Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện phan trần (2016)

67 170 0
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện phan trần (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN    - LÊ THỊ TÂY TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN PHAN TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN    - LÊ THỊ TÂY TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN PHAN TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô thầy cô giáo khoa Ngữ văn tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình triển khai đề tài Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lê Thị Tây LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết luận văn khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu khác, sai sót, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lê Thị Tây MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích khóa luận: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình văn hóa, tư tưởng kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 1.2 Truyện Nôm Truyện Phan Trần CHƯƠNG 17 TRUYỆN PHAN TRẦN CA NGỢI TÌNH U ĐƠI LỨA 17 2.1 Tình yêu đặt khuôn khổ lễ giáo phong kiến 17 2.2 Tình yêu phá vỡ rào cản lễ giáo phong kiến 28 CHƯƠNG 38 TRUYỆN PHAN TRẦN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 38 3.1 Kết cấu 38 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 41 3.3 Không gian, thời gian 48 3.4 Ngôn ngữ 50 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói văn học Việt Nam trung đại, truyện Nôm giữ vị trí quan trọng khơng số lượng tác phẩm giữ gìn ngày mà chất lượng sức hấp dẫn nhiều hệ độc giả Với kho tàng đồ sộ ấy, việc nghiên cứu tường tận tác phẩm giới khoa học lưu tâm, song sáng tác chưa đào sâu khai thác Truyện Phan Trần ví dụ Dân gian lưu truyền câu: “Làm trai kể Phan Trần / Làm gái kể Thúy Vân,Thúy Kiều” Sở dĩ vậy, có lẽ sức hấp dẫn câu chuyện tình yêu táo bạo nồng cháy chốn Thiền môn đôi lứa Trong Truyện Kiều mổ xẻ đến chi tiết nhỏ Truyện Phan Trần dường phía xa xăm người đọc đại Điều đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu riêng tác phẩm, đưa gần với người quan tâm tới văn học truyền thống Là sinh viên khoa Ngữ văn học theo chương trình tín chỉ, thời gian lớp ngắn ngủi không đủ để đến tận giá trị tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Việc nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Phan Trần công việc vô quan trọng góp phần bổ sung kiến thức cá nhân Những tiền đề khoa học thực tiễn thúc người viết lựa chọn đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Phan Trần cho khóa luận Lịch sử vấn đề Truyện Phan Trần truyện Nôm khuyết danh lưu truyền rộng rãi dân gian Có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu liên quan đến Truyện Phan Trần vấn đề biên khảo, khía cạnh nội dung, nghệ thuật, vấn đề tôn giáo, tác giả, tác phẩm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1957, Hoài Thanh qua giảng đại học Hà Nội đưa nhận xét, đánh giá sâu sắc nội dung Truyện Phan Trần, xốy sâu vào cốt truyện tâm lý nhân vật Góc độ ghi chép khảo cứu, kể tới cơng trình Hội nghiên cứu văn học thành phố Hồ Chí Minh với Phan Trần truyện Nơm khuyết danh xuất năm 1998 Cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc thông tin bổ ích phiên âm chữ Nơm dịch chữ Quốc ngữ thông qua bảng so sánh khác tiếng Việt chữ Nôm, để đối chiếu cần thiết Giáo sư Trần Nghĩa với Truyện Phan Trần, xuất năm 2009 xem cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh mặt văn nội dung tác phẩm Ơng có nghiên cứu sâu nguồn gốc mặt sáng tạo Truyện Phan Trần so với Ngọc Trâm ký Trung Quốc Bùi Giáng với cơng trình Một vài nhận xét Truyện Kiều – Phan Trần – Thúy Vân – Chinh Phụ Ngâm – Quan Âm Thị Kính – Bà Huyện Thanh Quan đề cập tới số khía cạnh Truyện Phan Trần Theo ông: “Tác giả Phan Trần thành công việc tạo nên tiểu thuyết ý nghĩa Nhân vật đưa để ta thán phục mà ta nhận rõ hình ảnh người Con người phù phiếm mà thiết tha, sâu xa mà hời hợt Con người khn phép giữ sáng tình cảm, cho phép tình cảm trào lộng đơi lần, tràn ngồi cương vực lí trí, để thực nguyện vọng thiêng liêng kiếp người phù chi! [3,tr89] Nguyễn Cẩm Thúy Nguyễn Phạm Hùng với Văn thơ Nơm thời Tây Sơn có đề cập đến Truyện Phan Trần, nhiên, dừng lại mức độ nghiên cứu thể loại, chưa đề cập đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Nguyễn Lộc với Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX bàn khía cạnh tình u đơi lứa câu chuyện Nhưng dừng lại mức độ so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác thời để thấy khát vọng tìm đến tình yêu tự đơi trai gái truyện Có nhiều hướng khác nghiên cứu Truyện Phan Trần, chưa có cơng trình khái qt giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Song, sở quan trọng cần thiết cho trình nghiên cứu chúng tơi việc sâu khai thác tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích khóa luận: Nghiên cứu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Phan Trần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ vấn đề tác giả tác phẩm Phân tích khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm Truyện Phan Trần - Ở sử dụng văn Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam tập – NXB văn học năm 2000 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tiến hành nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Phan Trần Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn học Sử - Phương pháp liên ngành - Phương pháp thống kê phân loại - Cùng thao tác chứng minh, lập luận, phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Bổ sung vào tư liệu nghiên cứu Truyện Phan Trần đề tài giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Bố cục khóa luận Khóa luận triển khai theo ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung chia theo bố cục ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Truyện Phan Trần ca ngợi tình u đơi lứa - Chương 3: Truyện Phan Trần số phương diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình văn hóa, tư tưởng kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Truyện Phan Trần đời giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn tổng khủng hoảng cách toàn diện sâu sắc Các tập đoàn phong kiến liên tiếp thay thống trị đất nước thời gian ngắn, vua Lê mất, chúa Trịnh diệt vong, Nguyễn Huệ lên Sự biến động dẫn tới mâu thuẫn nội triều chính, nội chiến kéo dài nhiều khởi nghĩa nông dân nổ chống lại triều đình hai miền Nam, Bắc chống lại giai cấp thống trị cực đoan, tàn ác Đỉnh cao phong trào Tây Sơn – khởi nghĩa người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ giành thắng lợi vẻ vang: đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị nước, đánh tan 20 vạn quân Thanh xâm lược, lập nên vương triều phong kiến với nhiều sách tiến bộ, xây dựng nên nước Việt độc lập, tự chủ, dân giàu, nước mạnh, nhân dân hưởng thái bình Chính vậy, “thế kỷ XVIII giới sử học mệnh danh kỷ chiến tranh nông dân” [30,tr5] Sự khủng hoảng chế độ phong kiến ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều phương diện văn hóa - tư tưởng vấn đề Thời kì này, Nho giáo hệ tư tưởng thống song bị đả kích, lung lay, sách đạo lí Nho giáo chế độ mục ruỗng khơng trước Tam cương, ngũ thường người quân tử bị đảo lộn, kỷ cương bị phá vỡ, chúa hiếp đáp vua, âm mưu lật đổ cha, bề nhiều người phản trắc, đồng tiền quyền lực mục đích tối cao quan lại, nho sĩ biến chất Điều thấy Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn Phái Bọn vua chúa có lối sống ích kỷ, tiêu cực, Lê Hiển Tơng “40 năm ngơi biết khoanh tay rủ áo tìm trò mua vui”, nhà Phật Từ điển thuật ngữ văn học nhận định: “nhà sư có tính cách nhà nhân đạo chủ nghĩa, sẵn sàng thông cảm với tâm đôi trai gái, giúp họ có điều kiện gần gũi nhau, thơng cảm với để yêu nhau” [8,tr397] Còn nhân vật khơng xuất nhiều khơng thể khơng nói tới đây, người đàn bà họ Trương, người gặp giúp đỡ Kiều Liên gặp nạn, đưa nàng tới chùa Nữ Trinh người giúp nàng Phan Sinh “làm lễ ông tơ” Có thể nói, sư vãi Hương người họ Trương người có lòng nhân ái, lòng từ bi hỉ xả Bằng việc sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật lý tưởng, nhân vật diện đẹp hài hòa thể chất tâm hồn, trở thành người đại diện cho phẩm chất đạo đức tốt đẹp 3.3 Không gian, thời gian Mỗi tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố để tạo nên tác phẩm, khơng thể khơng nhắc tới yếu tố không gian thời gian tác phẩm văn học Đó khơng phải khơng gian, thời gian thơng thường vào tác phẩm trở thành không gian thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật, khơng gian tồn tại, sinh hoạt nhân vật, bối cảnh để thể suy nghĩ, hành động Nó nền, cảnh cho kiện,… Không gian nghệ thuật tồn Truyện Phan Trần khơng gian chùa chiền khơng gian tình u đơi lứa Trước hết ta nói tới không gian chùa chiền - không gian tịnh đường Không gian lên trước mắt người đọc: Mới hay sơn thủy hữu tình, Có hoa đón khách, yến anh đưa người Cửa chùa phơi phới gần nơi, Nhác trông cửa Bụt bầu giời lạ Chập chừng quán thấp lầu cao, Hương nghi ngút tỏa, hương ngào ngạt bay Chuông rền, mô ruổi, khánh lay Thông già điểm trống, trúc gầy khua sênh (315-322) Trong tâm thức người Việt Nam, chùa nơi tĩnh lặng, linh thiêng, nơi người đến nương nhờ Đức Phật để cầu bình an, hạnh phúc Vì mà Kiều Liên lưu lạc nương nhờ cửa Phật, Phan Sinh thấy tĩnh lặng, thống đãng nên xin lại cho tiện việc đèn sách Không gian chùa chiền không gian tịnh đường thông thường mà “khơng gian tịnh đường trần tục hóa, lãng mạn hóa” [10,tr93] Khơng gian khơng gian đôi lứa gặp gỡ yêu nhau, Phan Sinh Kiều Liên gặp không gian đặc biệt Chàng Phan thi Hội hỏng, phần hổ thẹn, phần tâm năm sau thi lại nên không nhà mà tới chùa người cô tu Kim Lăng, đây, chàng gặp Diệu Thường đem lòng cảm mến tương tư Ban đầu, Diệu Thường chưa có tình cảm với Phan Sinh sau lại u lúc khơng hay Đơi trai gái yêu không gian chùa chiền, “Ngày người đất bụt, đêm người động tiên”, ban ngày họ giữ phép tắc chùa đến đêm họ hò hẹn khơng biết Thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” Thời gian nghệ thuật Truyện Phan Trần thời gian tuyến tính nên người đọc dễ dàng theo dõi, từ Phan Sinh Kiều Liên chưa sinh đính ước đến hai người trưởng thành cuối hai người bên hưởng sống vinh quang, phú quý Trong Truyện Phan Trần, tác giả không sử dụng bút pháp ước lệ để xây dựng nhân vật mà thời gian ước lệ: Ba trăng nấn ná thiền quan Hay: Khúc cầm thông dạo sương, Chào oanh sớm sỗ sàng tin mai (763-764) “Ba trăng” tức ba tháng ròng Phan sinh lại chùa đem làng nhớ thương sư vãi Diệu Thường Ba mùa trăng trôi khơng khiến tình cảm tan mà lại góp phần thổi bừng lửa tình “Dạo sương” thời tiết chuyển sang mùa đông “tin mai” báo tin hoa mai nở, thời tiết chuyển sang mùa xuân Nhà thơ khéo léo dàn trải thời gian chuyển tiết để nói đến quấn qt đơi trai gái yêu nơi cửa chùa Không gian tình u đơi lứa khơng gian chùa chiền đơi trai gái hò hẹn chủ yếu ban đêm ban ngày để tránh làm náo loạn không gian u tịch cửa khổng, ban đêm khơng gian khiến cấu chuyện tình u trở nên lãng mạn Dường phép tắc nhà chùa thực chuẩn chỉnh thực sau phép tắc bị phá vỡ, khơng trở thành rào cản bước chân tình u đơi lứa Tác giả khéo léo xây dựng câu chuyện tình u đơi lứa khơng gian mái đình tam quan khoảng thời gian đặc biệt đêm khuya, điều góp phần tạo nên câu chuyện tình yêu vượt khỏi lễ giáo phong kiến khuôn phép 3.4 Ngôn ngữ Trong Truyện Phan Trần, tác giả sử dụng vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng biểu rõ ràng cụ thể qua hệ thống ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo sử dụng nhiều điển cố, điển tích sử dụng chất liệu dân gian, điều làm nên giá trị nghệ thuật to lớn truyện Nôm Trong tác phẩm, chúng tơi thống kê ngơn ngữ có nội dung Phật giáo, thể bảng sau: Từ, cụm từ (câu thơ số) Từ, cụm từ (câu thơ số) Am (752) Kệ (290, 297) Am mây (193) Kim thằng (436) Bạch sư (296) Kinh (290) Bảo (812) Kinh Di Đà (204) Bể Phạn (282) Kinh Tam thừa (286) Bồ tát (888) Kinh sách (826) Mõ cá (284) Khổ hạnh tương cà (253) Muối dưa (283,598) Lễ Phật (9296) Mục Liên (276) Lòng từ (298) Mùi đạo (478) Nem chanh (202) Nam vô (208, 540) Nguyện bồ đề (511) Bình tĩnh thủy (300) Nhà chùa (437) Cành dương chi (300) Nhà sư (840) Bụt (215, 542) Nhân (204) Cảnh chân chân (817) Như Lai (211, 678) Cảnh màu (189) Nước cành dương (639) Chiền (835) Phật (198, 683, 883) Chốn Phật Đài (820) Phật bà (434) Chùa (190, 770, 780, 782) Phật tiền (696) Chng kình (284) Phép bụt (533) Chng reo mõ nối (811) Phòng thiền (210) Cơ thiền (274) Quyển kinh (242) Cửa bồ đề (773) Quyển vàng (363) Cửa bụt (190, 317, 765, phần thư) Quy y (368) Cửa chiền (794) Rừng thiền (498, 719) Cửa chùa (317) Sắc không (397) Cửa độ bi từ (200) Sắc sắc không không (259) Cửa già (792, 900) Sư (196, 198, 199, 355, 401, 613, 620, Cửa không (810) 644, 814, 815) Cửa Phật (443) Sư cô (332) Cửa từ (435) Tam đồ (207) Cứu khổ (266) Tam quy ngũ giới (203) Dưa muối (193, 202, 427) Tạng Vương (673) Đạo chân (199) Tăng (215) Tăng Đạo từ bi (369) già (818) Thiên Đèn hạnh (197) Trúc (292) Đồng phan (812) Thiền môn (195, 527) Độ sinh (266) Thiền quan (463,527) Địa Tạng (275) Thiền tăng (449) Đức từ bi (279) Thiền trai (201) Đức Quan Âm (392) Tiếng kệ câu kinh (572) Đức Thế Tôn (800) Tiếng kệ tiếng kinh (896) Già chiền (424) Tiếng kinh (756) Hỉ xả từ bi (635) Tiểu tăng(192, 668) Huyền Trang (571) Tĩnh đường(212, 448) Hương mầu (197) Tu (273, 312) Hương (242) Tu hành (448) Hàng ngũ vị (286) Vách chiền (356) Xuất gia (191) Có thể thấy, ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo tác phẩm xuất với mức độ dày đặc, có đoạn thơ dày đặc từ nội dung Phật giáo, chẳng hạn: Sư rằng: Này đạo chân như, Viển vông cửa độ bi từ ghè Đã thụ giáo thiền trai, Chớ nề dưa muối, nề nem chanh Tam qui, ngũ giới chứng tình, Xem câu nhân quả, niệm kinh Di đà (199-204) Đây đoạn thơ mà sư vãi Hương khuyên dạy Kiều Liên trước xuất gia theo đạo lí nhà Phật, đoạn thơ có sáu câu thơ lục bát có đến tám từ ngơn từ Phật giáo Bởi Truyện Phan Trần nội dung câu chuyện tình u đơi lứa, ngơn ngữ Phật giáo xuất tác phẩm mang màu sắc khái niệm, tượng chủ yếu, bên cạnh đề cập tới triết lí đạo Phật Tác giả linh hoạt việc sử dụng ngôn từ Phật giáo, chẳng hạn để cửa Phật, tác giả sử dụng loạt từ nghĩa vỏ ngôn từ lại không giống nhau: cửa chùa (317), cửa Phật (443), cửa từ (435), cửa bồ đề (câu 773), cửa chiền (779), cửa không (810), chốn Phật đài (câu 820), ; nhiều từ Đức Phật như: Đức Thế Tôn (800), Phật (198, 683, 833), Phật bà (434), ; từ ngữ triết lý nhà Phật, ví dụ “sắc khơng”: “sắc” giới vật chất, “không” khái niệm thể; “tam quy ngũ giới”: ba điều theo (quy y Phật, quy y pháp, quy y tăng), năm điều cấm (cấm sát sinh, cấm trộm cắp, cấm tà dâm, cấm nói bậy, cấm uống rượu) Sở dĩ Truyện Phan Trần sử dụng nhiều ngôn từ Phật giáo tác phẩm câu chuyện tình yêu xảy chốn Phật đường, đôi lứa gặp gỡ yêu mái đình tam quan Tuy nhiên tác phẩm viết Phật giáo nên chưa diễn tả sâu sắc triết lý đạo Phật Ngơn ngữ Phật giáo góp phần thể nội dung tác phẩm ngắn gọn, súc tích, gây ấn tượng lòng người đọc Qua thể tài tình tài tác giả việc sử dụng ngôn ngữ Không mang đậm dấu ấn Phật giáo, Truyện Phan Trần giống tác phẩm văn học đương thời, mang đậm dấu ấn từ ngữ Hán Việt, điển cố, điển tích Việc tác giả sử dụng điển cố, điển tích từ văn học cổ Trung Quốc khía cạnh thể tài hoa tác giả việc lựa chọn, xếp hình ảnh, câu chuyện Có thể người đọc đọc qua không hiểu điển cố tương quan văn cảnh nên hiểu ý câu thơ, chẳng hạn: Đổi trao Tấn tơ Tần Họ Phan thời quạt, họ Trần thời trâm (29-30) “Chỉ Tấn tơ Tần” lấy từ câu chuyện hai vua nước Tần - Tấn vào thời Xn thu, có đời kết thơng gia với Dựa vào tích đó, Truyện Phan Trần muốn đề cập đến việc kết thông gia họ Phan - Trần mở đầu cho chuyện kết nhân duyên đôi trai gái câu chuyện Tác giả vận dụng nhiều điển cố khác vào đoạn thơ: Chốn Lam Kiều cách nước mây, Bùi Hàng dễ biết dây nẻo Non Thiên Thai trượng cao, Lưu Lang chưa dễ tìm vào tới nơi (235-238) “Lam Kiều, Bùi Hàng, Thiên Thai, Lưu Lang” diễn tả nỗi trăn trở nhớ nhung Kiều Liên vào tu cùa Nữ Trinh, cách biệt cõi tục, biết gặp vị hôn phu để “chỉ Tần tơ Tấn” ghép duyên Đoạn thơ cho thấy khéo léo tác giả liên kết điển cổ khác vào đoạn thơ cách hòa hợp Hay điển cố “tơ hồng, thắm” câu thơ: Tơ hồng thắm duyên Dẫu gặp nên (65-66) Đó điển cố lấy từ câu chuyện đời Đường bên Trung Quốc, ý mối nhân duyên Tất Chính Kiều Liên gắn kết, đợi mai hai người lớn khôn nên duyên nợ Thông qua việc sử dụng điển cố, nhà thơ làm cho câu thơ thơ trở nên hàm súc, cô đọng Chỉ với đôi ba điển cố lồng cách khéo léo câu thơ bộc lộ diều cần nói muốn nói, giúp người đọc dễ dàng nhận ý nghĩa tiếp nhận ý nghĩa câu thơ tác phẩm cách sâu sắc Ngôn ngữ Truyện Phan Trần đặc biệt, ngơn ngữ lấy chất liệu từ dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ngôn ngữ đời thường quần chúng nhân dân có kết hợp với ngôn ngữ bác học với điển cố hàm súc, cô đọng, từ Hán Việt câu thơ Ta thấy cách gọi “bụt” “phật” “Bụt” từ ngữ dân gian, “phật” từ ngữ bác học”, mà tác giả không ngừng đan xen câu thơ nói tới “bụt” “phật”: Thênh thênh cửa bụt đâu bằng, Xuất gia tin nữ tiểu tăng đầy Chớ nề dưa muối am mây, Hãy nương náu khỏi vận Dắt tay nàng đến thiền môn, Bạch sư kể hang ơn gót đầu Khêu đèn hạnh, thắp hương màu, Chắp tay lạy phật khấu đầu quy sư (191-198) Hay: Kìa bụt, tăng Chẳng hay từ mẫu lạc chừng phương nao (215-216) Trong tác phẩm có nhiều câu thơ tác phẩm tác giả rút trực tiếp từ ca dao: Trương rằng: thân gái hạt mưa Biết đem cậy đâu (187-188) Nó rút từ câu ca dao: Thân em hạt mưa sa, Hạt vào đài hạt ruộng cày Hoặc: Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống biển, hạt vào đài hoa Hay tác phẩm có câu: Miễn nàng tiết giá Vàng thông than lửa, sen thông lầy bùn Được rút từ câu ca dao: Vàng thử lửa thử than Chim khơn thử tiếng, người khơn thử lời Còn “sen thông lầy bùn” lại rút từ ca dao: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Những câu thơ Truyện Phan Trần rút từ ca dao khơng câu mà tác giả sử dụng hồn tồn mà có nhào nặn, tác giả cấu tạo lại để phù hợp với nội dung hoàn cảnh tác phẩm Nhà thơ sử dụng tục ngữ, thành ngữ để đan cài truyện, ví dụ: Thưa rằng: Rừng mạch, vách tai, Đêm hôm chẳng lọ dạm lời chi (663-664) Tác giả sử dụng phép đảo ngữ từ câu thành ngữ “tai vách mạch rừng” thành “rừng mạch, vách tai” Bằng tài tình biến đổi nhào nặn lại, tác giả thật khó khiến người đọc phát đâu thành ngữ, tục ngữ Bên cạnh câu thơ cụ thể dấu hiệu lấy từ ca dao, Truyện Phan Trần có câu thơ khơng thấy dấu vết cụ thể ca dao ta cảm nhận âm hưởng ca dao: Lân la tháng Bụt ngày trời, Hạ qua, thu tới, đông lại xuân (765-766) Câu thơ lấy từ câu ca dao sau: Đông qua xuân lại đến liền, Hè rực rỡ, êm đềm thu sang Giờ chăm học, chăm làm, Thì mai sau giỏi dang giúp đời Ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian vào trang thơ Truyện Phan Trần thật tự nhiên, nhẹ nhàng mà tinh tế, hài hòa, cân đối khiến cho trái tim người đọc rung động Thơng qua ta thấy tài tình, khéo léo tác giả Bằng việc sử dụng ngôn ngữ Phật giáo điển cố, điển tích, kết hợp chất liệu dân gian cho thấy tài am hiểu tác giả Tiểu kết chương Với tài khéo léo, tác giả dựng lên câu chuyện tình yêu đôi lứa chiến thắng ràng buộc mạnh mẽ lễ giáo phong kiến, việc sử dụng thể loại truyện Nôm phương diện nghệ thuật khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn gây ấn tượng, để lại nhiều cảm xúc lòng độc giả KẾT LUẬN Truyện Phan Trần tác phẩm truyện Nôm chưa rõ tác giả sáng tác mang giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật Tác phẩm gieo vào lòng người đọc hạt mầm văn chương khiến người đọc yêu thích, say mê thích thú ngày nhiều Tác phẩm viết hai nhân vật vượt ngồi khn khổ để u mà u vòng khn phép, nội dung có sức hấp dẫn lớn độc giả Truyện đồng thời phản ánh nội dung lớn thời đại khát vọng chiếm lĩnh hạnh phúc, tình yêu tự do, cá nhân, bảo vệ phẩm chất giá trị người Truyện Phan Trần đánh dấu bước công lớn vào tường thành kiên cố chế độ phong kiến giam hãm người khuôn khổ cứng nhắc, thiết chế hẹp hòi khắc nghiệt Ban đầu, người chưa có sức mạnh để chống trả trước chi phối mạnh mẽ nên đành cúi đầu cam chịu chấp nhận cuối cùng, tình yêu, ý chí người đứng lên để giành lại đáng hưởng Tác phẩm khơng thành cơng phương diện nội dung mà đặc sắc phương diện nghệ thuật Truyện Phan Trần có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, ngắn gọn, tác phẩm nhiều phá vỡ kết cấu nghệ thuật truyền thống truyện Nôm, đem lại lạ hấp dẫn cho người đọc Truyện thành công việc xây dựng nhân vật, đặc biệt xây dựng nhân vật người phụ nữ, xây dựng hình tượng “tài tử - giai nhân” Tác giả sử dụng thành cơng hệ thống ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo, nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích; sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nhiều từ ngữ Hán Việt chải chuốt, nhẹ nhàng; nhiều câu thơ mang âm hưởng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đan cài, lồng ghép tác phẩm cách khéo léo, nhuần nhị, uyển chuyển giúp câu thơ vừa có sức gợi, vừa có sức tả Chính mà dù tả cảnh hay tả tình có đoạn đặc sắc Qua tất khía cạnh chứng tỏ tài sáng tạo tài tình tác giả Truyện Phan Trần tác phẩm hay có sức hấp dẫn độc giả giới nghiên cứu không hôm mà sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, Nxb TP HCM Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiếu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Bùi Giáng (1998), Một vài nhận xét Truyện Kiều- Phan Trần- Thúy Vân- Lục Vân Tiên- Chinh phụ ngâm- Quan Âm Thị Kính- Bà Huyện Thanh Quan, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Bản in lần thứ 10, Sài Gòn Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển (mục Phan Trần), trung tâm học liệu xuất bản, Bản in lần thứ 9, Sài Gòn Đỗ Đức Hiển, Nguyễn Huệ chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, NXB KHXH 10 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm- Nguồn gốc chất thể loại, NXB KHXH&NV, Hà Nội 11 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nơm, lịch sử hình thành thi pháp thể loại, NXBGD 12 Trần Đình Hựu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Phú Yên 13 Nguyễn Hiến Lê dịch (1999), Nhân sinh quan thơ văn, Lâm Ngữ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐH Quốc gia, TP HCM 15 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX tập 2, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX tái lần 3, Nxb giáo dục, TP HCM 18 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật Giáo thời Lý- Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐH Quốc gia, TP.HCM 19 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam tập I, Nxb văn học 20 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 21 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, NXB ĐHSP 22 Trần Nghĩa (2009), Truyện Phan Trần, Nxb văn học 23 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb ĐHSP 24 Nguyễn Thị Nhàn (2010), Hành xử nam nhi khoa cử thành danh nghệ thuật tự truyện Nơm”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Phan Trần- Nhị độ mai- Quan Âm thị kính- Hồng Trừu- Truyện Lý Cơng, Nxb văn nghệ TP.HCM 26 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Cẩm Thúy- Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb KHXH, 30 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục, TP.HCM 31 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb văn nghệ TP.HCM 32 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Năm từ kỉ X- kỉ XIX, Những vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, Nxb giáo dục, Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Hoàng Hữu Yên (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, NXB giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam- Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp HCM ... học thực tiễn thúc người viết lựa chọn đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Phan Trần cho khóa luận Lịch sử vấn đề Truyện Phan Trần truyện Nôm khuyết danh lưu truyền rộng rãi dân...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN    - LÊ THỊ TÂY TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN PHAN TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... khai thác tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích khóa luận: Nghiên cứu khái qt giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Phan Trần 3.2 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan