Phân tích biến cố bất lợi của phác đồ methotrexat liều cao ở bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại viện huyết học truyền máu trung ương

116 116 0
Phân tích biến cố bất lợi của phác đồ methotrexat liều cao ở bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại viện huyết học   truyền máu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM MINH TUẤN PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA PHÁC ĐỒ METHOTREXAT LIỀU CAO Ở BỆNH NHÂN NHI MẮC BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM MINH TUẤN PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA PHÁC ĐỒ METHOTREXAT LIỀU CAO Ở BỆNH NHÂN NHI MẮC BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Bạch Quốc Khánh PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Bạch Quốc Khánh, PGS.TS.Nguyễn Hồng Anh TS.Vũ Đình Hòa người thầy ln quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS.Nguyễn Duy Tân, DS.Lê Dỗn Trí, Ds.Trần Duy Anh, tổ Dược lâm sàng, khoa Dược, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương tập thể thầy cô giáo môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội ln quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi ý kiến đóng góp q báu Tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Vũ Duy Hồng - Trưởng Khoa Dược, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương cống hiến tâm huyết cho công tác dược lâm sàng quan tâm, động viên lớn lao Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Khoa Dược, khoa Sinh hóa, khoa Bệnh máu trẻ em, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi dành lời cảm ơn tới gia đình thân thương người bạn nguồn động lực, tiếp sức cho tơi q trình học tập công tác Hà nội, tháng 04 năm 2019 Học viên Phạm Minh Tuấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 6MP 95%CI ADN ALL AUC BBC CL ClCr Cmax CNS COPADM CTCAE DEX DI DHFR DNR DOXO IT HD ke GFR L-Aspa MRD MTX NSAIDs NST OR TDKMM t1/2 TS PRED VCR Vd VEDA VP-16 YTNC 6-mercaptopurin Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence Interval) axit đêôxyribônuclêic Lơ xê mi cấp dòng lympho (Acute Lymphoblastic Leukaemia) Diện tích đường cong (Area under the curve) Bạch cầu cấp Độ thải (Clearance) Độ thải Creatinin thận (Creatinine Clearance) Nồng độ đỉnh Hệ thống thần kinh trung ương (Central nervous system) Methylprednisolon+Vincristin+Methotrexat+Adriamycin+Cyclophos phamid Tiêu chí thuật ngữ chung biến cố bất lợi (Common Terminology Criteria for Adverse Events) Dexamethoson Liều trung bình Dihydrofolat reductase Daunorubicin Doxorubicin Tiêm nội tủy Liều cao (High dose) Hằng số tốc độ thải trừ Mức lọc cầu thận (Glomerular Filtration Rate) L-Asparaginase Xét nghiệm tồn dư tối thiểu bệnh (Minimal residual disease) Methotrexat Thuốc chống viêm không steroid (Nonsteroidal anti-inflammatory drugs) Nhiễm sắc thể Tỷ số chênh (Odd raito) Tác dụng không mong muốn Thời gian bán thải Thymidylat synthetase Prednisolon Vincristin Thể tích phân bố Vincristin+Etoposid+Dexamethason+Cytarabin Etoposid Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan ALL nhi khoa phác đồ điều trị 1.1.1 Tổng quan ALL nhi khoa 1.1.2 Các phác đồ điều trị 1.2 Tổng quan dược lý methotrexat phác đồ methotrexat liều cao 1.2.1 Dược lý methotrexat 1.2.2 Cấu trúc hóa học 1.2.3 Cơ chế tác dụng methotrexat 1.2.4 Dược động học, chuyển hóa, thải trừ 13 1.2.5 Đường dùng 14 1.2.6 Methotrexat liều cao thực hành lâm sàng 14 1.2.7 Định nghĩa methotrexat liều cao 14 1.2.8 Ý nghĩa sử dụng methotrexat liều cao thực hành lâm sàng15 1.3 Các biến cố bất lợi thường gặp sử dụng methotrexat liều cao 16 1.3.1 Độc tính gan 17 1.3.2 Buồn nôn, nôn viêm loét niêm mạc miệng 17 1.3.3 Độc tính với thận 18 1.3.4 Độc tính huyết học 19 1.3.5 Độc tính phổi 19 1.3.6 Độc tính thần kinh 19 1.3.7 Độc tính da .20 1.3.8 Quá mẫn 20 1.4 Theo dõi, dự phòng, xử trí TDKMM sử dụng methotrexat liều cao 21 1.4.1 Đánh giá trước điều trị methotrexat liều cao .21 1.4.2 Đánh giá chức thận 21 1.4.3 Đánh giá chức gan trước chỉnh liều .23 1.4.4 Đánh giá ảnh hưởng thuốc sử dụng đồng thời .23 1.4.5 Bù đủ nước kiềm hóa nước tiểu 24 1.4.6 Sử dụng Leucovorin 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Nội dung tiêu nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Khảo sát tần suất, đặc điểm biến cố bất lợi sử dụng methotrexat liều cao bệnh nhân nhi mắc bạch cầu cấp dòng lympho Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 42 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 42 3.1.2 Mô tả đặc điểm biến cố bất lợi gặp phải mẫu nghiên cứu 45 3.1.3 Đặc điểm việc dự phòng biến cố bất lợi methotrexat bệnh nhân nghiên cứu 49 3.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố bất lợi sử dụng methotrexat liều cao bệnh nhân nhi mắc bạch cấp dòng lympho Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 50 3.2.1 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm sử dụng methotrexat hỗ trợ giải độc đến nguy xuất biến cố bất lợi bệnh nhân nghiên cứu 50 3.2.2 Phân tích mối liên quan dược động học methotrexat lên nguy xuất biến cố bất lợi 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN .71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Tên bảng Các phác đồ sử dụng methotrexat liều cao giới điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho Tỷ lệ bệnh nhân xuất độc tính nghiên cứu với methotrexat liều cao Một số nghiên cứu giám sát điều trị nồng độ sử dụng Methotrexat liều cao Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân trước điều trị với methotrexat thời điểm trước chu kỳ điều trị với methotrexat Tỷ lệ mức độ biến cố bất lợi huyết học ghi nhận thời điểm trước, sau ngày, sau 14 ngày sử dụng methotrexat liều cao Tỷ lệ xuất biến cố bất lợi huyết học Tần suất thời gian xuất biến cố bất lợi thận Tần suất thời gian xuất biến cố bất thường xét nghiệm chức gan Tần suất thời gian xuất biến cố bất lợi tiêu hóa Tần suất thời gian xuất biến cố bất lợi niêm mạc miệng Đặc điểm bù dịch kiềm hóa bệnh nhân nghiên cứu (n=98) Đặc điểm sử dụng calci folinat bệnh nhân nghiên cứu So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất lợi không xuất biến cố bất lợi thiếu máu So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất lợi khơng xuất biến cố bất lợi giảm tiểu cầu So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất lợi không xuất biến cố bất lợi giảm bạch cầu trung tính So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất thường chức gan không xuất biến cố bất Trang 17 22 29 46 47 48 48 49 50 51 52 52 53 54 56 58 60 Bảng Tên bảng Trang lợi gan Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất lợi không xuất biến cố bất lợi buồn nôn – nơn So sánh đặc điểm nhóm xuất biến cố bất lợi không xuất biến cố bất lợi loét miệng Đặc điểm theo dõi nồng độ methotrexat mẫu nghiên cứu Đặc điểm kết nồng độ methotrexat nhóm 5g/m2 Đặc điểm lựa chọn mẫu phân tích dược động học cá thể nhóm 5g/m2 Đặc điểm số thông số dược động học cá thể Ảnh hưởng thông số dược động học đến nguy xuất biến cố bất lợi 62 64 47 68 69 70 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tên hình vẽ, đồ thị Trang Cơng thức cấu tạo methotrexat Cơ chế xâm nhập tác động methotrexat tế bào Cơ chế đề kháng methotrexat 10 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 35 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế lấy mẫu dược động học 36 Hình 3.1 Lưu đồ mơ tả trình lựa chọn mẫu nghiên cứu 45 Hình 3.2 Tỷ lệ gặp biến cố bất lợi giảm dòng máu 49 Hình 3.3 Biểu đồ Kaplan Meier tích lũy độc tính thận theo thời gian 50 Hình 1.2 1.3 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạch cầu hay gọi lơ xê mi, bệnh ung thư phổ biến trẻ em giới Đây bệnh hệ thống tạo máu tăng sinh khơng kiểm sốt hay nhiều dòng tế bào non ác tính Trong đó, bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (Acute Lymphoblastic leukemia: ALL) chiếm khoảng 75% số tất loại ung thư máu Bệnh tiến triển nhanh thường gây tử vong vài tuần vài tháng không điều trị Theo thống kê, năm 2015 có khoảng 876.000 người giới chẩn đoán ALL khoảng 111.000 người tử vong [34] Tỷ lệ mắc ALL gặp nhiều lứa tuổi từ 2-5 tuổi [46], [101] Tại Hoa Kỳ, ALL nguyên nhân phổ biến gây ung thư tử vong ung thư trẻ em [45] Trong năm gần đây, chẩn đoán điều trị ALL đạt nhiều thành tựu mới, khiến ALL trở thành bệnh ung thư phổ biến chữa khỏi [89] Tỷ lệ sống sau năm trẻ tăng từ 10% vào năm 1960 tăng lên 90% vào năm 2015 [45] Có kết nhờ vào tiến phân loại bệnh, ứng dụng tiến miễn dịch học, di truyền học, sinh học phân tử việc đánh giá, điều trị, hiểu nắm rõ yếu tố tiên lượng, theo dõi tiến triển bệnh phát triển phác đồ hóa trị Phác đồ điều trị có methotrexat liều cao phác đồ sử dụng điều trị ALL nhi đặc biệt bệnh nhân nguy trung bình, nguy cao Bên cạnh hiệu điều trị, việc sử dụng methotrexat liều cao thường kèm theo nhiều tác dụng không mong muốn nghiêm trọng bao gồm: độc tính thần kinh trung ương, suy tủy, viêm niêm mạc miệng, tổn thương thận cấp Vì vậy, việc cân đảm bảo hiệu điều trị với dự phòng, theo dõi, xử trí độc tính thường gặp thuốc trở thành yêu cầu cấp thiết thách thức lớn thực hành lâm sàng Việc sử dụng chế độ liều phù hợp, kiểm soát biến cố bất lợi gặp phải dùng biện pháp giải cứu phù hợp nghiên cứu nhiều sở điều trị giới [76], [77], [78] Theo hiểu biết chúng tơi, Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên biệt biến cố bất lợi methotrexat liều cao thực nhóm bệnh bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em Với mong muốn góp phần cung cấp thơng tin biến cố bất lợi gặp phải yếu tố ảnh hưởng nhằm hỗ trợ công tác điều trị bác sĩ lâm sàng, thực đề tài « Phân tích biến cố bất lợi phác đồ methotrexat liều cao bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương », với mục tiêu sau: Khảo sát tần suất, đặc điểm biến cố bất lợi sử dụng methotrexat liều cao bệnh nhân nhi mắc bạch cầu cấp dòng lympho Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố bất lợi sử dụng methotrexat liều cao bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Theo mơ hình truyền IV chậm, dược động học ngăn, thải trừ bậc Ta có: Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I - THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân ………………………………………….Nam/Nữ………… Ngày sinh:……………… Mã BN………………………………….……… Tiền sử: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phân loại miễn dịch:…………………Phân tầng nguy cơ:………………………… Phác đồ điều trị đợt tại: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày vào viện …………………… Ngày viện………… ……………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Lí viện: □ Đỡ/khỏi Cân nặng ……… (kg) □ Nặng/xin về/tử vong Chiều cao…….… ……(cm) BSA… ………(m ) II - ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC Chế độ dùng methotrexat liều cao: Tên thương mại: …………………………………………………………………… Ngày dùng: ………………………………………………………………………… Liều dùng : …… mg pha trong… ………dịch…………………………………… Liều dùng tính theo BSA: …………… Khoảng thời gian truyền: ……………(giờ) Lần dùng MTX liều cao thứ:………… Thời gian bắt đầu truyền:………………… Thời gian kết thúc truyền:…………… Định lượng methotrexat: Thời điểm lấy mẫu (giờ - ngày) KQĐL (µmol/L) Các phương pháp thải độc methotrexat áp dụng: - Bù nước: o Thời điểm bắt đầu bù nước o Thể tích dịch dung dịch dùng bù nước Ngày Tổng V Thể tích dịch cụ thể - NaCl 0,9% - Glu 5% - Glu 20% - NaBi 1,4% - Reamberin Ngày Tổng V Thể tích dịch cụ thể - NaCl 0,9% - Glu 5% - Glu 20% - NaBi 1,4% - Reamberin - Kiềm hóa / / / / / / / / / / / / / / / / o Thời điểm bắt đầu kiềm hóa o Liều kiềm hóa, PH nước tiểu đạt Ngày / / / / Liều kiềm hóa (mEq) PH nước tiểu - Sử dụng calci folinat (ghi rõ chế độ dùng): / / / / Các thuốc dùng kèm STT Tên thuốc Liều dùng – Đường dùng – Thời gian dùng II – THEO DÕI BỆNH NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ METHOTREXAT Cận LS Ngày / / / / / / Ure/Cre AST/ALT Alb/Pro Bil TT/GT/TP Hgb PLT LS Buồn Tiêu Viêm niêm WBC/ANC nôn chảy mạc /Nôn Khác (sốt,…) Phụ lục 3: Bảng đặc điểm thuốc sử dụng chu kỳ có sử dụng methotrexat liều cao STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hoạt chất Cyclophosphamid Cytarabin Daunorubicin Doxorubicin Etoposid Fludarabin Ifosfamid L-Asparaginase Vincristin (sulfat) Amikacin* Amoxicilin + Acid clavulanic Cefepim* Cefoperazon* Cefoperazone + sulbactam Cefoxitin Ceftizoxim Ceftriaxon Cefuroxim Ciprofloxacin Fosfomycin Imipenem + Cilastatin Meropenem Metronidazol Netilmicin Piperacillin % 22,40% 10,20% 3,10% 21,40% 4,10% 1,00% 3,10% 7,10% 54,10% 7,10% 3,10% 1,00% 3,10% 3,10% 13,30% 8,20% 1,00% 8,20% 3,10% 21,40% 12,20% 4,10% 6,10% 1,00% 9,20% n 22 10 21 53 3 13 8 21 12 26 Sulfamethoxazol + Trimethoprim 2,00% 27 28 29 30 Ticarcillin+Clavulinat Tobramycin Vancomycin Aciclovir 1,00% 4,10% 2,00% 33,70% 33 STT 31 32 33 Hoạt chất Acid Amin Allopurinol Atropin % 3,10% 10,20% 1,00% n 10 34 Attapulgit mormoivon hoạt hóa + hỗn hợp magnesi carbonat-nhơm hydroxyd 13,30% 13 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Bột bèo hoa dâu Ceftazidim Desloratadin Dexamethason Diazepam Diosmectit Diphenhydramin Epinephrin (adrenalin) Esomeprazol Fentanyl Filgrastim Fluconazol Furosemid Glutathion Human albumin Kali clorid Lansoprazol Lidocaine Hydrochloride Lipid+ Acid amin+ Glucose Loratadin L-Ornithine-L-Aspartat Mercaptopurin Mesna Methylprednisolon Metoclopramid N-acetylcystein Natribicarbonat 23,50% 22,40% 1,00% 30,60% 2,00% 12,20% 17,30% 2,00% 5,10% 1,00% 19,40% 46,90% 100,00% 19,40% 3,10% 29,60% 6,10% 1,00% 1,00% 4,10% 5,10% 11,20% 22,40% 71,40% 1,00% 19,40% 100,00% 23 22 30 12 17 19 46 98 19 29 1 11 22 70 19 98 STT 62 63 Hoạt chất Nhũ dịch Lipid Nifedipin % 3,10% 1,00% n 64 N-methylglucamin succinat+ Natri clorid + kali clorid+ magnesi clorid 78,60% 77 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Omeprazol Ondansetron Pantoprazol Paracetamol Pethidin Ringer lactat Sorbitol Spirolacton Tranexamic Acid 29,60% 93,90% 16,30% 22,40% 1,00% 22,40% 1,00% 20,40% 3,10% 29 92 16 22 22 20 Phụ lục 4: Bảng “Tiêu chí thuật ngữ thường dùng biến cố bất lợi – CTCAE phiên 4.0 năm 2009” STT Phân loại Biến cố Độ Thiếu máu Hgb

Ngày đăng: 01/01/2020, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan