sau thay đổi Nói chung, nội dung tiểu luận gồm phần sau: Phần mở đầu : Trong phần cần nêu rõ nội dung đề tài nghiên cứu, lý mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần thân : Phần bao gồm nhiều phần nhỏ (chương) I, II, III Đây nội dung chủ yếu tiểu luận, thuộc chuyên môn ngành học Mỗi phần nhỏ gồm nhiều mục, thể trình giải vấn đề nêu đề tài, kết trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá Phần viết nhiều lần, sửa chữa, bổ sung suốt trình nghiên cứu Đây phần chủ yếu thể công sức trình độ nghiên cứu người thực tiểu luận Phần kết luận : Trong phần cần tóm tắt q trình giải vấn đề kết nghiên cứu Nêu lên ý nghĩa khoa học thực tiễn kết nghiên cứu Cuối cùng, Nêu vấn đề chưa giải hướng phát triển đề tài 2.4 Giải nội dung nghiên cứu Đây bước chiếm nhiều công sức trình làm tiểu luận Người thực tiểu luận cần phải tiến hành: - Nghiên cứu - Làm thí nghiệm - Thực nghiệm - Điều tra - Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích liệu, suy nghĩ đưa nhận xét, đánh giá, cho mục tiểu luận Sau viết kết nghiên cứu vào tiểu luận Trước hết nên viết dạng thảo tất thơng tin, kết có được, ý tưởng có cho đề tài cho dù lộn xộn, chưa chắn Trong bước sửa chữa, sàng lọc, xếp, hoàn chỉnh lại 2.5 Hoàn thiện tiểu luận Sau viết hầu hết nội dung tiểu luận, cần phải đọc lại hồn thiện tiểu luận Chính phần này, việc soạn thảo tiểu luận máy tính phát huy tác dụng tốt Với máy tính, ta thêm, bớt, xóa, sửa văn tiểu luận cách tự do, chèn hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, cơng thức, tiện lợi Trong bước này, cần phải: Điều chỉnh nội dung bố cục tiểu luận cho phù hợp với trình kết nghiên cứu, đồng thời khiến phần liên kết với cách mạch lạc, rõ ràng Lược bỏ phần, ý chưa thật chắn lan man Sửa chữa lỗi tả, câu văn ý tứ cho tiểu luận trình bày cách xác, dễ hiểu sáng Chỉnh sửa nội dung hình thức bảng, biểu, hình ảnh Nhập Danh mục tài liệu tham khảo Điều chỉnh định dạng phần văn tiểu luận tiêu đề, thích, tham chiếu, Tạo phần cần thiết cho văn tiểu luận như: Trang bìa, Mục lục, Header/Footer, ... ứng xử giao tiếp vào trình học tập sống - Phân biệt loại phong cách giao tiếp II NỘI DUNG Khái niệm giao tiếp, mơ hình giao tiếp Vai trò giao tiếp Rào cản giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Các... Các loại phong cách giao tiếp - Phong cách độc đoán : Là kiểu phong cách giao tiếp mà chủ thể giao tiếp chưa tôn trọng đối tượng giao tiếp Họ cứng nhắc máy móc xử lý tình giao tiếp + Ưu điểm: Có... giao tiếp mà lựa chọn phong cách giao tiếp cho phù hợp để đạt hiệu cao IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phát triển kỹ năng: Kỹ giao tiếp Bài giảng tóm tắt (lưu hành nội bộ) Bộ môn Phát triển kỹ năng,

Ngày đăng: 01/01/2020, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG TÓM TẮT

    • MÔN HỌC: Khoa học giao tiếp

      • (Tài liệu lưu hành nội bộ)

        • II. NỘI DUNG

        • III. NỘI DUNG CHI TIẾT

        • 2. Mục đích môn học

        • 3. Cấu trúc môn học và đánh giá

        • 4. Phương pháp tiếp cận môn học

        • I. MỤC TIÊU

        • Sau bài học, sinh viên có thể: Về kiến thức:

        • Về kỹ năng:

        • II. NỘI DUNG

        • III. NỘI DUNG CHI TIẾT

          • Hình 1: Mô hình giao tiếp

        • 3. Rào cản của giao tiếp

        • 4. Nguyên tắc giao tiếp

        • 5. Các phong cách giao tiếp

        • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • I. MỤC TIÊU

        • Sau bài học, sinh viên có thể: Về kiến thức:

        • Về kỹ năng:

        • II. NỘI DUNG

        • III. NỘI DUNG TÓM TẮT

          • 1.1. Khái niệm nghe và lắng nghe

          • Hinh 2: Quá trình nghe và lắng nghe

          • 1.2. Vai trò của lắng nghe

          • 1.3. Các kiểu nghe và các cấp độ nghe

          • Lưu ý:

          • Hình 3: Chu trình lắng nghe

          • (2) Tập trung lắng nghe:

          • (3) Tham dự:

          • (4) Hiểu – Cố gắng nghe để hiểu:

          • (5) Ghi nhớ:

          • (6) Phản hồi lại sau khi nghe:

          • 1.4. Sử dụng phi ngôn từ trong lắng nghe có hiệu quả

          • 1.5. Các kỹ năng khác trong lắng nghe hiệu quả

        • 2. Kỹ năng nói

          • 2.1. Khái niệm

          • 2.2. Vai trò của nói

          • 2.3. Phi ngôn từ trong nói

          • Hình 4: Sức mạnh của thông điệp dưới các hình thức khác nhau

          • 2.4. Ngôn từ: ngôn từ nói và ngôn từ viết

          • 2.5. Các phong cách nói

        • IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP

        • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • I. MỤC TIÊU

        • II. NỘI DUNG

        • III. TÓM TẮT NỘI DUNG

        • 2. Ý nghĩa của làm việc nhóm

        • 3. Các nguyên tắc và đặc điểm làm việc nhóm

        • 4. Các nhóm tính cách

        • 5. Các kỹ năng làm việc nhóm

          • Hình 5: Chu trình giải quyết vấn đề

        • 5.2. Kỹ năng xử lý mâu thuẫn

          • Mâu thuẫn có ích dẫn đến:

          • Mâu thuẫn có hại dẫn đến:

          • Nguyên nhân chủ yếu:

          • Nguyên nhân khác:

        • 5.3. Kỹ năng lãnh đạo nhóm

        • IV. BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • I . MỤC TIÊU

        • II. NỘI DUNG CHÍNH

        • III. NỘI DUNG TÓM TẮT

        • Điểm giống nhau:

        • Điểm khác nhau:

          • 1.3. Đặc điểm của một bài thuyết trình hiệu quả :

        • 2. Các bước thuyết trình

        • 3. Cấu trúc bài thuyết trình

          • 3.1. Phần mở

          • 3.2. Phần thân

          • 3.3. Phần kết

        • 4. Ngôn từ và phi ngôn từ trong thuyết trình

          • 4.1. Ngôn từ trong thuyết trình: Một số chú ý:

          • 4.2. Một số phi ngôn từ chính trong thuyết trình

        • 5. Kỹ năng xử lý câu hỏi trong thuyết trình

          • 5.1. Một số nguyên tắc khi xử lý câu hỏi của khán giả

          • 5.2. Một số dạng câu hỏi và cách xử lý

        • IV. BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • I. Phần mở đầu

        • II. Phần nội dung/ kết quả

        • III. Phần kết luận và đề xuất

      • 1. Bảng phân công nhiệm vụ theo nhóm

        • Hướng dẫn viết đề cương

        • 2. Phần nội dung/ kết quả

        • 3. Phần kết luận và đề xuất

        • Bộ môn Phát triển kỹ năng

    • Yêu cầu bài tiểu luận

      • Phần I: YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN

      • Phần II: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TIỂU LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan