GIAO AN VAN 6 HK II 2019 2020 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG

200 97 0
GIAO AN VAN  6 HK II  2019 2020 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án Ngữ văn 6 soạn chi tiết đầy đủ theo 5 bước: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng rất đầy đủ chi tiết, đảm bảo kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu đỏi mới của Bọ giáo dục năm 2019 2020.

Ngày soạn:30/1/2020 Ngày dạy: Bài 18 Tiết 73: Đọc - Hiểu văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN A Mục tiêu (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi 1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa -Thấy đượctác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ văn đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả -Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3.Thái độ: HS ý thức học cách ứng xử, lối sống, đạo đức Năng lực: - Năng chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác thảo luận nhóm, lực sáng tạo, - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, rút nhận xét, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ… B ChuÈn bÞ: Giáo viên: - Soạn kế hoạch dạy học, - Thiết bị dạy học: Máy chiếu vật thể, máy chiếu đa năng, phiếu học tập… - Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, tài liệu tham khảo… Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Các tài liệu có liên quan tới học III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( phút) a, Mục tiêu: -Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú học b, Phương thức hoạt động: thuyết trình d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá, nhận xét… c, Tiến trình hoạt động: ?Kể tên văn bản, tác giả viết giới loài vật (con vật, đồ vật ) em biết? Em thích văn nào? Vì sao? - HS tự kể GV giới thiệu Trên giới nước có nhiều nhà văn tiếng gắn bó đời viết văn cho đề tài trẻ em- đề tài khó khăn thú vị bậc Trong số tác giả có nhà văn Tơ Hồi Truyện đồng thoại đầu tay ông tác phẩm Dế Mèn phiêu lư kí(1941) hệ độc giả yêu thích , đặc biệt bạn nhỏ đến mức gọi TH ông Dế Mèn DM ai, chân dung tính nết nhân vật sao, học mà nhận Đó nội dung học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(35’) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung a, Mục tiêu: Học sinh nắm nét khái quát chung tác (15’) giả văn Tác giả b, Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu tác giả, phần thích - Tơ Hồi tên thật SGK để trả lời câu hỏi Nguyễn Sen sinh 1920 quê c, Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân hoạt năm huyện Hoài - Đức, động chung lớp, hoạt động nhóm bàn d,Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá đánh giá lẫn Hà Tây( HNội ngày nay) nhau, GV nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs.phiếu học tập, Văn g, Tiến trình hoạt động: ? Dựa vào phần thích SGK- nêu hiểu biết em Văn “ Bài học tác giả Tơ Hồi văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” Dự kiến sản phẩm: - Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen sinh năm 1920 đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm “ quê huyện Hoài - Đức, Hà Tây( HNội ngày nay) DM phiêu lưu kí” GV: Bút danh Tơ Hồi: kỉ niệm ghi nhớ quê hương: Sông Tô (1941) lịch, huyện Hồi Đức Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm tiếng tơ hồi, ơng sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng bưởi ven đô * Ngoại tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, ơng viết nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác: võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Cá ăn thề… đồng thời ông nhà văn viết nhgiều truyện cho người lớn đề tài miền núi Hà nội: Vợ chồng A Phủ, Miền tây, Người ven đô, Cát bụi chân Hiện nhiều tuổi ông khẻo, vui, sức viết đặn Ông số nhà văn đại VN có số lượng tác phẩm nhiều nhất, 150 Dế Mèn phiêu lưu kí đời năm 1941 tác phẩm đặc sắc viết loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi tác phẩm văn học in lại nhiều lần chuyển thành phim hoạt hình , múa rối, độc giả nước hâm mộ * Gv hướng dẫn đọc Khác với truyện dân gian truyện trung đại, DM phiêu lưu kí truyện đại với tình tiết phong phú, phức tạp, nhân vật miêu tả kĩ lưỡng với chi tiết đặc sắc ngoại hình, hành động, đặc điểm tâm lí…Vì đọc cần ý giọng điệu, - Thể loại: truyện thái độ tác giả miêu tả, diễn biến tâm lí nhân vật ngắn * GV đọc mẫu đoạn gọi hs đọc tiếp - PTB§ : Tù sù ? Nhận xét giọng đọc bạn kÕt hợp miêu tả, GV cho HS gii thớch t khú (câu 15, 22, 23, 25, 26) biĨu c¶m GV giải thích : “ăn sổi thì”, “tắt lửa tối đèn”, “ hôi cú”- - N/ vËt chÝnh: thành ngữ dân gian DÕ MÌn H: “dế” danh từ chung khơng cần viết hoa truyện lại - Ng«i kĨ: thø viết hoa? nhÊt ( Dế Mèn - Dế Mèn nhân vật -> tên riêng -> viết hoa xưng tôi) ? Cho biết kiểu loại phương thức biểu đạt Nhân vật truyện Ngơi kể Tác dụng? Dự kiến sản phẩm cần đạt: - Thể loại: truyện ngắn - PTB§ : Tù sù kÕt hợp miêu tả, biểu cảm - N/ vật chính: DÕ MÌn - Ng«i kĨ: thø nhÊt ( Dế Mèn xưng tôi) => Tạo nên thân mật, gần gũi người kể bạn đọc; dễ biểu tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật xảy xung quanh * GV chuyển giao nhiệm vụ: Liệt kê việc truyện? - Phương thức hoạt động: HS thực nhiệm vụ nhóm bàn trả lời câu hỏi theo yêu cầu Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành phút * HS thực nhiệm vụ: - Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết sản phẩm máy chiếu vật thể - Dự kiến sản phẩm cần đạt: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt + Sự ân hận Dế Mèn - Đánh giá sản phẩm: + Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung + Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT GV: Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt việc nghiêm trọng ? Tóm tắt văn - Dự kiến sản phẩm cần đạt: Cậy có sức khoẻ lại đẹp mã, DM hay khoe khoang, chí gây gổ với người xung quanh Vì nể hay khơng cố chấp, khơng có phản ứng gì, DM lấy làm đắc chí -cho đến ngày, DM nảy ýnghĩ true chị Cốc.Mặc cho DChốt can ngăn, DM đùa nghịch Vì chị Cốc hiểu lầm DC người hang xóm nhỏ bé, yếu đuối cậu ta bị chết oan - DM hối hận vô muộn Trước tắt thở, DC nói cho DM học đường đời ? Dựa vào phần chuẩn bị nhà theo em văn chia làm phần, nêu giới hạn nội dung phần - Dự kiến sản phẩm cần đạt: * Bố cục: + P1: từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi: miêu tả hình dáng tính nết DM +P2: lại: Câu chuyện học đường đời DM Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dáng, tính nết DM a, Mục tiêu: Học sinh nắm ngoại hình tính cách DM II Tìm hiểu văn bản.(25’) b, Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu văn SGK để trả lời câu Hình dáng, tính cách Dế Mèn: hỏi c, Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm bàn d,Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs nd ghi g, Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Dế Mèn tự giới thiệu nào?( Ngoại hình, hành động) ? Nhận xét trình tự cách miêu tả đoạn văn? ? Em cã nhận xét cách dùng từ tác giả t¶ DM ( Các từ loại để miêu tả DM) ? Đoạn văn miêu tả làm hình chàng dế ntn tưởng tượng em? - Phương thức hoạt động: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành phút * HS thực nhiệm vụ: - Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết sản phẩm máy chiếu vật thể - Dự kiến sản phẩm cần đạt: -Ngoại hình: + Chàng niên cường tráng + Đơi mẫm bóng + Vuốt nhọn hoắt + Cánh trước ngắn hủn hoẳn- dài +Đầu tảng bướng +Râu dài cong hùng dũng +Răng đen nhánh -Hành động: + Đạp phanh phách + Nhai ngồm ngoạp  Ngoại hình: + Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu -Trình tự tả: tả hình dáng trước tả hành động DM sau - Sử dụng tính từ - Cách miêu tả:tác giả miêu tả phần thân thể DM gợi tả, động từ - Cách dùng từ ngữ: mạnh, so sánh nhân - Sử dụng tính từ gợi tả (mẫm bóng, nhọn hoắt, ),các động từ hố độc đáo mạnh(đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp ) , so sánh nhân hoá ->Làm bật vẻ độc đáo đẹp cường tráng trẻ ->Làm bật vẻ đẹp cường tráng trẻ trung đầy sức sống tự tin yêu trung đầy sức sống tự tin yêu đời đời chàng dế chàng dế - Đánh giá sản phẩm: + Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung + Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT ? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" vẻ đẹp Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh diện không? - Dự kiến sản phẩm cần đạt: + Có, tình cảm đáng + Khơng, tạo thành thói tự kiêu có hại cho Dế Mèn sau * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Tìm chi tiết, miêu tả tính cách DM? ? Dế Mèn tự nhận "Tợn lắm", "xốc nổi", "ngng cuồng" Em hiểu lời Dế Mèn ntn? ? Từ đó, em nhận xét tính cách Dế Mèn? - Phương thức hoạt động: HS thực nhiệm vụ cặp đôi trả lời câu hỏi theo yêu cầu Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành phút * HS thực nhiệm vụ: - Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết sản phẩm máy chiếu vật thể - Dự kiến sản phẩm cần đạt: Chi tiết miêu tả tính cách: +Tợn lắm, giỏi, tưởng đứng đầu thiên hạ +Cà khịa với tất bà hàng xóm +Quát chị Cào Cào +Đá anh Gọng vó → Dế Mèn liều lĩnh, thiếu chín chắn, coi nhất,khơng coi Nhận xét tính cách Dế Mèn  Tính cách : - Kiêu căng, tự phụ, xấu - Đánh giá sản phẩm: + Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung + Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT ? Em thấy hành động tính cách Dế Mèn có đáng u có đáng phê phán Quá kiêu căng, hợm hĩnh mà khơng tự biết - Dự kiến sản phẩm cần đạt: - Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, tính yêu đời, tự tin - Chưa đẹp : huênh hoang ? Nét chưa đẹp DM ta gặp truyện nào, người có tính hnh hoang, kiêu ngạo nhận phải kết cục nào? - Dự kiến sản phẩm cần đạt: - Truỵen “Ếch ngồi đáy giếng”-> bị trâu giẫm bẹp * GV bình: Đây đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật miêu tả vật Bằng cách nhân hố cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh chọn lọc xác, Tơ Hồi Dế Mèn tự tạo chân dung vơ sống động khơng phải Dế Mèn mà chàng Dế cụ thể đến phận thể, cử hành động, tính tình Tất phù hợp với thực tế, tập tính lồi dế, giống số niên lớn ? Em học tập cách miêu tả lồi vật kể chuyện tác giả? - Dự kiến sản phẩm cần đạt: ( dùng tính từ gợi tả + biện pháp so sánh nhân hoá-> Làm cho đối tượng miêu tả sống động) III Hoạt động luyện tập.(5’) a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức, cảm nhận - Học sinh có ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào hoàn thành tập b Nhiệm vụ: Hoàn thành tập 2/sgk/11 c Phương thức hoạt động: Hoạt động chung lớp d Sản phẩm: Hs trả lời trực tiếp đ Phương án kiểm tra đánh giá Học sinh đánh giá học sinh Giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Chia nhóm ba học sinh theo vai DM, DC, Cốc Đọc phân vai đoạn DM trêu chị Cốc gây chết thảm thương DC * HS thực nhiệm vụ: - Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: - Học sinh trả lời trực tiếp - Dự kiến sản phẩm: HS: đọc phân vai -Đánh giá sản phẩm: + Học sinh nhận xét, đánh giá + Giáo viên nhận xét IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào liên hệ thực tế sống b Nhiệm vụ: Hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa c Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân d Sản phẩm:Học sinh trả lời trực tiếp d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh Giáo viên đánh giá học sinh đ Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: Qua việc tìm hiểu hình dáng tính tình DM em học tập điều từ DM * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ nhà hoàn thành * Dự kiến sản phẩm: Phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, không kiêu căng, hợm hĩnh,phải biết lượng sức * Đánh giá sản phẩm: ( sau kiểm tra) - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2p) a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thêm truyện viết loại vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi T.Hồi b Nhiệm vụ: Tìm nhĩng loại truyện loài vật c Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá:Giáo viên đánh giá học sinh đ Sản phẩm:Hoàn thành vào ghi chép e Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Em sưu tầm truyện viết lồi vật nhà văn Tơ Hồi * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS sưu tầm viết vào ghi chép thêm môn Ngữ văn * Đánh giá sản phẩm: Kiểm tra vào buổi học sau Giáo viên đánh giá học sinh Ngµy 4/1/2020 Ngày soạn: 30/1/2020 Ngày dạy: Bài 18 Tiết 74: Đọc - Hiểu văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiếp) Tơ Hồi A Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa -Thấy đượctác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ văn đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả -Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3.Thái độ: HS ý thức học cách ứng xử, lối sống, đạo đức 10 NT g×? Néi dung chÝnh? - Häc sinh ®äc SGK - 81 - Häc sinh lµm bµi tËp III Tổng kết( SGK)(5’) V Luyện tập(10) Đọc thuộc lòng thơ Miêu tả cảnh ma rào thành phố hay vùng núi quê em Củng cố(4) - Giáo viên hệ thèng néi dung bµi häc Híng dÉn häc(1’) - Häc sinh häc ghi nhí - Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë D Rút kinh nghiệm ……………………………………………… Đã kt ngày…………………………… ……………………………………………… ******************************************** So¹n:26/2/2013 8/3(6b),7/3(6a) Dạy: 186 TiÕt 99 Kiểm tra Ngữ Văn A/ Mục tiêu cần đạt - Đánh giá nhận thức học sinh văn học từ học kì II cảm thụ văn học - Rèn thái độ làm nghiêm tóc B Chuẩn bị: + GV: đề + HS: ụn li bi C/ Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Bài học đường đời C10 Sông nước cà mau C12 Bức tranh cua em gái C1 C5C6 Buổi học cuối C9 C12 Đêm Bác không ngũ C7 C3 6.Vượt thác C4 TL Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TN TN TL TL C11 TL C2 1 C3 C1 C8 Tổng hợp Tổng số câu 6 12 187 Tổng số điểm 1.5 1.5 4.0 3.0 3.0 I Tr¾c nghiƯm : ( 3,0 ®iÓm ) Câu 1: Nguyễn Sen tên khai sinh tác giả nào? A.Tơ Hồi B.Đồn Giỏi C.Minh Huệ D.Tạ Duy Anh Câu 2: Ba truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái Buổi học cuối có giống ngơi kể, thứ tự kể? A Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian gian vật B Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời C Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian vật D Cả A,B,C sai Câu 3: Hình ảnh Người cha câu thơ :“Người cha mái tóc bạc ”( Đêm Bác không ngủ ) thuộc kiểu ẩn dụ ? A Ẩn dụ hình thức chuyển đổi cảm giác B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ Câu 4: Văn Vượt thác trích từ truyện? A Bến quê B Bến đợi C Quê nội D Đất rừng phương Nam Câu 5: Nhận xét sau không với nhân vật Kiều Phương Bức tranh em gái tôi? A Hồn nhiên, hiếu động B tài hội họa có C Tình cảm sáng D Không quan tâm đến anh Câu 6: Văn Bức tranh em gái kể lời ai? A.Lời người em, thứ hai B Lời người anh, thứ C Lời tác giả, thứ ba D.Lời người dẫn truyện, thứ hai Câu : Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả nào? A.Minh Huệ Phương B Tố Hữu C Tế Hanh D Viễn Câu 8: Vì thơ Đêm Bác không ngủ, tác giả lại không kể Lần thức dậy thứ hai anh đội viên? A Vì tác giả qn khơng kể B Vì Minh Huệ khơng muốn câu chuyện trùng lặp C Vì lần hai chẳng có đáng nói D Đó dụng ý nghệ thuật tác giả:Làm cho ý thơ tập trung hình tượng Bác bật 188 7.0 Câu 9: Khi nghe thầy Ha-men thơng báo đ©y buổi học cuối cùng, tâm trạng cậu bé Phrăng diễn nào? A Vui mừng , phấn khởi B Choáng váng, nuối tiếc, ân hận C Ngạc nhiên đau đớn D Tỏ bun bó Cõu 10: Chi tiết sau c vẻ đẹp cờng tráng Dế Mèn? A Đôi mẫm bóng với vuốt nhọn hoắt; B Hai đen nhánh nhai ngoàm ngoạp; C Cái đầu tảng bớng; D Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc Cõu 11: Bài học đờng đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn gì? A đời không đợc ngông cuồng, dại dột chuốc vạ vào thân B đời phải cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào C đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào D đời phải trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào Cõu 12 :Đoạn trích Sơng nước Cà mau trích từ tác phẩm nào? A Rừng U minh phương nam B Đất rừng phương nam C Quê nội D Đất II Tù luËn : ( điểm ) Câu : Chép thuộc lòng khổ thơ có nghệ thuật so sánh “ Đêm Bác không ngủ” Nêu giá trị nội dung thơ ? (2đ) Câu : Trình bày nội dung nghệ thuật văn Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi ( 2đ) Câu 3: Qua văn Buổi học cuối thầy Ha-men miêu tả nào? Những chi tiết gợi cho em hình dung người thầy nào? ( đ) 189 ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3đ Câu 10 11 12 Trả lời D A D B D B A D B D C B II PHẦN TỰ LUẬN: 2đ Câu 1: - Khổ thơ có nghệ thuật so sánh thơ “Đêm Bác không ngủ” : 1đ * Lưu ý: Chép sai 1lỗi, trừ 0,25 điểm - Giá trị nội dung thơ: 1đ Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ ®ối với lãnh tụ Câu 2: - Cảnh sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía Nam Tổ quốc - Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả Câu3: - Hình ảnh người thầy Ha-men miêu tả qua: 1,5 đ Trang phục- Thái độ với HS – Điều tâm niệm tiếng Pháp- Hành động buổi học kết thúc - Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung thầy sau: 1,5 đ + Thầy người yêu nghề dạy học + Tin tiếng nói dân tộc Pháp + Có lòng u nước sâu sắc Cđng cè - Gi¸o viên thu bài, nhận xét kiểm tra Hớng dẫn học - Chuẩn bị bài: Hoỏn d 190 D Rút kinh nghiệm ………………………… ………………………………………… ************************************************* Soan:26/2/2013 Day:7/3(6a),8/3(6b) Tiết 98: Trả tập làm văn tả cảnh (ở nhà) A Mục tiêu cần đạt - Học sinh nhân u khuyết điểm viết nội dung hình thức trình bày - Thấy đợc phơng hớng sửa chữa lỗi mắc - ôn tập lại lý thuyết kĩ làm B Chuẩn bị: - GV: Một số lỗi HS cách sửa chữa - HS: Các lỗi C Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc sửa lỗi HS Bài - Giáo viên đọc đề -> chép đề lên bảng + Hãy gạch chân từ quan trọng? - Lập dàn ý cho đề + Phần mở ta viết gì? Tả theo trình tự nào? I Đề bài: - Hãy tả lại quang cảnh gi chi trường em II LËp dµn ý A/ Më bµi: Giíi thiÖu chơi vào tiết thứ hai hàng ngày tun B/Thân + Chọn vị trí để quan sát.? Tả bao quát cnh sõn trng chơi + SÏ sư dơng nh÷ng biƯn pháp NT miêu tả? Tả cụ thể + Phần kết làm nh nào? - Cảnh thiên nhiên: Bầu trời, gió, cõy ci sõn trng - Cảnh chơi cảnh tập thể dục gia gi 191 - Con ngời: ăn mặc, nét mặt, ®i ®øng, động tác tập thể dục múa hát giờ… C/ KÕt bµi - GV nhËn xÐt u, khuyết điểm Cảm nghĩ gi chi III NhËn xÐt: u ®iĨm: - HS ®· biÕt tả cảnh gi chi trng em - Đã biết chọn cảnh để tả - biết dùng từ láy, biện pháp so sánh để làm - Nhận xét tồn - Diễn đạt tơng đối mạch lạc - Chữ viết tơng đối HS Tån t¹i: - Mét sè HS cha biÕt tả cảnh (còn lạc sang thể loại kể chuyện) - Cha biết chọn cảnh để làm bật không khí mùa đông - Dùng từ đặt câu số em cha xác, diễn đạt lủng củng - Chữ viết nhiều em sai nhiều lỗi tả III Chữa lỗi + Giáo viên gọi học sinh mắc lỗi tự sửa chữa - Náo nức Khuôn mặt vui tơi - đông nh mắc cửi - Cổng lên ®Ịn cong nh h×nh rång + Mäi ngêi say mê với trò chơi Lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt - Bầu trời đầy mây xanh - Mäi ngêi h¸o høc - C¸c em thiÕu nhi thËt sầm uất - Mọi ngời toàn vội vàng - Mua sắm buổi ngời ta Lỗi tả phổ biến - Tr ch -> chông xa -s x -> xay xa 192 - Tr«ng xa - N L -> Lăm - Say xa Đọc mẫu - Năm - GV đọc mẫu: 6A: H¬ng 6D: Ỹn 6E: Linh Cđng cè - GV hệ thống lại kt văn tả cảnh gi im - Học sinh nhà ôn lại tham khảo văn tả cảnh Hớng dẫn học - Chuẩn bị Hoỏn d) D Rỳt kinh nghiệm …………………………………………… Đã kt ngày……………………… …………………………………………… ************************************** So¹n: 26/2/2013 11/3(6,b)12/3(6b) Dy: Tiết 101 Bài 24: Hoán dụ A Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm đợc hoán dụ kiểu hoán dụ - Bớc đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ áp dụng học ngữ văn B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bµi tËp +Phương pháp: nêu giải vấn , ỏp, thuyt trỡnh - HS: Chuẩn bị C Các hoạt động dạy học ổn định tỉ chøc líp 193 KiĨm tra bµi cò(5’) H ẩn dụ gì? Các kiểu ẩn dụ? Tìm câu có sử dụng ngữ văn phân tích tác dụng? Bi mi * Hoạt động 1: Trong văn chơng ngời ta thờng dùng tên vật tợng để thay cho vật tợng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm Cách thay nh gọi phép hoá dụ Để hiểu rõ biện pháp tu từ hoán dụ ta tìm hiểu * Hoạt động 2: I Hoán dụ gì? (10) - Học sinh đọc tập 1Vớ d H áo nâu, áo xanh gợi cho em liên - áo nâu: nông dân-> Nông thôn tởng đến ai? - áo xanh: Công nhân -> thành thị H Giữa áo nâu với nông thôn áo xanh với thành thị có mối liên hệ nh nào? Nhận xét H Thử so sánh câu thơ với câu thơ sau: - Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên - Giữa áo nâu với nông thôn có mối quan hệ gần gũi(Nói đến X nghĩ đến Y) - Tăng sức gợi hình, gợi cảm - Cách gọi nh phép hoán dụ H Hoán dụ gì? Sử dụng hoán dụ có tác dụng gì? - Học sinh đọc ghi nhớ H Tìm thơ, văn biện pháp hoán dụ phân tích tác dụng? Ghi nhớ: (SGK 82) - HS tìm, phân tích, nhËn xÐt 194 - GV sưa sai VËy ho¸n dơ có kiểu nào? (Chuyển ý) - Học sinh đọc tập SGK 83 II Các kiểu hoán dụ(10) 1Ví dụ - Bµn tay ta -> chØ ngưêi lao ®éng H “Bµn tay ta” vÝ dơ a chØ gì? H Em hiểu nghĩa bóng câu ca dao gì? (bộ phận - toàn thể -> đề cao søc lao ®éng cđa ngêi ) - Mét -> sè Ýt (C¸i thĨ ) Ba -> sè nhiỊu ( tinh thần đoàn kết dân tộc ta - Cái trừu tợng) H Trong câu thơ Tố Hữu em hiểu đổ máu nghĩa gì? - Đổ máu: hi sinh, mát H Câu thơ nói : Ngày Huế đổ máu nghĩa nµo? (Lµ dÊu hiƯu cđa chiÕn tranh) H ë bµi tập phần THB tác giả lại nói: áo nâu.áo xanh, nông thôn.thành thị.? (Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) H Qua phần tìm hiểu em cho biÕt cã mÊy kiĨu ho¸n dơ? - HS ®äc ghi nhí - GV chèt kiÕn thøc - Häc sinh đọc, nêu yêu cầu tập? - Học sinh làm vào - Một học sinh lên bảng - áo nâu, áo xanh: Công nhân, nông dân Nông thôn, thành thị: b Nhận xét Ghi nhớ III Luyện tập(10) Bài tập * Yêu cầu: ChØ phÐp ho¸n dơ ….cho biÕt mèi quan hƯ phép hoán dụ b, Mời năm : Thời gian trớc mắt Trăm năm: Thời gian lâu dài -> Quan hệ trừu tợng đến cụ thể 195 a làng xóm: Ngời nông dân -> Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Bài tập * Yêu cầu: So sánh hoán dụ ẩn - Học sinh đọc tập, nêu yêu dụ - Giống : Gọi tên vật tợng cầu H Giữa ẩn dụ hoán dụ giống víi sù vËt hiƯn têng kh¸c - Kh¸c: kh¸c điểm nào? + ẩn dụ dựa vào tợng tơng đồng cụ thể về: - GV đa bảng phụ: Điểm - Hình thức giống khác ẩn dụ hoán dụ - Cách thức thực - Phẩm chất - Cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào quan hệ cận: Cụ thể (4 kiểu hoán dụ) Bài tập - Chính tả Bài : Đêm bác ko ngủ - Học sinh viết tả (từ: Lần thứ thức dậy đến anh thức Bác) Củng cố(4) - Giáo viên hệ thống giảng HDH(1) - Học ghi nhớ - Chuẩn bị Tập làm thơ chữ 196 D Rút kinh nghiệm ………………………………………… Đã kt ngày………………………… ………………………………………… So¹n: 2/3/2011 Dạy: 9/3(6b) 10/3(6a) TiÕt 102 Bµi 24: TËp lµm thơ bốn chữ A Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm đợc đặc điểm thể thơ bốn chữ Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca - Bớc đầu biết làm thơ bốn chữ theo chủ đề chủ đề tự chọn B Chuẩn bị: - GV: Một số thơ bốn chữ - HS: Chuẩn bị C Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ 197 H Đọc thuộc lòng thơ Lợm Tố Hữu? Cho biÕt néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi? * Hoạt động 1: H Các em đợc học thơ mà dòng có bốn chữ? - HS kể tên GV: Để làm đợc thơ nh trớc tiên phải nắm đợc đặc điểm thể thơ Vậy cách làm thơ bốn chữ ntn? * Hoạt động 2: - Học sinh đọc tập H Hãy đọc thuộc lòng thơ bốn chữ mà em biết? I Một vài đặc điểm thể thơ bốn chữ: H Nhận xét số dòng thơ, số tiếng dòng cách gieo vần? - Bài thơ có nhiều dòng, dòng bốn chữ - GV kết luận - HS ghi - Gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp Vậy vần chân, vần lng, vần liền, vần cách II Cách gieo vần: (Chuyển ý) - Ngắt nhịp: 2/2 Vần chân ( - GV ghi đoạn thơ lên bảng - HS đọc đoạn thơ "Khăn thơng nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ Gieo vào cuối dòng thơ, đánh H Trong đoạn thơ từ gieo vần dấu kết thúc dòng thơ với từ nào? Khăn vắt lên vai" - GV kết luận - Lu ý HS cần phân biƯt víi vÇn liỊn VÇn lng: 198 - HS đọc đoạn thơ Xuân Diệu Là vần gieo dòng thơ (Chữ cuối câu gieo vần với chữ câu 2) H Những từ ngữ đợc gieo vÇn víi nhau? - GV kÕt ln VÇn liền: - HS ghi Vần liên tiếp giống cuối câu - HS đọc đồng dao H Nhận xét cách gieo vần? - GV kết luận Vần cách: - HS đọc đoạn thơ Tố Hữu Là vần không gieo liên tiếp mà thờng cách dòng thơ H Những từ gieo vần với từ nào? - GV kết luận - HS đọc đoạn thơ Lu Trọng L Vần hỗn hợp: Không gieo vần theo trật tự H Trong đoạn thơ, có từ gieo vần với không? - HS làm thơ theo chủ đề tự chọn - HS thảo luận nhóm bàn Mỗi nhóm làm thơ - Đại diện nhóm trình bày III Tập làm thơ bốn chữ: Làm thơ theo chủ đề tự chọn: - GV khuyến khích cho điểm nhóm làm tốt - Làm thơ theo chủ đề: HS làm độc lập: GV chia tổ, tổ làm chủ đề - Cho điểm cá nhân làm tốt Làm thơ theo chđ ®Ị: - Chđ ®Ị häc tËp: - Chđ đề lao động: 199 - Quang cảnh thiên nhiên: Củng cố - Giáo viên hệ thống giảng: Cách làm thơ bốn chữ HDH - Chuẩn bị : C« T« D Rút kinh nghiệm ……………………………………………… Đã kt ngày…………………… ……………………………………………… 200 ... thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm bàn d,Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: ... đâu? tìm hiểu II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.( 35 ) Hoạt động thầy trò HoạT động 1: Bài học đường đời Dế Mèn: Nội dung I Giới thiệu chung a) Mục tiêu:Hs thấy học đường đời DM ý II Tìm hiểu... giá, hoạt động hs -Thái độ học tập, thảo luận -Kết sản phẩm ?Căn vào bảng ophân loại em cho biết phó từ có loại lớn ? - Học sinh đọc Ghi nhớ (SGK) III:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP III Bài tập :( 15 ) Mt

Ngày đăng: 31/12/2019, 04:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 3 /1/2020

  • Ngày dạy:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan