Đánh giá năng lực sử dụng phương tịên giáo dục thể chất trong tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non trưng nhị phúc yên (2014)

56 80 0
Đánh giá năng lực sử dụng phương tịên giáo dục thể chất trong tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non trưng nhị   phúc yên (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỖ THỊ THỜI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNGMẦMNONTRƯNGNHỊPHÚCYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN XUÂN ĐỒN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Đỗ Thị Thời Sinh viên: Lớp K36B - GDMN trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá lực sử dụng phương tiện giáo dục thể chất tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên” kết trình nghiên cứu, tìm tịi học hỏi thân tơi đạo giáo viên hướng dẫn Những kết nghiên cứu khoá luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đỗ Thị Thời năm 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lí GDMN: Giáo dục mầm non GDTC: Giáo dục thể chất GDQD: Giáo dục quốc dân GVMN: Giáo viên mầm non KNVĐCB: Kỹ vận động SL: Số lượng TCVĐ: Trò chơi vận động TDCB: Thể dục XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng biểu Bảng 1.1 Bảng 3.1 Nội dung Chế độ sinh hoạt trẻ - tuổi chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo Thực trạng số lượng trình độ giáo viên Trang 19 25 trường mầm non Trưng Nhị (n=30) Bảng 3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết 26 cuả GDTC cho trẻ mẫu giáo (n=30) Bảng 3.3 Thực trạng nhận thức giáo viên ý nghĩa 27 tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ (n=30) Bảng 3.4 Thực trạng vai trò yếu tố thiên nhiên 28 phát triển trẻ (n=30) Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá lực truyền đạt kiến thức 28 giáo viên Bảng 3.6 Kết đánh giá CBQL lực truyền đạt 29 giáo viên (n=7) Bảng 3.7 Tiêu chí đánh giá kỹ làm mẫu giáo viên 30 Bảng 3.8 Kết đánh giá CBQL kỹ làm mẫu 31 giáo viên (n=7) Bảng 3.9 Kết vấn trẻ kỹ làm mẫu giáo 32 viên (n=30) Bảng 3.10 Tiêu chí đánh giá lực kỹ tổ chức học 33 giáo viên Bảng 3.11 Kết đánh giá CBQL kỹ tổ chức 34 dạy học giáo viên Bảng 3.12 Kế hoạch hoạt động GDTC trẻ - tuổi trường mầm non Trưng Nhị 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước Giáo dục Mầm non 1.2.Vị trí vai trò Giáo dục Mầm non 1.3 Vị trí, vai trị giáo viên mầm non xã hội đại 1.4 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Khái niệm đánh giá 1.4.2 Khái niệm lực, lực sư phạm 1.4.3 Khái niệm phương tiện, phương tiện GDTC 1.4.4.Khái niệm GDTC 11 1.5 Đặc điểm phát triển sinh lí vận động trẻ 11 1.5.1 Phát triển vận động trẻ tuổi 12 1.5.2 Phát triển vận động trẻ tuổi 12 1.6 Mục tiêu Giáo dục Mầm non, chương trình Giáo dục Mầm non 13 1.6.1 Mục tiêu GDMN 13 1.6.2 Chương trình GDMN 13 1.7 Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất cho trẻ mẫu giáo 15 1.7.1 Nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe 15 1.7.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng 16 1.7.3 Nhiệm vụ giáo dục 17 1.8 Chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo 19 CHƯƠNG NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.21 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 21 2.2.3 Phương pháp vấn tọa đàm 21 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 22 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT CỨU 24 QUẢ NGHIÊN 3.1 Thực trạng công tác tổ chức giáo dục thể chất lực sử dụng phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị 24 3.1.1 Thực trạng sở vật chất cuả Nhà trường 24 3.1.2 Thực trạng đội ng giáo viên trường mầm non Trưng Nhị 25 3.1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò GDTC sử dụng phương tiện GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Trưng Nhị 25 3.1.4 Thực trạng lực giáo viên tổ chức dạy học môn GDTC 28 3.1.5 Thực trạng công tác dạy học lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị 35 KẾT LUẬN VÀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU KHẢO 43 PHỤ LỤC KIẾN THAM ĐẶT VẤN ĐỀ GDMN phận hệ thống GDQD Bậc học có vai trị quan trọng việc GDTC, tinh thần trẻ bước khởi đầu để em làm quen với giới xung quanh hình thành nhân cách Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm để phát triển cho bậc học Do đó, việc dạy học phát triển toàn diện mặt giáo dục trẻ như: đức, trí, thể, mỹ, lao động yêu cầu bắt buộc giúp trẻ hội nhập nhanh với sống q trình phát triển trẻ Trong GDTC cho trẻ nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Nhưng để thực trình giáo dục c ng có số quan điểm khác nhà giáo dục như: - Các nhà lí luận giáo dục tâm cho rằng: GDTC nhu cầu tính hay người giống sinh vật khác, GDTC mang tính bẩm sinh người c ng tương tự “sự giáo dục” bắt chước loài vật như: đi, chạy, nhảy Với lập luận thực tế họ phủ nhận vai trò lao động tư - tượng chất làm cho người khác biệt với loài vật Theo họ thực tiễn hình thức giáo dục nhằm thỏa mãn yêu cầu khơng có liên quan đến yêu cầu xã hội Do đó, họ phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ xã hội giáo dục nội dung giáo dục [4] - Các nhà lí luận giáo dục vật cho rằng: GDTC tượng xã hội, phương tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, đồng thời tác động mạnh mẽ đến phát triển tinh thần người Họ khẳng định người tự giác tập luyện tập thể chất, nhằm phát triển thể thân để chuẩn bị cho hoạt động định lúc có GDTC thực [4] Trên sở nghiên cứu quy luật khách quan phát triển xã hội, C.Mác nhấn mạnh: “Giáo dục tương lai kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục, khơng biện pháp để tăng thêm sức sản xuất xã hội, mà biện pháp để đào tạo người phát triển toàn diện” C.Mác coi hoạt động GDTC phận hữu giáo dục, điều kiện tất yếu phát triển toàn diện người GDTC phương tiện quan trọng để phát triển thể lực người GDTC cho trẻ mầm non sở phát triển toàn diện, rèn luyện thể, hình thành thói quen cần thiết cho sống [1] Ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi, học mà chơi chơi mà học Ngồi ra, hình thức vận động hoạt động tích hợp khác như: lao động, nặn hình, vẽ, vận động theo nhạc, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển thể chất trẻ Nhưng để tác động tới việc nâng cao thể chất cho trẻ việc sử dụng đa dạng phương tiện GDTC yếu tố vô quan trọng giúp cho trẻ hoàn thiện lực vận động mình, giải nhiệm vụ GDTC cho trẻ Mỗi yếu tố phương tiện GDTC có tác động khác tới trình phát triển thể chất cuả trẻ như: - Những yếu tố vệ sinh bao gồm: chế độ làm việc - chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng, ngủ, nghỉ, vệ sinh cá nhân trang thiết bị thể dục gây cho trẻ cảm xúc tốt, trước tiên hoạt động cuả quan tiếp tác động đến lớn lên phát triển trẻ - Các yếu tố thiên nhiên như: ánh sáng, khơng khí nước yếu tố vô quan trọng sống Thường xuyên tập luyện với điều kiện khác ánh nắng khơng khí, tạo cho hệ thống thần kinh trung ương làm quen với thay đổi đột ngột thời tiết bên ngoài, tránh bệnh cảm lạnh, cảm nắng trẻ, mà trẻ điều có ý nghĩa vô quan trọng - Các tập thể chất: trẻ mầm non việc tập luyện tập thể chất việc bảo đảm cho thể trẻ phát triển cách mạnh mẽ hình thái, chức hình thành kỹ năng, kỹ xảo, vận động trẻ ngồi cịn góp phần hồn thiện phẩm chất tâm lí trẻ, vừa cải tiến hoạt động ý thức chúng, làm phát triển cảm xúc, ý chí trẻ Do đó, tập thể chất biểu thống hoạt động thể chất tâm lí trẻ Nhưng hiệu trình GDTC cho trẻ đạt kết mong muốn người giáo viên phải biết sử dụng kết hợp phương tiện GDTC cách khoa học hợp lí Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá lực sử dụng phương tiện giáo dục thể chất tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên” * Mục đích nghiên cứu Đánh giá lực sử dụng phương tiện GDTC hoạt động GDTC cho trẻ trường mầm non Thông qua việc nghiên cứu thực trạng đội ng giáo viên, lực giáo viên, sử dụng phương tiện GDTC đánh giá lực sử dụng phương tiện GDTC hoạt động GDTC cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước Giáo dục Mầm non Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng q trình phát triển quốc gia biểu trình độ phát triển nước Vì vậy, từ giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” [1.tập I] Vì vậy, Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam C.Mac nói: “giáo dục tái tạo nên sức mạnh chất người giáo dục coi phương thức sản xuất lao động xã hội Sức lao động thành phần kỹ sư, công nhân, hay bán thành phẩm học sinh” [1 tập 2] Vì vậy, nói: Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, thứ đầu tư khơn ngoan có lợi Đây chiến lược quan trọng nước phát triển phát triển Khi bàn việc xây dựng người XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam c ng khẳng định: Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể có ý thức xã hội Con người Việt Nam kết tổng hợp ba cách mạng, đặc biệt việc xây dựng sở vật chất CNXH có ý nghĩa to lớn định hình thành người Song người chủ thể có ý thức xã hội Phải kết tổng kết ba cách mạng, phải thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua lao động đấu tranh thành viên xã hội cải tạo trở thành người Trong trình giáo dục người, cần gắn chặt bước việc học tập giáo dục với thực tiễn cải tạo, xây dựng xã hội đấu tranh cách mạng Vì vậy, GDMN điều quan trọng hệ thống giáo dục, gốc có tốt phát triển nhanh [6] 36 Trong q trình thực tập thơng qua dự tiết lớp mẫu giáo lớn giáo viên, đánh giá theo têu chí thu kết quả: giáo viên có kỹ truyền đạt mức giỏi, giáo viên có kết giáo viên có đánh giá kỹ tổ chức dạy học mức trung bình Qua tiêu chí đặt đối chiếu với kết dự CBQL nhà trường kỹ tổ chức học giáo viên thu kết bảng 3.11 sau: Bảng 3.11: Kết đánh giá CBQL kỹ tổ chức dạy học giáo viên (n=7) Kết đánh giá Giỏi Nội dung đánh giá Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 28.6 42.8 28.6 0 Kỹ tổ chức dạy học phát triển thể chất cho trẻ giáo viên Từ kết nghiên cứu bảng 3.11 đánh giá CBQL nhà trường lực giáo viên thông qua kỹ tổ chức học Trong có giáo viên tức chiếm 28.6% giáo viên xếp loại giỏi kỹ truyền đạt, giáo viên xếp loại khá, giáo viên xếp loại trung bình khơng có giáo viên xếp loại kỹ tổ chức học Thơng qua tiêu chí lực kỹ tổ chức học, thông qua tiết dạy học giáo viên đối chiếu với kết đánh giá CBQL nhà trường khơng có chênh lệch kết đánh giá Qua hai đợt thực tập trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên Được dự tiết giảng giáo viên lớp - tuổi, hầu hết giáo 37 viên biết tổ chức học GDTC cho trẻ Tuy nhiên, theo tiêu chí đặt để đánh giá cách tổ chức học giáo viên kỹ truyền đạt, kỹ làm mẫu, kỹ tổ chức học, tơi thấy chưa đánh giá cao kỹ Trong đó, giáo viên xếp loại giỏi kỹ cịn ít, song giáo viên xếp loại trung bình cịn chiếm tỉ lệ cao giỏi Trong chủ yếu giáo viên trẻ, đội ng giáo viên có ưu điểm động, nhiệt tình Nhưng hạn chế kinh nghiệm giảng dạy cịn chưa có nhiều Hơn giáo viên chủ yếu trình độ trung cấp, cao đẳng mà kỹ giảng dạy, phương pháp lí luận cịn hạn chế Vì vậy, giáo viên nên nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, học hỏi nhiều nữa, để giúp cho trẻ có điều kiện phát triển tồn diện c ng hành trang cần thiết để giúp trẻ bước vào cấp học 3.1.5 Thực trạng công tác dạy học lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị 3.1.5.1 Thực trạng dạy học thực nội dung chương trình khóa GDTC cho trẻ q trình tác động vào thể trẻ lượng vận động hợp lý thơng qua phương tiện GDTC nhằm hình thành hoàn thiện cấu trúc chức sinh học trẻ đảm bảo cho thể trẻ phát triển toàn diện cân đối Do đó, GDTC cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Vì vậy, nhiệm vụ GDTC cho trẻ quan tâm, lưu ý thực đầy đủ, chất lượng GDTC cho trẻ không ngừng nâng cao Qua tìm hiểu thực trạng GDTC cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị, thấy nhà trường thực tương đối tốt nhiệm vụ GDTC, nội dung GDTC cho trẻ Tuy nhiên, tình thực số hạn chế định, trẻ thấp còi chiếm tỷ lệ cao, kỹ vận động trẻ số lớp chưa đạt kết mong đợi theo lứa tuổi 38 Chương trình mơn học GDTC học khóa trường mầm non Trưng Nhị thực theo quy định chung Bộ giáo dục Đào tạo với thời lượng tiết/1 tuần Nội dung dạy là: TDCB, KNVĐCB TCVĐ Cấu trúc tết học c ng đảm bảo ba phần theo yêu cầu phần chuẩn bị, phần hồi tĩnh Ngoài tiết học khóa trẻ cịn thực thể dục sáng sau đón trẻ học mang tnh chất tch hợp chủ đề chủ điểm tiết học học âm nhạc kết hợp với kỹ vận động cho trẻ Để đánh giá lực sử dụng phương tiện tập thể chất, tơi tiến hành phân tích kế hoạch giảng dạy khối - tuổi trường mầm non Trưng Nhị, tnh bảng 3.12 sau: Bảng 3.12: Kế hoạch hoạt động GDTC trẻ - tuổi trường mầm non Trưng Nhị Chủ đề Tuần Nội dung hoạt động Trường mầm Tung bóng lên cao bắt bóng non Bật chụm, tách chân: TCVĐ “thỏ nhảy vào chuồng” Đi đều, hành quân đội, tập: “vươn thở” Bản thân Gia đình Nghề nghiệp Chạy đá sau: TCVĐ “ai nhanh hơn” TDCB: TCVĐ “chuông reo đâu” Bật xa 45cm ném xa tay Đi bước dồn ghế thể dục Ném xa: TCVĐ “nhảy tiếp sức” TDCB: TCVĐ “ai nhanh hơn” Ném xa tay bật xa 50cm 39 Chạy nhanh 15m: TCVĐ “cáo thỏ” TDCB: TCVĐ “kéo co” Thế giới động Ném xa nhảy lò cị vật TDCB: TCVĐ “tìm nhà” TDCB: TCVĐ “lăn bóng tay va theo bóng” Ném xa tay: TCVĐ “về nhà” Thế giới thực Bật xa 45cm: TCVĐ “thỏ nhảy vào chuồng” vật TDCB: TCVĐ “ai nhanh hơn” Ném xa tay : TCVĐ “bắt bướm” Phương tện TDCB: TCVĐ: “chuyển bao cát” giao thông TDCB: Nhảy khép, tách chân Từ kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy vấn đề cộm xảy việc phân bố nội dung thời gian tết học lớp có khác nhau, dẫn đến không đồng dạy học Trong tết học, phần giáo viên chủ yếu sâu vào dạy TDCB tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ với mục têu tạo hứng thú cho học, việc tạo hứng thú cho trẻ vấn đề quan trọng để nâng cao tính tích cực vận động trẻ thách thức đặt vấn đề thiếu quan tâm đến KNVĐCB, giảng dạy KNVĐCB giáo viên chưa ý nhiều tới hướng dẫn trẻ mà đa số trẻ vận động theo thói quen ý thích chủ yếu, theo trẻ thiếu hẳn cân đối nội dung phát triển vận động trẻ, thực tiễn GDTC cho trẻ KNVĐCB kỹ vận động cần thiết đời sống hàng ngày giúp trẻ thích ứng nhanh với điều kiện vận động mơi trường sống hàng ngày khả điều chỉnh uốn nắn sai lệch tư 40 Các học tích hợp chủ điểm âm nhạc chủ đề vận động bản, với học kết hợp nghe nhạc với rèn luyện số KNVĐCB thực tế giáo viên nặng hình thức dạy học nên ý đến phần chủ điểm âm nhạc nhiều nên trình vận động trẻ gần tự vận động, giáo viên thiếu quan tâm đến nhắc nhở sửa sai phần vận động 3.1.5.2 Thực trạng dạy học thực nội dung chương trình học ngồi trời Ngồi học khóa học tích hợp hoạt động ngồi trời c ng hoạt động có ý nghĩa vơ quan trọng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Các hoạt động ngồi trời tiến hành hình thức tết học thể dục ngồi trời thời tiết thuận lợi hoạt động chơi trời Các hoạt động ngồi trời nói chung tết học thể dục ngồi trời nói riêng có ý nghĩa lớn việc tăng cường phát triển thể chất cho trẻ cao ngồi chúng cịn củng cố sức khoẻ nâng cao khả làm việc, tạo sảng khoái hưng phấn cho trẻ Giáo viên tiến hành hoạt động trời cho trẻ chơi, trẻ tếp xúc với yếu tố môi trường tự nhiên ánh sáng, khơng khí Trong ánh sáng, khơng khí nước yếu tố phương tiện GDTC cho trẻ Sử dụng yếu tố thiên nhiên GDTC cho trẻ ý nghĩa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu tập thể dục - thể thao để rèn luyện thể yếu tố thiên nhiên cịn có vai trị phát triển mặt hình thái chức sinh học trẻ như: - Ánh sáng mặt trời nguồn sáng giúp cho việc rèn luyện sức khoẻ, làm giảm số bệnh số bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp làm tăng cường khả trao đổi chất thể, giúp cho xương phát triển tốt, tăng khả làm việc não 41 - Khơng khí, trẻ cần nhiều ôxy người lớn đường hô hấp trẻ em tương đối hẹp, niêm mạc đường hố hấp mềm mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm Khí quản trẻ em nhỏ, khơng khí đưa vào ít, trẻ thở nơng nên khả trao đổi khơng khí phổi Thở nơng làm cho thơng khí phổi chưa ổn định, tạo nên ứ đọng khơng khí phổi, nên tiến hành thể dục ngồi trời nơi khơng khí thống mát Khơng khí có chứa hợp chất đặc biệt, có khả tiêu diệt vi khuẩn, tăng lượng máu nhờ hấp thụ ôxy ảnh hưởng tốt đến thể Khơng khí có tác dụng rèn luyện thể, chênh lệch nhiệt độ thể môi trường xung quanh lớn Nhưng thực tế quan sát tìm hiểu thực trạng cho thấy lớp - tuổi, giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động trời buổi/1 tuần, buổi 25 đến 30 phút so chế độ sinh hoạt chương trình GDTC mầm non Bộ thời lượng q số lượng thời gian buổi Qua điều cho thấy giáo viên chưa hiểu hết vị trí ý nghĩa yếu tố thiên nhiên với phát triển trẻ Trong hoạt động trời giáo viên chủ yếu cho trẻ chơi với đồ chơi tự chơi chưa ý tới học thể dục trời hay tổ chức TCVĐ cho trẻ, tiến hành học thể dục ngồi trời hiệu phát triển thể chất trẻ cao mặt lý luận hay thực tễn tch hợp sử dụng tác động nhiều phương tện giáo dục có lợi lên thể trẻ Qua kết thu thực trạng nhận thức giáo viên vị trí phương tện GDTC sử dụng nội dung chương trình (phương tiện GDTC) tơi rút nhận xét sau: - Giáo viên có nhận thức chưa đầy đủ vị trí vai trị phương tiện GDTC với phát triển thể trẻ - Các phương tện GDTC sử dụng chưa hợp lý thời lượng, giáo viên tập trung vào nội dung TDCB TCVĐ chủ yếu, KNVĐCB giáo viên 42 trọng chưa nhiều, phương tện thiên nhiên sử dụng mức hạn chế 43 Qua bảng 3.12 kế hoạch hoạt động GDTC giáo viên dạy khối lớp tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên xây dựng, nhìn chung Nhà trường có kế hoạch cụ thể hoạt động GDTC cho trẻ Tuy nhiên, tập hoạt động GDTC nhà trường chưa ý tới KNVĐCB để củng cố vận động cho trẻ Như khả phát triển thể chất trẻ không phát triển toàn diện 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận: - Điều kiện không gian, sở vật chất điều thiếu trẻ mầm non hoạt động GDTC Tuy nhiên trang thiết bị trường mầm non Trưng Nhị thiếu chưa đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập trẻ - Các giáo viên có kiến thức hiểu vai trò, ý nghĩa phương tiện GDTC tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ Tuy nhiên, phần lớn giáo viên hiểu thực lí thuyết, cịn phần thực hành chưa thực trọng - Các kỹ truyền đạt, làm mẫu tổ chức dạy GDTC cho trẻ giáo viên hiệu chưa cao, chưa phát huy tính tích cực trẻ học hoạt động Việc sử dụng phương tện GDTC giáo viên trường mầm non Trưng Nhị chưa hợp lí thời lượng, giáo viên chủ yếu tập trung vào nội dung TDCB TCVĐ, KNVĐCB giáo viên trọng chưa nhiều, phương tiện thiên nhiên sử dụng mức hạn chế Kiến nghị Nhà nước cần có chế độ ưu đãi, quan tâm nhiều cho sống GVMN đảm bảo để chun tâm chun mơn nghiệp trồng người Bên cạnh nhà trường cần đầu tư đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, sân bãi cho trình giảng dạy để trẻ thực tốt việc tập luyện Nhà trường cần trọng môn GDTC cho trẻ, để thể trẻ phát triển khỏe mạnh thơng qua vận động buổi học Nhà trường cần có kế hoạch nâng cao trình độ giáo viên 45 Giáo viên cần tự nâng cao chun mơn nhiều Cần hiểu vai trò, ý nghĩa quan trọng phương tện dạy học cho trẻ đặc biệt phương tiện GDTC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2004), Giáo dục học mầm non, tập I, II, III, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD & ĐT, Trường cao đẳng Sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ GD & ĐT (2008), chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Quyết định số 02/2008/QĐ - BGDĐT ngày 22 - - 2008, Hà Nội Hoàng Thị Bưởi (2009), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Đình Lâm (1996), giáo trình trị chơi, NXBTDTT Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị Quốc gia Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG H 1995, tập Đinh Văn Lâm - Đào Bá Trì (1999), giáo trình trị chơi vận động, NXB TDTT Nghị Trung ương khó VIII GD&ĐT khoa học cơng nghệ 10 Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học sư phạm 11 Phạm Vĩnh Thơng (1996), Trị chơi vận động trị chơi vui chơi giải trí 12 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non mẫu giáo lớn, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Đức Văn (1987), phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTD Hà Nội 14 Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 2003 15 Lê Văn Xem (2003), giáo trình tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy (cơ ) Chức vụ Nơi công tác Để góp phần nâng cao hiệu quả, giúp chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu “ Đánh giá lực sử dụng phương tện giáo dục thể chất tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên” xin ý kiến cô số vấn đề sau: Để đề tài đạt hiệu quả, kính mong giáo nghiên cứu câu hỏi sau trả lời Cách trả lời: Nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu (X) cịn khơng đồng ý để ngun Câu 1: Trình độ giáo viên có quan trọng công tác giảng dạy không? A Quan trọng B Khơng quan trọng C Bình thường Câu 2: GDTC cho trẻ mẫu giáo có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Không cần thiết C Cần thiết Câu 3: Việc tổ chức GDTC cho trẻ vận động có cần thiết khơng? A Hình thành kỹ kỹ xảo vận B Lượng vận động phù hợp với trẻ (củng cố sức khỏe) động cho trẻ C Đảm bảo an toàn cho trẻ Câu 4: Yếu tố thiên nhiên có vai trị quan trọng với phát triển trẻ không? A Quan trọng B Không quan trọng C Bình thường Câu 5: Năng lực truyền đạt kiến thức giáo viên có quan trọng khơng? A Quan trọng B Không quan trọng Câu 6: Kết đánh giá CBQL lực truyền đạt giáo viên xếp loại gì? A Giỏi B Khá C Trung bình D Kém Câu 7: Kỹ làm mẫu giáo viên có cần thiết khơng? A Cần thiết B Không cần thiết Câu 8: Kết đánh giá CBQL kỹ làm mẫu giáo viên xếp loại gì? A Giỏi B Khá C Trung bình D Kém Câu 9: Kết thu từ trẻ, trẻ có thích làm mẫu theo khơng? A Có B Không Câu 10: Kỹ tổ chức học giáo viên cho trẻ có quan trọng khơng? A Có quan trọng B Không quan trọng Câu 11: Kết đánh giá CBQL kỹ tổ chức học giáo viên xếp loại gì? A Giỏi B Khá C Trung bình D Kém Xin chân thành cảm ơn cô! Người vấn Người vấn Đỗ Thị Thời ... GDMN trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Đánh giá lực sử dụng phương tiện giáo dục thể chất tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên? ??... hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên? ?? * Mục đích nghiên cứu Đánh giá lực sử dụng phương tiện GDTC hoạt động GDTC cho trẻ trường mầm non Thông qua... trạng công tác tổ chức giáo dục thể chất lực sử dụng phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị 24 3.1.1 Thực trạng sở vật chất cuả Nhà trường

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan