Nghiên cứu đặc tính lý hóa và khả năng hấp thụ thuốc ranitidin của vật liệu bacterial cellulose (LVThS k20)

79 131 0
Nghiên cứu đặc tính lý hóa và khả năng hấp thụ thuốc ranitidin của vật liệu bacterial cellulose (LVThS k20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀNỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊNCỨU ĐẶCTÍNHLÝHĨAVÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC RANITIDIN CỦA VẬT LIỆU BACTERIAL CELLULOSE Chuyên ngành:Sinhhọc thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬNVĂNTHẠCSĨSINHHỌC Ngườihướng dẫn khoa học: TS NguyễnXuânThành HÀNỘI, 2018 LỜI CẢMƠN Lờiđầu tiên cho xinđược gửi lời cảm ơnsâu sắc đến TS Nguyễn XuânThành, thầy đãnhiệttìnhchỉ bảo,hướng dẫn để tơi hồn thiện luậnvăn nàyđúngthời hạn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN,cùng cácthầycô tạiViệnNghiên cứuKhoa họcvà Ứng dụng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội2đãtạo điềukiệnthuậnlợigiúp đỡtơihồn thànhluậnvănnày Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp trường THPT Phạm Cơng Bìnhnơi tơi đangcơng tác, người thântronggia đình, bạnbè ln quantâm,độngviên, khích lệ tơi cố gắng qtrìnhhọc tậpvàlàm luậnvăn HàNội, ngày22 tháng12 năm2018 Tácgiả luậnvăn Nguyễn Hải Yến LỜI CAMĐOAN Tôi xincamđoan số liệu có luậnvăn làkết nghiên cứu tôi.Cácsố liệu thu làtrungthực vàkhông trùnglặp, saochép với luậnvăn khác Tôi xin cam đoan thơng tin mà trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn tư liệu trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệmtrước hộiđồng bảo vệ luậnvăn Thạc sĩ HàNội,ngày22 tháng 12 năm2018 Tácgiả luậnvăn Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC MỞĐẦU 1.Lýdochọnđề tài 2.Mụcđíchnghiêncứu Nhiệmvụnghiêncứu 4.Đối tượngvà phạmvinghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu 6.Đóng gópmớicủađề tài NỘI DUNG CHƯƠNG1:TỔNG QUANTÀI LIỆU 1.1.Đặcđiểmcủa vikhuẩn Acetobacter xylinum 1.2.Đặcđiểmvề cấutrúcvàđặctínhcủavậtliệuBC 1.3.Ứngdụngcủa vậtliệuBC trongyhọc 1.4.Đặcđiểmvề thuốc ranitidin 10 1.4.1.Đặcđiểmchung 10 1.4.2.Tính chất 10 1.4.3.Độổn địnhvàbảoquản 10 1.4.4.Dượclývàcơchếtácdụng 11 1.4.5.Chỉđịnh 11 1.4.6.Tươngtácthuốc 12 1.4.7.Tênthươngmại 12 1.5 Tổngquannghiêncứuvềthuốcranitidin 12 CHƯƠNG2.VẬTLIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 15 2.1.Vậtliệu nghiêncứu 15 2.1.1.Chủngvikhuẩn 15 2.1.2.Hóachấtsửdụng 15 2.1.3.Thiếtbị dụngcụsửdụng 16 2.2.Phươngphápnghiêncứu 16 2.2.1.Phương pháplênmen thu vậtliệuBC 16 2.2.2 Xâydựng phươngtrìnhđườngchuẩnranitidin Xácđịnhcác điều kiện tốiưucủaquátrìnhnạp thuốcranitidinvàovậtliệuBC 20 2.2.3.Xácđịnhlượng thuốcđược nạpvàovật liệuBC 24 2.2.4 Khảo sátkhảnănghútnướccủavậtliệuBC nạp ranitidin 25 2.2.5 Khảosáttínhthơng thốngcủavậtliệuBCnạp ranitidin 26 2.2.6 Khảosátkhảnăng cảnvikhuẩncủavậtliệuBCnạpranitidin 26 2.2.7 Xử lýthốngkê 27 CHƯƠNG3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢOLUẬN 28 3.1.Kếtquảtạocácloại vậtliệuBC 28 3.1.1.Thuvậtliệu BCđượctạoratừ môitrường nuôicấy 28 3.1.2.Đobề dàyvậtliệuBC 29 3.1.3.Kếtquả quátrình tinhchếBCtrướckhinạpthuốc 31 3.1.4.Kếtquả đo pHcủaBCtinhchế 32 3.1.5.Kếtquả xácđịnh trọnglượngBC khô 33 3.1.6.Kếtquả kiểmtra độtinh khiếtcủavật liệu BC sauxử lý 33 3.2 Kết quét phổ hấp thụ xây dựng đường chuẩn thuốc ranitidin 35 3.3 Khảo sátcác điềukiện tốiưucủa trìnhnạpthuốc ranitidin vào vậtliệuBC 37 3.3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nạp thuốc ranitidinvàovậtliệuBC 37 3.3.2.Tốiưuhóa hiệusuấtnạpthuốcranitidincủavậtliệu BC 38 3.4.Xácđịnhkhốilượngthuốcranitidinđược nạpvàoBC 45 3.5 Kết khảo sát khả thấm hút nước hệvật liệu BC nạp ranitidin 50 3.6.Khảosáttính thơng thốngcủavật liệuBCnạpranitidin 51 3.7.Khảosátkhảnăngcảnkhuẩncủavật liệuBCnạpranitidin 52 KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ 55 TÀILIỆUTHAMKHẢO 56 DANH MỤC BẢNGKÍHIỆUCÁC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial Celullose Cs Cộng Nxb Nhàxuấtbản MTC Môitrườngchuẩn MTD Môitrườngnướcdừa già MTG Môitrườngnướcvogạo OD Mật độquang phổ Ran Ranitidin SD Standarddeviation(Độlệch chuẩn) UV-Vis Ultraviolet - Visible DANH MỤC BẢNG Hình 1.1.Côngthức cấutạocủa ranitidin hydroclotid 10 Bảng2.1.Hóachấtsửdụng trongnghiêncứu 15 Bảng2.2.Thànhphầncácmơitrườnglênmenthu vậtliệuBC 17 Bảng2.3.Cácmứcthínghiệm 23 Bảng2.4.TỷlệvậtliệuBCtrênthểtích dungdịchRan 24 Bảng2.5.Thànhphầnmôitrườngthạchdinh dưỡng 26 Bảng3.1.Đobềdày vậtliệuBC nuôicấytrongMTC 30 Bảng3.2.Đobềdàyvật liệuBCnuôicấy trongMTD 30 Bảng3.3.Đobềdàyvật liệuBCnuôicấy trongMTG 31 Bảng3.4.KếtquảđopHcủavậtliệu BCtinhchế 33 Bảng3.5.Kếtquảđomậtđộquang (OD) củadungdịchranitidinở nồngđộ(µg/ml) khácnhau 36 Bảng3.6.Cácmứcvàkhoảngbiếnthiêncủathínghiệm 39 Bảng3.7.Mãhóama trậnquyhoạch thựcnghiệm vàlượng thuốc nạp vàovậtliệu BC 40 Bảng3.8.Kếtquảhiệusuấtnạpthuốcở nhữngđiềukiện dự đoán 43 Bảng3.9.Kếtquảhiệusuấtnạpthuốcranitidinvàovật liệuBC kích thước 7,7x3,7cm 46 Bảng3.10.Kếtquảhiệusuấtnạpthuốcranitidinvàovật liệuBC kích thước 5,7x2,7cm 47 Bảng3.11.KếtquảhiệusuấtnạpthuốcranitidinvàovậtliệuBC kích thước 1,5x1,5cm 48 Bảng3.12.LượngnướchútđượccủavậtliệuBCnạp ranitidin 50 Bảng3.13.Tốc độthốthơinước củavậtliệuBCnạpranitidin 51 DANH MỤCHÌNH Hình 3.2.Vật liệu BC vớicác kíchthướcnghiêncứu 29 Hình 3.3.Đobề dàyvật liệu BC 29 Hình 3.4a.Vật liệu BC thơđược rửa bằngnướcmáynhiều lần 31 Hình 3.4b.Vật liệu BC thơsaukhiđược hấp NaOH 3% 32 Hình 3.4c.Vật liệu BC tinh khiết 32 Hình 3.5.Kết tìm tồn glucose vật liệu BC sau xử lý 34 Hình 3.8.Xây dựngphươngtrìnhđườngchuẩncủaranitidin 36 Hình 3.9.Cácmứcthínghiệm nhậpvàophần mềm JMP 39 Hình 3.10.Biểu đồ vàkết phân tích thể hiệntươngquantuyếntính cácyếu tố với hiệu suất nạp thuốc ranitidin 41 Hình 3.11 Dự đốn thơng số tối ưucủa yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất nạp thuốc ranitidin với hỗ trợ công cụ Prediction Profiler phần mềm JMP 43 Hình 3.12.Khốilượng Ran nạpvào vật liệuBCkíchthước 7,7 x 3,7 cm 46 Hình 3.13.Khốilượng Ran nạpvào vật liệuBCkíchthước 5,7 x 2,7 cm 47 Hình 3.14.Khốilượng Ran nạpvào vật liệu BCkíchthước 1,5 x 1,5 cm 49 Hình 3.15.Thử nghiệm khả hút nước vật liệu BC nạp ranititdin 50 Hình 3.16.Khả năngcản khuẩn vật liệu BC nạp ranitidin 53 Hình 3.17.Khả năngcản khuẩn vải gạcvơ trùng 54 Nhậnxét: Vớikíchthước là5,7 x 2,7 cm, bề dày0,5 cm và1 cm, loại vật liệu BC (BC-MTC, BC-MTD, BC-MTG)thìvật liệudày1 cm cólượng thuốc nạp vàt sovới vật liệu BCdày 0,5cm Lượng thuốc nạp vào vật liệu BC nhiều 148,18 mg vật liệu BC-MTC dày0,5cm; thuốc nạp vàovật liệuBCítnhất vật liệu BC-MTDdày1cm là106,72 mg Trongcùng bề dày 0,5cm 1cm, lượng thuốc nạp vào vật liệu BC-MTC cao đạt 148,18 mg 118,78 mg thấp đạt 140,56 mg 106,72 mg vật liệu BC-MTD Bảng 3.11 Kết hiệu suất nạp thuốc ranitidin vàovật liệu BC kíchthước 1,5 x 1,5 cm Các loại Lượngthuốc Lượngthuốc Hiệusuất vậtliệuBC nạpvàocácvật nạpvào nạpthuốc liệuBC/75 ml dd vậtliệuBC (%) Ran (mg) (mg) 1cm 1216,21 121,62 0,065 ±0,012 0,5cm 1714,85 85,74 0,046 ±0,015 1cm 1045,94 104,59 0,056 ±0,024 0,5cm 1483,78 74,18 0,040 ±0,021 1cm 1176,56 116,75 0,063 ±0,018 0,5cm 1629,73 81,48 0,044 ±0,013 MTC MTD MTG LượngRannạpvàovậtliệuBCkíchthước1,5x1,5cm 121,62 116,75 Khối lƣợng thuốc nạp vào BC (mg) 120 104,59 85,74 81,48 74,18 80 60 40 20 MTC MTD BCdày1cm MTG Loại vậtliệuBC BCdày 0,5cm Hình3.14.KhốilượngRannạp vàovậtliệuBCkíchthước1,5x1,5 cm Nhận xét: Vớikíchthước là1,5x 1,5cm, bề dày0,5 cm và1 cm, loại vật liệu BC (BC-MTC, BC-MTD, BC-MTG) vật liệudày 0,5cm cólượng thuốc nạp vàoíthơnvật liệu dày 1cm Lượng thuốc nạp vào vật liệu BC nhiều 121,62 mg vật liệu BC-MTCdày cm; thuốc nạp vào vật liệu BC vật liệu BC-MTD dày 0,5 cm 74,18 mg Ở cùngmột bề dày 1cmhoặc 0,5cm,lượng thuốc nạp vàovật liệu BC-MTC cao đạt 121,62 mg 85,74 mg thấp đạt 104,59 mg 74,18 mg vật liệu BC-MTD Kết luận: Khi tiếnhànhnạpthuốcranitidinvàocácloại vậtliệu BCvới cáckíchthướcnghiên cứu điềukiệntối ưu đãxác địnhđược.Với vậtliệu BCcó kíchthước 7,7x 3,7 cm;5,7x2,7cm, lượng thuốc đượcnạpvàocủa vậtliệu dày 0,5 cm nhiềuhơn vậtliệudày 1cm.Ngunnhân dodiện tíchbềmặt BC rộng,bề dày lớnnên cácphântử thuốcítcókhả năngxâmlấn vàosâubêntrongcácsợicellulose.Với kíchthước 1,5x1,5cm, vật liệu BC bề dày 1cmlại có lượng thuốcđượcnạp vào nhiểuhơn vật liệudày0,5 cm Ngun nhâncó thểdoviên BCcóbềdày1 cm cóthểtíchlớnhơnviên BC dày 0,5cm, nên chúng cókhảnănggiữ lại cácphântử thuốctốt Kết tươngtựkếtquảnghiêncứuđánhgiásự hấpthụ famotidinecủacellulose đượctạora từ Acetobacter xylinum số môi trườngnuôicấy củatác giảNguyễnXuânThành[12] 3.5 Kết khảosát khả thấm hút nước hệ vật liệu BC nạp ranitidin Điều kiện thử nghiệm(xem hình3.15) vàkết quảkhảosátlượngnước đượchútvào củahệ vậtliệuBCnạpranitidinđượcnêutrong bảng 3.12 Hình3.15 Thửnghiệm khả hút nước vậtliệuBCnạpranititdin Bảng 3.12 Lượngnướchút vật liệu BC nạp ranitidin VậtliệuBC nạp Randày0,5 cm VậtliệuBCnạpRandày1cm (khốilượng banđầu 17,81g) (khốilượng banđầu24,34g) giờ giờ giờ giờ giờ Khốilượng vật liệu (g) 30,05 36,47 40,13 43,66 44,73 39,12 46,42 50,18 53,12 55,03 Lượngnước 12,24 18,66 22,32 25,85 26,92 14,78 20,08 24,84 28,78 30,69 hấpthụ(g) ±0,03 ±0,02 ±0,01 ±0,06 ±0,02 ±0,05 ±0,01 ±0,02 ±0,04 ±0,01 Tốc độhút 12,24 nước(g/giờ) ±0,01 ±0,02 ±0,02 ±0,04 ±0,03 ±0,02 ±0,05 ±0,03 ±0,04 ±0,02 9,33 7,44 6,46 5,38 14,78 11,04 8,61 7,19 6,13 Nhậnxét: Ở điềukiện banđầu có độ ẩmcao thìtốc độhút nước cácloại vậtliệu BC nạpRan đềunhanh Sau 1giờthì tốc độ hútnước vậtliệu dày 0,5 cm 12,24g/giờvà vật liệu dày cm 14,78 g/giờ Ở khoảng thờigian từ trở tốc độhút nước chậm Như vậy, vật liệu BC nạp ranitidincó khả nănghút nước tốt, vật liệu BC dày cm có khả thấm hút nước nhiều vật liệucó bề dày0,5 cm Kết quảnày tương tự với kết quảnghiêncứu mộtsốđặc tínhcủamạnglưới3D-nano-cellulosenạpcurcuminđượcsảnxuất từvi khuẩnAcetobacter xylinum củatác giảNguyễn XnThành[13] 3.6 Khảosát tínhthơngthống vậtliệuBCnạpranitidin Kết xác định tốc độ bay hơi nước hệ vật liệu BC nạp ranitidinđược nêutrong bảng 3.13 Bảng 3.13 Tốc độ thoáthơi nước vật liệu BC nạp ranitidin VậtliệuBC nạpRandày0,5cm VậtliệuBCnạpRandày1cm giờ giờ giờ giờ giờ Lượngnước 3,24 12,45 16,80 21,56 23,14 5,58 19,64 23,16 27,64 29,20 đãmất (g) ±0,021 ±0,01 ±0,04 ±0,02 ±0,03 ±0,02 ±0,04 ±0,01 ±0,01 ±0,03 Tốcđộ thoáthơi nước(g/giờ) 3,24 6,22 5,60 5,39 4,62 5,58 9,82 7,72 6,91 5,84 ±0,01 ±0,04 ±0,02 ±0,04 ±0,03 ±0,02 ±0,05 ±0,03 ±0,04 ±0,02 Nhận xét: Ở điềukiện banđầu cóđộẩm cao,tốcđộnướcbayhơi ởcác loại vật liệuBCnạpRanđềuchậm Sau giờthì tốc độnước bay hơiởvật liệu BCdày0,5cmlà3,24 g/giờvàởvật liệuBCdày1cm là5,58g/giờ Ở thời điểm 2giờthì tốcđộnước bay diễnra nhanh hơnvàsau3 giờthìtốc độnướcbay giảmdần Vật liệu BCnạpRan bề dày 1cm có tốcđộnước bay nhanh vật liệu BC bề dày 0,5 cm Như vậy, vật liệu BC nạp ranitidin có tính thơngthống tốt Kết tương tự với kếtquả nghiên cứumột số đặctínhcủa mạnglưới3D-nano-cellulosenạpcurcuminđược sản xuất từvi khuẩnAcetobacter xylinum củatácgiả NguyễnXuânThành[13] 3.7 Khảosátkhả năngcản khuẩn vật liệu BC nạp ranitidin Kết khảosát khả cản khuẩn hệ vật liệu BC nạp ranitidin vàsosánhvớivảigạc ytếvơtrùngtrongcácđiềukiệnthửnghiệm(xem hình 3.16 vàhình 3.17) 1a.Che phủ1 nửabảnthạchbằngvậtliệu BC nạpranitidin 1b.Cấy vikhuẩn bề mặtbảnthạchvàvật liệuBCđã nạpranitidin đểởngồikhơngkhí 1c.Quansát bề mặt bảnthạchsau2ngày,thấyvikhuẩn,nấmmốcphát triển trênbềmặtvậtliệu BC-Ran 1d Lật lớp vật liệu BC- Ran thấy bề mặt thạchphíadưới khơngcó nấm mốc vi khuẩn xuất 1e Quan sátsau5ngàythấy trênbề mặt vật liệu BC nạp ranitidin có nấm mốc vi khuẩn xuất nhiều 1g.Lật lớpvật liệuBC- Ran thấybềmặt thạch phíadướikhơngcó nấmmốc,vikhuẩnxuất Hình3.16 Khảnăngcảnkhuẩn củavậtliệuBCnạpranitidin 2a Che phủ nửa thạch vải gạc y tế vôtrùng 2b Cấy vikhuẩn lên bềmặtbản thạchvàgạc y tếvôtrùng đểtrong tủ ấm o nhiệtđộ37 Ctrong24giờ 2c Bảnthạchđược để bên ngồikhơngkhí,quansátsau2ngày thấy trênbềmặt gạc ytếvàbản thạch nhiễmvikhuẩnvànấm mốc 2d Quansátbềmặt thạch bằngcách lật lớp vải gạc lên thấy mặt thạchcónhiềuvikhuẩn xuấthiện 2e Quan sát sau5ngày,trênbềmặt vảigạcy tếcó nhiều vi khuẩnvà nấmmốc 2g Lật lớp vải gạc lên cho thấy trênbềmặtbản thạch có vikhuẩnvà nấmmốcxuấthiện Hình3.17 Khảnăngcảnkhuẩncủa vảigạcvơtrùng Kết luận:Khitiến hành thử nghiệm thiếtkế, quansáttrênbềmặt cácbảnthạchdinhdưỡngđượcphủvậtliệuBCnạp ranitidinkhôngthấy xuất vi khuẩn nấm mốc.Quan sátbềmặt cácbản thạch dinhdưỡngđược phủ vải gạc vơtrùng thấycó nhiều vikhuẩn,nấm mốcxuấthiện.Như vậyvậtliệu BCnạpranitidincókhảnăngcản khuẩn tốt KẾT LUẬNVÀKIẾN NGHỊ Kết luận Từ qtrình nghiêncứu chúngtơi đãthuđượccáckếtquả nhưsau: - Thu vậtliệu BCtinh khiếtvới bề dày0,5 cmvà1 cm - Quá trình nạp thuốc Ran vào vật liệu BC đạt hiệu suất tốt với o điềukiệntốiưu là: Nồng độthuốc: 200 mg/ml; nhiệt độ: 50 C;tốcđộ lắc: 160 vòng/phút;thờigian hấpthụthuốc:120 phút - Với kích thước7,7x3,7cm;5,7x2,7 cm, vậtliệubềdày 0,5 cmcó khảnănghấpthuthuốc nhiều hơnvật liệudày cm Kíchthước1,5 x1,5cm vậtliệuBCbềdày1cm có khảnănghấpthuthuốc nhiều vậtliệu dày 0,5 cm - Khảo sát số đặc tính vật liệuBC sau nạp ranitidin cho thấy: Vật liệuBCnạpRancókhảnăngthấmhútnướctốt,cóđộthơngthống cao, cókhảnăngcản khuẩntốt Kiếnnghị Kết nghiêncứu đề tàicó thể làm cơsở chocác nghiên cứu khả giải phóng thuốc từ vật liệu BC nạp thuốc in vitro, in vivo thử nghiệm lâm sàng trênngười để địnhhướng sử dụngdùng cho đường uống dùng quada TÀILIỆU THAM KHẢO Tài liệutiếngviệt [1] Bộ Y tế (2009), DượcĐiển Việt Nam IV,Nxb HàNội [2] Bộ Y tế (2018), Dượcthư quốc gia,NxbHàNội [3] Nguyễn Công Danh, Nguyễn Thúy Hương (2012), Ứng dụng màng Bacterial cellulose cố định bạc nano làm màng trị bỏng Kỷ yếu hội nghị Khoa học Trẻ Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thúy Hương (2006), Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter xylium tạo cellulose vi khuẩnđể sản xuấtvà ứng dụng quy môpilot, Luận án tiếnsĩ Sinhhọc, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Huỳnh Thị Ngọc Lan (2010), Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose Acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chấttáisinh môtừ dầuMù uvàtinhdầutràm, Luậnántiếnsĩ,Đại học Ydược Thànhphố Hồ ChíMinh [6].DươngMinhLam,Nguyễn Thị Thùy Vân,ĐinhThị Kim Nhung (2013), “Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn”, TạpchíSinhhọc, 35(1), 74-79 [7] Giang Thị KimLiên (2013), Bài giảngmônquyhoạch thực nghiệm (các phươngphápxử lýsố liệu thực nghiệm), Đại họcĐàNẵng [8] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân,TrầnNhư Quỳnh (2012), “Nghiêncứu vi khuẩn A xylinum tạo màngBacteril Cellulose ứng dụng trongđiều trị bỏng”, Tạp chíKhoahọc vàCơngnghệ, 50(4), 453-462 [9] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân(2013),“Tốiưuhóa điều kiện ni cấy cho vi khuẩn Acetobacter xylinum D9”,TạpchíSinhhọc, 34(3): 337-342 [10] Phạm Văn Phiến, Nguyễn Thúy Hương (2013), “Tối ưu hố q trình lên men thu nhận Bacterial cellulose từ mơi trường rỉ đường mơi trườngnướcmía”,Tạpchípháttriển KH&CN, 16(3): 30-39 [11] NguyễnVănThanh (2006), Nghiêncứu chế tạo màng cellulosetrị bỏng từ Acetobactor xylinum, Đề tàicấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Ydược Thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Xuân Thành (2018), “Đánh giá hấp thụ famotidine cellulose tạo từ Acetobacter xylinum số mơi trường nicấy”, Tạp chíKhoahọc vàCơngnghệ, 180(04), 199-204 [13] Nguyễn Xuân Thành (2018), “Nghiên cứu số đặc tính mạng lưới 3D-nano-cellulose nạp curcumin sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum”,TạpchíKhoahọcvàCơngnghệ, 184(08), 83-88 [14] Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (2018), “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩnlênmentừ dịchtràxanh theo phươngpháp đáp ứng bề mặtvà mơ hình Box-Behnken”, Tạp chí Dược học, 501: 3-6 Tài liệu tiếng anh [15] Abeer M M., Amin M C I M., Martin C (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems:their biochmistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047-1061 [16] Amin M C I M, Ahmad N, et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 [17] Arun B., Rakesh Y., Satyam P., Khushbu Y., Shyam S., Islam P S (2016) “Drug Release Kinetics of Gastroretentive Rantidine Hydrochloride (RHCL)”, International Journal of Current Trends in Pharmacobiology and Medical Sciences, 1(2), 1-12 [18] Badshah M., Ullah H., Khan S A., Part J K., Khan T (2017), “Preparation, characterization anh in-vitro evaluation of bacterial cellulosematricesfororaldrugdelivery”, Cellulose, 24(11), 5041-5052 [19] Czaja W., Krystynowicz A., Bielecki S., Brown R M (2006), “Microbial cellulose –the natural power to heal wounds”, Biomaterial, 27(2), 145-151 [20] Hestrin S and Schramm M., (1954), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizingglucose to cellulose”,Biochem J., 58(2), 345-352 [21] Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G., (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984 [22] Ikasari E D., Utomo A B., Setyopuspito A (2017), “Evaluation of antiulcer activity of mucoadhesive microgranules containing Ranitidine hydrochloride in experimental rats.”, International Journal of Current Pharmaceutical Research, 9(1), 45-49 [23] Jain S., Jain V., Mahajan S C (2014),“DesignandCharacterizationof Gastroretentive Ranitidine.”, Bilayer Tablet of Amoxicillin Trihydrate and Indian Journal of Pharmaceutical Education and Research , 48, 118-131 [24] Khan T., Hyun S H., Park J K (2007), “Production of glucuronan olgosaccharides using the waste of beer fermentation broth as a basal medium”, Enzyme Microb Technol, 42(1), 89-92 [25] Lin S -P., Calvar I L., Catchmart J M., Liu J -R., Demirci A., Cheng K –C (2014), “Bisynthesis, production and applications of bacterial cellulose”,Cellulose, 20, 2191-2219 [26] Mastiholimath V S., Dandagi P M., Gadad A P., Mathews R., Kulkarni A R (2008), “In vitro and in vivo evaluation of ranitidine hydrochloride ethyl cellulose floating microparticles”, Journal of Microencapsulation, 25(5), 307–314 [27] Moniri M., Amin B M., et al (2017), “Producition and Status of Bacterial Cellulose in Biomedical Engineering”,Nanomaterials, 257(7), 1-26 [28] Park J K., Khan T., Jung J Y (2009),“Bacterialcellulose In:Phillips GO, Williams PA (eds) Handbook of hydrocolloids Woodhead Publishing Ltd., Abington, pp 724-739 [29] Panth N., Paudel K R., Sharma K., Pangeni R., Karki B., Pradhan M., Khan G M (2013),“Formulation,in-vitro, evaluation and optimization of gifloatingtabletofranitidineHCl.”,World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14 [30] Sahu V K., Mishra A., Sharma N., Sahu p K., Saraf S A (2016), “Development of Trigonella foenum-graecum polysaccharide based floating microspheresforlocalizeddelivery of ”Der Pharmacia Lettre, 8(20):197-208 [31] Sahu V K., Sharma N., Sahu p k., Saraf A S (2017) “Formulationand evaluation of floatingmucoadhesive microspheres of novel natural polysaccharide for site specific delivery of ”, International Journal of Applied Pharmaceutics, 9(3), 15-19 [32] Ullah H., Khan T., Santos H A (2016), “Applications of bacterial celluloseinfood, cosmeticsanddrug delivery”, Cellulose, 34(4), 22912314 [33] Ullah H., Badshah M., Salonen J., Shahbazi MA., Khan T., Santos H A (2017), “Fabrication, charaterization anh evaluation of bacterial cellulose-based capsule shells for oral drug delivery”, Cellulose, 24(3), 1445-1454 [34] Yadav A., Jain D K (2012), “Formulation Development and Characterization of Gastroretentive Floating Beads”, Asian Journal of Pharmacy and Medical Science, 2(1), 1-10 ... “Nghiêncứuđặc tínhlý hóav khả nănghấp thụ thuốc ranitidin vật liệuBacterialCellulose” Mụcđíchnghiêncứu · Đánh giá khả nạp thuốc ranitidin cácloại vật liệu BC vớicác kích thước nghiêncứu khảosát,xácđịnhđược... thuốc ược nạpvàovật liệuBC 24 2.2.4 Khảo sátkhảnănghútnướccủavậtliệuBC nạp ranitidin 25 2.2.5 Khảosáttínhthơng thốngcủavậtliệuBCnạp ranitidin 26 2.2.6 Khảosátkh năng cảnvikhuẩncủavậtliệuBCnạpranitidin... ưu hóa, từ so sánh hiệu suất nạp thuốc mỗitrường hợp · Khảosát số đặctínhcủa vật liệuBCtrước saukhinạp thuốc 4.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu *Đối tượng nghiêncứu Cácđặctính lýhóavàkhảnăngnạpthuốc ranitidincủa

Ngày đăng: 29/12/2019, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan