Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

82 790 5
Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Lời nói đầu Đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất nớc giới nói chung phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng Nhận thức đợc tầm quan trọng nguồn vốn hầu hết tất quốc gia giới mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên, phụ thuộc vào sách phát triển nớc phụ thuộc vào khả phát triển nớc Đối với Việt Nam vậy, để hoàn thành nghiệp CNHHĐH Đảng nhà nớc ta chủ trơng mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà khẳng định vốn đầu t nớc có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Thu hút đầu t nớc chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác nguồn lực nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, phát triển đất nớc Trong thời gian thực tập vừa qua, đợc giúp đỡ thầy cô giáo, cô, vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân Em đà định chọn đề tài Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 làm nội dung chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề chia làm chơng: Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t tình hình thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo ViƯt Nam thêi kú 1995 - 2003 Chơng III: Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 Trong suốt thời gian thực chuyên đề này, gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận đề tài nh phơng pháp nghiên cứu, nhng đợc hớng dẫn nhiệt tình cô giáo ThS Bùi Thị Lan cán Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch Đầu t, em đà hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp tiến độ đà đề Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Bùi Thị Lan ngời đà tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lÃnh đạo cán Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, đặc biệt chị Đinh Thị Thanh Thuỷ ngời đà nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết cho chuyên đề nghiên cứu suốt thời gian thực tập vừa qua Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng ®Çu t ®Ĩ thu hót vèn ®Çu t trùc tiÕp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam I Vai trò vốn đâu t trực tiếp nớc víi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam Vèn đầu t trực tiếp nớc (FDI) 1.1Khái niệm đầu t nớc hoạt đông kinh tế đối ngoại quan trọng trình phát triển kinh tế tất nớc giới Hoạt động đầu t nớc giai đoạn lịch sử mang đặc điểm riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất thực tiễn quốc gia Do vậy, quan niệm đầu t nớc đợc nhìn nhận khác luật pháp nớc Luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam năm 2000 quy định: đầu t nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản đợc phủ Việt Nam chấp thuận để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định Luật Tuy vậy, để dễ dàng tham gia vào hoạt động đầu t nớc ngoài, ngời ta thờng sử dụng khái niệm chung sau: đầu t nớc việc nhà đầu t cá nhân hay pháp nhân đa vốn vay hay hình thức giá trị khác vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hay đạt dợc hiệu kinh tế - xà hội Các hình thức chủ yếu đầu t quốc tế đầu t trực tiếp, đầu t qua thị trờng chứng khoán (Porfolio), cho vay định chế kinh tế, ngân hàng nớc nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Trong đó, đầu t trực tiếp nớc (FDI) hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc đầu t toàn hay phần đủ lớn vốn đầu t vào dự án nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ thơng mại Do vậy, FDI hình thức đầu t quốc tế không trở thành nợ, vốn có tính chất bén rễ nớc xứ nên không dễ rút thời gian ngắn Vốn góp tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa, vật khác coi nh tiền), tài sản hữu hình khác (sức lao động, máy móc thiết bị, dây chuyên công nghệ ) hay tài sản vô hình (bí công nghệ, uy tín hàng hoá, quyền sử dụng đất ) 1.2 Các đặc điểm đầu t trực tiếp nớc FDI hiểu theo nghĩa rộng đợc hiểu việc thiết lập, giành quyền sở hữu gia tăng khối lợng khoản đầu t hiƯn cã mét c«ng ty, doanh nghiƯp ë nớc Do đó, FDI mang đặc trng sau : - Các chủ đầu t thực đầu t nớc sở nên phải tuân thủ theo quy định pháp luật nớc ®Ị ®èi víi doanh nghiƯp cã vèn ®Çu t nớc - FDI hình thức đầu t vốn t nhân, chủ đầu t tự định đầu t, sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lÃi, lỗ nên hình thức thờng mang tính khả thi hiệu kinh tế cao - Tỷ lệ góp vốn định việc phân chia quyền lợi nghĩa vụ chủ đầu t Tuỳ theo luật nớc mà quyền nghĩa vụ hai bên nớc nớc đợc quy định khác - Thu nhập chủ đầu t phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh khoản thu nhập ổn định lợi nhuận thờng đợc phân Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 chia theo tû lƯ vèn gãp tỉng sè vốn pháp định sau đà nộp thuế cho nớc sở trả lợi tức cổ phần - Hoạt động FDI phần lớn mục đích tìm kiếm lợi nên chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu t - Về hình thức, nhà đầu t cã thĨ lùa chän mét c¸c c¸ch thøc sau : bá vèn thµnh lËp mét doanh nghiƯp míi ë nớc ngoài, mua lại toàn hay phần xí nghiệp sẵn có nớc tiếp nhận đầu t, mua cổ phiếu để thôn tính, sát nhập - Tồn tợng hai chiều FDI, tợng nớc vừa nhận đầu t nớc khác lại vừa thực đầu t nớc nhằm tận dụng lợi so sánh nớc với - FDI liên quan đến việc mở rộng thị trờng công ty đa quốc gia phát triển thị trờng tài quốc tế thơng mại quốc tễ 1.3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc Hiện nay, hoạt động FDI diƠn ta ë ViƯt Nam chđ u díi h×nh thøc sau: 1.3.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD): Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên nhiều bên (gọi tắt bên hợp doanh) để tiến hành nhiều hợp đồng kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh có số đặc điểm nh: + Là hình thức đầu t trực tiếp, chịu điều chỉnh luật đầu t, khác với hợp đồng thơng mại, hợp đồng kinh tế trao đổi mua bán thông thờng (các hợp đồng không bị luật đầu t điều chỉnh) Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 + Không hình thành pháp nhân + Các bên hợp doanh giữ nguyên sở hữu riêng tài sản góp vào hợp doanh + Kết hoạt động phụ thuộc vào tồn thực nghĩa vụ bên hợp doanh Nội dung hoạt động kinh doanh, quyền nghĩa vụ bên, cách thức xác định phân chia kết quả, thời hạn hợp đồng, cách giải tranh chấp đợc xác định cụ thể hợp đồng Hình thức đầu t trực tiếp nớc phải đợc xét duyệt cấp giấy phép kinh doanh Bộ Kế hoạch Đầu t 1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp chủ đầu t nớc đầu t vốn thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập dới hình thức công ty TNHH, thời gian hoạt động không 50 năm Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, thành lập hoạt động theo hình thức công ty TNHH, tuân thủ theo pháp luật nớc sở Toàn vốn đầu t trì sản xuất kinh doanh, kể phần đầu t xây dựng sở vật chát ban đầu nhà đầu t nớc bỏ Vốn pháp định doanh nghiệp không thấp 30% vốn đầu t Trong thời gian hoạt động hoạt động không đợc giảm vốn pháp đinh Việc tăng vốn pháp định phải đợc quan cấp giấy phép chuẩn y Chủ đầu t nớc nắm 100% quyền quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh tự chịu tách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 1.3.3 Hình thức doanh nghiệp liên doanh (DNLD) - Doanh nghiƯp liªn doanh la doanh nghiƯp đợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng kinh doanh bên bên Việt Nam với bên bên nớc ngoài, sở Hiệp định Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh lÃnh thổ Việt Nam - Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt Nam đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH, bên liên doanh chịu trách nhiệm bên kia, với doanh nghiệp liên doanh bên thứ ba phạm vi phần vốn vào vốn pháp định - Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài sở hợp đồng liên doanh, phù hợp với giấy phép đầu t pháp luật Việt Nam - Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng bên liên doanh đóng góp sở hữu chung bên liên doanh Các bên liên doanh chịu rủi ro, lỗ, lÃi, theo tỷ lệ đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sau Bộ Kế hoạch Đầu t cấp giấy phép đầu t chứng nhận đăng ký Điều lệ doanh nghiệp 1.3.4 Ngoài ba hình thức có hình thức khác nh: a Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.): Hợp ®ång x©y dùng - kinh doanh - chun giao (B.O.T.) văn ký kết chủ đầu t nớc (cá nhân tổ chức nớc ngoài) với quan Nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền để xây dựng công trình hạ tầng, tiến hành khai thác kinh doanh thời hạn định hết thời hạn chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nớc Việt Nam Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Ngun H¶i Nam - Líp KTPT 42 Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao có hiệu lực đợc Bộ Kế hoạch Đầu t cấp giấy phép đầu t b Khu chế xuất, xí nghiệp chế xuất: Ngày nay, khu chế xuất lên nh phơng thức thu hút đầu t nớc hiệu để phát triển kinh tế nớc phát triển Mục đích việc xây dựng khu chế xuất thu hút đầu t nớc ngoài, đặc biệt công ty đa quốc gia vào hoạt động kinh tế nớc Đây khu vực nhằm dành cho xuất để đóng góp vào nguồn thu ngân sách lợng lớn ngoại tệ Tác động FDI phát triển kinh tế nớc phát triển nói chung Việt Nam 2.1 Tác động tích cùc cđa FDI NỊn kinh tÕ thÕ giíi ph¸t triĨn theo hớng toàn cầu hoá, nớc nhận thức ®ỵc tÝnh tÊt u cđa sù phơ thc lÉn mặt kinh tế Đầu t nớc trở thành yêu tố quan trọng tăng trởng phát triển kinh tế tất quốc gia có nớc phát triển Những tác động FDI xét từ cách nhìn nhận nh thể khía cạnh sau đây: 2.1.1 FDI nguồn vốn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn đầu t, góp phần tạo tăng trởng phát triển kinh tế Tỷ lệ vốn tích luỹ từ nớc, đặc biệt nớc phát triển mức thấp trở ngại lớn cho trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi Thu hót FDI lµ hình thức huy động vốn để hổ trợ cho nhu cầu đầu t kinh tế FDI vào nớc phát triển tạo động lực tích cực việc huy động nguồn vốn khác nh ODA, vốn đầu t nớc Từ tạo hình ảnh đẹp, đáng tin cậy nớc tổ chức cá nhân nớc Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Hơn quan hệ đối nội, FDI có tác dụng kính thích việc thu hút vốn đầu t nớc Trong 16 năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đà thực trở thành nhân tố quan trọng nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế - xà hội Nhờ có nguồn vốn FDI nguồn vốn ngân sách đợc dành nhiều cho phát triển sở hạ tầng, khuyến khích đầu t nớc vào vùng kinh tế khó khăn, tạo tốc độ tăng trởng kinh tế đồng vùng Nh vây, thông qua hình thức FDI nguồn vốn cần thiết phần đà đáp ứng kịp thời góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam st thêi kú më cưa cho ®Õn 2.1.2 FDI mang lại kỹ thuật công nghệ cho nớc tiếp nhận đầu t Bên cạnh vai trò cung cấp nguồn vốn, FDI mang lại cho nớc tiếp nhận quy trình sản xuất Chuyển giao kỹ thuật, quyền phát minh, kinh nghiệm quản lý cho nớc chủ nhà, góp phần nâng cao phát triển lực lợng sản xuất cấu lại kinh tế Thông qua việc thực FDI trình chuyển giao công nghệ đợc thực nhanh chóng thuận lợi cho hai bên (trong có số công nghệ bị cấm xuất theo đờng ngoại thơng) Đối với nớc ta việc hợp tác với nớc thời gian qua đà đem lại khối lợng lớn máy móc thiết bị cách thức sản xuất đợc chuyển giao, góp phần nâng cao trình độ sản xuất Chúng ta đà tiếp nhận đợc số công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhiều ngành kinh tế quan trọng nh viễn thông, thăm dò dầu khí, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô Mặc dù chuyển giao công nghệ qua dự án FDI cha đạt nh mong muốn, song nhìn chung công nghệ hẳn công nghệ nớc nớc cha có Trong đó, 60% đầu t vào chiều sâu, đà giúp cho việc nâng cao lực sản xuất Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 nớc đẻ sản xuất ngày nhiều sản phẩm chất lợng cao, giá phù hợp, đáp ứng nhu câu nớc phần lớn xuất để thu ngoại tệ 2.1.3 FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ më, c¸c quan hƯ kinh tÕ quốc tế tạo động lực điều kiện cho chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nớc Trong đó, FDI động lực mạnh mẽ, tác động to lớn đến chuyển dịch kinh tế theo hai hình thức: chuyển dịch cấu ngành (đơn tức phân công lao động xà hội theo chiều ngang) chuyển dịch cấu nội ngành (tức phân công lao động xà hội theo chiều dọc) Sự tập trung đầu t nhà đầu t nớc vào ngành nghề địa phơng có tỷ suất lợi nhuận cao góp phần làm phát huy nội lực ngành lĩnh vực đó, đồng thời kéo theo phát triển số ngành nghề có liên quan nh ngành bổ trợ đầu t, ngành tiêu thụ đầu số vùng lân cận Khi đầu t vào lĩnh vực ngành trở nên bÃo hoà, nhà đầu t chuyển sang ngành nghề địa phơng khác theo định hớng phủ thông qua số sách, u đÃi đầu t Nh đà tạo chuyển dịch cấu ngành nghề cấu vùng lÃnh thổ theo hớng tích cực 10 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Líp KTPT 42 B¶ng 15 Dù kiÕn vèn FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: triệu USD TT Chuyên ngành I Công nghiệp xây dựng Tỷ trọng II Nông - lâm - ng nghiƯp Tû träng III DÞch vơ Tû träng Tỉng céng Giai đoạn 2001 2005 2001- 2003 2004 2005 6,690 2,300 2,400 73.9% 67.9% 68.6% 809 350 400 8.9% 10.6% 11,4% 1,551 650 700 17.1% 19.7% 20.0% 9,505 3,300 3,500 Giai đoạn 2006 - 2010 2001 - 2005 PA thấp PA cao 11,390 12,000 15,000 71.9% 60.0% 60.0% 1,559 2,000 2,500 9,8% 10,0% 10.0% 2,901 6,000 7,500 18.3% 30.0% 30.0% 15,850 20,000 25,000 Bảng 16 Dự kiến vốn FDI đăng ký theo vùng giai đoạn 2006 2010 Đơn vị tÝnh triÖu USD TT I II Vùng Giai đoạn 2001 – 2005 2001- 2003 2004 2005 2001 - 2005 C¶ níc 9,050 3,300 3,500 15,850 Trung du miỊn nói phÝa Bắc 199 Đồng sông Hồng 1,697 Duyên hải miền Trung 591 Tây Nguyên 46 Đông Nam Bộ 6,070 Đồng Sông Cửu Long 400 Dầu khí khơi 47 Vùng trọng điểm 7,730 12,680 Vùng trọng điểm/ nớc 85.4% Vùng KTTĐ phía Bắc 1,567 Tỷ trọng 17.3% Vùng KTT§ Trung Bé 300 Vïng KTT§ phÝa Nam 5,863 Tû trọng 64.8% Giai đoạn 2006 - 2010 PA thấp PA cao 20,000 25,000 20,000 Ngn: Vơ tỉng hỵp kinh tÕ quốc dân Phơng hóng thu hút FDI giai đoạn 2005- 2010 3.1 Bối cảnh quốc tế Đầu t trực tiếp nớc (ĐTTTNN) giới năm trở lại có xu hớng giảm, đạt 1.270,8 tỷ USD năm 2000, 1.356 tỷ USD năm 2001, giảm 1.298 tỷ USD năm 2002 có xu hớng giảm vào năm 2003 Luồng vốn ĐTNN giới khu vực đà chịu tác động trực tiếp ảnh hởng chiến tranh I - rắc, hoạt động khủng bố dịch SARS Cạnh tranh thu hút 68 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 vốn ĐTNN tiếp tục diễn gay gắt Nguyên nhân chủ yếu số kinh tế có ảnh hởng lớn tới ĐTNN nh Hoa Kỳ, Anh, Đức, Nhật Bản tăng trởng chậm dẫn đến việc đầu t nớc nh tiếp nhận đầu t giảm Đối với Công ty xuyên quốc gia lớn (TNCs), số doanh thu giảm nhẹ năm 2001, năm khởi đầu suy giảm dòng ĐTNN Suy giảm ĐTNN vào nớc phát triển thuộc khu vực Châu Mỹ La Tinh - Caibê giảm 33% năm 2002 Châu Phi giảm 41% Khu vực Châu - Thái Bình Dơng giảm thấp Trung Quốc đạt mức kỷ lục thu hút ĐTNN 53 tỷ USD vào năm 2002 năm 2003 ớc 59 tỷ USD - nớc tiếp nhận ĐTNN lớn giới Tác động nhân tố chung, ĐTNN vào khu vực châu đạt mức cao 142 tỷ USD vào năm 2000, giảm 106,7 tỷ USD năm 2001 94,9tỷ USD năm 2002 Nhng, ĐTNN vào Trung Quốc, Hồng Kông Singapore tiếp tục tăng năm qua tiếp tục trì nhịp độ tăng trởng kinh tế lợi cạnh tranh việc thu hút ĐTNN Tiếp nhận ĐTNN khu vực Đông Nam giảm từ 15 tỷ USD năm 2001 xuống 14 tỷ USD năm 2002, mặc dù, tiếp nhận ĐTNN Lào, Brunei, Malaysia Philippin năm 2002 tăng lên so với năm 2001 Ngành công nghiệp điện tử chịu ảnh hởng nhiều suy giảm đầu t nhu cầu tiêu dùng giới giảm, việc tiếp tục hợp lý hoá hoạt động sản xuất khu vực việc tái toán khoản nợ Công ty chi nhánh nớc Lĩnh vực dầu khí khai khoáng phần bị ảnh hởng suy giảm ngành sản xuất dịch vụ cho dù căng thẳng trị giá dầu hoả tăng Năm 2004, ĐTNN giới có chiều hớng tăng lªn víi viƯc mét sè nỊn kinh tÕ lín nh Nhật Bản, EU (Anh, Pháp, Đức) Hoa Kỳ có chiều hớng hồi phục số nhân tố có ảnh hởng lớn đến ĐTNN không thay đổi Xu hớng cạnh tranh ngày mạnh buộc TNCs phải đầu t vào thị trờng tiếp cận nguồn nguyên liệu yếu tố sản xuất 69 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 thấp Chính sách thu hút đầu t quốc gia ngày mở hơn, đa nhiều u đÃi hơn, tập trung vào thực chiến lợc xúc tiến nhằm tăng cờng thu hút dòng ĐTNN có xu hớng giảm, châu lục địa động hoạt động Nhiều văn pháp lý đợc sửa đổi, bổ sung theo hớng tạo thuận lợi cho nhà đầu t, nhiều hiệp định song phơng, đa phơng khuyến khích, bảo hộ đầu t, tránh đánh thuế trùng thành lập khu mậu dịch tự đợc ký năm 2002 Về lĩnh vực đầu t, nớc công nghiệp phát triển, tập đoàn lớn có xu hớng đầu t vào lĩnh vực dịch vụ viễn thông, sản xuất ô tô, linh kiện máy tính, linh kiện điện tử, dợc, hoá chất bao gồm vi sinh 3.2 Tình hình nớc Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định "kinh tế có vốn ĐTNN phận kinh tế Việt Nam, đợc khuyến khích phát triển, hớng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng" chủ trơng Đảng "khuyến khích ĐTNN vào ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp đại tạo việc làm" Thực chủ trơng này, Chính phủ đà ban hành Nghị 09/2001/NQ - CP Chỉ thị 19/2001/CT - CP ngày 28/8/2001 "Tăng cờng thu hút nâng cao hiệu ĐTNN thời kỳ 2001 - 2005" Kể từ ban hành năm 1987 đến nay, Luật Đầu t nớc đà lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996 2000 Riêng từ năm 2000, sau Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ĐTNN, Chính phủ đà ban hành Nghị định 24/2000/NĐ - CP (ngày 31 tháng năm 2000) quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN Việt Nam, Nghị định 27/2003/ NĐ - CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 24/2000/NĐ - CP, Nghị định 70 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 38/2003/NĐ - CP (ngày 15 tháng năm 2003) việc chuyển đổi số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần Trong năm 2003, hạn hán diễn nhiều nơi ảnh hởng dịch SARS tháng đầu năm, kinh tế nớc ta tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao (7,24%) Tình hình trị, xà hội ổn định, an ninh đợc đảm bảo, môi trờng đầu t - kinh doanh tiếp tục đợc cải thiện Việc Việt Nam trở thành nớc khống chế dịch SARS tổ chức thành công Segame 22 đợc d luận quốc tế có nhà đầu t đánh giá cao Việt Nam đà ký kết 47 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t với nớc vùng lÃnh thổ; có Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Hiệp định tự hoá, khuyến khích bảo hộ đầu t với Nhật Bản BTA có hiệu lực tháng 12/2001 đà mở hội cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận mở rộng đầu t, xuất vào thị trờng Nhiều cam kết đà đợc thực thi Hiệp định có hiệu lực (xoá bỏ phân biệt đối xử ngời tiêu dùng nớc giá, phí số hàng hoá, dịch vụ, giảm dần hạn chế chuyển giao công nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai) đà tạo sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn hệ thống pháp luật ĐTNNViệc ký kết Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - ấn Độ kế hoạch thành lập khu mậu dịch tự ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Trung Quốc đà mở tiềm thị trờng thơng mại rộng lớn giới, tác động tới xu hớng đầu t vào nớc khu vực Đông Nam nói chung Việt Nam nói riêng Hợp tác Việt Nam - Singapore viƯc thu hót §TNN tõ níc thø 3, đặc biệt Nhật Bản góp phần tích cùc viƯc thu hót §TNN ViƯc tham gia tÝch cực vào hợp tác quốc tế liên quan đến §TNN nh APEC, ASEM vµ ASEAN víi viƯc thùc hiƯn cam kết xoá bỏ hạn chế đầu t minh bạch hoá chế, sách, pháp lý góp phần làm tăng hình ảnh môi trờng đầu t Việt 71 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Nam níc, vïng l·nh thỉ HiƯp héi, gãp phÇn thu hút đầu t nớc Hiệp định tự hoá, khuyến khích bảo hộ đầu t Việt Nam - Nhật Bản đà đợc ký kết tháng 11/2003 với cam kết mạnh mẽ hai Bên việc tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định bình đẳng cho nhà đầu t Đặc biệt, việc ký kết "sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam" vào tháng 12 /2003, nhằm cải thiện môi trờng đầu t, nâng cao khả cạnh tranh môi trờng kinh doanh cạnh tranh đợc công bố với nhóm giải pháp hớng vào việc xây dựng thực sách thu hút đầu t, hoàn thiện khung pháp luật ĐTNN, nâng cao lực quan phủ, cải tiến thủ tục đầu t, phát triển hạ tầng kinh tÕ - x· héi ViƯc thùc hiƯn c¸c cam kÕt/ thảo thuận song phơng đa phơng đầu t tạo điều kiện thuận lợi để nhà ĐTNN tiếp cận rộng rÃi với thị trờng hàng hoá, dịch vụ đầu t Việt Nam, đồng thời góp phần thiết lập khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t, kinh doanh Việt Nam Điều đà đa Việt Nam xếp thứ nớc, vùng lÃnh thổ tiềm thu hút ĐTNN (theo điều tra Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản năm 2003) thu hút đợc quan tâm doanh nghiệp Nhật Bản Cũng năm 2003, Chính phủ đà đạo soạn thảo ban hành số văn pháp quy nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng thông thoáng cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Đó là: Quyết định số 36/2003/QĐ - TTg ngày 11 tháng năm 2003 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu t nớc doanh nghiệp Việt Nam;Cùng với việc sửa đổi, bổ sung luật khác, văn pháp quy đà góp phần tháo gỡ vớng mắc phát sinh sau năm thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu t nớc Việt Nam thực Nghị định 24/2000/NĐ - CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ 72 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Líp KTPT 42 ViƯt Nam cịng ®ang tÝch cùc chn bị đàm phán để gia nhập WTO vào thời gian sím nhÊt (dù kiÕn 2005); hiƯn ®· qua vòng đàm phán chuẩn vòng với chào cam kết quan trọng có liên quan đến vấn đề đối xử quốc gia, loại bỏ rào cản trợ cấp, mở cửa thị trờng, lĩnh vực dịch vụ Quá trình xây dựng, sửa đổi hệ thống pháp luật, sách hành đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO góp phần cải thiện quan trọng môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động ĐTNN Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO vào cuối năm 2005 với việc xoá bỏ hạn chế xuất, nhập mở cửa thị trờng nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thơng mại nh góp phần tích cực vào việc thu hút mạnh đầu t nớc Sau năm thực Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bên cạnh việc tăng cờng quan hệ thơng mại, ccá doanh nghiệp Hoa Kỳ bắt đầu có quan tâm vào thị trờng Việt Nam, ra, năm 2005 2006, số lĩnh vực đợc mở cho đầu t nớc theo cam kết Hiệp định Đây kế hoạch năm Việt Nam tiến hành bối cảnh thực đất nớc đà vào hội nhập kinh tế Chúng ta không bị tác động bối cảnh quốc tế theo cách thụ động, mà phải tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện thực đầy đủ nhiều Hiệp định đa phơng song phơng quan träng cña Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ (AFTA, AIA, Việt Mỹ thơng mại, Việt Nhật đầu t, Hiệp định khung với EU, v v) thức gia nhập WTO - hội thách thức ®an xen viƯc thùc hiƯn chđ tr¬ng chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ, phơc hng ®Êt níc II Mét số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t để thu hút FDI vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 1.Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật Trong giai đoạn trớc mắt, cần đầu t tập trung vào phát triển sở hạ tầng ba vùng kinh tế trọng điểm định tới tăng trởng kinh tế 73 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Cần phải chấp nhận phơng án "phát triển cân đối" giai đoạn đầu để tạo cân đối sau nhằm mục tiêu tăng trởng nhanh cho kinh tế ngắn hạn Ba vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tầu cho kinh tế nhng không phát triển độc lập mà liên kết với vùng kinh tế khác qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động thị trờng yếu tố sản xuất khác Trong thực tế, địa bàn đà địa bàn thu hút đợc nhiều dự án FDI nớc Do đó, việc tập trung phát triển CSHT để tập trung thu hút FDI vùng để đáp ứng yêu cầu nhà đầu t, đồng thời có tác dụng thúc đẩy kinh tế vùng khác Mặt khác, cần xây dựng quy chế u đÃi rõ ràng cụ thể hình thức đầu t BOT, BTO, BT vào địa bàn trọng điểm để hình thức nhanh chóng đợc nhà đầu t triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách Bên cạnh khuyến khích đầu t xây dựng KCN, KCX đặc biệt lai không xa phải nghĩ tới việc thành lập đặc khu kinh tế để cải thiện điều kiện CSHT Để tạo thuận lợi thu hút đầu t vào KCN, cÇn thùc hiƯn viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất cho doanh nghiệp KCN, bảo đảm công trình hạ tầng kỹ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) , u đÃi mức cao dự án phát triển hạ tầng xà hội đồng với KCN (nhà cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, sở chữa khám bệnh, thơng mại dịch vụ đời sống) 1.1 Cải thiện chất lợng hệ thống dịch vụ phát triển hệ dịch vụ rộng khắp, đa dạng có chất lợng cao nh y tế, giáo dục, giải trí, đặc biệt dịch vụ hải quan, tài - ngân hàng, thơng mại, quảng cáo, kỹ thuật 1.2 Cần thành lập phát triển toàn quốc trung tâm thông tin kinh tế - xà hội để cung cấp thông tin tình hình kinh tế, chÝnh trÞ, x· héi, kü tht thÕ giíi cịng nh nớc giúp cho nhà đầu t, doanh 74 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 nghiệp, nhà quản lý lao động nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến FDI theo giác độ 1.3 Tiến tới thành lập đặc khu kinh tế (kiểu mô hình ®Ỉc thï thÈm qun nh cđa Trung Qc) Cã lý để Việt Nam thành lập đặc khu kinh tế là: Thứ nhất, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, nơi cửa ngõ nớc tiểu vùng sông Mê Kông thông thờng với giới bên Mặt khác, "con rồng" Châu có chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển sang ngành kinh tế dịch vụ, có nhu cầu đa số ngành công nghiệp nớc Thứ hai, mô hình KCN, KCX cha đợc lấp đầy phát triển địa bàn 61 tỉnh, thành phố vào năm 2003 song dừng lại hoạt động sản xuất công nghiệp, cha đặt vào tổng thể phát triển thơng mại - du lịch - ngân hàng - hạ tầng xà hội, với quy mô khu vực lớn Muốn phát triển kinh tế toàn diện, hiệu cao tốc độ nhanh với chế thông thoáng vùng có quy mô cần thiết phải xây dựng mô hình đặc khu kinh tế Thứ ba, chế quản lý áp dụng từ năm 1986 cha khuyến khích mạnh mẽ, tiết kiệm, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, cần phải đổi toàn diện, đồng bộ, đặc khu kinh tế địa bàn thích hợp cho việc thí điểm thực chế quản lý 2.Đảm bảo môi trờng kinh tế trị - xà hội Thực tế cho thấy đầu t trực tiếp nớc hoạt động tài nên nhạy cảm với thay đổi trị, xà hội, luật pháp Giữ vững ổn định trị giải pháp quan trọng hàng đầu tất giải pháp Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên nh thị trờng rộng lớn song lại gặp khó khăn việc thu hút FDI có xung đột trị Đây giải pháp kế thừa phát triển 75 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 nh©n tè tÝch cùc thu hót FDI thêi gian qua nớc ta Để tạo lập môi trờng trị - xà hội ổn định nớc ta, cần tăng cờng vai trò nâng cao lực đổi phơng thức lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, coi nhân tố có ý nghĩa định Đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nâng cao hiệu lực Nhà nớc lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xà hội Coi trọng giải vấn đề xà hội ngày xóc nh tham nhịng, hèi lé, thÊt nghiƯp, nghÌo ®ãi, tệ nạn xà hội mâu thuẫn lao động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc trớc mắt quy định hớng dẫn phơng thức sinh hoạt nội dung hoạt động tổ chức Đảng doanh nghiệp có vốn FDI, phù hợp với đặc điểm loại hình doanh nghiệp này, tăng cờng lÃnh đạo Đảng thông qua tổ chức đảng viên giữ chức danh lÃnh đạo quản lý doanh nghiệp có vốn FDI Đây yếu tố đảm bảo hoạt động doanh nghiệp theo quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nớc ngời lao động Ngoài ra, có kế hoạch vận động thành lập Công đoàn tất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Công đoàn loại hình doanh nghiệp này, hình thức thuận tiện để thực lÃnh đạo Đảng bảo vệ quyền lợi ngời lao động, giám sát chủ đầu t thực pháp luật, sách Nhà nớc Hơn nữa, cần tăng cờng việc giáo dục pháp luật cho công nhân lao động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 3.Xây dựng quy hoạch sách thu hút FDI 3.1 Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí bàn cờ chiến lợc chung nguồn vốn 76 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Ngun H¶i Nam - Líp KTPT 42 -Về mặt chiến lợc lâu dài, nguồn vốn nớc định điều kiện để tiếp thụ nguồn vốn nớc ngoài, nhng năm trớc mắt, nguồn vốn bên đặc biệt quan trọng ®èi víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt níc Trong nguồn vốn bên ngoài, vốn FDI có nhiều lợi vốn vay nguồn vốn t nhân đầu t vào Việt Nam sở hai bên có lợi, chủ đầu t phải quan tâm đến hiệu kinh tế đồng thời phủ lo trả nợ chịu ảnh hởng quan hệ trị Ngoài lâu dài, công trình FDI thuộc nớc chủ nhà -Muốn tăng cờng thu hút vốn FDI phải tạo nguồn vốn nuớc để cải thiện sở hạ tầng, mở rộng thị trờng nội địa, phát triển nguồn nhân lực Nh nguồn vốn đầu t phủ, nguồn vốn ODA điều kiện để mở rộng nguồn vốn FDI Mặt khác, công trình FDI cần có nguồn vốn đóng góp từ thành phần kinh tế nớc Cho nên, Chính phủ đà chủ trơng khuyến khích huy động nguồn vốn thành phần kinh tế nhằm tăng cờng đầu t phát triĨn 3.2 Híng ngn vèn FDI phơc vơ thiÕt thùc trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào lĩnh vực sau: Xây dựng công trình then chốt ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hóa chất, nhằm cải thiện hạ tầng sở sản xuất, thực phần thay nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào Ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin häc, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liƯu míi 77 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Khuyến khích dự án đầu t phát triển sản xuất chế biến hàng xuất ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gần với vùng nguyên liệu Chú trọng đến dự án thuộc ngành công nghiệp dịch vụ có tỷ xuất sinh lời cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh doanh bất động sản Quan tâm tới dự án sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, tài nguyên s½n cã cđa ViƯt Nam ViƯc thu hót vån FDI cần hớng vào số vùng, địa phơng, đặc biệt vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi môi trờng đầu t để tạo hội phát triển kinh tế có sức tác động lan tỏa lôi kéo vùng khác lê Cần có sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào vùng nông thôn miền núi có khó khăn hạ tầng sở để khai thác tiềm năng, mạnh vùng (Điều Luật đầu t) Để tăng cờng khả hòa nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế khu vực giới, tạo ổn định kinh tế - xà hội làm sở cho tăng trởng kinh tế, cần phải có sách thích hợp nớc lớn giới nớc khu vực lựa chọn đối tác đầu t Tăng cờng hợp tác đầu t với nớc khu vực, đặc biệt nớc NICs ASEAN lợi ích kinh tế tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, dễ gặp gỡ bình diện trị - xà hội Đẩy mạnh việc thu hút vốn nớc lớn, trung tâm, phát triển từ đầu t song phơng sang đầu t đa phơng ngành then chốt, vùng xung yếu (trên biển, biên giới), khu công nghiệp lớn tạo lên lực kéo nhiều chiều đảm bảo an linh đất nớc, tạo nên đối trọng cần thiết quan hệ tranh chấp với quốc gia khác Hoàn thiện hệ thống pháp luật 78 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Líp KTPT 42 TiÕp tơc hoµn thiƯn hƯ thèng lt pháp, sách ĐTTTNN theo hớng hình thành mặt pháp lý chung cho đầu t nớc đầu t nớc ngoài, tạo thêm điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Trớc mắt giải vớng mắc thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng theo hớng Bộ Kế hoạch Đầu t đà trình Thủ tớng Chính phủ Công văn số 806/BKH - PC ngày 6/2/2004 Sửa đổi Nghị định số 105/2003/NĐ - CP ngày 19/9/2003 cđa ChÝnh phđ theo híng níi láng h¹n chÕ tỷ lệ lao động nớc doanh nghiệp ĐTTTNN hoạt động lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục đào tạo, sở khám chữa bệnh Triển khai có hiệu Nghị định Chính phủ nh Nghị định 27/2003 NĐ - CP sửa đổi bổ sung số điều NĐ 24/2001/NĐ - CP v chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần; Quyết định số 146/2003/QĐ - TTg ngày 11/3/2003 việc góp vốn mua cổ phần nhà đầu t nớc doanh nghiệp Việt Nam Sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 36/CP ngµy 24/4/1997 vỊ quy chÕ KCN - KCX - KCN cao Đề nghị Bộ, ngành sớm ban hành thông t hớng dẫn nh Thông t Bộ Giáo dục Đào tạo hớng dẫn Nghị định 06 Thủ tớng Chính phủ khuyến khích ĐTNN lĩnh vực giáo dục, đào tạo; Thông t Ngân hµng Nhµ níc híng dÉn viƯc thÕ chÊp qun sư dụng đất doanh nghiệp có vốn ĐTNN tổ chức tín dụng nớc Việt Nam; Thông t hớng dẫn việc niêm yết Công ty cổ phần có vốn ĐTNN thị trờng chứng khoán; văn Bộ thơng mại phân loại chi tiết nguyên liệu sản xuất, vật t, linh kiện đợc miễn th nhËp khÈu®Ĩ thùc hiƯn viƯc miƠn th nhËp khÈu năm kể từ bắt đầu sản xuất dự án đầu t nớc vào địa bàn có điều kiện kinh tế xà hội đặc biệt khó khăn 79 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Sửa đổi số nghị định Chính phủ nhằm mở rộng lĩnh vực đầu t nh Nghị định 10/2001/NĐ -CP ngày 19/3/2001 điều kiện kinh doanh hàng hải Nghiên cứu mở rộng thí điểm thu hút đầu t xây dựng kinh doanh siêu thị Mở rộng lĩnh vực thu hút ĐTNN đa dạng hoá hình thức đầu t - Bộ kế hoạch đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tiếp tục hoàn chỉnh đề án đẩy mạnh thu hút ĐTNN (đà trình lần đầu văn 6598/BKH - ĐTNN ngày 16 tháng 10 năm2002) nhằm xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất khu vực số tập đoàn lớn điện tử, khí chế tạo, công nghệ thông tin, rà soát lại để điều chỉnh số lĩnh vực tạm dừng cấp phép đầu t, tăng cờng thu hút ĐTNN vào phát triển sở hạ tầng kinh tế - xà hội, tổng kết, đánh giá mở rộng số lĩnh vực cho làm thí điểm, khuyến khích đầu t dự án cải thiện đời sống, điều kiện làm việc ngời lao động Việt Nam nớc - Để đa dạng hoá hình thức đầu t, Bộ Tài nghiên cứu ban hành trình Thủ tớng Chính phủ ban hành Quý II năm 2004 sách u ®·i th ®èi víi doanh nghiƯp cã vèn §TNN cổ phần hoá tham gia niêm yết thị trờng chứng khoán, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu nhà ĐTNN, ban hành quy chế quản lý sách khuyến khích hoạt động quỹ đầu t Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu t trình Chính Phủ Nghị định sửa đổi Nghị định 36/CP KCN, KCX, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ tháng 12 năm 2004 phơng án áp dụng mô hình Công ty mẹ - hình thức mualại - sáp nhập ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 5.Đổi chế sách Chính phủ cần xét lại giá cho thuê đất có chế độ miễn giảm tiền thuê đất vài năm đầu đổi vùng kinh tế trọng điểm, có sách đặc biệt u đÃi vào khu công nghiệp nh: Giảm giá kinh doanh hạ tầng, cấp giấy 80 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp đợc thuận lợi, nhanh chóng,.Chính phủ cần có biện pháp giải dức điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt gây ách tắc đến việc triển khai dự án, cần sớm chấm dứt chÕ c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam gãp vèn b»ng gi¸ trị quyền sử dụng đất mà chuyển sang chế độ Nhà nớc cho thuê đất Đẩy mạnh hoạt động quy hoạch đất đai phục vụ cho đầu t nớc trớc hết thành phố lớn vùng kinh tế động lực, tỉnh nớc 5.1 Chính sách thuế u đÃi tài chính, tín dụng, ngoại hối Tiếp tục điều chỉnh mức thuế suất cao cho phù hợp với điều kiện thĨ cđa níc ta, miƠn gi¶m th doanh thu doanh nghiệp thực lỗ vốn Tăng cờng đàm phán để ký kết hiệp định tránh đánh thuế lần với nớc đà có có quan hệ hợp tác đầu t với Việt Nam theo nguyên tắc loại trừ điều khoản "trừ khoản thuế" Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nớc hoạt động tài doanh nghiệp Ban hành sách thu phí thống để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý không quản lý đợc Tránh thu phí tuỳ tiện địa phơng Ký hiệp định thơng mại để khắc phục khó khăn tiền tệ cho doanh nghiệp thu hút mạnh vào đầu t công nghệ của nớc Cho phép doanh nghiệp đầu t nớc đợc tiếp cận thị trờng vốn, đợc vay tín dụng phụ thuộc vào hiệu kinh tế, khả trả nợ dự án đợc đảm bảo tài sản Công ty mẹ nớc 81 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Phát triển mạnh thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu t nguồn huy động vốn dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu, tiến tới cổ phần hoá doanh nghiệp đầu t nớc Từng bớc thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vÃng lai 5.2 Chính sách lao động tiền lơng Hiện doanh nghiệp đầu t nớc ấn định mức lơng tối thiểu buộc doanh nghiệp phải áp dụng Điều không hợp lý kinh tế thị trờng lao động đợc xem hàng hoá giá thiết phải thị trờng quy định theo quy luật cung cầu Nếu cung lớn cầu giá thị trờng ngời mua định đoạt Ngợc lại, ngời bán định giá lao động Do vậy, Nhà nớc cần thiết phải bỏ qui định mức lơng tối thiểu nh quy định việc tuyển lao động thông qua tổ chức cung ứng mà nên để doanh nghiệp tự tuyển dụng lao động theo ý muốn Đồng thời cho phép doanh nghiệp đầu t nớc đợc tính toán tiền lơng cho ngời lao động Việt Nam tiền Việt Nam 5.3 Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh nữă vào xuất (nhất xuất sản phẩm chế biến sâu, chế biến tinh, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có nớc sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam) - Bảo hộ thị trờng nớc để khuyến khích nhà đầu t vào Việt Nam + Định hớng ngành nghề, lĩnh vực u tiên đặc biệt ngành nghề tạo tiềm lực công nghệ cho đất nớc ngành mà Việt Nam cha tự phát triển đợc 82 ... hình thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2003 Chơng III: Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam giai. .. Hải Nam - Lớp KTPT 42 Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam I Vai trò vốn đâu t trực tiếp nớc với phát. .. Nguyễn Hải Nam - Lớp KTPT 42 Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế Việt Nam Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2003 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 4.

Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2003 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Vốn đầ ut FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm. - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 5.

Vốn đầ ut FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầ ut lớn hơn 1 tỷ USD - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 6.

Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầ ut lớn hơn 1 tỷ USD Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9: Vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 9.

Vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (trang bên) - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 11.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (trang bên) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 12: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1997- 2003 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 12.

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1997- 2003 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13: Số lao động làm việc trong khu vực FDI qua các năm - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 13.

Số lao động làm việc trong khu vực FDI qua các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của khu vực ĐTTTNN 5 năm 2006 - 2010 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 14.

Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của khu vực ĐTTTNN 5 năm 2006 - 2010 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 15 Dự kiến vốn FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 2006 - 2010 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

Bảng 15.

Dự kiến vốn FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 2006 - 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan