Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại, hóa học 12 theo quan điểm dạy học phân hóa (2017)

109 68 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại, hóa học 12 theo quan điểm dạy học phân hóa (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC *** NGUYỄN THỊ LƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN ĐẠI Hµ Néi 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đại giao đề tài, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Hóa học Khoa Hóa học, Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Bến Tre – Tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Lương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG Bài tập VIẾT TẮT BT Bài tập hóa học BTHH Bài tập phân hóa BTPH Dạy học hợp đồng DHHĐ Dạy học phân hóa DHPH Điều kiện tiêu chuẩn đktc Giáo viên GV Hợp đồng HĐ HS Học sinh KHBH Kế hoạch học LĐTD Lược đồ tư PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học QTDH Q trình dạy học SGK Sách giáo khoa TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Dạy học phân hóa .4 1.1.1 Dạy học phân hóa gì? 1.1.2 Tại phải dạy học phân hóa? 1.1.3 Các yếu tố dạy học phân hóa .6 1.1.4 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phân hóa .9 1.1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm DHPH 10 1.2 Bài tập hóa học 19 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 19 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH dạy học 19 1.2.3 Phân loại BTHH .20 1.2.4 Bài tập phân hóa 21 1.3 Thực trạng sử dụng BTHH theo quan điểm dạy học phân hóa trường phổ thơng 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 24 2.1 Mục tiêu nội dung phần Kim loại, Hóa học 12 24 2.1.1 Mục tiêu .24 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình 26 2.2 Hệ thống BTHH phần Kim loại, Hóa học 12 27 2.3 Thiết kế KHBH sử dụng tập phần Kim loại, Hóa học 12 theo định hướng dạy học phân hóa 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .71 3.1 Mục đích thực nghiệm .71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm: .71 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm: 71 Năm học 2016 – 2017, Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Bến Tre giáo sinh Nguyễn Thị Lương trực tiếp giảng dạy 71 3.5 Tiến hành thực nghiệm .72 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.7 Xử lý kết thực nghiệm .73 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm kiểm tra số 76 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 77 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 77 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng 72 Bảng 3.2 Phân loại kết điểm kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 78 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nhà nước ta tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi tiến tới xây dựng nhà nước xã hội phát triển hòa nhập với khu vực giới Đổi giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng định thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nghị 29 –NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học” Nghị 88 Quốc hội khóa XIII rõ: “Đổi giáo dục phổ thơng theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tích hợp cao lớp phân hóa dần lớp trên” Yếu tố phân hóa dạy học nhấn mạnh định hướng đổi giáo dục đào tạo nhằm phát triển phẩm chất, lực người học Dạy học phân hóa đề cao vai trò chủ thể học sinh học tập hay dạy học lấy người học trung tâm - yếu tố cấp bách giáo dục nay, phù hợp với xu hướng phát triển giới - đồng thời nhấn mạnh khác biệt học sinh Tâm lí học chứng minh, phát triển người lứa tuổi hoàn tồn khác nhau, khả nhận thức học sinh khác nhau, học sinh cần tiếp thu kiến thức phù hợp với khả thân Trong trường phổ thông tiến hành dạy học học sinh lứa tuổi, học chung lớp, thầy cô giáo truyền đạt vấn đề thời gian lên lớp Điều dẫn đến vấn đề mà giáo viên truyền đạt dễ học sinh giỏi khó học sinh yếu kém, hậu làm cho học sinh hứng thú học tập, riêng học sinh giỏi không phát huy tối đa khả em Vì để mang lại hứng thú cho học sinh trình học tập, GV cần đảm bảo nguyên tắc thống đồng loạt phân hóa, cần nắm vững đặc điểm chung lớp, đặc điểm riêng em mặt, lực nhận thức, động cơ, thái độ học tập để có biện pháp dạy học phù hợp với em Sử dụng Bài tập hóa học phương pháp dạy học quan trọng dạy học Hóa học, đặc biệt giai đoạn củng cố, hệ thống, hoàn thiện kiến thức, kĩ Nếu giáo viên biết sử dụng kết hợp hợp lý với phương pháp dạy học tích cực khác có tác dụng việc tạo phân hóa q trình học tập HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: "Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần Kim loại, Hóa học 12 theo quan điểm dạy học phân hóa" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng HS lớp học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập phần Kim loại lớp 12 theo định hướng phân hóa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học phần Kim loại việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp đồng sử dụng hệ thống tập, đáp ứng định hướng phân hóa học sinh Phạm vi nghiên cứu Phần Kim loại, Hóa học 12 chương trình THPT Phương pháp dạy học Hợp đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận vấn đề: Quan điểm dạy học phân hóa, tập hóa học, tập phân hóa dạy học Hóa học Nghiên cứu thực tiễn thực trạng dạy học sử dụng tập Hóa học theo hướng phân hóa trường phổ thơng Xây dựng hệ thống tập phần Kim loại, Hóa học 12 thiết kế hoạt động dạy học sử dụng tập theo phương pháp dạy học hợp đồng Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi, hiệu thiết kế Giả thuyết khoa học Nếu GV xây dựng sử dụng hệ thống tập phần Kim loại, Hóa học 12 theo hướng phân hóa trình dạy học cách hợp lý giúp học sinh học tập tích cực, kết học tập bền vững, nâng cao hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa… nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát trình dạy học mơn Hóa học, điều tra, vấn, trao đổi ý kiến, thu thập thông tin giáo viên học sinh trường THPT - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học xử lí số liệu thực nghiệm PHỤ LỤC Phụ lục KHBH Bài 32: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố hệ thống hóa tnh chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng - Vận dụng kiến thức giải tập định tính định lượng có liên quan, giải thích số tượng sống Kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic - Kĩ viết cân PTHH - Kĩ tính tốn hóa học - Kĩ hợp tác Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập Yêu thích, say mê học tập mơn Hóa học Định hướng phát triển lực - Năng lực tư hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề, vận dụn kiến thức vào thực tiễn - Năng lực hợp tác II PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học hợp đồng - Phương pháp dạy học theo nhóm, sử dụng LĐTD III CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV - Hợp đồng, phiếu học tập - KHBH, bảng phụ, máy tính, máy chiếu HS - LĐTD tóm tắt kiến thức tính chất kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số Thiết kế hoạt động dạy học Các nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Nghiên cứu kí kết hợp đồng (5 phút) GV: nêu mục tiêu học, giới thiệu phát cho HS hợp đồng có chữ ký GV GV: giải thích rõ nhiệm vụ, yêu cầu hợp đồng HS: nghiên cứu hợp đồng, hỏi GV điều chưa rõ kí hợp đồng Hoạt động 2: Thực hợp đồng (30 phút ) Nhiệm vụ (10 phút) GV: yêu cầu HS dán LĐTD tổng kết kiến thức Nhôm hợp chất (nếu HS sử dụng Mindmap GV u cầu chiếu máy tính) GV: u cầu nhóm cử đại diện trình bày phần chuẩn bị nhóm Các nhóm khác nhận xét HS: thực yêu cầu GV: nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm Sau đó, tổng kết kiến thức cần nhớ Nhôm hợp chất Nhôm HS: chỉnh sửa ghi nhớ Nhiệm vụ (5 phút) HS: sử dụng SGK, tài liệu độc lập hoàn thành nhiệm vụ GV: quan sát HS thực hiện, đưa trợ giúp cần thiết Hết thời gian chuyển sang nhiệm vụ tiếp Nhiệm vụ 3, (15 phút) theo GV: yêu cầu HS bắt cặp người, thảo luận thực nhiệm vụ số 3,4 GV: quan sát HS làm, trợ giúp khó khăn HS: cộng tác, hỗ trợ bạn nhóm thực nhiệm vụ GV: nhắc nhở HS sau hoàn thành nhiệm vụ 3, để độc lập làm tập tự chọn 5, 6, 7, Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò (10 phút ) GV: đưa đáp án/ yêu cầu HS chữa nhiệm vụ, nhấn mạnh điểm cần ý HS: đối chiếu đáp án, thắc mắc điều chưa rõ Cho HS giải trò chơi chữ GV: yêu cầu HS đánh giá hoàn thành hợp đồng HS: tự đánh giá vào hợp đồng GV: thu hợp đồng làm HS, tổng kết nhiệm vụ tiết học Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà HỢP ĐỒNG Bài 28 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỂM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Họ tên HS:………………………… thời gian từ:…………đến:……… Nhiệm Nội dung Yêu Hình cầu thức HĐ vụ Bài tập Bài tập 2.1  Bài tập 2.2   Bài tập 3.1       Tự đánh giá 10’    5’   7'  Bài tập 3.2 Bài tập 3.3 Bài tập 4.1  Bài tập 4.2      8' Bài tập 4.3 5, 6, 6,7   Nhiệm vụ 5,  Ô chữ 10'  Nhiệm vụ bắt buộc Nhiệm vụ tự chọn Hoạt động cá nhân  Thời gian tối đa Đã hồn thành Bình thường Khơng hài long Tiến triển tốt Nhóm đơi Gặp khó khăn Hoạt động theo nhóm lớn Rất thoải mái Cần hỗ trợ Thực nhà  Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh (ký, ghi rõ họ tên) Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU HỌC TẬP CÁC NHIỆM VỤ CỦA HỢP ĐỒNG NHI ỆM VỤ 1: (bắt buộc -  - làm nhà) Bài 1: Xây dựng LĐTD tổng kết kiến thức kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng NHI ỆM VỤ 2: (bắt buộc – ) Chọn tập sau: Bài 2.1: Ở số vùng đặc biệt vùng núi, nước giếng khoan để sinh hoạt đun sôi thấy xuất lớp cặn đáy ấm đun Hãy giải thích tượng Bài 2.2: Tam Cốc – Bích Động, Phong Nha – Kẻ Bàng địa danh du lịch tiếng với hang động thạch nhũ nhiều màu sắc hình dáng Bằng kiến thức hóa học mình, em giải thích q trình hình thành thạch nhũ hang động NHI ỆM VỤ : (bắt buộc –) Viết PTHH thực dãy biến hóa sau: (HS chọn chuỗi phản ứng sau để hoàn thành) 3.1 Na → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2SO4→ NaCl → Na → NaCl → NaClO 3.2 Na +O2 X + H2O X +(NH4)2SO4 X2 +HNO3 X3 tº X + X5 3.3 A CaCO3 C CaCO3 Ca(OH)2 B B NHI ỆM VỤ 4: (bắt buộc –) Giải tập sau : 4.1 Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Tính giá trị m 4.2 Sục V lít CO2 (ở đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,02M Đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,97 gam kết tủa dung dịch A Cho thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A lại thu kết tủa Tính V 4.3 Sục từ từ CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ca(OH)2 m gam NaOH, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: a a + 1,2 2,8 nCO Viết PTHH tương ứng với giai đoạn đồ thị tính giá trị a, m NHI ỆM VỤ 5: (tự chọn -) Bài 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại hóa trị II Sau thời gian thu 4,48 lít khí chất rắn Y Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư thu thêm 2,24 lít khí dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 33 gam muối khan Giá trị m A 36,3 B 29,7 C 33,6 D 27,9 NHI ỆM VỤ 6: (tự chọn -) Bài 6: Trộn 100ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,30 B 0,12 C 0,15 D 0,03 NHI ỆM VỤ 7: (tự chọn -) Bài 7: Cho từ từ giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu V lít CO2 Ngược lại, cho từ từ giọt dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu 2V lít CO2 Quan hệ a b A a = 0,8b B a = 0,35b C a = 0,75b D a = 0,5b NHI ỆM VỤ 8: (tự chọn -) Trò chơi ô chữ Hàng ngang 1: Trong nhóm IA từ Cs đến Li, tính khử kim loại thay đổi nào? Hàng ngang 2: Đây loại thạch cao dùng để bó bột gãy xương Hàng ngang 3: Đây phương pháp điều chế kim loại kiềm từ muối halogen chúng Hàng ngang 4: Phương pháp đun sôi để làm giảm tnh cứng nước cứng tạm thời gọi phương pháp… Hàng ngang 5: Kim loại nhóm IIA, khơng tác dụng với nước nhiệt độ thường 2 2 Hàng ngang 6: Nguyên tố hóa học có cấu hình e: 1s 2s 2p 3s ? HÀNG DỌC: Đây tính chất chung kim loại BÀI TẬP VỀ NHÀ (Hồn thành 8/11 tập sau đây) Câu 1: Để bảo quản kim loại kiềm người ta cần: A Ngâm chìm chúng dầu hỏa B Ngâm H2O đóng kín nắp lọ C Để nơi khơ D Bơi vadơlin mỡ bò quanh miếng kim loại kiềm Câu 2: Trong trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng sau xảy cực dương (anot)? - A Ion Br bị oxi hoá + C Ion K bị oxi hoá - B Ion Br bị khử + D Ion K bị khử Câu 3: Cho dãy chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 4: Cho 1,15 gam kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hòa dung dịch X thu cần 50 gam dung dịch HCl 3.65% X kim loại sau đây? A K B Na C Cs D Li Câu 5: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khơng khí hết 560 ml Biết toàn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,04 C 0,048 D 0,06 Câu 7: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng hoàn tồn thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X 13,92 gam Giá trị m A 7,488g B 1,44g C 7,68g D 4,26g Câu 8: Nung hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại nhóm IIA tới khối lượng khơng đổi thu 2,24 lít CO2 (đktc) 4,64 gam hỗn hợp hai oxit Hai kim loại là: A Mg Ca B Be Mg C Ca Sr D Sr Ba Câu 9: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (ở đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b A V = 22,4(a – b) B V = 11,2(a – b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b) Câu 10: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ catot 20,16 lít khí (đktc) thể tích khí anot (ở đktc) A 12,32 lít B 1,2 lít C 16,8 lít D 13,25 lít Câu 11: Cho miếng Na để lâu khơng khí, bị chuyển hố thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X H2SO4 loãng, sau phản ứng thu dung dịch Y Làm bay nước từ từ thu 8,05 gam tnh thể Na2SO4.10H2O Khối lượng miếng Na A 0,575 gam B 1,15 gam C 2,3 gam D 1,725 gam Phụ lục Các đề kiểm tra đáp án Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Sự tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vơi giải thích phản ứng: A CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑ C CaO + CO2 → CaCO3 D CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Câu 2: Thạch cao dùng để đúc tượng A Thạch cao sống B Thạch cao nung C Thạch cao khan D Thạch cao tự nhiên Câu 3: Y X Z tº T Biết X chất khí dùng nạp cho bình chữa cháy, Y khống vật dùng để sản xuất vôi sống Vậy Y, X, Z, T A CaC2, CO2, Na2CO3, NaHCO3 B CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3 C CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3 D CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3 Câu 4: Câu sau không đúng? 2+ 2+ A Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca , Mg B Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm tính cứng tạm thời tnh cứng vĩnh cửu C Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tnh cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu D Đun sơi nước làm tính cứng vĩnh cửu Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau MgCO3 MgCl2 Mg (1) MgCO3 + 2HCl (2) MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgCl2 + CO2 + H2O Mg + Cl2 đpdd (3) Mg + 2HNO3 loãng Mg(NO3)2 + H2 (4) Mg(NO3)2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KNO3 Những phản ứng sai A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (2) (4) Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 9,85 C 11,82 D 17,73 Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A Nhiệt phân CaCl2 2+ B Dùng Na khử Ca dung dịch thành Ca C Điện phân dung dịch CaCl2 D Điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 8: Cho a gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 NaHSO3 có số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khí sinh dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 41,4 gam kết tủa Giá trị a A 20 B 21 C 22 D 23 2+ 2+ 2- - 2- Câu 9: Một mẫu nước cứng chứa ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 Chất dùng để làm mềm mẫu nước cứng A Na2CO3 B HCl C H2SO4 D NaHCO3 Câu 10: Cho từ từ giọt (vừa khuấy đều) 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaHCO3 0,15 mol Na2CO3, thể tch khí CO2 thu đktc A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Cho phát biểu sau nhôm: (1) Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA (2) Cấu hình electron: [Ne]3s 3p (3) Là kim loại lưỡng tnh (4) Dẫn điện tốt đồng (5) Trạng thái oxi hóa đặc trưng +3 Số phát biểu sai là? A B C D Câu 2: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư (2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Số thí nghiệm không thu kết tủa A B C D Câu 3: Để tách Al khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn dùng dung dịch sau đây? A Dd H2SO4 loãng B Dd H2SO4 đặc, nguội C Dd NaOH, khí CO2 D Dd NH3 Câu 4: Để thu Al(OH)3 ta thực hiện: 3+ - A Cho muối Al tác dụng với dung dịch OH (dư) B 3+ Cho muối Al tác dụng với dung dịch NH3 (dư) C Cho Al2O3 tác dụng với H2O D Cho Al tác dụng với H2O Câu 5: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M NaAlO2 0,3M Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A kết tủa tan phần, lọc kết tủa, nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 1,02 gam chất rắn Thể tích dung dịch HCl dùng A 0,5 lít B 0,6 lít C 0,7 lít D 0,8 lít Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 45,6 B 48,3 C 36,7 D 57,0 Câu 7: Trong trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (Na3AlF6) có tác dụng (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt (2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (3) hạn chế Al sinh bị oxi hóa khơng khí Số tác dụng A B C D Câu 8: Vật Nhôm bền mơi trường khơng khí nước A Nhôm kim loại hoạt động B Nhôm có tính thụ động với khơng khí nước C Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: X → NaAlO2→ Y → Z → Al Các chất X, Y, Z phù hợp với là: A Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 B Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3 C Al, Al(OH)3, Al2O3 D Al2O3, AlCl3, Al2O3 Câu 10: Chia m gam Al thành phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2 - Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y là? A x = 2y B y = 2x C x = 4y D x = y ... trạng sử dụng BTHH theo quan điểm dạy học phân hóa trường phổ thơng 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA ... thực trạng dạy học sử dụng tập Hóa học theo hướng phân hóa trường phổ thông Xây dựng hệ thống tập phần Kim loại, Hóa học 12 thiết kế hoạt động dạy học sử dụng tập theo phương pháp dạy học hợp đồng... học tập, phát huy lực tư duy, sáng tạo, nâng cao hứng thú chất lượng dạy học mơn Hóa học CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan