Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thừa thiên huế

34 174 0
Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thừa  thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ:1.1.Lý do chọn đề tài: Ngày nay du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, trình độ hiểu biết, giúp con người nhanh chóng hồi phục sức khỏe và chữa bệnh. Du lịch góp phần không nhỏ đến sự phát triển của mỗi đất nước, trong đó có Việt Nam. Nằm ở dải đất hẹp của miền Trung Việt Nam, Thừa Thiên Huế là một trong ba vùng du lịch lớn của Việt Nam, là thành phố có bề dày văn hóa lâu đời, cảnh quan thiên nhiên đẹp và hữu tình cùng quần thể di tích lịch sử được thế giới công nhận. Đã từ lâu du lịch Huế đã được biết đến như một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước và ngoài nước. Trong đó Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Ngày nay, Huế được biết đến là thành phố Festival của Việt Nam, lần đầu tổ chức vào năm 2000 và hai năm tổ chức một lần. Mới đây, Festival nghề truyền thống Huế đã diễn ra từ ngày 2642019 đến ngày 252019 với 16 nhóm nghề;với sự tham gia của hơn 60 làng nghề, cơ sở nghề và trên 350 nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, bàn tay vàng trong cả nước… Trong những năm qua, tỉnh Thừa ThiênHuế đã có những cố gắng, nổ lực phát triển du lịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và đã gặt hái được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khiến cho tốc độ phát triển du lịch Thừa Thiên Huế còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp phát triển du lịch TTH dựa trên quan điểm phát triển bền vững là một vấn đề cấp thiết đồng thời là vấn đề có ý nghĩalâu dài với nền kinh tế Thừa Thiên Huế. Đó là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Thừa Thiên Huế”.1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Tìm và đưa ra giải pháp thúc đẩy ngành du lịch Huế ngày càng được mở rộng, phát triển bền vững. Mục tiêu riêng: + Phân tích thực trạng phát triển của du lịch tỉnh Thừa ThiênHuế thời gian qua. + Nhận diện các yếu tố hạn chế tồn tại và nguyên nhân tồn tại của phát triển du lịch Thừa ThiênHuế. + Đánh giá được những gì tỉnh đã làm được và chưa làm được, để có định hướng phát triển.

Mục lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .3 1.5.Tình hình nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: .4 2.1 Tổng quan du lịch: 2.1.1 Phát triển du lịch bền vững: 2.1.1.1 Khái niệm du lịch: 2.1.1.2 Phát triển du lịch bền vững: 2.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: .6 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững .7 2.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững: KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ: 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tiềm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế: 3.1.1Vị trí địa lý đặc điểm: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: .9 3.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên: 10 3.1.2 Đặc điểm xã hội: 10 3.1.3 Đặc điểm kinh tế: 10 3.1.4 Tiềm phát triển du lịch Thừa Thiên-Huế: 11 3.1.4.1 Tiềm du lịch tự nhiên: 11 3.1.4.2 Tiềm du lịch nhân văn: 11 3.2 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên-Huế: 14 3.2.1.Tình hình ngành du lịch Thừa Thiên-Huế thời gian qua: .14 3.2.1.1 Cơ sở vật chất: 14 3.2.1.2 Cơ sở hạ tầng .16 3.2.1.3 Thị trường khách du lịch 16 3.2.1.4 Sản phẩm du lịch .16 3.2.2 Nguồn lực lĩnh vực du lịch: 17 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh du lịch: 17 3.2.3.1 Doanh thu du lịch: .17 3.2.3.2 Số lượng khách du lịch 19 3.2.4 Hoạt động marketing du lịch .20 3.3.Nhận xét thực trạng phát triển du lịch tỉnh thời gian qua: 21 3.3.1.Những kết đạt được: 21 3.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân: 21 3.3.2.1 Hạn chế tồn tại: 21 3.3.2.2 Nguyên nhân: 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 23 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN- HUẾ .24 4.1.Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030 24 4.1.1 Quan điểm phát triển 24 4.1.2 Mục tiêu phát triển 24 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Thừa Thiên- Huế 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 27 PHẦN KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28 BẢNG HỎI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 29 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1.Lý chọn đề tài: Ngày du lịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống người, trình độ hiểu biết, giúp người nhanh chóng hồi phục sức khỏe chữa bệnh Du lịch góp phần khơng nhỏ đến phát triển đất nước, có Việt Nam Nằm dải đất hẹp miền Trung Việt Nam, Thừa Thiên Huế ba vùng du lịch lớn Việt Nam, thành phố có bề dày văn hóa lâu đời, cảnh quan thiên nhiên đẹp hữu tình quần thể di tích lịch sử giới công nhận Đã từ lâu du lịch Huế biết đến địa điểm du lịch hấp dẫn du khách nước nước Trong Quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Ngày nay, Huế biết đến thành phố Festival Việt Nam, lần đầu tổ chức vào năm 2000 hai năm tổ chức lần Mới đây, Festival nghề truyền thống Huế diễn từ ngày 26/4/2019 đến ngày 2/5/2019 với 16 nhóm nghề;với tham gia 60 làng nghề, sở nghề 350 nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, bàn tay vàng nước… Trong năm qua, tỉnh Thừa Thiên-Huế có cố gắng, nổ lực phát triển du lịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh gặt hái kết tích cực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khiến cho tốc độ phát triển du lịch Thừa Thiên Huế chậm, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Vì vậy, việc tìm giải pháp phát triển du lịch TTH dựa quan điểm phát triển bền vững vấn đề cấp thiết đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài với kinh tế Thừa Thiên Huế Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Tìm đưa giải pháp thúc đẩy ngành du lịch Huế ngày mở rộng, phát triển bền vững - Mục tiêu riêng: + Phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế thời gian qua + Nhận diện yếu tố hạn chế tồn nguyên nhân tồn phát triển du lịch Thừa Thiên-Huế + Đánh giá tỉnh làm chưa làm được, để có định hướng phát triển 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến phát triển du lịch Thừa Thiên-Huế 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: Thu thập số liệu, nghiên cứu phân tích giai đọan 2014-T4/2019 - Nội dung: Phân tích thực trạng, tiềm du lịch tỉnh Thừa ThiênHuế gắn với phát triển bền vững , đưa hạn chế để từ đề giải pháp phát triển du lịch bền vững 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Những tài liệu thống kê hoạt động du lịch liên quan đến lĩnh vực lượng khách, doanh thu, …trên sở khai thác từ nguồn thuộc: tổng cục du lịch, sở du lịch tỉnh Thừa Thiên- Huế,… số liệu đưa vào xử lý phân tích đê từ rút kết luận, đánh giá có tính chất thực tiễn cao - Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập phân tích tài liệu từ báo chí, internet, thực tế … nhằm làm cho tiểu luận hồn thiện 1.5.Tình hình nghiên cứu: Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục,luận văn có kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững - Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế - Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Thừa Thiên Huế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: 2.1 Tổng quan du lịch: Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm : tăng trưởng mặt kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường sống Mối quan hệ thể qua hình vẽ sau: Mơi trường Phát triển bền vững Kinh tế Xã hội 2.1.1 Phát triển du lịch bền vững: 2.1.1.1 Khái niệm du lịch: Nhìn từ nhiều góc độ, nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả có quan điểm, định nghĩa không giống Và sau hai khái niệm lựa chọn nước quốc tế: - Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư, loại trừ du hành có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư - Theo Luật Du lịch Việt Nam( 2005), du lịch hoạt động người ngồi nơi thường xun mình, để thỏa mãn số nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định Từ khái niệm trên, rút du lịch hoạt động mà người tham quan lưu trú địa điểm nơi cư trú thường xuyên mình, để thỏa mãn số nhu cầu tham quan, nghĩ dưỡng, giải trí kết hợp cơng việc 2.1.1.2 Phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho mơi trường tự nhiên cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào 2.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng, xã hội hóa cao Chính mà phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải có nổ lực chung đồng tồn xẫ hội Phát triển du lịch bền vững hướng tới việc đảm bảo ba mục tiêu sau: – Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế – Đảm bảo bền vững tài nguyên môi trường – Đảm bảo bền vững xã hội Để đảm bảo ba mục tiêu phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc: Một là: khai thác sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý Hai là: hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên du lịch giảm thiểu chất thải từ hoạt động du lịch môi trường, nguyên tắc quan trọng Ba là: phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Bốn là: phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng tài nguyên môi trường Năm là: phát triển du lịch cần trọng đến việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Sáu là: khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Bảy là: thường xuyên trao đổi với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan đến việc phát triển du lịch Tám là: trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, đặc biệt bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế thị trường Chín là: tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch cách có trách nhiệm Mười là: đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững - Thứ nhất, lực hiệu quản lý nhà nước du lịch - Thứ hai, ý thức trách nhiệm khách du lịch, sở kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư địa phương - Thứ ba, tài nguyên du lịch - Thứ tư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sách phát triển du lịch mức độ ổn định môi trường pháp lý, trị - xã hội, an ninh - quốc phòng quốc gia địa phương 2.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững: - Tài nguyên du lịch lợi quan trọng phát triển du lịch việc khai thác mức mục tiêu kinh tế tất yếu dẫn đến nhanh chóng cạn kiệt nguồn lực này, đảm bảo phát triển du lịch bền vững lâu dài - Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời với việc khai thác tài nguyên du lịch địa phương cần có giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch - Để phát du lịch bền vững địa phương cần thu hút nhà đầu tư có tiềm lực chiến lược phát triển du lịch dài hạn - Liên kết, hợp tác xây dựng chuỗi dịch vụ có chất lượng hợp lý khu du lịch tập trung để thu hút du khách tăng thu nhập cho địa phương, doanh nghiệp - Quảng bá, tuyên truyền sản phẩm, địa danh tiếng có thương hiệu du lịch địa phương giải pháp quan trọng để thu hút khách du lịch bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG I Nội dung chương I khái quát cho khái niệm liên quan đến du lịch khái niệm du lịch, phát triển du lịch, sản phát triển du lịch bền vững; nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững Đồng thời nội dung chương I nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Các nội dung làm sở cho việc đánh gía thực trạng phát triển du lịch tỉnh tảng cho việc nghiên cứu, thực nhiệm vụ chương 10 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh du lịch: 3.2.3.1 Doanh thu du lịch: Bảng 3.2.3.1.Tổng hợp doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014- 2018 Năm Tổng thu từ khách du lịch( nghìn tỷ đồng) 2014 230,00 2015 337,83 2016 400,00 2017 510,90 2018 620,00 *: Theo phương pháp thống kê Tốc độ tăng trưởng(%) 15,0 * 18,4 27,5 21,4 (Nguồn: Tổng cục du lịch sở Thừa Thiên Huế) http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462 - Thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, quý I vừa qua, doanh thu từ du lịch ước đạt 1.104 tỷ đồng, tăng 5%.( https://thuongtruong.com.vn/tin-tuc/thua-thien-hue-don-hon-1-2trieu-luot-du-khach-trong-quy-1-11355.html) - Doanh thu du lịch tháng năm 2019 ước đạt 1.515 tỷ đồng; doanh thu sở lưu trú ước đạt 592 tỷ đồng, tăng 7,5%; doanh thu bán vé tham quan di tích ước đạt 150 tỷ đồng Thị trường khách quốc tế đến Huế dẫn đầu nước Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan ( http://www.baonhanh247.com/bai-viet/huedon-hon-17-trieu-luot-khach-du-lich-trong-4-thang-dau-nam-20195495056) Trong năm qua, nhờ nỗ lực, tâm lớn ngành, quan tâm tạo điều kiện tỉnh, hỗ trợ tích cực ban, ngành từ Trung ương tới địa phương, ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên- Huế đạt thành tựu định 20 Nhìn vào bảng 3.2.3.1, ta nhận thấy, Huế có q trình phát triển tăng qua năm Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không cao, điều khiến ngành du lịch Thừa Thiên Huế khơng phải trì phát huy lợi có mà phải tìm nhiều giải pháp tích cực để thu hút khách du lịch năm 3.2.3.2 Số lượng khách du lịch Trong năm gần đây, lượng khách du lịch đến Huế có xu hướng ngày tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm giai đoạn Qua bảng số liệu sau cho thấy ngành du lịch Thừa Thiên- Huế có tăng trưởng số lượng khách kể khách nước: Bảng 3.2.3.2 Lượng khách du lịch nội địa đến Thừa Thiên- Huế giai đoạn 2014-2018 Năm Khách nội địa( nghìn Tốc độ tăng lượt khách) trưởng(%) 2014 38.500 10,0 2015 57.000 48,0 2016 62.000 8,8 2017 73.200 18,1 2018 80.000 9,3 (http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460) (Nguồn: Tổng cục du lịch sở Thừa Thiên Huế) + Thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, quý I năm 2019 vừa qua, tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế ước đạt 1,25 triệu lượt, tăng 13,8% Trong đó, khách quốc tế ước đạt 642,939 lượt + Ngày 3/5, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cho biết, có khoảng 1.730 nghìn lượt khách du lịch đến Huế tháng năm 2019, tăng 9,2% so với kỳ.Trong đó, khách quốc tế đạt khoảng 847,7 nghìn lượt, tăng 21 11% (khách quốc tế đến tàu biển 58,5 nghìn lượt khách, tăng 33,2%) 3.2.4 Hoạt động marketing du lịch - Chính sách giá: Qua khảo sát thực tế, giá số tour khai thác du lịch lễ hội Huế giá trọn gói ngày cho khách du lịch 250.000 đến 425.000 đồng (Áp dụng cho đoàn từ 25 khách trở lên) Nhìn chung, việc định giá sản phẩm dịch vụ sở kinh doanh lữ hành điểm đến việc phát triển du lịch lễ hội tương đối phù hợp với mức chất lượng nên khách du lịch tương đối hài lòng - Chính sách xúc tiến, quảng bá thu hút khách du lịch đến điểm đến có du lịch lễ hội: Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu chưa phát huy vai trò tác dụng; thơng tin lễ hội nằm phạm vi địa phương Thực tế có lễ hội Festival truyền thống, Festival làng nghề thấy xuất chương trình du lịch đến với lễ hội Việc định hình chương trình du lịch lễ hội chưa có, chưa khai thác mạnh lễ hội địa phương để tạo nên sản phẩm du lịch lễ hội cụ thể Huế chọn thành phố Festival, từ lần tổ chức vào năm 2000, sau phía quan chức thành lập trung tâm thông tin Festival, trung tâm thông tin xúc tiến du lịch… nhiên hiệu công tác tuyên truyền quảng cáo chưa thực để lại ấn tượng Công tác tuyên tuyền quảng bá chưa sâu rộng, chủ yếu tập trung vào lễ hội kiện lớn, lễ hội Huế đa dạng phong phú Mặt khác việc tuyên truyền quảng bá chưa có chất lượng, chưa tận dụng mạnh phương tiện truyền thông thời đại công nghệ thông tin Đội ngũ nhân viên thực công tác tuyên truyền quảng bá chưa đào tạo chuyên sâu tiếp cận với công nghệ đại quảng bá truyền thông đại chúng ngày 22 3.3.Nhận xét thực trạng phát triển du lịch tỉnh thời gian qua: 3.3.1.Những kết đạt được: - Tài nguyên du lịch bước khai thác có hiệu quả, hệ thống sở vật chất bước phát triển, dự án đầu tư phát triển du lịch tăng nhanh số lượng, quy mô chất lượng - Tổ chức kinh doanh du lịch Thừa Thiên Huế phát triển, số lượng doanh nghiệp lớn; loại hình doanh nghiệp đa dạng hình thức sở hữu lẫn hình thức tổ chức; đa dạng loại hình dịch vụ khách sạn, vận chuyển, nhà nghỉ, nhà khách, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch, lữ hành… - Hệ thống sở hạ tầng du lịch kết cấu hạ tầng xã hội đầu tư phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đầu tư phát triển du lịch - Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tiến hành nhiều hình thức, nhiều phương tiện góp phần quan trọng việc thu hút khách du lịch, nhà đầu tư, bước đầu tạo lập thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế - Đội ngũ lao động du lịch Thừa Thiên Huế tăng trưởng mạnh tích cực trình độ lực ngày đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch - Thừa Thiên Huế dần trở thành thành phố Festival điểm đến độc đáo văn hoá, lễ hội hấp dẫn khách du lịch quốc tế 23 3.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân: 3.3.2.1 Hạn chế tồn tại: (1) Công tác quản lý, phối hợp khai thác tài nguyên du lịch hạn chế, chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, công tác xúc tiến quảng bá chưa xứng tầm, chưa phát huy hiệu (2) Các sản phẩm khai thác chưa “đến nơi”, thiếu đồng liên kết (3) Thời gian lưu trú khách đến huế ngắn, dẫn đến chi tiêu huế du khách không nhiều đề cấp nhiều suốt thời gian qua (4) Du lịch văn hóa - di sản sản phẩm chủ đạo đơn điệu q cũ Ngồi tham quan Đại Nội, số lăng tẩm, du khách khó có thêm lựa chọn khác Các giá trị văn hóa mang tính đặc trưng Huế khoảng cách lớn với du khách (5) Việc đầu tư hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chủ yếu tập trung khu vực thành phố Huế phụ cận, khu vực khác đặc biệt khu vực A Lưới chưa quan tâm đầu tư nhiều (6) Đào tạo nguồn nhân lực có kế hoạch hàng năm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế tỉnh Thừa lao động thiếu lao động có chất lượng 3.3.2.2 Nguyên nhân: (1) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế quản lý phát triển điểm đến, chưa khai thông tốt tiềm có để hình thành sản phẩm đặc trưng có tính cạnh tranh cao, hạn chế xây dựng quảng bá hình ảnh điểm đến 24 (2) Nguồn lực hỗ trợ từ doanh nghiệp cho công tác phát triển sản phẩm du lịch hạn chế Các doanh nghiệp du lịch Huế, đặc biệt doanh nghiệp lữ hành thiếu tiềm lực để đầu tư, tập trung theo hướng khai thác kết nối xây dựng tour có sẵn Du lịch biển, đầm phá mạnh mức độ đầu tư thấp, hệ thống hạ tầng giao thông kết nối với điểm tắm biển thiếu đồng bộ, thiếu dịch vụ (3) Các kiện tổ chức Huế nhỏ ngắn ngày, không đủ sức kéo dài thời gian lưu trú du khách đến Huế (4) Sản phẩm du lịch văn hóa nghệ thuật đêm dịch vụ vui chơi giải trí địa bàn vừa thiếu vừa yếu, chưa thu hút, hấp dẫn du khách; sản phẩm chủ lực ca Huế sông Hương chất lượng dịch vụ khơng cao; chưa hình thành khơng gian với thiết chế văn hóa kết hợp khu ẩm thực Huế hoàn chỉnh tuyến đường Lê Lợi, TP Huế (5) Hoạt động đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch gặp nhiều khó khăn việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển khó khăn (6) Thừa lao động thiếu lao động chất lượng, nguyên nhân chủ yếu việc đào tạo ngành chưa đủ thực tế, chưa bám theo nhu cầu yếu thị trường Đào tạo thường tập trung vào lý thuyết mà yếu thực hành Cách đào tạo, giảng dạy ngược với xu quốc tế, sinh viên trường thua nước khu vực nhiều kỹ KẾT LUẬN CHƯƠNG II Trong chương này, tiểu luận khái quát tranh tổng thể tình hình phát triển du lịch Thừa Thiên- Huế qua việc phân tích 25 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch tỉnh Thực trạng ngành du lịch thông qua nguồn liệu quan, đơn vị liên quan phán ánh điểm mạnh điểm yếu sở hạ tầng, nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá kết kinh doanh ngành du lịch năm qua điểm hạn chế mà ngành du lịch tỉnh đối diện Kết có chương II điểm mấu chốt để hình thành nên hướng giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương xứng với tiềm vốn có   CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN- HUẾ 4.1.Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030 4.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt giá trị quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, tạo bước đột phá với mơ hình phát triển mới, mang tính khác biệt với tầm nhìn tổng hòa mối liên kết vùng, quốc gia quốc tế 4.1.2 Mục tiêu phát triển Tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2020 đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến hàng đầu khu vực đến năm 2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến ngang hàng với thành phố di sản văn hóa giới 26 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Thừa Thiên- Huế (1) Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò quan trọng ngành du lịch Thừa Thiên- Huế nói điều kiện phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành cộng đồng, tạo đồng từ nhận thức tới hành động việc phát triển du lịch nhanh bền vững - Việc tổ chức, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh chất lượng dịch vụ cần có chế hợp lý, nghiêm túc, đảm bảo cho doanh nghiệp du lịch hiểu đúng, đủ điều hành hoạt động kinh doanh theo luật - Phát huy vai trò Ban đạo nhà nước du lịch để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng… (2) Giải pháp chế sách - Về tài chính: Có sách thuế sử dụng đất, ưu đãi khuyến khích cho dự án với dấu chân sinh thái giới hạn rõ rệt có sách lãi suất thấp nhằm khuyến khích phát triển điểm đến xanh - Về xuất nhập cảnh, hải quan: Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi việc xử lý thủ tục xuất nhập cảnh khách du lịch đến miền Trung từ đường bộ, đường biển đường hàng khơng - Về sách xã hội hóa du lịch: Hình thành quỹ phát triển Du lịch từ nguồn xã hội hóa, khuyến khích việc đóng góp từ thu nhập du lịch 27 cho hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa, phục hồi giá trị sinh thái, văn hóa phát triển du lịch xanh (3) Giải pháp xúc tiến, quảng bá - Kết hợp kênh mạng thơng tin tồn cầu để quảng bá Huế - Di sản giới Huế - Điểm đến xanh giới - Đầu tư tăng kinh phí cho xúc tiến, quảng bá du lịch từ nguồn ngân sách nhà nước đặc biệt từ doanh nghiệp du lịch - Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm du lịch Nâng cấp website quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (4) Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch - Tăng cường chất lượng chương trình lễ hội thu hút khách tham quan Gắn hoạt động lễ hội với đời sống thường ngày người dân để tạo nên sức sống cho chương trình văn hóa - Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ du lịch văn hóa hình thức làm phong phú, sinh động văn hóa đặc trưng Huế - Kéo dài thời gian phục vụ du khách vào ban đêm (5) Giải pháp huy động vốn - Chủ động mời tổ chức tài nước ngồi tư vấn quy trình thiết lập Quỹ đầu tư Xanh cho Thừa Thiên Huế, tạo nguồn lực để đầu tư vào dự án trọng điểm du lịch tỉnh - Tăng cường quan hệ, huy động vốn nước ngồi nhiều hình thức theo hướng tăng trưởng xanh Chủ động xây dựng đề xuất dự án phát triển từ nguồn vốn quốc tế 28 - Có sách thu hút kêu gọi tập đoàn kinh tế kinh doanh lĩnh vực du lịch có thương hiệu lớn quốc tế nước đến đầu tư Thừa Thiên Huế (6) Giải pháp nguồn nhân lực - Tập trung xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đào tạo nâng cao chất lượng việc làm chỗ khu nghĩ dưỡng, khách sạn, nhà hàng - Phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch trường chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp du lịch Chọn lựa để đào tạo nước nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển bước xây dựng khách sạn, khu du lịch tầm vóc quốc tế (7) Giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa trách nhiệm tài ngun mơi trường biến đổi khí hậu - Thiết kế dự án trọng điểm du lịch với tiêu chí hàng đầu bảo vệ mơi trường cân sinh thái - Tăng cường khả thích ứng lực giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương này, vào quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên- Huế, đồng thời với kết phân tích hạn chế q trình phát triển du lịch chương II Bài tiểu luận xác định giải pháp cần phải thực để khắc phục hạn chế đẩy mạnh phát triển du lịch, là: 29 - Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế - Giải pháp chế sách - Giải pháp xúc tiến, quảng bá - Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch - Giải pháp huy động vốn - Giải pháp nguồn nhân lực - Giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch   PHẦN KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch Thừa Thiên- Huế đạt nhiều thành tựu đáng kể, điều thể qua tiêu số lượng khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà Để thực mục tiêu ‘’Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn’’ cần phải phát triển nhanh bềnh vững Bài tiểu luận này, thể tiềm năng, lợi du lịch tỉnh; đồng thời cho thấy mặt mà ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế làm chưa làm Từ tìm ngun nhân vấn đề đưa hạn chế cốt lõi Trên sở đó, chúng tơi đề xuất vài giải pháp, hy vọng góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa ngành du lịch tỉnh có vị cao nước, khu vực giới Nhưng tài liệu chưa cập nhật hết, bảng biểu, số liệu chưa hồn chỉnh, thiếu sót q trình nghiên cứu Đây cốt lõi đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật du lịch 2019 Giáo trình du lịch kinh tế, GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2004) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030(Theo Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26/8/2013) Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch (từ năm) Các viết tình hình du lịch Thừa Thiên Huế năm gần báo: Tuổi trẻ online, Báo mới, Vnexpress, Thừa Thiên Huế online, Sài Gòn giải phóng online, báo du lịch … BẢNG HỎI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Kính chào quý anh(chị), Chúng sinh viên trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế Chúng thực bảng khảo sát “Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Thừa Thiên Huế” để phục vụ cho môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Chúng cam đoan bảo mật 100% thông tin cá nhân anh/chị Rất mong quý anh/chị bỏ chút thời gian quý báu hoàn thành bảng khảo sát sau Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị nhiều! 31 Người điều tra: Ngày điều tra: Mã số phiếu: I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Họ Tên người vấn: 1.2 Tuổi: tuổi 1.3 Nghề nghiệp: : 1.4 Sinh sống đâu? 1.1     1.2 Thu nhập hàng tháng anh(chị) vào khoảng ? < triệu 2-4 triệu 4-6 triệu > triệu Anh(chị) biết đến du lịch Huế qua phương tiện nào?  Bạn bè, người thân  Truyền hình  Mạng xã hội  Trang web review đồ ăn  Báo, tạp chí  Câu trả lời khác:……………………………………………………… II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY: 2.1 Bạn có u thích du lịch Huế khơng?  Rất u thích 32     u thích Bình thường Khơng u thích Rất khơng u thích 2.2 Anh(chị) tham quan du lịch Huế lần? Và dành chi phí nào? …………………………………………………………………………………… 2.3 Anh(chị) vui lòng đánh giá mức độ đồng ý ý kiến sau theo thang đo từ đến đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý STT Câu hỏi Cơ sở vật chất, sở hạ tầng có đảm bảo phát triển du lịch khơng? Anh(chị) có thực hài lòng dịch vụ du lịch Huế không? Môi trường Huế có đảm bảo khơng? Ẩm thực Huế có làm anh(chị) tò mò, muốn thưởng thức nó? Lễ hội văn hóa Huế anh(chị) có hứng thú khơng? Bạn có hi vọng Thừa Thiên Huế phát triển du lịch bền vững không? Nếu Thừa Thiên Huế tỉnh phát triển du lịch lên 33 anh(chị) có nghĩ nơi khu du lịch lý tưởng không? III GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Bằng suy nghĩ anh(chị), cho giải pháp nhằm đưa du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển bền vững: 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………………… 5……………………………………………………………………………… Cảm ơn anh(chị) điền đầy đủ thông tin! 34 ... sở lý luận phát triển du lịch bền vững - Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế - Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Thừa Thiên Huế PHẦN II: NỘI DUNG... giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương xứng với tiềm vốn có   CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN- HUẾ 4.1.Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Thừa. .. du lịch bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG I Nội dung chương I khái quát cho khái niệm liên quan đến du lịch khái niệm du lịch, phát triển du lịch, sản phát triển du lịch bền vững; nguyên tắc để phát triển

Ngày đăng: 30/12/2019, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ:

    • 1.1.Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.5.Tình hình nghiên cứu:

    • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG:

    • 2.1. Tổng quan về du lịch:

    • 2.1.1. Phát triển du lịch bền vững:

    • 2.1.1.1. Khái niệm du lịch:

    • 2.1.1.2. Phát triển du lịch bền vững:

    • 2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững:

    • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững

    • 2.4. Bài học kinh nghiệm cho sự phát triển du lịch bền vững:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

    • CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ:

    • 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và tiềm năng du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế:

    • 3.1.1Vị trí địa lý và đặc điểm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan