Văn hóa làng xã trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh (2016)

58 113 0
Văn hóa làng xã trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===== = NGUYỄN THỊ VÂN VĂN HÓA LÀNG XÃ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===== = NGUYỄN THỊ VÂN VĂN HÓA LÀNG XÃ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tính - người hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tính Kết thu hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ Tr: Trang Nxb: Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VĂN HÓA LÀNG XÃ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA LÀNG XÃ 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa làng xã Việt Nam 1.1.1 Quan niệm làng truyền thống người Việt 1.1.2 Quan niệm văn hóa làng truyền thống người Việt 10 1.2 Những đặc điểm văn hóa làng xã Việt Nam 11 1.3 Một số khái niệm liên quan đến văn hóa làng xã Việt Nam 14 1.3.1 Văn hóa dòng họ 14 1.3.2 Lệ làng, hương ước 17 1.3.3 Tín ngưỡng làng xã 21 1.3.4 Phong tục làng xã 22 Chương 2: DẤN ẤN VĂN HÓA LÀNG XÃ TRONG TIỂU THUYẾT 24 MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 24 2.1 Tính chất dòng họ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 24 2.2 Lệ làng, hương ước tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 28 2.3 Tín ngưỡng làng xã 31 2.4 Phong tục làng xã 39 2.4.1 Tục tang ma 39 2.4.2 Hội làng 43 PHẦN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nước ta vốn nước nông nghiệp cổ truyền, gắn kết với làng xã cổ truyền Làng quê từ bao đời vốn điểm tựa sống tất người từ chào đời lúc với Đất Mẹ Trong cộng đồng làng xã, dường thứ chung, có ấm nước chè xanh xóm uống; có mái nhà cần lợp xóm giúp Qua nhiều khó khăn, thử thách, nạn ngoại xâm, thiên tai khắc nghiệt xảy thường xuyên dân tộc bền lòng, vững vàng vượt qua tất Chừng điều cho hiểu rằng, sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc ta xuất phát chủ yếu từ làng xã Văn hóa làng xã trở thành thành tố khơng thể thiếu góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Văn học gương phản chiếu thực sống Một chức sáng tác văn học giá trị nhận thức Qua tương tác độc giả tác phẩm văn học, tác giả mang đến cho người đọc trải nghiệm giá trị văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập qn… Cùng với đó, qua q trình lao động, sáng tạo nghệ thuật nhà văn, sản phẩm văn hóa kết tinh tái qua tác phẩm văn chương Mẫu Thượng Ngàn tác phẩm thể rõ điều Đọc Mẫu Thượng Ngàn, không thấy giá trị văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập qn người Việt mà tranh đầy màu sắc viết văn hóa làng Việt Nam, giao lưu văn hóa nơng thơn địa văn hóa phương Tây 1.3 Nghiên cứu văn hóa truyền thống nói chung văn hóa làng truyền thống nói riêng vấn đề quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tiễn, việc phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vấn đề không hẳn đâu lúc thực cách có hiệu Thậm chí nhiều nơi, việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng chưa quan tâm mức, chưa đưa giải pháp mang tính khoa học, đồng bộ, phù hợp với thực tế nhằm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ hội nhập phát triển Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài Văn hóa làng xã tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh nhằm giúp hiểu thêm lịch sử, người, phong tục tập quán, giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Đồng thời góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh viết văn từ sớm, hồn cảnh, tác phẩm ơng long đong chưa tìm chỗ đứng cho riêng Sau thành công Hồ Qúy Ly tiếp đến Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh chứng tỏ thành công viết tiểu thuyết lịch sử Trong trò chuyện với phóng viên báo “Người Lao động điện tử”, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tâm sự: “Ý tưởng sách có từ thời tơi niên bộc phát, tiếp nối phần Làng nghèo, viết từ năm 1959 Đến lúc đọc lại cảm thấy ưng ý tơi lại bị quy ảnh hưởng chủ nghĩa xét lại Liên Xơ, làm thơ thiển chiến tranh, sau bị cấm bút Mãi sau này, viết xong Hồ Qúy Ly, giở chồng thảo cũ viết lại Nhưng không viết chiến tranh mà đẩy thời gian xa hơn, viết văn hóa làng Việt Nam lúc người Pháp sang, giao lưu văn hóa nơng thơn địa văn hóa Tây Tơi sử dụng tất kinh nghiệm làng quê, văn hóa làng để viết Mẫu Thượng Ngàn” [21] Như vậy, Mẫu Thượng Ngàn không tiểu thuyết viết Mẫu, giai đoạn lịch sử khó quên dân tộc mà câu chuyện tình yêu, người phụ nữ văn hóa làng Xung quanh đời tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn năm 2006, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới phê bình, độc giả đề cập tới vấn đề Tạp chí Nhà Văn số (2006) dành lời giới thiệu Mẫu Thượng Ngàn: “Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn viết làng quê nhỏ Bắc Bộ làng Cổ Đình Người dân q khơng có ý nghĩ cao siêu cần thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cần an ủi, giải tỏa ẩn ức đau khổ kiếp sống khốn người dân nô lệ Đạo Mẫu thứ tôn giáo dân gian Từ xa xưa thời đại, người Việt Nam có tục thờ Mẫu Đạo Mẫu thờ nguyên lí người Mẹ, thờ thể Mẫu Người đàn bà Việt hóa thân ngun lí Người Mẹ Những người phụ nữ sách người đơn hậu, nghĩa tình đa tình Họ ngồn ngộn sức sống Người đàn bà Việt hay Đất Mẹ Đất Mẹ phồn thực sinh sôi Đất Mẹ tiếp nhận mềm dẻo biến hóa ” [21; tr 50] Nhà nghiên cứu Châu Diên với viết Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, đăng báo Tuổi Trẻ ngày Chủ nhật 16 - - 2006 khẳng định Mẫu Thượng Ngàn “cuốn tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật khơng thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” [7] Trên Tạp chí Văn học số (2007), PGS.TS Trần Thị An có viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn với lời nói gọn, đạo thờ khí thiêng thiên nhiên, thờ người Mẹ sinh gian Thờ tức thờ điều cao quý ” [11; tr 427] Người kể chuyện nhà thực dân René bênh vực đánh giá cao tín ngưỡng địa, sánh ngang hàng với tôn giáo lớn : “Tôi nghĩ tôn giáo có trạng thái lên đồng Cơ đốc giáo có thiên khải Phật giáo có trạng thái ngộ đạo Khi lý thuyết hóa, ta coi tơn giáo Còn thiên khải vơ ngơn ? Còn người bình thường trực giác nhiên thấy điều đẹp đẽ bí ẩn ?” [11; tr 715] Tác giả tạo đối thoại nhà thực dân với mà phần thắng nghiêng phía người bênh vực đề cao tín ngưỡng địa Ca ngợi đạo Mẫu, Mẫu Thượng Ngàn khắc họa rõ nét hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nhẫn nại, chịu thương chịu khó… Tồn tiểu thuyết, khơng có hình ảnh người phụ nữ xấu Đó hình ảnh bà Tổ Cơ u thương đồng loại, hết lòng với chồng Đó Mùi mang tướng sát phu, người đàn bà người đàn bà Cô chiều chuộng chồng thứ đàn bà mà có Đó bà Cả Cỏn, dù có ghen tng cay nghiệt quán xuyến việc nhà, khiến chồng nể trọng Là bà Ba Cỏn, dù có thương nhớ người tình cũ, bà vợ tần tảo, sống vẹn tình trọn nghĩa với chồng… Bên cạnh ý nghĩa “là cội nguồn sống, Mẫu biểu tượng cho tình u thương” Nói cách khác, tình u thương biểu sống Mẫu Chính tình u thương giúp bà Ngát (bà Tổ Cô) cứu chữa “tái sinh” ơng trưởng Cam lần thứ hai Chính tình u thương khơng phải dục vọng đơn giúp bà Ba Váy đưa chồng từ cõi chết trở Bà Pháo hay cô Mùi, Hoa người chất chứa tình yêu thương Tình yêu thương Mẫu Mẫu Thượng Ngàn nhiều mang màu sắc tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo để trở thành đạo người mẹ sinh gian Đó khơng tín ngưỡng văn hóa thuộc tâm linh mà người phụ nữ làng Cổ Đình này, trở thành biểu tượng cho sức sống Mẫu Có thể nói, tín ngưỡng thờ Mẫu sợi đỏ xuyên suốt toàn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Mẫu thân tình yêu thương, chở che cho người Cổ Đình, người phụ nữ Mẫu điểm tựa, niềm tin cho người vượt qua dâu bể đời Đó đường để người Việt Nam thể tình yêu quê hương, đất nước Bên cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu Thượng Ngàn đặc tả số tín ngưỡng tâm linh truyền thống người Việt Từ xa xưa, người Việt Nam có tục thờ cúng: phạm vi gia đình thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ; ngồi xã hội, cộng đồng thờ chung vị anh hùng có cơng với đất nước, phạm vi hẹp làng xã có tục thờ Thành hồng làng - tức người có cơng với làng (thơng thường người khai sinh làng xã hay có cơng truyền nghề cho dân - trừ số trường hợp người lang thang chết vào thiêng - theo quan niệm dân làng) Mẫu Thượng Ngàn trang viết tập trung miêu tả đạo Mẫu, lễ hội dân gian quan tâm đến tập tục, tín ngưỡng tâm linh khác Việc thờ Thành hồng xây miếu “Đại thụ linh thần” gốc đa không hẳn chứng tỏ mê tín ngây thơ mà lòng ngưỡng vọng thành kính xuất phát từ tâm thức ngàn đời, từ hệ truyền cho hệ Việc thờ cúng xem vỗ cho lòng tin người Người dân Cổ Đình mong có sống bình an, họ cần đến trợ giúp thần linh, thần linh che chở cho họ Những câu chuyện li kì xung quanh việc ơng thần Cẩu canh giữ miếu “Đại thụ linh thần” hay bóng cô Bé hầu cận cho Mẫu, truyền thuyết đôi rắn trắng - ngựa ngự Đức Ngài tất củng cố sâu sắc niềm tin Nhà văn khơng lí giải huyền bí tập tục, tín ngưỡng quan niệm nhà khoa học đại - người sẵn sàng cho u mê, người ta dễ ảo tưởng điều phi lí Ơng kể câu chuyện li kì thái độ khách quan - từ trấn yểm ông thầy Tàu việc ông Hộ Hiếu chữa bệnh phép phù thủy nhuốm màu hoang sơ, bí ẩn mà đời Cũng phải thôi, tập tục, tín ngưỡng phần sống cộng đồng người Việt Đời sống tâm linh người Á Đơng đơi lúc quan trọng đời sống trôi chảy, diện Làm phép trừ tà, chữa bệnh cách vẽ bùa, trấn yểm tập tục xa lạ với người dân Việt Nam; cho dù người ta khơng có cách lí giải nó, người ta tin - tin vào thánh thần, ma quỷ, trời đất Nó phản ánh phía tâm linh hồn nhiên, có phần hoang dã, ngây thơ người Việt xưa Phải điều tạo nên thăng sống, làm cho người chung sống hòa bình, đối trọng với tự nhiên? 2.4 Phong tục làng xã Phong tục có mặt đời sống xã hội Đọc Mẫu Thượng Ngàn, “tắm mình” phong tục tập quán xứ sở, đặc biệt phải kể đến tục tang ma lễ hội 2.4.1 Tục tang ma Có thể nói, Mẫu Thượng Ngàn dung hợp nhiều yếu tố xem đời sống nông thôn Bắc Việt cuối kỉ XIX, đầu thể kỉ XX - khơng thể bỏ qua phong tục tang ma Tang đau buồn có người thân chết, lễ chơn cất người chết (an táng, mai táng), dấu hiệu (áo, mũ, khăn, ) để tỏ lòng thương tiếc người chết Tang chế phép tắc quy định việc đưa đám để tang Tang lễ (lễ tang) nghi lễ chơn cất người chết Từ có từ: tang phục, tang sự, tang gia, tang chủ, đám tang, để tang, bịt khăn tang, đeo băng tang, Ma (ma chay) lễ chôn cất cúng người chết theo tục lệ cổ truyền Đám ma gọi đám tang Như vậy, tang ma có nghĩa lễ chơn cất cúng kính, quy định việc để tang đưa đám người thân chết Qua Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh cố công tái lại tập tục đưa ma người Việt xưa qua đám ma bà Cả Cỏn Tuy vậy, đám ma đặc biệt Bà Cả Cỏn không chết già để ông chồng đám cháu xem việc đưa tiễn bình thường bao số phận người khác cuối trở với đất Bà lại chết vào oăm Cái chết tiên đoán kéo theo nhiều chết bất hạnh khác, “trùng tang” theo quan niệm người Việt Cho nên không thường lệ, buổi lễ trấn yểm phạm hàm cho bà thật khác thường, thật thảm “Thầy phù thủy làm lễ phạt mộc, yểm bùa Ông cầm nắm hương đọc phù chú, lấy dao dựa chém vào ván áo quan gỗ vàng tâm để đuổi lũ tà ma ẩn náu Sau yểm bùa Yểm áo quan, yểm xó xỉnh tối tăm nhà chị Cỏn chết trùng tang, người ta không dùng đồng chinh gạo Vật bỏ vào miệng người chết lúc nắm kim nhọn hoắt, ông thấy phù thủy lại múa hương, lại thét, lại đọc phù Sau ơng lấy kim khâu, chắc, khâu hai môi người chết lại Các kim đâm vào môi sừn sựt, máu chảy ” [11; tr 543] Nếu bà Cả Cỏn chết cách bình thường người ta bỏ vào miệng bà nhúm gạo nếp ba đồng tiền chinh gọi dùng thay bữa lộ phí đò Nhưng bà chết trùng tang nên người ta tìm cách bỏ kim khâu khâu miệng bà lại, âm ti, thần trùng dù tra khảo hành hạ bà khơng thể há miệng mà khai tên người thân thích ruột thịt Đây với người chết, người sống, người dù đau thương tang tóc có cơng việc người nấy: bé Thắm tự tay tắm rửa (làm lễ mộc dục) cho mẹ, cụ Tú Cao đứng hộ lễ cắt đặt việc cho thủ tục, thằng Long trưởng bà Cả làm tang chủ thay cha, bọn trai ba bà đứng hàng đáp lễ người tới phúng viếng tất răm rắp tuân theo phép tắc cần thiết đám tang thông thường người Việt Đám ma, tất nhiên khơng thể thiếu tiếng khóc: khóc than, khóc hờ, khóc nấc, khóc tỉ tê, thơi đủ cung bậc, đủ kiểu Người khơng biết khóc lại th thợ kèn khóc giúp (như kiểu khóc thuê ngày nay) Người Việt quan niệm mang tính triết lí cho rằng, mặt, chết sang giới khác, việc tang ma xem việc đưa tiễn Mặt khác, lại có quan niệm chết hết nên việc tang ma xót thương Xót thương nên có tục khóc than, khóc vong linh người chết đỡ tủi Đám ma bà Cả Cỏn tiếng khóc than mà não nề tiếng kèn lâm khốc Trịnh Huyền thổi, tiếng hát bé Nhụ khóc mẹ hộ bé Thắm - khiến cho đám tang im phăng phắc, kẻ đứng người ngồi chau mày rơi lệ Vì đám ma trùng tang, phải đánh lừa thần Trùng nên việc đưa đám thật đặc biệt: “ Đường linh cữu phải ngoắt ngoéo, rắc rối, bất ngờ Người ta khơng theo cửa Gia đình xé rào, mở lối bên lũy tre giáp đồng Khi đám ma qua trổ tre đồng, đường bị lấp lại Người ta lấy rong gai lấp đầy, bịt kín lại Rồi đóng cọc buộc chặt, chí sai đầy tớ trồng gốc tre Chỉ vài tháng nữa, chỗ xanh um, chẳng nhận nơi có lối dành riêng cho đám tang ” [11; tr 552] Chưa hết, thủ tục phiền hà khác: trừ tà hình nộm, làm phép yểm bùa, đọc phù chú, Bà Cả Cỏn chết vào xấu nên chết mà bà phải chịu đủ thứ khổ ải: bà không nằm sâu chôn chặt ba thước đất mà phải chịu nằm phơi theo kiểu “bán âm, bán dương” đợi cho đủ bảy bảy bốn chín ngày chơn hẳn Xét góc độ văn hóa, phong tục, tất nghi lễ rườm rà mang nặng màu sắc mê tín có lí lẽ riêng - ăn sâu vào tiềm thức người Việt thứ luật bất thành văn buộc người phải tuân theo sợ hãi Họ phục tùng mà không phép thắc mắc thể phục tùng hồn tồn mua lại cho họ bình ổn đời sống hàng ngày Cái chết điều không mong muốn chẳng tránh khỏi, người Việt coi việc ma chay việc làm quan trọng cuối người chết Các nghi thức làm ma, đưa tiễn, phúng viếng hay trấn yểm tiến hành trang nghiêm Lâu dần, trở thành phong tục; mà phong tục - lẽ tất nhiên xem phần văn hóa - văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng - nói cách nói nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm Những trang viết đám ma bà Cả Cỏn Mẫu Thượng Ngàn trang viết công phu, thể am hiểu phong tục liên tưởng phong phú người cầm bút Mọi vẻ bí hiểm, lạ lùng, có phần ma quái khiến người ta run sợ nhà văn tái sinh động cụ thể Nếu đứng góc độ văn hóa, xem xét Mẫu Thượng Ngàn sách phong tục nói, trang viết ấn tượng nét tập tục lâu đời mang đậm dấu ấn cộng đồng người Việt mà bút dặn dày làm 2.4.2 Hội làng Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết viết nông thôn, lại nông thôn Việt Nam xưa nên bỏ qua hội làng Qua Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh tái cách vô sinh động lễ hội ông Đùng, bà Đà nhân dân làng Cổ Đình vào mùa xuân với nét rộn rã, bi tráng mà hào sảng nó: “Đám trai gái lịch rước ông Đùng bà Đà lại háo hức tất Háo hức phấp phỏm ” [11; tr 724] Lễ hội ông Đùng bà Đà giống tính người dân quê khai sinh - vừa có nét ngại ngùng lại vừa mạnh bạo, hoang sơ Nó sống động kí ức người Cổ Đình vào dịp xuân đến - mùa vạn vật giao hòa, mùa người có xu hướng tìm đến để chia sẻ; sống dậy câu chuyện vừa vừa mê đắm tích dân gian nhiều đau đớn: chuyện tình hai anh em Đùng Đà Câu chuyện khơi nguồn cho tập tục, lễ hội tốt đẹp, đậm chất phồn thực người dân quê Cổ Đình: tục “trải ổ” Trải ổ gì? “ Đến tận lúc ấy, Điều giảng giải cho nghe tục “trải ổ” dân Kẻ Đình Tục lệ cho phép trai gái yêu nhau, dù chưa cưới xin phép tạo giường tình, phép tạo ổ thơm tho, êm cho yêu đương mình, hang đá vòm rừng, cạnh núi Đùng ” [11; tr 725] Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên ban phát cho người nếp nghĩ hồn nhiên, đôn hậu Đến mùa “trải ổ”, nam nữ yêu quyền tự hẹn hò nơi sau lễ hội diễn Họ trao tình cảm cho nhau, theo quan niệm dân tộc thiểu số miền núi, quan hệ nam nữ khơng có xấu xa tất nhiên không bị dân làng lên án Thậm chí, kết lần gặp gỡ mùa lễ hội linh thiêng điều may mắn cho đứa trẻ sinh Trong lễ hội thấm đẫm màu sắc phồn thực, người ta thường biểu diễn hoạt cảnh: cô gái đồng trinh tham gia dự lễ lấy mo cau - biểu tượng phận sinh dục nữ - vừa hát vừa gõ; có nơi thay mẹt Còn chàng trai đồng tân cầm thân chuối - biểu tượng cho phận sinh dục nam - nhảy múa xung quanh, vừa nhảy vừa tìm cách đâm vào mẹt Hiểu đặc tính dân gian lễ hội này, khơng cho biểu dâm, mà phải hiểu biểu tượng cho sinh sôi, mùa, nảy nở, ước muốn no đủ, phồn thịnh nhân dân Người ta gọi ngày hội ơng Đùng, bà Đà ngày hội ân, mang tính nhân đạo sâu sắc Ngày người cởi trói khỏi lễ nghi, định kiến khắt khe ràng buộc khiến cho trai gái yêu không tự đến với nhau; người đàn bà “trót dại” ngang tắt không bị coi biểu đầy đủ cho hổ thẹn gia tộc, không đời xã hội chấp nhận Xã hội phong kiến - nơi tồn quy tắc lễ giáo khắc nghiệt lại đồng thời dung hợp điều khác, lễ hội ân mùa “trải ổ” tồn lòng xã hội phong kiến nhiều hủ lậu, hà khắc thể bù đắp, đòi hỏi cơng cho người Mùa “trải ổ” mùa trai gái dân làng Cổ Đình mong đợi Họ có dịp sửa soạn hình nhân khổng lồ hòng diễn lại tích xưa đồng thời lời tạ lỗi với thần linh Khơng khí linh thiêng lễ hội gây nên phấn khích anh cu Điều, điều thầm kín riêng vợ chồng anh biết: mùa hội tới tức mùa trái chín, mùa nơ nức khắc khoải đợi chờ cặp vợ chồng son trẻ sau bao ngày tháng chờ mong Những chi tiết chuẩn bị cho lễ hội nhà văn miêu tả tỉ mỉ: việc làm hình nhân, cảnh diễn tập trước ngày hội chính, phường nhạc diễn thử cho ăn khớp tất bừng lên thứ sức sống khỏe khoắn, âm thầm mà mãnh liệt “Hội Kẻ Đình ngày mười tháng ba Cũng khắp nơi, có lễ rước nước, lễ mộc dục tức tắm tượng tướng công họ Đinh Ngày mười một, trống đánh thùng suốt ngày đêm; phường nhạc réo rắt đàn sáo làm cho tế lễ ngày thêm phần trịnh trọng, tôn nghiêm Và hội vui nổ trời dậy đất chẳng thua làng quê nơi khác ” [11; tr 691] Theo phong tục, lễ hội thường diễn ba ngày Ngày đầu, dành cho phần lễ tôn nghiêm, trang trọng bao gồm lễ mộc dục cho tượng thành hoàng làng thủ tục cúng tế, sau phần hội - phần diễn thi đấu vật, kéo co, đua thuyền, thổi cơm Song chẳng bảo ai, người dân Cổ Đình háo hức chờ đến hôm sau để lễ Mẫu đền Sòng chứng kiến, tham gia vào hội ông Đùng bà Đà - phần linh hồn ngày hội Lấy đạo Mẫu làm trung tâm, làm lực lượng siêu nhiên chi phối sống người, nhà văn dành nhiều trang tâm huyết để miêu tả lại khơng khí trang nghiêm, rộn ràng ngày hội thánh Mẫu, đan xen với màu sắc tươi vui, khỏe khoắn tín ngưỡng phồn thực dân gian Hầu Mẫu, đương nhiên thiếu tiếng đàn, tiếng hát dâng lên thỉnh Mẫu Người xem bị mê theo tiếng hát trẻo Nhụ giá đồng: giá Mẫu, giá quan lớn Tuần Canh, giá bà chúa Thác Bờ Nhà văn không tách rời kiện mà đặt chúng mối quan hệ xâu kết với nhau: tập tục dân gian Cổ Đình ln lấy thể Mẫu làm cốt Lễ hội đền Mẫu khơng tách khỏi tập tục, trò diễn dân gian có tính chất phồn thực Chọn viết đạo Mẫu - thứ đạo nguyên thủy người Việt, “đạo người nghèo khổ”; kết hợp với việc làm sống lại tập tục mất, lễ hội khứ; Nguyễn Xuân Khánh cố gắng tái lại sắc thái văn hóa tâm linh người Việt cổ trang viết Mẫu Thượng Ngàn Lễ hội ông Đùng bà Đà Mẫu Thượng Ngàn nói riêng, lễ hội khắp miền Tổ quốc nói chung chìa khóa, đảm bảo chắn để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc PHẦN KẾT LUẬN Mẫu Thượng Ngàn - “đứa tinh thần” Nguyễn Xuân Khánh đời nhà văn bước đầu gặt hái thành công định với tiểu thuyết Hồ Quý Ly (năm 2000) Nhiều người nhận định Mẫu Thượng Ngàn bước thụt lùi khơng đáng có nghiệp viết văn Nguyễn Xuân Khánh - điều có lẽ có nguyên Nếu Hồ Quý Ly, nhà văn phác họa cách công phu chân dung, lĩnh người thuộc lịch sử nhiều bàn cãi cơng tội Hồ Qúy Ly chọn đạo Mẫu làm đề tài Mẫu Thượng Ngàn với câu chuyện nửa đời - nửa sử làng quê Bắc Bộ đầu kỉ XX, Nguyễn Xuân Khánh trải bút lực cho tập thể nhân vật: người phụ nữ, lớp nhà nho cuối mùa, đám hào lí làng xã, người Tây dương, phận niên có đầu óc tiến Điều đồng nghĩa với việc, nhà văn chấp nhận không xây dựng nhân vật hình tượng làm trung tâm bật Tuy nhiên, theo chúng tơi thấy, khơng hồn tồn có nghĩa thất bại Khơng lặp lại sáng tác u cầu cốt lõi người cầm bút Vậy nên, xem Mẫu Thượng Ngàn cố gắng mà Nguyễn Xuân Khánh làm để vượt qua thành công Hồ Quý Ly năm trước Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết bao quát nhiều vấn đề, vừa mang giá trị lịch sử - xã hội (lúc người Pháp đánh thành Hà Nội); vừa chạm tới khía cạnh thuộc nhân sinh, (câu chuyện tình yêu cùa người đàn bà Việt khung cảnh làng cổ, vừa bao dung, đắng cay mà vô mãnh liệt, “vừa đầy chất phồn thực, bi hài hòa quyện mộng mơ cao thượng”); vừa mang nhìn có chiều sâu phong tục, tín ngưỡng (tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Thần Cây, thờ thần Cẩu, tục tang ma, ) hết tranh văn hóa làng xã Việt Nam thể qua đời sống sinh hoạt, văn hóa người dân làng Cổ Đình chất, mộc mạc, dung dị Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết viết nông thôn, đạo Mẫu giai đoạn sau Đổi tiểu thuyết thành công mượn nét đẹp thứ đạo nguyên thủy người Việt để từ suy tơn mỹ tục, văn hóa truyền thống Đạo Mẫu Mẫu Thượng Ngàn lên lung linh, huyền bí mà vơ gần gũi với người chất - vốn thứ đạo người nghèo Nhà văn rút ngắn khoảng cách tôn giáo bị coi trừu tượng, sống động tâm linh, phần vô thức - gắn với số phận, đời người phụ nữ làng Cổ Đình nhiều truân chuyên, bất hạnh xong không tắt nguội niềm tin yêu vào Mẫu, đáp trả lại mưu toan, bất trắc đời dành cho lòng bao dung, nhân từ, độ lượng Việc quay trở với làng xã văn hóa làng xã khơng phải tìm tòi Mơ tả làng xã hội thu nhỏ với chồng chéo thứ quan hệ, đặc biệt quan hệ họ tộc, với đủ loại người từ lớp “chính cư” đến lớp “ngụ cư”, từ ơng tiên đến người mõ, từ nhân cách cao thượng đến loại người đê hạ Ở phương diện đó, Nguyễn Xn Khánh khơng làm nhiều mà văn chương thực phê phán trước Cách mạng làm không xa nhà văn viết nông thôn thời Đổi Tạ Duy Anh, Nguyễn Khắc Trường, Ngô Ngọc Bội, Dẫu vậy, điểm đặc biệt Nguyễn Xuân Khánh ơng thấy chế tự điều chỉnh, tự kiềm chế văn hóa làng, tinh thần khoan dung làng xã Con người làng không người lực trị, hệ tư tưởng mà sống chồng chéo mối quan hệ từ thầy trò đến gia tộc, dòng họ Đó chưa kể đến quan hệ có tính phe phái (điều mà Nam Cao mô tả sinh động truyện ngắn nông thôn trước Cách mạng) Điều khiến cho hành động người không hành động ý thức hệ Và yếu tố khơng phá vỡ làm phức tạp hóa tính ý thức hệ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Cụ Đồ Tiết nhà nho em trai cụ lại thầy phù thủy sống chùa làng đổ nát gái lại người phụ nữ lấy chồng chủ đồn điền phương Tây cuối sống phần đời lại điện thờ Mẫu vùng Lý Cỏn Trịnh Huyền hai phía đối lập ý thức hệ, bên chống Pháp, bên phải chấp nhận làm tay sai cho Pháp họ lại mối quan hệ thầy trò Lý Cỏn cụ Đồ Tiết - cha Trịnh Huyền Chính vậy, hành động người ln có ràng buộc quan hệ chằng chịt Nhìn tổng thể tranh văn hóa làng xã, tiểu thuyết bao quát vấn đề sự, thời Mỗi người cộng đồng làng Cổ Đình - dù người “phía bên này” hay “phía bên kia” có mối quan hệ cố kết, chặt chẽ với với cộng đồng Không bỏ qua thật lịch sử chất xâm lược thực dân Pháp chiến tranh thuộc địa, nhà văn quan tâm nhiều hệ mà xâm lược đem lại: giao lưu văn hóa phương Tây phương Đơng, từ chỗ tiếp xúc, giao thoa có lúc nghiêng, lúc lệch, sau tất trở bình ổn đối trọng cân Tái lại giai đoạn lịch sử nhiều đau thương dân tộc qua hình ảnh ngơi làng cổ, Nguyễn Xn Khánh bổ sung thêm cách nhìn, kiến giải khác trường tồn dân tộc: suy cho lấy gốc văn hóa làng, dù khơng phải lúc biểu lộ phát huy, dù nhiều cần có yếu tố khác hỗ trợ - song cội nguồn sâu xa văn hóa địa nghìn năm khơng bị mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Văn học Nguyễn Văn Ba (2011), “Văn hóa tâm linh, hướng tiếp cận tiểu thuyết sau đổi mới”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, báo Tuổi Trẻ Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2011), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 10 Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Tạp chí Văn học số 11 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 13 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 14 Hồng Quốc (2006), “Tín ngưỡng, kiêng kỵ hèm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 15 Tống Thị Thanh (2011), “Không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 16 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa - văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã - tín ngưỡng, tục lệ & hội làng, Nxb Thời đại, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt - Nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Website: http://tailieu.vn ... 2: Dấu ấn văn hóa làng xã tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh PHẦN NỘI DUNG Chương VĂN HÓA LÀNG XÃ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA LÀNG XÃ 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa làng xã Việt Nam 1.1.1... hoạt văn hóa cộng đồng, di sản văn hóa nghệ thuật quý giá văn hóa làng xã Chương DẤN ẤN VĂN HĨA LÀNG XÃ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu. .. Dấu ấn văn hóa làng xã tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận khảo sát văn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tác giả Nguyễn Xuân Khánh, Nhà

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan