Cái hay cái đẹp trong thơ xuân quỳnh viết cho thiếu nhi (2014)

77 237 1
Cái hay cái đẹp trong thơ xuân quỳnh viết cho thiếu nhi (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ VÂN CÁI HAY CÁI ĐẸP TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC C u nn n V n ọc thiếu nhi HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lần bước vào nghiên cứu vấn đề nhỏ nhiều vấn đề khoa học, không khỏi bỡ ngỡ lúng túng Sau thời gian miệt mài nghiên cứu, hướng dẫn tận tình thầy giáo Giảng viên - Thạc sĩ - Nguyễn Ngọc Thi, tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Giảng viên chínhThạc sĩ - Nguyễn Ngọc Thi, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Cái hay đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi” kết trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình nào, tác giả Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁI HAY TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Đôi nét nhà thơ Xuân Quỳnh thơ viết cho thiếu nhi 1.1.1 Nhà thơ Xuân Quỳnh 1.1.2 Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 1.2 Sự phong phú, đa dạng nội dung thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 12 1.2.1 Tình cảm mẫu tử 12 1.2.2 Thơ Xuân Quỳnh mang đến cho trẻ học giáo dục đạo đức cụ thể 20 1.2.3 Những học đầu đời giới thiên nhiên 21 CHƯƠNG CÁI ĐẸP TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 26 2.1 Thể thơ 26 2.2 Cấu tứ 30 2.3 Giọng điệu 35 2.4 Ngôn ngữ 40 2.5 Liên tưởng tưởng tượng 43 2.6 Những biện pháp tu từ 49 2.6.1 Dấu câu 49 2.6.2 So sánh tu từ 54 2.6.3 Nhân hóa 57 2.6.4 Đảo ngữ 59 2.7 Đối thoại độc thoại 59 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý c ọn đề t i Có tác phẩm đọc lần ta quên ngay, có nhiều tác phẩm dòng sơng chảy qua tâm hồn ta, để lại lớp phù sa, để lại bao ấn tượng lòng người đọc Nó làm người ta nhớ, khiến người ta thuộc, buộc người ta kể cho nghe, thơi thúc người ta đọc lại: Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Thuyền biển) Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập đời khơng Nhưng biết u anh chết (Tự hát) Thơ Xuân Quỳnh vần thơ khó quên Thơ chị tiếng nói thổn thức từ tim, khát vọng sống, khát vọng yêu thương mãnh liệt Đó giọng thơ đầy nữ tính, sơi nổi, mê say, đầy cá tính, giàu yêu thương Cảm xúc thơ Xuân Quỳnh ln dạt chân thành người nhà thơ Lần tìm lại sáng tác Xuân Quỳnh để lại, phát rằng: Xuân Quỳnh nồng nàn, cháy bỏng tình yêu sâu nặng, đằm thắm với trẻ thơ nhiêu Xuân Quỳnh có tuổi thơ dội, sống cực nhọc chị vượt qua tất để sống cho sống, sống làm thơ, sống mà để yêu Xuân Quỳnh đến với thơ định mệnh đến với thơ thiếu nhi thiên chức Nó logic tất yếu đời Xuân Quỳnh: chị sinh ra, yêu, làm thơ, làm mẹ viết thơ cho con, cho trẻ em Những đọc thơ Xuân Quỳnh hẳn thấy quà vừa quen vừa lạ dành cho thiếu nhi: đằm thắm yêu thương hôn; dịu dàng, tao đóa hoa; ngào, thơm ngát bánh Những thơ thu hút mê mải, say sưa, thả hồn vào hết thơ đến thơ khác, để giật mình: từ bao giờ, ánh mắt trở nên mơ màng, nụ cười nở kh mơi, tâm trí dạt trơi miền kí ức xa xăm Với thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, trẻ thơ thấy đó, người lớn thấy đó, tơi thấy tơi mười năm trước, bạn thấy bạn năm năm sau, mơ ước bé lại, bạn tò mò muốn thử hạnh phúc làm cha Đúng Lại Nguyên Ân nhận xét: “Hai chục năm nay, thơ Xuân Quỳnh vào người đọc trở thành tiếng nói tâm tình bùi cay đắng đời, tiếng nói tình u tình mẫu tử, tiếng nói hồn hậu, dung dị, chứa đựng sống đương thời mà in dấu nếp nghĩ, nếp cảm người Việt tự xa xưa Những thiếu nữ bước vào tuổi yêu đương, người mẹ trẻ phập phồng dõi theo giấc ngủ, thở, bước đứa mình, họ tìm đến với thơ Xuân Quỳnh họ gặp tâm hồn đồng cảm, sẻ chia, người bạn thân thiết chân thành” [2, 138] Từ trang thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, sợi dây đồng cảm vô hình giăng ra, kết nối trái tim người lứa tuổi, thời đại Bởi ngây thơ, đáng yêu trẻ thơ ấy, tình cảm thiêng liêng cha - con, mẹ - con, bà - cháu vĩnh cửu, bất diệt Thi đàn Việt Nam có tác phẩm vào lòng người thế? Điều làm nên thành công đáng nể phục cho thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh nói chung Bầu trời trứng nói riêng? Đã có nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học người quan tâm khác sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm câu trả lời Tơi muốn đóng góp vài ý kiến vấn đề theo hướng tìm hiểu “Cái hay đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi” Hơn nữa, qua khảo sát chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000, thấy nhà giáo dục giới thiệu số lượng tương đối lớn thơ hay tác Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Nguyễn Thị Mây, Xuân Quỳnh chọn tác phẩm: N ười l m đồ c (Tiếng Việt 2, tập 2) Tuổi ngựa (Tiếng Việt 4, tập 1) Chuyện cổ tíc lo i n ười ( Tiếng Việt 4, tập 2) Ba tác phẩm thực có sức lơi lớn thiếu nhi, thơ Chuyện cổ tích lồi người Với tư cách người giáo viên tiểu học tương lai, mong muốn mang đến cho em thơ hay, vẻ đẹp kho tàng thơ thiếu nhi phong phú, ấn tượng Xn Quỳnh Chính lý tơi lựa chọn đề tài: “Cái hay đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử n i n cứu đề t i Xuân Quỳnh thuộc vào số thi sĩ bẩm sinh, nghĩa thi sĩ làm thơ tự nhiên “đã đàn bà phải sinh đẻ cái”, cối phải đơm hoa kết trái (theo Nguyễn Đăng Mạnh) Là tượng thơ ca Việt Nam đại nên có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học sâu tìm hiểu giới thơ người thơ Xuân Quỳnh Đi sâu vào yếu tố giọng điệu thơ Xuân Quỳnh, “Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh”, Lưu Khánh Thơ viết: “Thơ chị có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu khơng phải cách nói mà cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng mà luôn tự nhiên, phóng khống Chị thường hay chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ Với lời ru, Xuân Quỳnh chọn giọng điệu thích hợp cho tiếng hát tâm hồn chị, tâm hồn người mẹ nhân hậu, người yêu đằm thắm giàu hy sinh Sử dụng biện pháp nghệ thuật này, có lẽ chị muốn thơ lời ru ngào, sâu lắng, chân thành” [11, 15] Bàn ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh, qua viết “Nhớ chị”, Lê Minh Khuê viết: “Vẫn tiếp tục khám phá đẹp giới xung quanh nói ngơn ngữ thơ riêng chị có được, thứ ngơn ngữ hút, thấm chất dân gian mà mẻ” [2, 174] Nhận xét đặc trưng thơ Xuân Quỳnh, “Con người nhà thơ”, Lại Nguyên Ân khẳng định: “Và chị văn chương hố khơng ít, lứa tạo kiểu “văn chương hoá” mới, kiểu trang sức Nhưng cốt cách thơ Xuân Quỳnh qua biến thái gắn bó với có nơi chị” [2, 138] Lê Thị Ngọc Quỳnh ghi lại ấn tượng Xuân Quỳnh “Thế giới thiếu nhi thơ Xuân Quỳnh” : “Xuân Quỳnh nhớ nhiều có lẽ phong cách, giọng điệu giàu nữ tính, nhạy cảm thiết tha trước đời… Đọc thơ chị, lạ! Chị làm thơ mà người ta nói, kể, chuyện trò Mà chị kể có dun thứ tưởng khơng có đáng nói” Vương Trí Nhàn “Cuộc đời để lại” cho rằng: “Người ta thường nói người viết văn mãi có đứa trẻ con, bỡ ngỡ trước đời Trong Xuân Quỳnh có đứa trẻ ấy, đôn hậu, cởi mở, ngỗ nghịch, ham hố, liều lĩnh đặc biệt cảm tính nhận xét đối xử” [3, 316 - 317] Về mảng thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Vân Thanh “Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi” đánh giá: “Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, thơ Xn Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ Rồi lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lý hồn nhiên sống, thứ triết lý mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng đây, khơng có cao đạo, lên giọng, truyền giảng đành, mà lối nhại mượn, bắt chước, cưa sừng làm nghé, khoác áo đeo băng trẻ em Đọc Xuân Quỳnh, thấy chị làm thơ thật dễ dàng Cứ mạch nước tuôn từ mạch nguồn trẻo” [4, 33] Lý giải nét đặc sắc thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Đông Mai “Xuân Quỳnh - nửa đời tôi” viết: “Cuộc đời mồ cơi khiến cho Xn Quỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng, cần thiết quý trẻ thơ, nên làm mẹ, Xuân Quỳnh dồn tất tâm hồn sức lực cho Trong thơ Quỳnh, tình mẹ thật thiết tha, sâu đậm Những đứa nguồn thi hứng không cạn Xuân Quỳnh Những thơ nói con, viết cho chiếm số lượng lớn thơ Xuân Quỳnh Và vậy, ta hiểu văn Quỳnh viết cho thiếu nhi lại dí dỏm, nồng ấm tình người vậy” [3, 221 - 223] Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức vào việc nghiên cứu, tìm hiểu hay đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Hi vọng việc thực đề tài giúp ích nhiều cho thân việc giảng dạy thơ Xuân Quỳnh Tiểu học giới thiệu đến em thiếu nhi tác phẩm Xuân Quỳnh Mục đíc n i n cứu Tìm hiểu hay, đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Đối tượn v p ạm vi n i n cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, đẹp thơ viết cho thiếu nhi - Phạm vi nghiên cứu: Cái hay, đẹp thơ viết cho thiếu nhi Văn khảo sát: Tập thơ Bầu trời trứng (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2006) thơ khác viết cho thiếu nhi số tập thơ Hoa dọc chiến hào, Lời ru mặt đất… P ươn p áp n i n cứu Để thực đề tài này, việc thu thập tài liệu tham khảo, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục k óa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cái hay thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Chương 2: Cái đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Mở thấy Con yêu mẹ dế Đi từ xa xơi, rộng lớn mà bé tìm thấy để so sánh với tình yêu mẹ, cuối thứ thật bất ngờ - dế Nếu đem dế để so sánh với tình yêu mẹ buồn cười, khập khiễng Nhưng mắt trẻ, ví von lại đúng, đáng yêu Sự so sánh độc đáo có lẽ Xuân Quỳnh có Thế giới thiếu nhi thơ Xuân Quỳnh trở nên đáng yêu góp nhặt phẩm chất mà ta muốn có Giản dị bậc bố mẹ yêu con, Xuân Quỳnh mong có bé phẩm chất cần cho trẻ Chỉ chữ ngoan, đủ cho định hình nhân cách trẻ, đủ cho chuẩn bị tương lai trẻ Mí ngoan nấm học vệ sinh, giữ gìn sức khỏe, khơng nắng, nắng phải đội mũ; học luân lí, nghe lời bố mẹ Sự so sánh bé Kiên nấm: Bạn Kiên chẳng ngoan đâu Không nấm Cái nấm ngoan Luôn ô, mũ chỉnh tề Lức trời mưa trời nắng Nấm che Nhưng bé Mí Xn Quỳnh ngoan hơn: Vì đêm ngủ Là khơng cần mũ nón Thế mà bạn nấm Khi ngủ che ô Thơ Xuân Quỳnh viết cho con, cho trẻ thơ hướng trẻ tới tình cảm cao đẹp, thiêng liêng - tình mẹ Lấy hình ảnh thiên nhiên để so sánh với mẹ thực có tác dụng giáo dục lớn trẻ: Trăng khuyết trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết Trăng giống mẹ Lúc hư mẹ gầy Sự so sánh trẻ phải thật cụ thể khơng trừu tượng so sánh người lớn: Cây cao gang tay Lá cỏ sợi tóc Cái hoa cúc (Chuyện cổ tích lồi người) Đó thứ cụ thể, với thứ trừu tượng sao? Tiếng hót nước Tiếng hót cao mây (Chuyện cổ tích lồi người) Tiếng hót chim thứ trừu tượng, người ta nghe cảm nhân thơ Xuân Quỳnh tiếng chim veo, lanh lảnh lại so sánh với nước, với mây Nhà thơ thật tài tình chuyển từ cảm giác thính giác sang cảm giác thị giác Sự ví von trẻ thơ chuyển đổi cảm giác lại người lớn có người lớn cảm nhận Ta gặp lại lối so sánh đậm màu sắc cổ tích, huyền ảo qua lối cảm nhận: Cỏ bờ đê lạ Xanh chiêm bao (Con chả biết đâu) Màu xanh non cỏ bờ đê đẹp giấc mơ trẻ Qua lối so sánh tinh tế ấy, Xuân Quỳnh bộc lộ nhìn nâng niu, âu yếm với trẻ thơ Đó nét riêng tạo nên nét đằm thắm thơ Xuân Quỳnh 2.6.3 N ân óa Nói đến thơ thiếu nhi không nhắc đến biện pháp tu từ nhân hóa Là dạng ẩn dụ, nhân hóa dùng từ ngữ biểu thị thuộc tính người để biểu thị thuộc tính đối tượng khơng phải người nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, thân thương Thế giới loài vật thơ Xuân Quỳnh lúc gắn bó mật thiết với giới lồi người, có tình cảm, có tính cách, biết yêu thương, căm ghét người Những gà thơ Xuân Quỳnh biết nhớ thương, có tình cảm người: Thấy gà mẹ khổ Cứ nằm liền ổ rơm Thân xác xơ gầy mòn Khơng ăn mà thức Thương mẹ, đạp vỏ trứng Thế gà sinh Vì gà mẹ mong chờ Nên có gà (Tại gà sinh ra) Gà mẹ ấp trứng đủ ngày, đủ tháng gà đời - sinh tồn tự nhiên loài gà cách mà lồi gà trì nòi giống Nhưng Xuân Quỳnh gửi gắm vào giới người với tình cảm mẫu tử thiêng liêng xúc động Con gà đâu có tình cảm, gà mẹ thơ Xuân Quỳnh biết mong chờ, ấp ủ, hi sinh ngày cho đứa bé bỏng, gà biết thương mẹ, không phụ hi sinh, mong chờ gà mẹ mà tự đạp vỏ trứng chui để gà mẹ đỡ vất vả, nhọc nhằn Từ giới loài vật, Xuân Quỳnh hướng em tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng mà thật giản dị, đời thường Và bom đạn chiến tranh, vật, vật vô tri, vô giác trở nên kiên cường: Dế biết đào hầm Con cua chả ngủ, canh phòng đạn bom Trong trăng Cuội tắt đèn Để che mắt giặc mây đen kéo (Tuổi thơ con) Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh mang dáng dấp người xã hội, mang tính cách, đặc điểm trẻ thơ Những vật vô tri, vô giác trở nên có tình cảm: Những gió thơ ngây Truyền âm khắp Trẻ em lớn lên che chở người lớn - người làm chủ tự nhiên Ý thức vào tâm hồn em linh cảm bẩm sinh Vì vậy, thiên nhiên phải vẽ tranh lộng lẫy mắt người làm chủ Trong hình thức thể hiện, thiên nhiên cần diễn tả sinh động, biến động tâm hồn em Trẻ tin chim biết nói, hoa biết cười, biết buồn vui, gà biết yêu thương nắng biết làm nũng người Có điều, người lớn dễ tin đọc thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi tiếng nói thiếu nhi, tiếng nói tâm hồn yêu trẻ, hiểu trẻ, cảm thông với trẻ Dưới mắt Xuân Quỳnh thứ trở nên ngây thơ, ngộ nghĩnh trẻ, đáng yêu đứa bé bỏng nhà thơ Những loài vật, vật bé nhỏ thơ Xuân Quỳnh ví von đáng yêu, trẻ thơ với tính cách, với suy nghĩ mà trẻ có Xn Quỳnh tài tình, khéo léo mượn giới loài vật, giới tự nhiên để nói giới lồi người, mối quan hệ, tình cảm mà người có Đó nhân tố làm cho thơ Xuân Quỳnh trở nên trẻo, ngộ nghĩnh, dễ thương 2.6.4 Đảo n ữ Là cách sử dụng có chủ định trật tự ngược thành phần câu nhằm mục đích tạo nội dung ý nghĩa, cảm xúc Ngồi biện pháp tu từ bật nói đảo ngữ biện pháp tu từ góp phần thể giọng điệu rõ “Tiếng gà trưa” thơ xuất hiện tượng này: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Trật tự xuôi kết cấu câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” xen vào hai câu thơ trật tự đảo ngược “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi tuổi thơ” làm cho âm điệu thơ thay đổi tránh nhàm chán, đồng thời diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn, anh lính trẻ - đứa cháu thơ người tinh tế, giàu cảm xúc 2.7 Đối thoại v độc thoại Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân định nghĩa: “Ngôn từ đối thoại giao tiếp qua lại (thường hai phía) có chủ động thụ động luân phiên chuyển đổi từ phía sang phía kia, phát ngơn kích thích phát ngơn phía trước phản xạ phát ngôn Thuận lợi cho ngôn từ đối thoại kiểu tiếp xúc khơng mang tính quan phương, tính cơng cộng, kiểu trò chuyện giản dị, xuề xòa, nói ngữ khơng khí bình đẳng tinh thần, đạo đức người phát ngôn” Ngôn từ độc thoại, “do không yêu cầu đáp lại tức khắc, “tuôn chảy” độc lập với phản xạ người tiếp nhận - thực cách tự Biểu bề ngồi dòng nói liên tục, dày đặc, khơng bị ngắt qng lời nói người khác” Đối thoại độc thoại hai kiểu giao tiếp ngôn từ đan xen phổ biến thể loại tự Thơ trữ tình thiên bộc lộ tình cảm nên thường diễn đạt hình thức độc thoại Mang gạch đầu dòng, mẩu đối thoại vào thơ sáng tạo riêng Xuân Quỳnh Chị không lạm dụng mà sử dụng hợp lí Khi hồn tồn độc thoại, độc thoại, đối thoại đan xen, đối thoại có lời dẫn chuyện, đối thoại khơng cần lời dẫn? Mỗi lựa chọn phát huy tối đa hiệu Thơng thường, để thể tâm trạng hay chuỗi diễn biến cảm xúc, người ta sử dụng hình thức độc thoại dài Khi dòng chảy cảm xúc liền mạch, khơng bị ngắt quãng, truyền chân thành mãnh liệt gây nỗi đồng cảm người đọc Hãy lắng nghe tâm người mẹ trẻ phập phồng chờ đợi đứa chào đời: Mẹ đan áo nhỏ Bây vào xuân Mẹ thêu vào khăn Cái hoa lá… …Mẹ hè phố Nghe tiếng đạp thầm Giọng thơ âu yếm dịu dàng kì lạ, cố nén hồi hộp lại mà không giấu xốn xang Nhịp thơ 5/5 chậm rãi đếm, khắc khoải, thấp chờ mong ngày Tình yêu mẹ dành cho đứa chưa chào đời thể hành động nữ tính: thêu khăn, đan áo… Và đáp lại tiếng “đạp thầm” Đối với người mẹ, cảm nhận đứa cựa tín hiệu vơ hạnh phúc Đó dấu hiệu sống, khỏe mạnh Đó hình thức trao đổi tình u thương, hình thức giao tiếp đặc biệt có mẹ Người mẹ đón chờ nhịp đạp nhỏ đón nhận trái tim, tất giác quan, đến mức nghe âm mơ hồ Để âm khác, hình ảnh khác, nhộn nhịp, tấp nập hè phố loãng ra, tan biến vọng lên tiếng động âm thầm, ngân lên từ tiềm thức, nghe trái tim Ra đời chờ đợi yêu thương, em bé lớn lên trở thành niềm tự hào mẹ Người mẹ say sưa kể chuyện đứa mình: Bài tốn làm khó Con giải mà Con biết nhân biết chia Biết trừ biết cộng Con đóng sổ lao động Ghi việc giúp bà Nào dọn cơm, quét nhà Nào nhặt rau lấy muối… Những câu thơ giản dị đẹp cách kì diệu lấp lánh ánh mắt, nụ cười chất chứa niềm vui người mẹ Còn hạnh phúc tự hào thấy ngày lớn khơn, biết làm nhiều việc tốt Mẹ nghe kể chuyện mà có chẳng ý nhiều đâu mẹ bận ngắm nói, ngắm cười, ý đến điệu cử con, ý thay, đến điệu cười “nhăn mũi”: Con cười nhăn mũi Hở thay Giống viên gạch xây Phố - to cồ cộ “Cười nhăn mũi”, “giống viên gạch xây”, “to cồ cộ” Xấu mà đáng yêu quá! Chê cười mà yêu thương ngập tràn Bởi thứ thuộc (cái răng, tóc, ngón chân, ngón tay…) tài sản đẹp nhất, quý mẹ Trong tình yêu con, mẹ nhớ lại thương cho tuổi thơ chịu nhiều khó khăn, gian khổ - tuổi thơ mà hầm thay cho nôi xinh, tiếng bom rền át lời ru ngào, câu chuyện cổ tích ám mùi khói súng: Dế biết đào hầm Con cua chả ngủ, canh phòng đạn bom Trong trăng cuội tắt đèn Để che mắt giặc, mây đen kéo Tuổi thơ thiếu thốn nguy hiểm qua rồi, lời kể người mẹ ngun vẹn nỗi xót thương Sự xót xa đầy lên bao nhiêu, tình yêu thương trào lên đến Vì có u thương, có thương xót… Trong dòng độc thoại chứa chan tình u thương người mẹ gửi gắm kín đáo ước mơ, kì vọng: Mẹ lặng lẽ nhìn theo Chấm khăn quàng đỏ chói (Mùa xuân mừng thêm tuổi) Những điều mẹ nghĩ hôm Ghi cho nhớ ngày thơ Ngày mai trọn vẹn ước mơ Yêu thương thêm chuyện nước (Tuổi thơ con) Tiếng gà trưa dòng hồi ức tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc anh lính trẻ Cả thơ dòng cảm xúc anh lính nghe tiếng gà trưa, kỉ niệm ùa với người bà thân yêu ổ trứng hồng theo anh suốt thời thơ ấu Tiếng gà trưa hồi chuông gọi tuổi thơ sực tỉnh, trở với người bà tần tảo, chắt chiu nuôi cháu, trở với niềm vui đơn sơ, giản dị, giấc mơ yên bình “hồng sắc trứng” Tiếng gà trưa mang theo niềm kì vọng người bà thân thương tâm xây dựng xóm làng thân thuộc, tiếp thêm sức mạnh ý chí cho người lính trẻ tiến lên, bảo vệ xây dựng tổ quốc: Cháu chiến đấu hơm Vì lòng u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Xen âm đằm thắm, lắng sâu cất lên từ tâm hồn người mẹ người lính trẻ nốt nhạc cao, trẻo, lời độc thoại trẻ thơ mang đến cho đàn nét tươi trẻ, hồn nhiên Đó lời gà băn khoăn lựa chọn bầu trời yên ả trứng với bầu trời xanh rực rỡ sắc màu đầy nguy hiểm, thách thức bên ngoài, lời thư em bé gửi bố ngồi đảo xa xơi, lời em bé trơng ngóng ơng trăng từ “mồng ba mươi”, “gầy gầy” đến “trăng lên rồi, vừa sáng lại tròn tròn”, lời em bé tìm trời xanh người hay háo hức tìm “mùa đơng nắng đâu?”… Thơ trữ tình thường diễn đạt hình thức độc thoại Xuân Quỳnh người mang dấu gạch đầu dòng đối thoại vào thơ, không làm chất uyển chuyển, mềm mại vốn có thơ Dù có lời dẫn hay khơng, đoạn hội thoại luân chuyển nhịp nhàng lượt lời Mỗi lượt lời nhân vật lại mẩu độc thoại nhỏ Đối thoại, độc thoại đan xen, bao chứa làm cho thơ vừa có khơng khí thân mật, bình đẳng vừa sâu sắc nét cá tính riêng người Đối thoại có ngắn gọn lượt lời hỏi - đáp hai mẹ hoàn toàn chuyển sang độc thoại Tuổi ngựa: Mẹ tuổi gì? Tuổi tuổi ngựa Cũng có chuỗi liên hồn hỏi đáp: -Con u mẹ ơng trời Rộng khơng hết -Thế biết Là trời -Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm đi… -Hà Nội rộng -Con yêu mẹ trường học Cả ngày -Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường… -Nếu có gần Thì u mẹ Từng đoạn hội thoại so sánh đứa con, so sánh tình yêu dành cho mẹ với to lớn Trong mắt trẻ thơ “ông trời” bao la rộng lớn, vĩ đại nhất, có ơng trời xứng với tình yêu dành cho mẹ Sau “ông trời” “Hà Nội”, “trường học” - phạm vi hẹp dần gần gũi lại tăng lên Cuối cùng, ý định ban đầu đứa hoàn toàn bị đảo ngược: Con yêu mẹ dế nhỏ bé gần gũi thân thương Trong lời đối đáp hai mẹ con, Xuân Quỳnh ln gài vào lời khun nhủ, răn dạy nhẹ nhàng để trẻ nhận học cách trực tiếp Xuân Quỳnh có điều kiện giải thích lí lẽ Giáo dục lúc nơi, hình thức - giá trị bật thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, nhu cầu khơng thể khơng nói người mẹ làm thơ: Mẹ ơi, mẹ có biết Sao trăng khuyết, trăng đầy? Trăng khuyết trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết Trăng giống mẹ Lúc hư mẹ gầy Hơn tất lời răn đe, giáo huấn khô khan, lời thủ thỉ, tâm tình mẹ đánh sâu vào tâm thức trẻ thơ, khiến cho em suy nghĩ tự rút cho học Nội dung giáo dục không xa lạ thơ thiếu nhi giáo dục cho ý nhị, tinh tế mà trẻ hiểu, làm theo nhà thơ lại có cách riêng cho Khơng cần phải bóng bẩy, giấu diếm sâu xa câu chuyện ngụ ngơn, Xn Quỳnh nói thẳng: Lúc hư mẹ gầy Muốn trăng luôn tròn Phải ngoan tất Nói thẳng khơng gây tâm lí nặng nề Hay đặc quyền riêng người mẹ? Chính hình thức đối thoại phá vỡ nặng nề học đạo đức, mang lại khơng khí thân tình, cởi mở, khiến cho trẻ em có cảm giác ngồi chơi, nói chuyện Lời răn dạy, khuyên nhủ vỏ bọc lời trò chuyện tâm tình cách giáo dục vơ tinh tế hiệu quả, mà cần học Xuân Quỳnh KẾT LUẬN Thật sai lầm nghĩ làm thơ cho thiếu nhi điều dễ dàng Trẻ em có thừa lòng say mê, hứng thú với thơ ngắn, xinh xắn dành riêng cho Nhưng viết để em cảm nhận, hiểu nhớ, khắc tâm trí lứa tuổi vơ tâm, dễ nhớ dễ quên tên điều không đơn giản Để khiến thiếu nhi toàn giới xơn xao, nồng nhiệt đón chờ Dế mèn p i u lưu kí Tơ Hồi kỉ trước hay Hary Potter Rowling thực điều kì diệu, hàng chục năm có Nền văn học thiếu nhi Việt Nam non trẻ tác phẩm hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê qua nhiều hệ khơng phải Góc sân khoảng trời - Trần Đăng Khoa, Những người bạn im lặng - Phạm Hổ, Anh đom đóm - Võ Quảng, Bầu trời trứng - Xuân Quỳnh… tên nhắc đến, coi thành cơng đáng tự hào Có nhà thơ gần hết đời thơ quay sang cầm bút viết cho thiếu nhi biện pháp để trẻ hóa tâm hồn Nhưng riêng Xuân Quỳnh, chị làm thơ cho thiếu nhi năng, cối phải đâm chồi nảy lộc Vì thật bất cơng cho Xn Quỳnh có người nghĩ đến chị nữ thi sĩ tình yêu Qua bước đầu nghiên cứu tìm hiểu hay đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, tơi thấy hay đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm (đặc biệt tập thơ Bầu trời tron trứn ) làm nên Xuân Quỳnh lẫn với nhà thơ chuyên viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đưa tất vật xung quanh sống vào thơ, viết nên dòng thơ đầy cảm xúc, logic tưởng chừng phi lí lại khơng vơ lí chút Xen lẫn học giáo dục đạo đức bổ ích cho trẻ mà khơng phải làm điều Về nghệ thuật, thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, mộc mạc, giản dị, có dấu vết đẽo gọt nâng lên thành nghệ thuật; cấu tứ thơ gọn ghẽ, uyển chuyển, gây bất ngờ đến phút chót; giọng thơ biến ảo tài tình mang đậm màu sắc dân gian; thứ ngơn ngữ, hình ảnh thơ sáng, ngộ nghĩnh mà không giả tạo bắt chước; lối suy nghĩ, lí giải hài hước mà thông minh…Tất tạo nên khúc ca quen mà lạ, không trẻ em mà người lớn say mê thích thú Giải thưởng Văn học 1982 - 1983 Hội Nhà văn Việt Nam dành cho thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đánh giá cao bạn bè đồng nghiệp, nhà nghiên cứu người, thơ đời chị hẳn ghi nhận xứng đáng cho đóng góp chị văn học Việt Nam đại văn học thiếu nhi non trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí Văn học nước ngồi (1) Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới), NXB Văn hóa, Hà Nội Ngân Hà (tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Xuân Quỳnh, lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Vân Long (tuyển chọn) (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Xn Quỳnh (2006), Bầu trời trứng, NXB Kim Đồng Xuân Quỳnh (1968), Tuyển tập thơ Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học Xuân Quỳnh (1978), Tuyển tập thơ Lời ru mặt đất, NXB Tác phẩm 10 Vân Thanh (1991), “Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi”, Tạp chí văn học (3) 11 Lưu Khánh Thơ, Đông Ba (tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, NXB Phụ nữ Hà Nội 12 SGK Tiếng Việt lớp 2, lớp 4, NXB Giáo dục ... 1: Cái hay thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Chương 2: Cái đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi CHƯƠNG CÁI HAY TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Đôi nét n 1.1.1 N t Xuân Quỳn v t viết. .. CHƯƠNG CÁI HAY TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Đôi nét nhà thơ Xuân Quỳnh thơ viết cho thiếu nhi 1.1.1 Nhà thơ Xuân Quỳnh 1.1.2 Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi. .. hiểu hay, đẹp thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 4 Đối tượn v p ạm vi n i n cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, đẹp thơ viết cho thiếu nhi - Phạm vi nghiên cứu: Cái hay,

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan