Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ chữ người tử tù của nguyễn tuân ở trường THPT (2017)

124 138 0
Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ chữ người tử tù của nguyễn tuân ở trường THPT (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ ÁNH PHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ ÁNH PHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học ThS Trần Hạnh Phương HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xun, tận tình chu đáo thầy giáo khoa Ngữ VănTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Th.S Trần Hạnh Phương-người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô …! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Ánh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân trường THPT” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Ánh Phương KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh PPDH: phương pháp dạy học TP: tác phẩm TPVH: tác phẩm văn học TPVC: tác phẩm văn chương TTC: tính tích cực THPT: trung học phổ thơng SGK: sách giáo khoa VBVH: văn văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .8 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.1.2 Đặc trưng tiếp nhận văn học 1.1.1.3 Định hướng tiếp nhận văn học 10 1.1.1.4 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 15 1.1.2 Vấn đề đọc - hiểu, dạy học đọc hiểu văn văn học .15 1.1.2.1 Khái niệm đọc - hiểu 15 1.1.2.2 Khái niệm dạy học đọc-hiểu văn văn học .17 1.1.2.3 Chức năng, vai trò đọc hiểu 17 1.1.2.4 Mơ hình dạy học đọc-hiểu văn văn học 18 1.1.2.5 Mối quan hệ đọc hiểu văn văn học- phương pháp dạy học tích cực 20 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 21 1.1.3.1 Khái niệm tích cực, phương pháp dạy học tích cực 21 1.1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .23 1.1.3.3 Các nguyên tắc dạy học tích cực .26 1.1.3.4 Các phương pháp cực 27 dạy học tích CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCVÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƯ ỢNG NHÂN VẬT TRONG “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) 31 2.1 Phương pháp thảo 31 luận nhóm 2.2 Phương pháp phát .35 2.3 Phương pháp nêu đề 37 CHƯƠNG : GIÁO 41 ÁN giải THỰC vấn NGHIỆM KẾT .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC vấn LUẬN quản ngục không? Em thích nhân vật Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc-hiểu dụng ứng GV: Đưa chủ đề cho HS thảo luận (làm chủ đề lớp) chủ đề lại giao nhà Chủ đề 1: Trong xã hội cịn có người giống Huấn Cao viên tối ngự trị +Trật tự kỉ cương bị đảo lộn người cho chữ chân vướng xiềng xích tơ nét chữ + Khơng cho chữ Huấn cao dạy cho viên quản ngục học lẽ sống → Như chốn ngục tù tàn bạo, kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà tù nhân làm chủ h a y k h ô n g ? V ì s a o ? Chủ đề 2: Qua tác phẩm - Đó chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp xấu xa nhơ bẩn, thiện với ác… - Là tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người tranh nghệ thuật đầy ấn tượng em có nhận xét nhân cách người Liên hệ thực tế - Giúp cho HS vận dụng vào bối cảnh thời phát giá trị tư tưởng văn h n ? xã hội xưa nay? Trong bối cảnh nhà - Liên hệ thực tế thân để HS rút học bổ ích Trao đổi với gia đình bạn bè vân đề đặt từ tác phẩm nhân cách cao đẹp cịn giữ đ ợ c Chủ đề 3: Em thử tưởng tượng nhân vật truyện kể lại câu chuyện Huấn Cao quản ngục? HS: Trả lời GV: Nhận xét không áp đặt HS để em thỏa sức sáng tạo Tuy nhiên phải dựa sở tuân theo nội dung tả tâ m lý nh ân vật không thêm bớt kiện Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết - ? Nhà văn T n g nguyễn Tuân sử dụng biện pháp nghệ thuật I I I p h ả n T ổ chữ người tử tù” n g đ ố i HS: Trả lời ? Em cho biết nội dung tác phẩm “ k ế t N g h ệ t h u ậ t Mi l ậ p - Ngôn ngữ vừa cổ kính vừa đại N ộ i d u n g - “Chữ người tử tù” ca đầy cảm hứng ca ngợi đẹp người biết trân trọng giữ gìn đẹp Tác phẩm viên động người cố gắng giữ gìn đẹp, thiên lương sáng hồn cảnh nghiệt ngã E CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV giúp cho HS củng cố lại nội dung bài: - Tác giả , tác phẩm - Tình truyện - Nhân vật Huấn Cao - Nhân vật viên quản ngục - Cảnh cho chữ - Nội dung nghệ thuật GV yêu cầu HS nhà học cũ chuẩn bị KẾT LUẬN Tác phẩm văn chương giới muôn nẻo đường vào Việc khám phá hết giá trị thông tn thẩm mĩ điều day dứt chăn trở với nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục hay giáo viên có tâm huyết với nghề Đó khơng phải việc làm sớm chiều, mà địi hỏi q trình nghiên cứu, chiêm nghiệm lâu dài Nhất tác phẩm văn chương mà giá trị chỗ đứng khẳng định nhiệm vụ cơng việc khơng giản đơn Tìm giá trị sâu sắc tác phẩm, thơng điệp nghệ thuật ẩn kín đằng sau câu chữ đồng thời khám phá thêm hiểu biết tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ nghệ sĩ công việc người cầm bút có trách nhiệm phải đặt với thân Cùng với việc đổi phương pháp dạy học với mơn khác đổi dạy học Ngữ văn vấn đề cấp đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho đọchiểu phương pháp hữu dụng Ở đây, mạnh dạn đưa phương pháp dạy học tch cực áp dụng vào dạy học truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn giúp cho HS tiếp cận hay đẹp tác phẩm Với hướng tiếp nhận dạy học tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo phương pháp dạy học tch cực đem lại hiệu cao, gây nhiều ấn tượng với HS trình tiếp nhận tác phẩm Điều quan trọng HS dần thoát khỏi lối học truyền thống, giáo điều, lối học nhớ ý, liệt kê kiện cách đơn Bài học hướng dẫn HSlàm quen với khái niệm lý luận văn học có liên quan, phục vụ cho trình làm sau Học sinh rèn luyện tư logic khái quát cao, học cách tiếp nhận hình tượng văn học chỉnh thể thẩm mĩ chọn vẹn, biêt cách thể rung cảm trước chi tiết văn học lớp học Để đổi giáo dục theo đường tch cực cần có chung tay góp sức ngành, cấp nhân dân Đứng cương vị sinh viên tơi hi vọng đề tài đóng góp phần nhỏ cho nghiệp đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Đổi giáo dục phải đổi toàn diện từ mục têu, nội dung hình thức đến phương pháp, khía cạnh nhỏ việc đặt thực tế Dạy học hiệu quả, tch cực hướng đến mục têu lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong r ằng tiếp sau có cơng trình có quy mô sâu rộng giáo dục để công đổi giáo dục thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2001); “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Minh Đức;chuyên luận “Hệ thống hoạt động đọc-hiểu văn văn học nhà trường PT” Lê Bá Hán; “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB quốc gia Hà Nội Trần Thị Thu Hồng (2007); “Mơ hình đọc-hiểu với đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT; Tạp chí GD số 126, kì 1-5 Hoàng Hiệp; (2009) ; “Từ điển văn học”, NXBGD Nguyễn Thanh Hùng; (2002); “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, NXBGD Nguyễn Thanh Hùng ; “Đọc hiểu văn văn chương” tạp chí Giao dục số 92, tháng 7, năm 2004 Nguyễn Thanh Hùng; “Hiểu văn, dạy văn”; NXBGD Nguyễn Thanh Hùng; “Kĩ đọc hiểu văn”; NXBĐHSP 10 Nguyễn Thị Thanh Hương; (2001) “Dạy học văn nhà trường PT”,NXBĐH Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Hương; “Phương pháp tiếp nhận văn học”; NXBĐHSP 12 Phan Trọng Luận; (1999); “Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường THPT”; NXBGD 13 Phan Trọng Luận; “Phương pháp dạy học văn”; NXBĐH Quốc gia Hà Nội 14 Phương Lựu; “Lý luận văn học”; NBGD 15 Hoàng Phê; “Từ điển thuật ngữ văn học”; NXBGD 16 Vũ Dương Qúy- Lê Bảo; (2007); “Văn Ngữ Văn lớp 11, gợi ý đọc hiểu lời bình”; NXBGD 17 Trần Đình Sử; “Dạy học văn dạy cho học sinh đọc hiểu văn bản”, văn học tuổi trẻ, tháng 9, năm 2007 18 Trần Đình Sử; (2003); “Đọc hiểu văn”; NXBGD 19 Trần Đình Sử; (2004); “Đọc hiểu văn khấu đột phá nội dung phương pháp giảng dạy học nay, tạp chí GD số 102, quý4 20 V A Nhicolai; “Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường PT”, NXBĐHSP 21 Z Ia Rez số tác giả; (1983); “Phương pháp luận dạy học văn”; (Phan Thiều dịch); NXBGD 22 Sách GK Ngữ văn lớp 10; nâng cao,tập 1; NXBGD 23 Sách GK Ngữ văn lớp 11;cơ bản,tập 1; NXBGD PHỤC LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHANH CHO HỌC SINH Câu 1: Lời tóm tắt sau nêu bật tnh truyện Chữ người tử tù? A Truyện xoay quanh gặp gỡ tnh cờ người thực chất tri âm, tri kỉ, lại rơi vào tnh đối nghịch, đối địch với B Tryện xoay quanh gặp gỡ oán oăm người thực chất tri âm , tri kỉ, lại rơi vào tình đối nghịch, đối địch với C Truyện xoay quanh gặp gỡ thú vị người thực chất tri âm tri kỉ, lại rơi vào tnh đối nghịch, đối địch Đáp án:B Câu 2: Nhận định sau không đối lập, tương phản hoàn cảnh tnh cách nhân vật “chữ người tử tù”? Bóng tối, nhem nhuốc,độc ác, lọc lừa, so bì, xấu xa nơi nhà ngục đối lập với: A Cái đẹp thiên lương nhân vật B Cái thiên lương cao nhân vật C Sự khiết tâm hồn nhân vật D Dũng khí phi thường nhân vật Đáp án:D Câu 3: Hành động, thái độ ông Huấn cao không miêu tả, trần thuật trực tiếp Chữ người tử tù, góp phần trực tiếp thể tnh cách phi thường ông tác phẩm ? A Dám chống lại triều đình ( cầm đầu khởi nghĩa) B Có cốt cách chọc trời khuấy nước, bất chấp gơng cùm, tù tội C Bình thản đón nhận án chém D Khoan thai, ung dung viết dòng chữ cuối Đáp án:A Câu 4: Cao Bá Quát có câu thơ tiếng: “Nhất sinh đế thủ bái hoa mai” Câu thơ dùng để nói đến mối quan hệ nào? A Mối quan hệ Huấn cao Viên quản ngục B Huấn Cao Thầy thơ lại C Quản ngục Thầy thơ lại D Thầy thơ lại Huấn cao Đáp án:A PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 1: Nhóm Câu hỏi Trả lời Tìm chi tiết tác phẩm chứng minh Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa? ……………………………………… Qua nhân vật tác giả thể tư tưởng nghệ thuật gì? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Phiếu số 2: Nhóm Câu hỏi Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang, bất khuất Huấn Cao thể qua chi tiết nào? Trả lời ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Phiếu số 3: Nhóm Câu hỏi Trả lời Em hiểu “Thiên …………………………………… lương”? Chỉ …………………………………… chứng minh người Huấn chi Cao tiết ……………………………………… có thiên lương sáng? Phiếu số 4: Nhóm Câu hỏi Trả lời …………………………………… Hình tượng nhân vật Huấn Cao xây dựng bút pháp nghệ thuật nào? ……………………………………… Biện pháp nghệ thuật dùng chủ yếu? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ... 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ ÁNH PHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƯỜNG THPT. .. động dạy học đọc- hiểu văn văn học Tuy nhiên tập trung hoạt động ? ?Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử t? ?Nguyễn Tuân) ”cũng khả vận dụng dạy học đọc hiểu văn văn học, giúp cho học. .. phẩm văn học cách khoa học, đắn 1.1.2.2 Khái niệm dạy học đọc- hiểu văn văn học Dạy học đọc- hiểu văn văn học hoàn toàn khác với việc giảng văn, đối tượng giảng văn văn văn học Dạy học đọc- hiểu văn

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan